Cơ sở để Đảng ta khẳng định Việt Nam bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là một tấtyếu của lịch sử. Chủ nghĩa tư bản đã có vai trò lịch sử là phát triển mạnh mẽ lực lượngsản xuất, xã hội hoá lao động dựa trên nền tảng chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
Chương 3. Cơ sở để Đảng ta khẳng định Việt Nam bỏ qua thời kỳ tư bản ch
nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa ở Việt Nam một tất
yếu của lịch sử. Chủ nghĩa tư bản đã có vai trò lịch sử là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất, xã hội hoá lao động dựa trên nền tảng chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. Quá trình này
đã diễn ra một cách tự phát, tuần tự, kéo dài hàng thế kỷ cùng với những đau khổ đối với
con người. Nhận thức về những thực tiễn Đảng ta đãmột quyết định sáng suốt đó là đi
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản.
1. Các hạn chế của chủ nghĩa tư bản so với chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa bản xuất hiện phát triển trong lòng hội phong kiến một hệ thống
kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về liệu sản xuất, sản xuất kinh tế vì lợi nhuận. Chủ nghĩa
bản đóng góp nhiều thành tựu quan trọng cho nhân loại. Song, tiềm ẩn nhiều bất công
trong hội, nhiều hạn chế lớn. Thứ nhất, gắn liền với quá trình tích trữ nguyên thủy,
tích lũy tiền nhờ vào sự cướp bóc, bóc lột đối với những người sản xuất nhỏ, nông dân
đối với các nước nhỏ lạc hậu. Thứ hai, Chủ nghĩa bản tồn tại và phát triển dựa trên sự
bóc lột công nhân làm thuê. Theo C. Mác và V.I. Lênin, quan hệ bóc lột, sự bất bình đẳng
và phân hóa hội điều không thể tránh khỏi khi chủ nghĩa bản còn tồn tại. Thứ ba,
các cuộc chiến tranh của các nước với việc cạnh tranh thị trường, thuộc địa, khu vực ảnh
hưởng đã để lại nhiều hậu quả tàn khốc cho nhân loại. Thứ tư, tạo ra vực ngăn cách giữa
các nước giàu và nghèo trên thế giới.
Theo dòng phát triển của lịch sử trước những hạn chế của tư bản chủ nghĩa thì xã hội
chủ nghĩa ớng đi tiên tiến xóa bỏ các bất công, hạn chế của tư bản chủ nghĩa. Việc quá
độ lên chủ nghĩa bỏ qua chủ nghĩa bản ớc ngoặt, bước tiến lớn của Đảng nhân
dân Việt Nam.
2. Cơ sở lý luận theo dòng lịch sử xã hội loài người và học thuyết Mác - Lênin.
Trong trang sử của xã hội loài người các hình thái kinh tế - xã hội cũ và mới sẽ thay
thế nhau. Bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ. Song, không phải hình thái kinh tế xã hội
này hoàn toàn kết thúc rồi cái khác xảy ra. Giữa các thời kỳ quá độ bao giờ cũng có một
lOMoARcPSD| 45438797
giai đoạn tiếp chuyển. Xã hội cộng sản chủ nghĩa được xây dựng với giai đoạn đầu là chủ
nghĩa xã hội, chế độ xã hội hoàn toàn mới về chất so với các chế độ xã hội cũ hơn trước
đó, lại càng đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ dài lâu hơn, nhiều khó khăn thử
thách, khó tránh những va vấp, đổ vỡ tạm thời. Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô - ta”, các
nhà sáng lập của chủ nghĩa Mác chỉ rõ rằng “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với
thời kỳ quá độ chính trị.
