Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ này. Bản thân đã vận dụng vào học tập và cuộc sống như thế nào?Cho ví dụ minh họa việc vận dụng này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và rút ra ý nghĩa phương pháp
luận từ mối quan hệ này. Bản thân đã vận dụng vào học tập cuộc sống như thế nào?
Cho ví dụ minh họa việc vận dụng này.
----
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, là tính thứ
nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý
thức là cái có sau, là tính thứ hai.
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới khách quan)
và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung
của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính
phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Bản chất của ý thức phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan,
tức là thế
giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con ngườiđược cải biên trong
đó. Vậy
nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của
vật chất. Vật
chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
Vật chất luôn vận động biến đổi nên con người cũng ngày càng
phát triển cả về
thể chất lẫn tinh thần, thì nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung
và hình thức
phản ánh.
dụ: Tục ngữ câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa ăn uống
đầy đủ thì
mới sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống
vật chất phải
được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần. Điều này đã
chứng minh
cho quan niệm vật chất có trước, ý thức sau, vật chất quyết định ý thức.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện chỗ ý thức sự
phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời
thì ý thức “đời sống” riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất
tác động trở lại thế giới vật chất.
- Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức thể làm
biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống
con người.
- Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động, nh động
của con người, thể quyết định làm cho hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay
làm thay đổi thế giới trang bị cho conngười tri thức về hiện tượng
khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên
làm. Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc
đẩy vật chất
+ Tích cực: khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ động lực thúc đẩy vậy chất phát
triển.
+ Tiêu cực: khi phản ánh sai lệch hiện thực, ý thức có thể kèm hãm sự phát triển của vật chất.
Câu 2: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện. Từ đó rút ra ý nghĩa thực
tiễn của quan điểm này đối với quá trình học tập của bản thân?
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối quan hệ phổ biến – một trong
hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng.
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện,
phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn chúng ta phải biết xác định vai
trò, vị trí, biết được đâu là mối liên hệ cơ bản, mối liên hệ chủ yếu,… Khi xem xét một sự
vật hiện tượng nào đó, ta cần phải đặt nó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các bộ
phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự
vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ
sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ,
phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối
liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản
chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động của bản thân. Mối liên hệ phải được đặt trong một chỉnh thể thống nhất
và thực tiễn để tránh quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện. Trong hoạt
động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng ta không những
phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ
của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện
pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Quan điểm
toàn diện không thống nhất với quan điểm dàn trải vì nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái bản
chất quan trọng nhất của sự vật hiện tượng. Vì thế, chúng ta cần phải kết hợp chính sách
dàn đều và chính sách có trọng điểm.
Ý nghĩa thực tiễn của quan điểm này đối với quá trình học tập của bản thân:
Với tư cách là một sinh viên năm nhất vừa bước chân vào ngưỡng cửa đại học, việc học
tập chắc chắn sẽ có nhiều khác biệt so với môi trường trung học phổ thông, từ khối lượng
kiến thức cho tới phương pháp học tập. Điều này cho thấy việc vận dụng triệt để quan
điểm toàn diện vào quá trình học tập và phát triển của bản thân là rất quan trọng. Nó góp
phần định hướng, chỉ đạo các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cải thiện bản
thân mỗi chúng ta. Nhưng trên hết ta phải biết cách vận dụng nó một cách logic, hợp lý
trong từng không gian và thời gian cụ thể.
2
Trước tiên ta cần xác định được điều căn bản: cần học cái gì, bao giờ thì học, học như thế
nào, áp dụng ở đâu, như thế nào,…từ đấy ta sẽ rút ra được mối quan hệ giữa những điều
ta học được để tạo nên hệ thống kiến thức cần thiết cho quá trình học tập. Học tập cần
phải toàn diện, ví dụ như khi học môn toán, ta không chỉ nhớ các công thức tính nhẩm,
tính nhanh mà cần phải hiểu cốt lõi của vấn đề, hiểu được định lý toán học đó có vai trò
gì, liệu có thể áp dụng được vào cuộc sống hay không, nếu có thì ở lĩnh vực nào,…Bên
cạnh đó ta còn phải biết liên hệ giữa các môn học, ví dụ như định lý toán học này có vai
trò gì trong vật lý,…khi đó chúng ta sẽ hiểu biết được toàn diện vấn đề, luyện cho chúng
ta một tư duy logic, biết xâu chuỗi và liên hệ các sự kiện, sự vật trong cuộc sống, tạo cho
chúng ta một góc nhìn bao quát, không bị phiến diện, chủ quan.
| 1/4

