Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ Xã hội chủ nghĩa | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ Xã hội chủ nghĩa | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ Xã hội chủ nghĩa | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ Xã hội chủ nghĩa | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ XHCN:
1. Cơ sở kinh tế - xã hội:
Theo Ăngghen, các mô hình gia đình trong lịch sử luôn gắn với phương thức
sản xuất và chế độ xã hội nhất định. Sự vận động, biến đổi của gia đình phụ
thuộc vào sự vận động và biến đổi của xã hội. Gia đình “là sản vật của một chế
độ xã hội nhất định, hình thức đó sẽ phản ánh trạng thái phát triển của chế độ
xã hội đó”. Theo quy luật phát triển, loài người tất yếu sẽ tiến một bước cao
hơn thời đại xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa mà trước
hết phải xây dựng giai đoạn đầu - xã hội xã hội chủ nghĩa. Gia đình cũng vậy,
cũng phải có những bước tiến để theo kịp và phản ánh đúng, tiến triển cùng xã
hội xã hội chủ nghĩa.
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản
xuất là quan hệ sản xuát mới, XHCN. Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới là chế
độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành và
củng cố để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Từ đó nguồn gốc
của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần dần bị xóa
bỏ. Tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và
giải phóng phụ nữ trong xã hội.
Việc thủ tiêu chế độ bóc lột, tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy mở
ra con đường để giải phóng cho phụ nữ, thủ tiêu chế độ nô lệ gia đình, từng
bước xác lập và củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, thực hiện cải tạo xã
hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất
để từng bước xoá bỏ những tập quán hôn nhân cũ chịu ảnh hưởng nặng nề của
các giai cấp thống trị trong xã hội cũ, xoá bỏ cơ sở kinh tế của tình trạng bất
bình đẳng về giới, bất bình đẳng giữa các thành viên và các thế hệ thành viên
trong gia đình.
Trong thời kì quá độ lên CNXH, phát triền nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, một mặt từng bước hình thành , hoàn thiện và phát triển các
cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH, mặt khác tạo ra cac điều kiện và cơ hội để
phát huy mọi tiềm năng của mọi gia đình, mọi thành viên trong xã hội. Phát
triển theo định hướng XHCN là tiền đề để từng bước giải quyết đúng đắn giữa
tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm
nghèo. Điều đó tạo ra những cơ sở, điều kiện phát triển gia đình, từng bước
khắc phục những hạn chế, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống, hình
thánh các yếu tố tích cực trong gia đình thực hiện những bước chuyển từ gia
đình truyền thống sang gia đình mới theo định hướng XHCN.
2. Cơ sở chính trị - xã hội
sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân nhân dân
lao động, nhà nước hội chủ nghĩa. đó, nhân dân lao động được thực
hiện quyền lực của mình khôngsự phân biệt giữa nam và nữ. Nói cách khác
nhà nước cũng chính công cụ xóa bỏ những luật lệ kỹ, lạc hậu, đè nặng
lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ bảo vệ
hạnh phúc gia đình. Theo Lênin: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm
cho họ thực sự bình đẳng với nam giới, thì phải nền kinh tế chung của
hội, phải để phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất chung. Như thế, phụ nữ
mới có địa vị bình đẳng với nam giới”.
Dưới chế độ hữu, phụ nữ phải chịu đựng một nghịch lý: Vai trò lớn nhưng
địa vị thấp hèn cả trong gia đình lẫn ngoài xã hội; luôn chịu cảnh bất bình đẳng
với nam giới, bị bóc lột, bị tha hoá. Các Mác còn tố cáo s lợi dụng, bóc lột
tinh vi, man tàn bạo của chủ nghĩa bản. Phụ nữ bị đối xử kém hơn cả
so với súc vật, họ phải lao động nặng nhọc trong những điều kiện khắc khổ:
“Để kéo thuyền dọc sông Đào, thỉnh thoảng người ta vẫn còn dùng phụ nữ thay
cho ngựa”. Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền
đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật cũ kỹ, tư
sản, đê tiện, những pháp luật đó đã đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình
đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền viết,
một chính quyền của nhân dân lao động, chính quyền đầu tiên duy nhất trên
thế giới đã hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế độ hữu, những
đặc quyền của người đàn ông trong gia đình…
Chính vì lẽ đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là sở của việc xây
dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, thể hiện nét nhất
vai trò của hệ thống pháp luật. Trong đó Luật Hôn nhân Gia đình cũng
với hệ thống chính sách hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên
trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế,
bảo hiểm xã hội… Hệ thống pháp luậtchính sách hội đó vừa định hướng
vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội. Chừng nào đâu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn
thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình còn hạn chế.