Dựa trên học thuyết Mác - Lênin có thể khẳng định rằng, lịch sử loài người với tính
cách một chỉnh thể nhất thiết phải trải qua 5 hình thái kinh tế hội bao gồm công
nguyên thủy, chiếm hữu lệ, thời kỳ phong kiến, bản chủ nghĩa thời kỳ cộng sản
chủ nghĩa. Nhưng do các lịch sử - cụ thể về mặt không gian, thời gian, những điều kiện đặc
thù chủ quan và khách quan chi phối, không phải bất kỳ quốc gia nào đều trải qua tuần tự
các hình thái hội. một số quốc gia bỏ qua một hoặc nhiều hơn trong quá trình
phát triển của mình. Sự bỏ qua này trong lịch sử đã đang diễn ra. Từ các thực tiễn lịch
sử loài người có thể diễn ra ba nhận xét: Thứ nhất, khi đồ tiến hóa được vạch ra từ các
hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao chúng ta đã trật tự hóa các thành tựu của văn minh
theo thời gian nằm rải rác trong không gian. Thứ hai, một hình thái kinh tế xã hội khi đến
chỗ kết thúc, thì hình thái kinh tế xã hội cao hơn xuất hiện và nó tiến lên một hoặc vài hình
thái hội khác. Thứ ba, nhận t chung thì loài người phải trải qua cả năm hình thái
hội, nhưng đối với từng nước thì không nhất thiết phải có điều đó. Quá độ lên hình thái xã
hội cao hơn tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước. Điều đó hoàn toàn phù
hợp với luật khách quan. Đó được xem sở, bằng chứng để nước ta khẳng định rằng
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn.
3. Những ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
3.1 Tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Trong thời đại ngày nay việc bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp
hoàn toàn đối với yêu cầu khách quan của nền kinh tế của Việt Nam với các điều kiện bên
ngoài và bên trong.
lOMoARcPSD| 45438797
Điều kiện bên ngoài, đó chính sự phát triển bão của các cuộc cách mạng khoa
học, công nghệ làm lực lượng sản xuất của thế giới đạt đến trình độ cao, mở ra thời kỳ của
quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, thực hiện hiệu quả các phương châm đa phương hóa,
đa dạng hóa trong các vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế. Trong những bước nhảy vọt đó, đòi
hỏi chúng ta phải phát triển xã hội mới của nền văn minh cao hơn, nền văn minh tri thức.
Qua đó khẳng định được con đường phát triển khách quan hợp quy luật chính là chủ nghĩa
hội. Trong bối cảnh các điều kiện quốc tế nêu trên tạo khả năng, căn cứ để Việt
Nam thực hiện con đường quá độ của mình.
Điều kiện bên trong đất nước giành được nền độc lập, chính quyền của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động do Đảng lãnh đạo. Với những thắng lợi, thành tựu đạt được
trong hơn 90 năm kể từ ngày thành lập Đảng - 03/02/1930. Đặc biệt là những giá trị to lớn
của hơn 35 năm đổi mới đất nước, ta đã thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, tiến vào
nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, hội nhập khu vực, quốc tế. Đó những điều kiện tiên quyết, tất yếu, quyết
định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3.2 Sự chọn lựa giữa chủ nghĩa tư bản và xã hội chủ nghĩa.
Sau ngày 30/04/1975, nước ta thống nhất thực hiện chế độ tự cung tự cấp, cùng với sự
cấm vận của Mỹ, những hậu quả của 30 năm chiến tranh và cuộc chiến biên giới Tây Nam,
Tây Bắc diễn ra lúc bấy giờ làm kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Tớc tình thế đó
đòi hỏi phải chủ động thay đổi. Việt Nam đứng trước hai xu hướng vận động phải lựa
chọn một trong hai.
Hướng đi đầu tiên phát triển nền kinh tế bản chủ nghĩa, do tác động bởi các quy
luật giá trị làm phân a những người sản xuất nhỏ lẻ. Nhưng, chủ nghĩa bản ra đời sẽ
trái với những ta đã cố gắng dựng nên. Chính quyền do nhân dân Việt Nam tốn bao
xương máu dưới sự lãnh đạo của Đảng mới giành được, sẽ bị mất đi, và chính những người
dân lao động lại một lần nữa rơi xuống địa ngục của sự bóc lột, địa vị của những người làm
thuê. Không thực hiện được mục tiêu đã đề ra là dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng
văn minh. Chúng ta không đi con đường trên vì nó không phù hợp với thời đại. Mặc dù có
lOMoARcPSD| 45438797
những sự thay đổi để thích nghi với điều kiện phát triển của kinh tế hội nhưng vẫn không
thể xóa bỏ được những bất công, mâu thuẫn của bản chất bên trong chủ nghĩa tư bản. Chủ
nghĩa lỗi thời ấy sẽ sớm được thay thế bằng một chế độ hội mới với giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội. Toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, chính bản thân chủ nghĩa tư bản cũng
đã và đang tạo những tiền đề để chuyển sang chủ nghĩa xã hội về vật chất và kỹ thuật.
