Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Văn hóa phi vật thể: +Văn hoá Lý – Trần chứng kiến thời kỳ hưng thịnh nhất của Phật giáo.+Tiếp nhận Nho giáo và Đạo giáo+Thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên"

Cơ sở văn hóa Việt Nam
1. Thành tựu văn hóa Việt Nam thời kì Lý Trần:
Văn hóa vật chất
- Văn hóa vật chất:
+ Nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài, thành lũy, chùa chiền,
+ Mỹ thuật thời kỳ này chủ yếu là kiến trúc các ngôi chùa và tượng Phật,
nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm,...
+ Các nghề thủ công khá phát triển thời Lý – Trần: dệt, gốm, mỹ nghệ,...
- Văn hóa phi vật thể:
+Văn hoá Lý – Trần chứng kiến thời kỳ hưng thịnh nhất của Phật giáo.
+Tiếp nhận Nho giáo và Đạo giáo
+Thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên”
{ Thành tựu nổi bật:
- Hệ thống giáo dục khoa cử được thành lập
+Văn Miếu được xây dựng vào tháng 10 - 1070, (đời vua Thánh
Tông)
+ Thành lập quốc tử giám vào năm 1076, ban đầu chỉ dành cho con
nhà quý tộc học tập.
+ Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám
thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển:
+ Văn học chữ viết với đội ngũ sáng tác từ 2 nguồn: trí thức Phật giáo
và Nho giáo
+ Nhiều tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Chiếu Dời đô…
+ văn học viết bằng chữ Nôm (Cư trần lạc đạo phú – Trần Nhân Tông,
…)
- Ngoài ra các thành tựu về văn học thời kỳ Trần cũng rất phát triển,
tiêu biểu là thơ thiền với những tác giả tiêu biểu như Mãn Giác Thiền Sư
(Cáo tật thị chúng), (Ngôn hoài), Không Lộ Thiền Phật Hoàng Trần
Nhân Tông….
14:13 8/8/24
Cơ sở văn hóa Việt Nam - csvh
about:blank
1/3
- Các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra đời và phát
triển
- Kiến trúc đền chùa phát triển...
2. Vùng văn hóa Bắc Bộ:
{ Thời gian và không gian văn hóa Bắc Bộ
- Thời gian:
+ Trong khoảng 10 thế kỷ đầu CN, trên lãnh thổ VN đã tồn tại 3 nền văn hóa:
văn hóa cộng đồng dân châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; văn hóa Chăm
Pa ở ven biển miền Trung và văn hóa Óc Eo ở vùng đồng bằng châu thổ SCL
+ Bắc Bộ cái nôi hình thành dân tộc Việt, cũng nơi sinh ra các nền văn
hóa lớn: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt.
- Không gian văn hóa:
3. Vùng văn hóa Nam Bộ:
4. Tín ngưỡng phồn thực:
5. Triết lí âm dương:
duy lưỡng phân lưỡng hợp của dân nông nghiệp: phân chia trụ
thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa thống nhất
Âm và dương được xem là hai yếu tố cơ bản hình thành nên vũ trụ vạn vật
- Hai quy luật của triết lí âm dương:
+ không có gì âm hoàn toàn, không có gì dương hoànQuy luật về thành tố:
toàn; trong âm có dương, trong dương có âm
Đất: âm, trong lòng đất có chứa khí nóng tức là dương
Nắng: dương, trong cái nắng tàng ẩn nước bốc hơi chuẩn bị mưa – âm
Do đó, muốn xác định tính âm dương của một vật phải xác định:
- Đối tượng so sánh (so sánh cái gì với cái gì để nói đến âm hoặc dương)
- Cơ sở so sánh (cách nhìn, gốc độ quan sát)
+ Quy luật về quan hệ: âm dương gắn mật thiết với nhau luôn luôn
chuyển hóa cho nhau. Âm đạt đến độ cực đại thì sinh ra dương và ngược lại,
dương đạt đến độ cực đại thì sinh ra âm.
Ví dụ: Ngày – đêm, sáng – tối,…
- Triết lí âm dương và tính cách của người Việt
+ Hình thành nên quan niệm về lưỡng phân, lưỡng hợp bộc lộ qua khuynh
hướng các cặp đôi
14:13 8/8/24
Cơ sở văn hóa Việt Nam - csvh
about:blank
2/3
+ Triết lí sống quân bình, hài hòa
+ Khả năng thích nghi cao với mọi hoàn cảnh
+ Tinh thần lạc quan
- Hai khuynh hướng phát triển của triết lí âm dương
+ âm dương (lưỡng nghi) tạo nên những hình trụ với cácHướng 1:
thành tố chẵn ( thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng
sinh bát quái, bái quái biến hóa vô cùng)
+ Hướng 2: tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn với các thành tố lẻ (2 sinh 3
– Tam tài, 3 sinh 5 – Ngũ hành)
6. Văn hóa làng xã:
14:13 8/8/24
Cơ sở văn hóa Việt Nam - csvh
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

14:13 8/8/24
Cơ sở văn hóa Việt Nam - csvh Cơ sở văn hóa Việt Nam
1. Thành tựu văn hóa Việt Nam thời kì Lý Trần:
Văn hóa vật chất
- Văn hóa vật chất:
+ Nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài, thành lũy, chùa chiền, …
+ Mỹ thuật thời kỳ này chủ yếu là kiến trúc các ngôi chùa và tượng Phật,
nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm,...