Preview text:

Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và rút ra ý nghĩa phương pháp
luận từ mối quan hệ này. Bản thân đã vận dụng vào học tập và cuộc sống như thế nào?
Cho ví dụ minh họa việc vận dụng này.
----
1. Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. 
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, là tính thứ
nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý
thức là cái có sau, là tính thứ hai. 
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới khách quan)
và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. 
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung
của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người. 
Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính
phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế
giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên trong đó. Vậy
nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. 
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất. Vật
chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo. 
Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về
thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh.
 Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy đủ thì
mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống vật chất phải
được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần. Điều này đã chứng minh
cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự
phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời
thì ý thức có “đời sống” riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà
tác động trở lại thế giới vật chất.
- Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm
biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
- Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động
của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay
làm thay đổi thế giới mà nó trang bị cho conngười tri thức về hiện tượng
khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên
làm. Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: 
Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc đẩy vật chất
+ Tích cực: khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc đẩy vậy chất phát triển.
+ Tiêu cực: khi phản ánh sai lệch hiện thực, ý thức có thể kèm hãm sự phát triển của vật chất.
Câu 2: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện. Từ đó rút ra ý nghĩa thực
tiễn của quan điểm này đối với quá trình học tập của bản thân?

Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối quan hệ phổ biến – một trong
hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng.
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện,
phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn chúng ta phải biết xác định vai
trò, vị trí, biết được đâu là mối liên hệ cơ bản, mối liên hệ chủ yếu,… Khi xem xét một sự
vật hiện tượng nào đó, ta cần phải đặt nó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các bộ
phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự
vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ
sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ,
phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối
liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản
chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động của bản thân. Mối liên hệ phải được đặt trong một chỉnh thể thống nhất
và thực tiễn để tránh quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện. Trong hoạt
động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng ta không những
phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ
của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện
pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Quan điểm
toàn diện không thống nhất với quan điểm dàn trải vì nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái bản
chất quan trọng nhất của sự vật hiện tượng. Vì thế, chúng ta cần phải kết hợp chính sách
dàn đều và chính sách có trọng điểm.
Ý nghĩa thực tiễn của quan điểm này đối với quá trình học tập của bản thân:
Với tư cách là một sinh viên năm nhất vừa bước chân vào ngưỡng cửa đại học, việc học
tập chắc chắn sẽ có nhiều khác biệt so với môi trường trung học phổ thông, từ khối lượng
kiến thức cho tới phương pháp học tập. Điều này cho thấy việc vận dụng triệt để quan
điểm toàn diện vào quá trình học tập và phát triển của bản thân là rất quan trọng. Nó góp
phần định hướng, chỉ đạo các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cải thiện bản
thân mỗi chúng ta. Nhưng trên hết ta phải biết cách vận dụng nó một cách logic, hợp lý
trong từng không gian và thời gian cụ thể. 2
Trước tiên ta cần xác định được điều căn bản: cần học cái gì, bao giờ thì học, học như thế
nào, áp dụng ở đâu, như thế nào,…từ đấy ta sẽ rút ra được mối quan hệ giữa những điều
ta học được để tạo nên hệ thống kiến thức cần thiết cho quá trình học tập. Học tập cần
phải toàn diện, ví dụ như khi học môn toán, ta không chỉ nhớ các công thức tính nhẩm,
tính nhanh mà cần phải hiểu cốt lõi của vấn đề, hiểu được định lý toán học đó có vai trò
gì, liệu có thể áp dụng được vào cuộc sống hay không, nếu có thì ở lĩnh vực nào,…Bên
cạnh đó ta còn phải biết liên hệ giữa các môn học, ví dụ như định lý toán học này có vai
trò gì trong vật lý,…khi đó chúng ta sẽ hiểu biết được toàn diện vấn đề, luyện cho chúng
ta một tư duy logic, biết xâu chuỗi và liên hệ các sự kiện, sự vật trong cuộc sống, tạo cho
chúng ta một góc nhìn bao quát, không bị phiến diện, chủ quan.