Xu hướng phát triển thứ hai đó chính quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ
bản chủ nghĩa. Củng cố chính quyền nhân dân, dựa trên khối liên minh công, nông tri
thức để thực hiện và huy động tiềm lực của các tầng lớp. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, phát triển kinh tế nhanh và bền vững theo xu hướng thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Đây là con đường hoàn toàn mới mẻ, nhiều khó khăn thử thách nhưng đổi là là
sự thịnh trị của quốc gia, giảm bớt khổ đau cho nhân dân lao động. Để phát triển đất nước
vững mạnh thì khối đại đoàn kết dân tộc phải vững bền. Với những thành tựu đã đạt được,
khẳng định con đường nước ta đang đi hoàn toàn phợp, đúng đắn với lợi ích của cả
dân tộc, hoàn cảnh lịch sử, phù hợp với xu hướng phát triển thời đại. Trong dòng sử Việt
của cách mạng nước nhà, chứng minh một điều đó chính quy luật của cách mạng Việt
Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Quá trình cách mạng được lãnh đạo
bởi Đảng cộng sản Việt Nam đã tạo tiền đề vật chất, tinh thần “rút ngắn” quá trình phát
triển lịch sử, tự nhiên của xã hội.
3.3 Các nguồn lực khác là cơ sở vững chắc cho công cuộc quá độ của đất nước.
Những yếu tố khác là nền tảng cho sự khẳng định của Đảng, tác động tích cực đến việc
quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua bản chủ nghĩa. Việt Nam ta, lực lượng lao động
dồi dào, thông minh, cần cù, đội ngũ công nhân kỹ thuật ngày càng cao, lành nghề đó
tiền đề quan trọng đtiếp thu, sử dụng khoa học kỹ thuật, các công nghệ tiên tiến trên
thế giới. Có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi, đường bờ biển dài n 3246 km
2
, nhiều dầu mỏ,
khí đốt chưa được khám phá hết, các ngư trường lớn rộng số những giá trị khác, thiên
nhiên ưu đãi tạo điều kiện hội nhập giao lưu quốc tế. Với tiềm lực về nông nghiệp, nước ta
có hai vựa lúa lớn đó là Đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng
Sông Hồng, có các điều kiện thuận lợi trồng các loại cây công nghiệp khác như Đồng Nai,
Bình Dương,...
lOMoARcPSD| 45438797
Việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với những quy luật phát triển lịch
sử mà nó còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, những người đã sẵn sàng
chiến đấu hy sinh anh dũng không kể tấm thân vì độc lập tự do cho dân tộc, ấm no của
tất cả mọi người, y dựng một hội ng bằng, n chủ văn minh. Những yêu cầu ấy
chỉ có xã hội chủ nghĩa mới đáp ứng được.
Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng đường lối quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Một nhân tố quan trọng vô cùng giúp gìn giữ sự
tồn tại, phát triển của công cuộc xây dựng, phát triển tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. Lịch sử giải phóng của dân tộc ta.
Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, đã chứng minh rằng con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ, thống trị của các
nước thực dân đế quốc, thực hiện thành công giải phóng dân tộc.
Giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nước ta đã trải qua nhiều cuộc thử
nghiệm lịch sử để chọn ớng đi đúng đắn cho dân tộc. Tuy nhiên, các phong trào yêu
nước từ các lập trường phong kiến đến lập trường dân chủ tiểu tư sản, tư sản đều thất bại.
hội rơi vào khủng hoảng bế tắc về hướng phát triển. Đây được coi như bài học của
chính ta, động lực để đổi mới tìm ra con đường đưa đất nước khỏi tình trạng lúc bấy giờ và
phát triển.
Ngày 05/06/1911, với tinh thần yêu nước, thương dân Bác đã đi tìm đường cứu nước.
