Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Dựa trên nguyên lý về sự phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng.Rằng phát triển là khuynh hướng tất yếu, chung của thế giới mà mọi sự vật, hiện tượng đều luôn hướng tới, khuynh hướng này có tính phổ biến, thể hiện trên mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy .Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Dựa trên nguyên lý về sự phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng.Rằng phát triển là khuynh hướng tất yếu, chung của thế giới mà mọi sự vật, hiện tượng đều luôn hướng tới, khuynh hướng này có tính phổ biến, thể hiện trên mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy .Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển
- Dựa trên nguyên lý về sự phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng. Rằng
phát triển là khuynh hướng tất yếu, chung của thế giới mà mọi sự vật,
hiện tượng đều luôn hướng tới, khuynh hướng này có tính phổ biến, thể
hiện trên mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy
- Sự phát triển diễn ra theo 3 hình thức: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện, theo chiều hướng đi lên của
sự vật. Nhìn chung, mọi sự vật đều ra đời, biến đổi, phát triển và cuối
cùng mất đi nhưng đều có khuynh hướng chung là luôn phát triển, cái
mới thay thế cái cũ, cái sau tiến bộ hơn cái trước.
- Theo quan điểm biện chứng, phát triển là sự vận động đi lên, thông qua
bước nhảy, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường
thẳng mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có cả những bước lùi tạm thời,
sự phát triển là kết quả của sự biến đổi về lượng dần dẫn đến thay đổi về
chất.
- Trái với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình lại cho rằng sự phát
triển diễn ra liên tục, không có khúc quanh co, quan điểm ấy cho rằng
phát triển chỉ là sự thay đổi về lượng chứ chất không thay đổi.
- Ví dụ như trong tự nhiên có sự phát triển của giới vô sinh và hữu sinh,
các giống loài phát triển từ bậc thấp lên bậc cao. Còn trong lịch xã hội
loài người thì thời đại sau luôn phát triển hơn thời đại trước cả về kinh tế,
chính trị, văn hóa, tư duy…, từ các hình thức tổ chức xã hội như bộ lạc,
thị tộc thời nguyên thủy tới các hình thức tổ chức như vương triều, nhà
nước…Thế hệ sau luôn kế thừa và có những biểu hiện cao hơn thế hệ
trước.
- Nguồn gốc bên trong sự vận động, phát triển là sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Qua việc liên tục giải quyết những
mâu thuẫn ấy, sự vật, hiện tượng vận động và phát triển chứ không phải
do bên ngoài áp đặt, không phải do ý muốn của con người quy định, tác
động. Con người chỉ có thể thúc đẩy hiện thực phát triển nhanh hay chậm
lại.
- Như trong thời nhà nước chủ nô, sự bóc lột thậm tệ của giai cấp chủ nô
càng làm cho mâu thuẫn giữa 2 giai cấp chủ nô, nô lệ càng trở nên gay
gắt, từ đó nổ lên các cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ, chia lại đất để canh
tác. Điều này đã góp phần làm phát triển xã hội sang chế độ sản xuất
phong kiến, nhà nước phong kiến ra đời. Khi có sự xuất hiện của chế độ
tư bản , tưởng chừng như đây sẽ là niềm hy vọng lớn của nhân loại trong
sự nghiệp giải phóng con người nhưng giai cấp tư sản với tư cách giai cấp
thống trị lại sử dụng mọi thủ đoạn tinh vi hơn để bóc lột, áp bức và nô
lOMoARcPSD| 47028186
dịch quần chúng nhân dân lao động, dẫn đến sự tha hóa lao động của
nhân dân tư bản, khiến người công nhân mất đi sự hăng hái, sáng tạo và
trở nên kiệt quệ.
Vì thế, sự phát triển và ra đời của chủ nghĩa cộng sản là tất yếu dựa trên sự
mâu thuẫn này, ở đấy xây dựng một xã hội không giai cấp, không sở hữu
tư nhân nhiên liệu sản xuất, tiến tới sự bình đẳng, bác ái.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển
- Dựa trên nguyên lý về sự phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng. Rằng
phát triển là khuynh hướng tất yếu, chung của thế giới mà mọi sự vật,
hiện tượng đều luôn hướng tới, khuynh hướng này có tính phổ biến, thể
hiện trên mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy…
- Sự phát triển diễn ra theo 3 hình thức: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện, theo chiều hướng đi lên của
sự vật. Nhìn chung, mọi sự vật đều ra đời, biến đổi, phát triển và cuối
cùng mất đi nhưng đều có khuynh hướng chung là luôn phát triển, cái
mới thay thế cái cũ, cái sau tiến bộ hơn cái trước.
- Theo quan điểm biện chứng, phát triển là sự vận động đi lên, thông qua
bước nhảy, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường
thẳng mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có cả những bước lùi tạm thời,
sự phát triển là kết quả của sự biến đổi về lượng dần dẫn đến thay đổi về chất.
- Trái với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình lại cho rằng sự phát
triển diễn ra liên tục, không có khúc quanh co, quan điểm ấy cho rằng
phát triển chỉ là sự thay đổi về lượng chứ chất không thay đổi.
- Ví dụ như trong tự nhiên có sự phát triển của giới vô sinh và hữu sinh,
các giống loài phát triển từ bậc thấp lên bậc cao. Còn trong lịch xã hội
loài người thì thời đại sau luôn phát triển hơn thời đại trước cả về kinh tế,
chính trị, văn hóa, tư duy…, từ các hình thức tổ chức xã hội như bộ lạc,
thị tộc thời nguyên thủy tới các hình thức tổ chức như vương triều, nhà
nước…Thế hệ sau luôn kế thừa và có những biểu hiện cao hơn thế hệ trước.
- Nguồn gốc bên trong sự vận động, phát triển là sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Qua việc liên tục giải quyết những
mâu thuẫn ấy, sự vật, hiện tượng vận động và phát triển chứ không phải
do bên ngoài áp đặt, không phải do ý muốn của con người quy định, tác
động. Con người chỉ có thể thúc đẩy hiện thực phát triển nhanh hay chậm lại.
- Như trong thời nhà nước chủ nô, sự bóc lột thậm tệ của giai cấp chủ nô
càng làm cho mâu thuẫn giữa 2 giai cấp chủ nô, nô lệ càng trở nên gay
gắt, từ đó nổ lên các cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ, chia lại đất để canh
tác. Điều này đã góp phần làm phát triển xã hội sang chế độ sản xuất
phong kiến, nhà nước phong kiến ra đời. Khi có sự xuất hiện của chế độ
tư bản , tưởng chừng như đây sẽ là niềm hy vọng lớn của nhân loại trong
sự nghiệp giải phóng con người nhưng giai cấp tư sản với tư cách giai cấp
thống trị lại sử dụng mọi thủ đoạn tinh vi hơn để bóc lột, áp bức và nô lOMoAR cPSD| 47028186
dịch quần chúng nhân dân lao động, dẫn đến sự tha hóa lao động của
nhân dân tư bản, khiến người công nhân mất đi sự hăng hái, sáng tạo và trở nên kiệt quệ.
Vì thế, sự phát triển và ra đời của chủ nghĩa cộng sản là tất yếu dựa trên sự
mâu thuẫn này, ở đấy xây dựng một xã hội không giai cấp, không sở hữu
tư nhân nhiên liệu sản xuất, tiến tới sự bình đẳng, bác ái.