+ Các nghề thủ công khá phát triển thời Lý – Trần: dệt, gốm, mỹ nghệ,...
- Văn hóa phi vật thể:
+Văn hoá Lý – Trần chứng kiến thời kỳ hưng thịnh nhất của Phật giáo.
+Tiếp nhận Nho giáo và Đạo giáo
+Thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên”
{ Thành tựu nổi bật:
- Hệ thống giáo dục khoa cử được thành lập
+Văn Miếu được xây dựng vào tháng 10 - 1070, (đời vua Lý Thánh Tông)
+ Thành lập quốc tử giám vào năm 1076, ban đầu chỉ dành cho con nhà quý tộc học tập.
+ Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và
thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển:
+ Văn học chữ viết với đội ngũ sáng tác từ 2 nguồn: trí thức Phật giáo và Nho giáo
+ Nhiều tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Chiếu Dời đô…
+ văn học viết bằng chữ Nôm (Cư trần lạc đạo phú – Trần Nhân Tông, …)
- Ngoài ra các thành tựu về văn học thời kỳ Lý – Trần cũng rất phát triển,
tiêu biểu là thơ thiền với những tác giả tiêu biểu như Mãn Giác Thiền Sư
(Cáo tật thị chúng), Không Lộ Thiền Sư (Ngôn hoài), Phật Hoàng Trần Nhân Tông…. about:blank 1/3 14:13 8/8/24
Cơ sở văn hóa Việt Nam - csvh
- Các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra đời và phát triển
- Kiến trúc đền chùa phát triển...
2. Vùng văn hóa Bắc Bộ:
{ Thời gian và không gian văn hóa Bắc Bộ - Thời gian:
+ Trong khoảng 10 thế kỷ đầu CN, trên lãnh thổ VN đã tồn tại 3 nền văn hóa:
văn hóa cộng đồng dân cư châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; văn hóa Chăm
Pa ở ven biển miền Trung và văn hóa Óc Eo ở vùng đồng bằng châu thổ SCL
+ Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt, cũng là nơi sinh ra các nền văn
hóa lớn: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt.
- Không gian văn hóa: 3. Vùng văn hóa Nam Bộ:
4. Tín ngưỡng phồn thực:
5. Triết lí âm dương:
Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp của cư dân nông nghiệp: phân chia vũ trụ
thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa thống nhất 
Âm và dương được xem là hai yếu tố cơ bản hình thành nên vũ trụ vạn vật
- Hai quy luật của triết lí âm dương:
+ Quy luật về thành tố: không có gì âm hoàn toàn, không có gì dương hoàn
toàn; trong âm có dương, trong dương có âm 
Đất: âm, trong lòng đất có chứa khí nóng tức là dương 
Nắng: dương, trong cái nắng tàng ẩn nước bốc hơi chuẩn bị mưa – âm
 Do đó, muốn xác định tính âm dương của một vật phải xác định:
- Đối tượng so sánh (so sánh cái gì với cái gì để nói đến âm hoặc dương)
- Cơ sở so sánh (cách nhìn, gốc độ quan sát)
+ Quy luật về quan hệ: âm dương gắn bó mật thiết với nhau và luôn luôn
chuyển hóa cho nhau. Âm đạt đến độ cực đại thì sinh ra dương và ngược lại,
dương đạt đến độ cực đại thì sinh ra âm. 
Ví dụ: Ngày – đêm, sáng – tối,…
- Triết lí âm dương và tính cách của người Việt
+ Hình thành nên quan niệm về lưỡng phân, lưỡng hợp bộc lộ qua khuynh hướng các cặp đôi about:blank 2/3 14:13 8/8/24
Cơ sở văn hóa Việt Nam - csvh
+ Triết lí sống quân bình, hài hòa
+ Khả năng thích nghi cao với mọi hoàn cảnh + Tinh thần lạc quan
- Hai khuynh hướng phát triển của triết lí âm dương
+ Hướng 1: âm dương (lưỡng nghi) tạo nên những mô hình vũ trụ với các
thành tố chẵn ( thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng
sinh bát quái, bái quái biến hóa vô cùng)
+ Hướng 2: tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn với các thành tố lẻ (2 sinh 3
– Tam tài, 3 sinh 5 – Ngũ hành) 6. Văn hóa làng xã: about:blank 3/3