Bôn ba nước ngoài, người đã tìm hiểu, nghiên cứu về các cuộc cách mạng điển hình
kiểm nghiệm các học thuyết, con đường giai cấp công nhân, nhân dân các thuộc địa
đấu tranh, nghiên cứu các bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân
quyền dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 người nhận thấy, “Cách mạng Pháp
cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa cách mệnh bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng
cộng hòa dân chủ, kỳ thực trong thì tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc
địa”. Vì vậy, theo Người hướng đi của Nhân dân Việt Nam chắc chắn rằng không phải
con đường cách mạng sản. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản thảo lần thứ nhất
luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của V.I.Lênin. Trong bản luận cương đó người
lOMoARcPSD| 45438797
tìm thấy ánh sáng chân của thời đại, con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, con người.
Đó là theo con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Năm 1945, với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nước ta đã giành chính quyền khai sinh nước Cộng Hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau
cách mạng tháng tám thắng lợi, nhân n ta tha thiết hòa bình để dựng xây đất nước. Song,
thực dân đế quốc một lần nữa đem quân xâm lược buộc nước ta tiến hành các cuộc kháng
chiến chống Pháp Mỹ. Đến ngày 30/04/1975, đất nước hoàn toàn thống nhất bước vào
thời kỳ xây dựng, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, cả từ phương diện lý luận, phương diện thực tiễn vận động trong lịch sử nhân
loại xuyên suốt thế kỷ XX, những năm đầu thế kỷ XXI. Đặc biệt từ những thực tiễn lịch sử
đấu tranh giải phóng n tộc xây dựng đất nước, các điều kiện tự nhiên, con người, nước
ta bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan,
hoàn toàn phù hợp với xu hướng thời đại, với đặc điểm lịch sử cụ thể cách mạng Việt
Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân ta.
Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định về con đường quá độ đất nước theo hướng chủ
nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa dựa trên các sở cùng vững chắc đó
là một con đường hoàn toàn đúng đắn.
5. Nhiệm vụ của nước ta khi bỏ qua chế độ tư bản.
Bỏ qua tư bản chủ nghĩa là bỏ qua những bất công, áp bức, bóc lột, thói hư tật xấu, bỏ
qua những thể chế chính trị không phù hợp chứ không phải bỏ cả những thành tựu, giá trị
văn minh nhân loại đạt được trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa bản. Do vậy,
chúng ta cần phải sáng suốt kế thừa những thành tựu của tư bản chủ nghĩa trên cơ sở khoa
học phù hợp với thời đại với công cuộc của đất nước.
Đẩy mạnh lực lượng sản xuất, xây dựng skỹ thuật của chủ nghĩa hội. Để đạt
được vậy cần phải phát triển cả về lực lượng sản xuất và sức lao động. Nhân tố con người
cần chú trọng đào tạo phát triển tiền đề để đẩy mạnh các nguồn lực còn lại. Phải thực hiện
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều
lOMoARcPSD| 45438797
thành phần, tự do sản xuất, kinh doanh hợp với luật pháp Việt Nam. Hội nhập khu vực
quốc tế cần được đẩy mạnh.
Chủ trương xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng hội chủ nghĩa.
Thực hiện tốt vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã
trên nhiều lĩnh vực trở thành nền tảng nền kinh tế quốc dân. Tăng cường phát triển kinh tế,
chăm lo cải thiện đời sống cho người dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng ởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa được xây dựng phát triển. Xây dựng nhà nước Việt Nam của dân do dân và dân.
Sống và làm việc tuân thủ theo hiến pháp pháp luật. Văn hóa đa dạng, tiên tiến và đậm
đà bản sắc dân tộc cần được giữ gìn phát triển. Đề cao dân chủ hội chủ nghĩa, phát
huy tính sáng tạo, tích cực và chủ động của mọi cá nhân.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ giáo dục và đào tạo. 2021. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB
Chính trị Quốc gia.
2. PGS.TS Văn Phúc. 2011. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam - một tất yếu lịch sử. Truy cập ngày 04/04/2022 tại:
https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/qua-do-len-
chunghia-xa-hoi-bo-qua-che-do-tu-ban-chu-nghia-o-viet-nam-mot-tat-yeu-lich-
su35358.
