Cơ học và tính năng tàu bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Cơ học và tính năng tàu bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hàng không dân dụng
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
THI GIỮA HỌC KÌ CƠ H C VÀ TÍNH N Ọ ĂNG TÀU BAY
1. Accelerate-Stop Distance Available (ASDA) được định nghĩa là:
a. Chiều dài của đường băng được cơ quan có thẩm quy n qui ề định cho giai
đoạn chạy đà (ground run) trong quá trình cất cánh cộng thêm clearway.
b. Chiều dài của đường băng được cơ quan có thẩm quyền qui định cho giai
đoạn chạy đà (ground run) trong quá trình cất cánh.
c. Chiều dài đường băng sử dụng trong quá trình cất cánh.
d. Chiều dài của đường băng được cơ quan có thẩm quyền qui định cho giai
đoạn chạy đà (ground run) trong quá trình cấ ộ
t cánh c ng thêm stopway.
2. Một máy bay sử dụng turbojet, biết chiều dài đường băng yêu cầu
hạ cánh tại sân bay A trong điều kiện dry runway là 1800m. Vậy
với điều ki n wet runway chi ệ
ều dài đường băng t i thi ố ểu là: a. 3450m b. 3861m c. 4500m d. 2957m
3. Khoảng cách hạ cánh sẽ giảm trong điều ki n nào sau ệ đây: a. crosswind( b. đường băng dốc lên( c. nhiệt độ tăng( d. tailwind
4. Khoảng cách cất cánh sẽ giảm với: a. headwind b. no wind c. tailwind d. crosswind
5. Một đường băng d c xu ố
ống (downward runway slope) sẽ:
a. giảm khoảng cách cất cánh
b. gia tăng khoảng cách cất cánh(
c. không đổi khoảng cách cất cánh(
d. độ dốc đường băng không phụ thuộc vào khoảng cách cất cánh(
6. Landing distance required (LDR) được định ngh a là: ĩ
a. Là khoảng cách ngang tính từ th i
ờ điểm tàu bay tiếp cận và hạ cánh từ
điểm 50ft đến úc tàu bay đứng hẳn trên đường băng.
b. Là khoảng cachs ngang tính từ thời điểm tàu bay tiếp cận và hạ cánh từ
điểm 50ft đến úc tàu bay đứng hẳn trên đường băng nhân với hệ ố s an toàn.
c. Là chiều dài của đường băng được sử dụng cho tàu bay h để ạ cánh
d. Là khoảng cách ngang tính từ th i
ờ điểm tàu bay tiếp cận và hạ cánh từ
điểm 35ft đến lúc tàu bay dừng hẳn trên đường băng
7. Khi độ cao tăng, khoảng cách hạ cánh sẽ: a. Giảm( b. Không đổi c. Tăng( d. Cả ba áp án trên đ
8. Trong trường hợp có crosswind, 2 đường băng song song nếu ít
hơn 760m, điểm hạ cánh của tàu bay nhỏ phải như thế nào so với
điểm hạ cánh của tàu bay lớn: a. Phía trước b. Trùng nhau c. Phía sau d. Tất cả sai( 9. Điều khiển là gì?
a. Là khuynh hướng của máy bay tr v
ở ề trạng thái trước ó n đ ếu máy bay
chịu tác động bởi một nhiễu, như gió hay vùng không khí không ổn định.
b. Là khả năng ra lệnh cho một máy bay th để
ực hiện một chế độ bay đặc biệt nào ó ho đ
ặc để giữ hoặc thay đổi các điều kiện bay của nó (vận tốc, độ cao).
c. Là xu hướng của tàu bay bị mất lực nâng tại vận tốc cao.
d. Là xu hướng của tàu bay quay quanh trục. 10.
Các điều kiện hoạt động nào sau đây, tàu bay có thể sử dụng retracted flap setting:
a. Đường băng có chiều dài l n và có ch ớ
ướng ngại vật gần đường băng.
b. Đường băng có chiều dài nhỏ và có chướng ngại vật gần đường băng.
c. Đường băng có chiều dài nhỏ và không có chướng ngại vật.(
d. Đường băng có chiều dài l n v ớ
à không có chướng ngại vật. e. Tất cả đều sai. 11. Để có n
ổ định ngang (lateral stability), vị trí đặt cánh cần ở trạng thái:
a. Vị trí đặt cánh không liên quan đến ổn định ngang b. High wing c. Low wing d. Middle wing 12.
Ổn định ngang liên quan đến chuy n ể động nào: a. Side slipping b. Yawing c. Pitching d. Rolling 13.
GGiá trị balance V1 là giá trị tại đó: a. ASD < TOD b. ASD > TOD c. ASD = TOD d. ASD = 1.5 TODTOD 14. Khi m t tàu bay b ộ
ị nhiễu động, ví dụ tác động của
turbulence, một tàu bay có xu hướng n
ổ định trung lập (neutral stability) sẽ:
a. Nghiêng theo hướng bị nhiễu động cho đến khi sự dịch chuy n ể được kiểm
soát bởi các lực đi u khi ề ển (control force).
b. Tiếp tục di chuyển khỏi đường bay ban đầu của nó.
c. Thiết lập lại đường bay ban đầu mà không cần bất kì tác động nào từ phi công
d. Duy trì đường bay mới. 15. Khi m t tàu bay b ộ
ị nhiễu động, ví dụ tác động của
turbulence, một tàu bay có xu hướng n
ổ định âm (negative stability) sẽ: a. Tiếp tục di chuy n kh ể
ỏi đường bay ban đầu của nó.
b. Thiết lập lại đường bay ban đầu mà không cần bất kì tác động nào từ phi công
c. Nghiêng theo hướng bị nhiễu động cho đến khi sự dịch chuy n ể được kiểm
soát bởi các lực đi u khi ề ển (control force).
d. Duy trì đường bay mới. 16.