3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, cùng với những biến đổi căn bản
trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không
ngừng biến đổi. Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng
chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành dần dần giữ vai trò
chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của hội, đồng thời những yếu tố văn
hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do hội để lại từng bước bị loại
bỏ.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội, giáo dục đào tạo, phát triển
khoa học - công nghệ luôn được coi quốc sách hàng đầu, tạo ra ngày càng
nhiều hội, điều kiện phát huy đầy đủ khả năng mỗi công dân, mỗi gia đình.
Cùng với phát triển khoa học - công nghệ, một hệ thống chiến lược chính
sách phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí cũng được nhà nước xây
dựng tổ chức thực hiện. Các thành viên hội, mọi gia đình đều được
hưởng những thành quả do chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí.
Dân trí cao một tiền đề hội quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng
tiến bộ và hạnh phúc.
Thiếu đi sở văn hóa, hoặc sở văn hóa không đi liền với sở kinh tế,
chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
* Tiếp thu luận Mác - Lênin, Đảng ta rất quan tâm đến gia đình, đến việc
xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa.
Xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa trước hết là phải tạo dựng ra những điều
kiện cần thiết trên mọi phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống
một cách hòa hợp tốt đẹp với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần,
hội, xây dựng những điều kiện cho những yếu tố đó hình thành phát
triển. Do vậy xây dựng gia đình hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa công
việc của mỗi gia đình và của toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng (1996) chỉ rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến
bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của hội, là tổ
ấm của mỗi người. Phát huy trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền
những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác…”.
Như vậy, vấn đề xây dựng gia đình hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa
nước ta chính là nền tảng vững chắc đảm bảo cho sự ổn định phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
III. Chế độ hôn nhân tiến bộ
1. Hôn Nhân Tự Nguyện.
1.1 Tự nguyện trong việc tự do kết hôn
Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ quyền tự do lựa chọn người
kết hôn, không bị áp đặt hay ép buộc từ cha mẹ
Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ hôn nhân tự nguyện hay nói cách
khác sự tự nguyện trong tình yêu giữa nam nữ. Tình yêu luôn khác
vọng của con người trong mọi thời đại. Hôn nhân không được xây dựng
trên sở tình yêu thì chừng đó hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị
hạn chế.
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu thì tất yếu sẽ dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
Đây bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph. Ăngghen nhấn
mạnh : “...nếu nghĩa vụ của vợ chồng phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ
của những kẻ thương yêu nhau hả chẳng phải kết hôn với nhau không
được kết hôn với người khác”
1.2 Tự nguyện trong việc tự do ly hôn.
Hôn nhân tiến bộ bao hàm cả quyền tự do ly hôn. Ly hôn kết quả của
việc tình yêu của nam nữ không còn nữa. Hôn nhân tự nguyện tiến bộ bao
giờ cũng gồm hai mặt tự do kết hôn tự do ly hôn. Nếu tự do kết hôn được
xây dựng sự phát triển của tình yêu chân chính, thì ly hôn kết cục khó
tránh khỏi khi tình yêu không còn nữa. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, ly hôn dù bất
cứ do nào, thì hậu quả hội của cũng hết sức nặng nề. Hơn thế, hôn
nhân dựa trên tình yêu chân chính, nhưng tình yêu chân chính bao hàm c
nghĩa vụ trách nhiệm cùng nhau chia sẻ khó khăn, cùng nhau vượt qua những
thử thách, những trở ngại... trong cuộc sống chung. vậy, ly hôn chính đáng
cần thiết, nhưng cần s bảo đảm của pháp lý, sự hỗ trợ, hoà giải của
các đoàn thể xã hội, của cộng đồng làng xóm, dân phố.
2. Hôn nhân một vợ một chồng bình đẳng.
2.1 Hôn nhân một vợ một chồng.
Bản chất của tình yêu vốn không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ
một chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn
nhân một vợ một chồng là đảm bảo hạnh phúc gia đình đồng thời cũng phù hợp
với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm và đạo đức con người.
Hôn nhân một vợ một chồng đã sớm xuất hiện trong lịch sử hội loài
người. Tuy nhiên ở các xã hội trước thì hôn nhân một vợ một chồng chỉ đối với
người phụ nữ. chế độ hôn nhân một vợ một chồng sinh ra sự tập trung nhiều
của cải vào tay một người- vào tay người đàn ông” thế cần phải phải
chế độ một vợ một chồng về phia người vợ . Điều này thể hiện sự bình đẳng,
tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
2.2 Hôn nhân bình đẳng
hôn nhân trong đó cả vợ chồng đều quyền nghĩa vụ ngang
nhau về mọi mặt, mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ chồng được tự do
lựa chọn những vấn đề riêng chính đáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học
tập một số nhu cầu chính đáng khác. Đồng thời cung phải thống nhất trong
việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn nuôi dạy con
cái.....nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
Cả vợ chồng khi đã kết hôn thì đều phải thực hiện nghĩa vụ của mình để
xây dựng một gia đình hạnh phúc, làm nền tảng phát triển hội n minh,
lành mạnh. Cụ thể vợ chồng phải chung thủy , tôn trọng , giúp đỡ lẫn nhau
trong vấn đề sinh hoạt gia đình, cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái, giáo dục,
tạo điều kiện để con được sống , phát triển một cách tốt nhất. Ngược lại con cái
có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, biết phụng dưỡng và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Mối quan hệ cha mẹ, con cái ,anh chị em do khác nhau về độ tuổi, trách
nhiệm khác nhau nên sẽ những lúc xung đột gia đình. Do vậy, giải quyết
mâu thuẫn gia đình là vấn đề cần được quan tâm.