3. GS.TS Nguyễn Phú Trọng. 2021. Một số vấn đề luận thực tiễn về Chủ nghĩa
hội con đường đi lên Chủ nghĩa hội ở Việt Nam. Truy cập ngày 05/04/2022
tại: http://cema.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/thoi-su-chinh-tri/mot-sovan-de-ly-
luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghiaxa-hoi-o-
viet-nam.htm
4.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Chương 3. Cơ sở để Đảng ta khẳng định Việt Nam bỏ qua thời kỳ tư bản chủ
nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất
yếu của lịch sử. Chủ nghĩa tư bản đã có vai trò lịch sử là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất, xã hội hoá lao động dựa trên nền tảng chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. Quá trình này
đã diễn ra một cách tự phát, tuần tự, kéo dài hàng thế kỷ cùng với những đau khổ đối với
con người. Nhận thức về những thực tiễn Đảng ta đã có một quyết định sáng suốt đó là đi
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản.
1. Các hạn chế của chủ nghĩa tư bản so với chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện và phát triển trong lòng xã hội phong kiến là một hệ thống
kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, sản xuất kinh tế vì lợi nhuận. Chủ nghĩa
tư bản đóng góp nhiều thành tựu quan trọng cho nhân loại. Song, tiềm ẩn nhiều bất công
trong xã hội, nhiều hạn chế lớn. Thứ nhất, nó gắn liền với quá trình tích trữ nguyên thủy,
tích lũy tiền nhờ vào sự cướp bóc, bóc lột đối với những người sản xuất nhỏ, nông dân và
đối với các nước nhỏ lạc hậu. Thứ hai, Chủ nghĩa tư bản tồn tại và phát triển dựa trên sự
bóc lột công nhân làm thuê. Theo C. Mác và V.I. Lênin, quan hệ bóc lột, sự bất bình đẳng
và phân hóa xã hội là điều không thể tránh khỏi khi chủ nghĩa tư bản còn tồn tại. Thứ ba,
các cuộc chiến tranh của các nước với việc cạnh tranh thị trường, thuộc địa, khu vực ảnh
hưởng đã để lại nhiều hậu quả tàn khốc cho nhân loại. Thứ tư, nó tạo ra vực ngăn cách giữa
các nước giàu và nghèo trên thế giới.
Theo dòng phát triển của lịch sử trước những hạn chế của tư bản chủ nghĩa thì xã hội
chủ nghĩa là hướng đi tiên tiến xóa bỏ các bất công, hạn chế của tư bản chủ nghĩa. Việc quá
độ lên chủ nghĩa bỏ qua chủ nghĩa tư bản là bước ngoặt, bước tiến lớn của Đảng và nhân dân Việt Nam.
2. Cơ sở lý luận theo dòng lịch sử xã hội loài người và học thuyết Mác - Lênin.
Trong trang sử của xã hội loài người các hình thái kinh tế - xã hội cũ và mới sẽ thay
thế nhau. Bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ. Song, không phải hình thái kinh tế xã hội
này hoàn toàn kết thúc rồi cái khác xảy ra. Giữa các thời kỳ quá độ bao giờ cũng có một lOMoAR cPSD| 45438797
giai đoạn tiếp chuyển. Xã hội cộng sản chủ nghĩa được xây dựng với giai đoạn đầu là chủ
nghĩa xã hội, chế độ xã hội hoàn toàn mới về chất so với các chế độ xã hội cũ hơn trước
đó, lại càng đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ dài lâu hơn, nhiều khó khăn thử
thách, khó tránh những va vấp, đổ vỡ tạm thời. Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô - ta”, các
nhà sáng lập của chủ nghĩa Mác chỉ rõ rằng “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với
thời kỳ quá độ chính trị.