Khi flap được bật lên, khoảng cách hạ cánh sẽ: a. Không đổi( b. Tăng( c. Giảm( d. Cả 3 u sai đề 17.
Tải trọng cuối cùng (ultimate load) là:G
a. Là tải trọng hoạt động bình thường của tàu bay.
b. Là tải trọng cuối cùng mà cấu trúc tàu bay chịu được phía trước khi bị phá vỡ.
c. Là tải trọng tối đa mà tàu bay có th ch ể
ịu đựng được từ 1 đến 2 trong toàn bộ th i gian ho ờ
ạt động mà tàu bay không bị biến dạng.
d. Là tải trọng nhỏ nhất của tàu bay có thể chịu đựng được khi có tác động của gió gust. 18.
Để tránh wake turbulence khi hạ cánh sau m t tàu bay l ộ ớn
hơn vừa hạ cánh tại hai đường băng cách nhau (crossing
runway), điểm hạ cánh phải: a. Phía sau đi m giao c ể ắt.
b. Trùng ngay điểm giao cắt.
c. Phía trước điểm giao cắt.
d. a và c đều đúng tùy hình dạng đường băng. 19.
Cánh sweepback có tác dụng đối với loại n ổ định:
a. Longitudinal stability và directional stability.
b. Lateral stability và directional stability.
c. Lateral stability và longitudinal stability.
d. Longitudinal stability, Lateral stability và Directional stability. 20.
Chuyển động Rolling của máy bay do bộ phận nào đi u ề khi n? ể a. Aileron. b. Elevator c. Rudder d. Tailplane e. Sai h t tr ế ơn meo~ =)))) khùng 21.
Muốn roll sang trái ta phải:G
a. Aileron bên trái lật lên đồng thời aileron bên phải lật xuống.
b. Aileron bên phải lật lên đồng thời bên trái lật xuống.
c. Cả hai Aileron lật xuống.
d. Cả hai Aileron lật lên. 22.
Take off safety speed (V2) được định nghĩa là:
a. Là vận tốc mà tại đó tàu bay bắt đầu Aileron.
b. Là tốc độ tàu bay còn group v i 1 ớ
động cơ bị hỏng, phi công s quy ẽ t ế
định tiếp tục hay hủy bỏ cất cánh.
c. Là vận tốc phi công bắt đầu cho tàu bay vào giai đoạn rotation.
d. Là vận tốc mà tàu bay đạt được tại độ cao thẳng đứng 35ft so v i ớ đường
băng với 1 động cơ bị hỏng. 23. Tác d ng th ụ
ứ 2 c a Rudder gây ra hi ủ ện tượng: a. Roll b. Adverse yaw c. Pitch d. Yaw 24.
Trường hợp có crosswind, 2 đường băng song song nếu ít
hơn 760m điểm hạ cánh c a tàu bay nh ủ ỏ ph i nh ả ư thế nào so với
touchdown của tàu lớn: a. Phía trước b. Phía sau( c. Trùng nhau d. Tất cả u sai đề 25.
Lowest Selectable Speed (VLS) là vận tốc tối thi u ể
a. Khi 1 động cơ hỏng, máy bạn vẫn có thể duy trì kiểm soát v i h ớ ướng bay
thẳng và góc lượn không quá 5 độ.
b. Là vận tốc cuối cùng của tàu bay trước khi bước vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hạ cánh.
c. Khi 1 động cơ bị bỏng, máy bạn vẫn có thể duy trì kiểm soát v i h ớ ướng
bay thẳng và góc lượn không quá 3 độ.
d. máy bay phải đặt được trong từng giai đoạn, 26.
Các giai đoạn xảy ra khi cất cánh:
a. Brake release - Airbone Acceleration - Rotation - Lift off
b. Brake release - Rotation - Airbone Acceleration - Lift off
c. Rotation - Brake release - Airbone Acceleration - Lift off
d. Brake release - Rotation - Lift of - Airbone Acceleration. 27. Vân t c t ố i thi ố
ểu trong quá trình take off mà máy bay vẫn
có thể duy trì hướng bay và góc lượn (AOB) không quá 5 độ khi 1
động cơ bị hỏng:
a. Minium Control Speed on the Ground (Vmcg). b. Minium Unstick Speed (Vmc).
c. Minium Control Speed on the Airbone (Vmca). d. Never Exceed Speed (Vne) 28. Ổn định d c t ọ t h ố
ơn, cần thiết kế máy bay có:
a. Đuôi ngang cân bằng ( horizontal stabilier) càng xa mũi càng tốt.
b. Đuôi ngang cân bằng ( horizontal stabilier) càng gần mũi càng tốt.
c. Đuôi ngang cân bằng và trọng không làm thay đổi ổn định được.
d. Trọng tâm ( center of gavity) càng gần uôi càng t đ ốt.