Dựa trên học thuyết Mác - Lênin có thể khẳng định rằng, lịch sử loài người với tính
cách một chỉnh thể nhất thiết phải trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội bao gồm công xã
nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, thời kỳ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và thời kỳ cộng sản
chủ nghĩa. Nhưng do các lịch sử - cụ thể về mặt không gian, thời gian, những điều kiện đặc
thù chủ quan và khách quan chi phối, không phải bất kỳ quốc gia nào đều trải qua tuần tự
các hình thái xã hội. Mà có một số quốc gia bỏ qua một hoặc nhiều hơn trong quá trình
phát triển của mình. Sự bỏ qua này trong lịch sử đã và đang diễn ra. Từ các thực tiễn lịch
sử loài người có thể diễn ra ba nhận xét: Thứ nhất, khi sơ đồ tiến hóa được vạch ra từ các
hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao chúng ta đã trật tự hóa các thành tựu của văn minh
theo thời gian nằm rải rác trong không gian. Thứ hai, một hình thái kinh tế xã hội khi đến
chỗ kết thúc, thì hình thái kinh tế xã hội cao hơn xuất hiện và nó tiến lên một hoặc vài hình
thái xã hội khác. Thứ ba, nhận xét chung thì loài người phải trải qua cả năm hình thái xã
hội, nhưng đối với từng nước thì không nhất thiết phải có điều đó. Quá độ lên hình thái xã
hội cao hơn tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước. Điều đó hoàn toàn phù
hợp với luật khách quan. Đó được xem là cơ sở, bằng chứng để nước ta khẳng định rằng
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn.
3. Những ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
3.1 Tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Trong thời đại ngày nay việc bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp
hoàn toàn đối với yêu cầu khách quan của nền kinh tế của Việt Nam với các điều kiện bên ngoài và bên trong. lOMoAR cPSD| 45438797
Điều kiện bên ngoài, đó chính là sự phát triển vũ bão của các cuộc cách mạng khoa
học, công nghệ làm lực lượng sản xuất của thế giới đạt đến trình độ cao, mở ra thời kỳ của
quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, thực hiện hiệu quả các phương châm đa phương hóa,
đa dạng hóa trong các vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế. Trong những bước nhảy vọt đó, đòi
hỏi chúng ta phải phát triển xã hội mới của nền văn minh cao hơn, nền văn minh tri thức.
Qua đó khẳng định được con đường phát triển khách quan hợp quy luật chính là chủ nghĩa
xã hội. Trong bối cảnh và các điều kiện quốc tế nêu trên tạo khả năng, là căn cứ để Việt
Nam thực hiện con đường quá độ của mình.
Điều kiện bên trong là đất nước giành được nền độc lập, có chính quyền của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động do Đảng lãnh đạo. Với những thắng lợi, thành tựu đạt được
trong hơn 90 năm kể từ ngày thành lập Đảng - 03/02/1930. Đặc biệt là những giá trị to lớn
của hơn 35 năm đổi mới đất nước, ta đã thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, tiến vào
nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, hội nhập khu vực, quốc tế. Đó là những điều kiện tiên quyết, tất yếu, quyết
định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3.2 Sự chọn lựa giữa chủ nghĩa tư bản và xã hội chủ nghĩa.
Sau ngày 30/04/1975, nước ta thống nhất thực hiện chế độ tự cung tự cấp, cùng với sự
cấm vận của Mỹ, những hậu quả của 30 năm chiến tranh và cuộc chiến biên giới Tây Nam,
Tây Bắc diễn ra lúc bấy giờ làm kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Trước tình thế đó
đòi hỏi phải chủ động thay đổi. Việt Nam đứng trước hai xu hướng vận động và phải lựa chọn một trong hai.
Hướng đi đầu tiên là phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, do tác động bởi các quy
luật giá trị làm phân hóa những người sản xuất nhỏ lẻ. Nhưng, chủ nghĩa tư bản ra đời sẽ
trái với những gì ta đã cố gắng dựng nên. Chính quyền do nhân dân Việt Nam tốn bao
xương máu dưới sự lãnh đạo của Đảng mới giành được, sẽ bị mất đi, và chính những người
dân lao động lại một lần nữa rơi xuống địa ngục của sự bóc lột, địa vị của những người làm
thuê. Không thực hiện được mục tiêu đã đề ra là dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng
văn minh. Chúng ta không đi con đường trên vì nó không phù hợp với thời đại. Mặc dù có lOMoAR cPSD| 45438797
những sự thay đổi để thích nghi với điều kiện phát triển của kinh tế xã hội nhưng vẫn không
thể xóa bỏ được những bất công, mâu thuẫn của bản chất bên trong chủ nghĩa tư bản. Chủ
nghĩa lỗi thời ấy sẽ sớm được thay thế bằng một chế độ xã hội mới với giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội. Toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, chính bản thân chủ nghĩa tư bản cũng
đã và đang tạo những tiền đề để chuyển sang chủ nghĩa xã hội về vật chất và kỹ thuật.
Xu hướng phát triển thứ hai đó chính là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ tư
bản chủ nghĩa. Củng cố chính quyền nhân dân, dựa trên khối liên minh công, nông và tri
thức để thực hiện và huy động tiềm lực của các tầng lớp. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, phát triển kinh tế nhanh và bền vững theo xu hướng thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Đây là con đường hoàn toàn mới mẻ, nhiều khó khăn thử thách nhưng đổi là là
sự thịnh trị của quốc gia, giảm bớt khổ đau cho nhân dân lao động. Để phát triển đất nước
vững mạnh thì khối đại đoàn kết dân tộc phải vững bền. Với những thành tựu đã đạt được,
khẳng định con đường nước ta đang đi là hoàn toàn phù hợp, đúng đắn với lợi ích của cả
dân tộc, hoàn cảnh lịch sử, phù hợp với xu hướng phát triển thời đại. Trong dòng sử Việt
của cách mạng nước nhà, chứng minh một điều đó chính là quy luật của cách mạng Việt
Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Quá trình cách mạng được lãnh đạo
bởi Đảng cộng sản Việt Nam đã tạo tiền đề vật chất, tinh thần “rút ngắn” quá trình phát
triển lịch sử, tự nhiên của xã hội.
3.3 Các nguồn lực khác là cơ sở vững chắc cho công cuộc quá độ của đất nước.
Những yếu tố khác là nền tảng cho sự khẳng định của Đảng, tác động tích cực đến việc
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa. Việt Nam ta, có lực lượng lao động
dồi dào, thông minh, cần cù, đội ngũ công nhân có kỹ thuật ngày càng cao, lành nghề đó
là tiền đề quan trọng để tiếp thu, sử dụng khoa học kỹ thuật, các công nghệ tiên tiến trên
thế giới. Có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi, đường bờ biển dài hơn 3246 km2, nhiều dầu mỏ,
khí đốt chưa được khám phá hết, các ngư trường lớn rộng và vô số những giá trị khác, thiên
nhiên ưu đãi tạo điều kiện hội nhập giao lưu quốc tế. Với tiềm lực về nông nghiệp, nước ta
có hai vựa lúa lớn đó là Đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng
Sông Hồng, có các điều kiện thuận lợi trồng các loại cây công nghiệp khác như Đồng Nai, Bình Dương,... lOMoAR cPSD| 45438797
Việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với những quy luật phát triển lịch
sử mà nó còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, những người đã sẵn sàng
chiến đấu hy sinh anh dũng không kể tấm thân vì độc lập tự do cho dân tộc, vì ấm no của
tất cả mọi người, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Những yêu cầu ấy
chỉ có xã hội chủ nghĩa mới đáp ứng được.
Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng đường lối quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Một nhân tố quan trọng vô cùng giúp gìn giữ sự
tồn tại, phát triển của công cuộc xây dựng, phát triển tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. Lịch sử giải phóng của dân tộc ta.
Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, đã chứng minh rằng con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ, thống trị của các
nước thực dân đế quốc, thực hiện thành công giải phóng dân tộc.
Giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nước ta đã trải qua nhiều cuộc thử
nghiệm lịch sử để chọn hướng đi đúng đắn cho dân tộc. Tuy nhiên, các phong trào yêu
nước từ các lập trường phong kiến đến lập trường dân chủ tiểu tư sản, tư sản đều thất bại.
Xã hội rơi vào khủng hoảng bế tắc về hướng phát triển. Đây được coi như bài học của
chính ta, động lực để đổi mới tìm ra con đường đưa đất nước khỏi tình trạng lúc bấy giờ và phát triển.
Ngày 05/06/1911, với tinh thần yêu nước, thương dân Bác đã đi tìm đường cứu nước.
Bôn ba nước ngoài, người đã tìm hiểu, nghiên cứu về các cuộc cách mạng điển hình và
kiểm nghiệm các học thuyết, con đường mà giai cấp công nhân, nhân dân các thuộc địa
đấu tranh, nghiên cứu các bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 người nhận thấy, “Cách mạng Pháp
cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là
cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc
địa”. Vì vậy, theo Người hướng đi của Nhân dân Việt Nam chắc chắn rằng không phải là
con đường cách mạng tư sản. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin. Trong bản luận cương đó người lOMoAR cPSD| 45438797
tìm thấy ánh sáng chân lý của thời đại, con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, con người.
Đó là theo con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Năm 1945, với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nước ta đã giành chính quyền khai sinh nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau
cách mạng tháng tám thắng lợi, nhân dân ta tha thiết hòa bình để dựng xây đất nước. Song,
thực dân đế quốc một lần nữa đem quân xâm lược buộc nước ta tiến hành các cuộc kháng
chiến chống Pháp và Mỹ. Đến ngày 30/04/1975, đất nước hoàn toàn thống nhất bước vào
thời kỳ xây dựng, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, cả từ phương diện lý luận, phương diện thực tiễn vận động trong lịch sử nhân
loại xuyên suốt thế kỷ XX, những năm đầu thế kỷ XXI. Đặc biệt từ những thực tiễn lịch sử
đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, các điều kiện tự nhiên, con người, nước
ta bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan,
hoàn toàn phù hợp với xu hướng thời đại, với đặc điểm lịch sử cụ thể là cách mạng Việt
Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân ta.
Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định về con đường quá độ đất nước theo hướng chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa dựa trên các cơ sở vô cùng vững chắc và đó
là một con đường hoàn toàn đúng đắn.
5. Nhiệm vụ của nước ta khi bỏ qua chế độ tư bản.
Bỏ qua tư bản chủ nghĩa là bỏ qua những bất công, áp bức, bóc lột, thói hư tật xấu, bỏ
qua những thể chế chính trị không phù hợp chứ không phải bỏ cả những thành tựu, giá trị
văn minh mà nhân loại đạt được trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản. Do vậy,
chúng ta cần phải sáng suốt kế thừa những thành tựu của tư bản chủ nghĩa trên cơ sở khoa
học phù hợp với thời đại với công cuộc của đất nước.
Đẩy mạnh lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Để đạt
được vậy cần phải phát triển cả về lực lượng sản xuất và sức lao động. Nhân tố con người
cần chú trọng đào tạo phát triển tiền đề để đẩy mạnh các nguồn lực còn lại. Phải thực hiện
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, phát triển nền kinh tế nhiều lOMoAR cPSD| 45438797
thành phần, tự do sản xuất, kinh doanh hợp với luật pháp Việt Nam. Hội nhập khu vực và
quốc tế cần được đẩy mạnh.
Chủ trương xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện tốt vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã
trên nhiều lĩnh vực trở thành nền tảng nền kinh tế quốc dân. Tăng cường phát triển kinh tế,
chăm lo cải thiện đời sống cho người dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa được xây dựng và phát triển. Xây dựng nhà nước Việt Nam của dân do dân và vì dân.
Sống và làm việc tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật. Văn hóa đa dạng, tiên tiến và đậm
đà bản sắc dân tộc cần được giữ gìn và phát triển. Đề cao dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát
huy tính sáng tạo, tích cực và chủ động của mọi cá nhân.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ giáo dục và đào tạo. 2021. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
2. PGS.TS Vũ Văn Phúc. 2011. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam - một tất yếu lịch sử. Truy cập ngày 04/04/2022 tại:
https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/qua-do-len-
chunghia-xa-hoi-bo-qua-che-do-tu-ban-chu-nghia-o-viet-nam-mot-tat-yeu-lich- su35358.
3. GS.TS Nguyễn Phú Trọng. 2021. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Truy cập ngày 05/04/2022 tại:
http://cema.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/thoi-su-chinh-tri/mot-sovan-de-ly-
luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghiaxa-hoi-o- viet-nam.htm 4.