3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lí
Quan hệ hôn nhân gia đình thực chất không phảivấn đề riêng mà là vấn
đề quan hệ hội. Tình yêu nam nữ vấn đề riêng của hai người, hội
không can thiệp. Nhưng một khi hai người quyết định kết hôn, lập gia đình thì
cũng đồng nghĩa là quan hệ riêng bước vào quan hệ chung vì gia đình tế bào
của xã hội, phải có sự thừa nhận của xã hội. Điều này thể hiện ỏ việc được thực
hiện bằng thủ tục pháp lí. Thực hiện thủ tục pháptrong hôn nhân là tôn trọng
tình yêu, trách nhiệm của nam nữ, trách nhiệm giữa nhân với gia đình
xã hội.
Đây cũng biện pháp để ngăn chặn những nhân lợi dụng quyền tự do kết
hôn, tự do ly hôn để thoả mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ
hạnh phúc của nhân gia đình . Thực hiện thủ tục pháp trong hôn nhân
không phải hạn chế quyền tự do kết ly hôn của các nhân điều này giúp
các cá nhân thực hiện quyền này đầy đủ, toàn diện và đảm bảo hơn. Khi thủ tục
pháp xen vào hôn nhân thì các nhân tham gia phải tuân theo những quy
định, thủ tục làm tốt nghĩa vụ của mình. Ngược lại thì hôn nhân của họ trở
nên chính đáng, hợp pháp, được xã hội công nhận và pháp luật bảo hộ.
*Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia
đình văn hóa ở nước ta - ThS. Hà Hoàng Giang - Cổng thông tin điện tử thành
phần Tạp chí Dân tộc.
| 1/5

Preview text:

II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ XHCN: 1. Cơ
sở kinh tế - xã hội:
Theo Ăngghen, các mô hình gia đình trong lịch sử luôn gắn với phương thức
sản xuất và chế độ xã hội nhất định. Sự vận động, biến đổi của gia đình phụ
thuộc vào sự vận động và biến đổi của xã hội. Gia đình “là sản vật của một chế
độ xã hội nhất định, hình thức đó sẽ phản ánh trạng thái phát triển của chế độ
xã hội đó”. Theo quy luật phát triển, loài người tất yếu sẽ tiến một bước cao
hơn thời đại xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa mà trước
hết phải xây dựng giai đoạn đầu - xã hội xã hội chủ nghĩa. Gia đình cũng vậy,
cũng phải có những bước tiến để theo kịp và phản ánh đúng, tiến triển cùng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản
xuất là quan hệ sản xuát mới, XHCN. Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới là chế
độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành và
củng cố để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Từ đó nguồn gốc
của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần dần bị xóa
bỏ. Tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và
giải phóng phụ nữ trong xã hội.
Việc thủ tiêu chế độ bóc lột, tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy mở
ra con đường để giải phóng cho phụ nữ, thủ tiêu chế độ nô lệ gia đình, từng
bước xác lập và củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, thực hiện cải tạo xã
hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất
để từng bước xoá bỏ những tập quán hôn nhân cũ chịu ảnh hưởng nặng nề của
các giai cấp thống trị trong xã hội cũ, xoá bỏ cơ sở kinh tế của tình trạng bất
bình đẳng về giới, bất bình đẳng giữa các thành viên và các thế hệ thành viên trong gia đình.
Trong thời kì quá độ lên CNXH, phát triền nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, một mặt từng bước hình thành , hoàn thiện và phát triển các
cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH, mặt khác tạo ra cac điều kiện và cơ hội để
phát huy mọi tiềm năng của mọi gia đình, mọi thành viên trong xã hội. Phát
triển theo định hướng XHCN là tiền đề để từng bước giải quyết đúng đắn giữa
tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm
nghèo. Điều đó tạo ra những cơ sở, điều kiện phát triển gia đình, từng bước
khắc phục những hạn chế, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống, hình
thánh các yếu tố tích cực trong gia đình thực hiện những bước chuyển từ gia
đình truyền thống sang gia đình mới theo định hướng XHCN. 2. Cơ
sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Mà ở đó, nhân dân lao động được thực
hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nói cách khác
nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng
lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ
hạnh phúc gia đình. Theo Lênin: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm
cho họ thực sự bình đẳng với nam giới, thì phải có nền kinh tế chung của xã
hội, phải để phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất chung. Như thế, phụ nữ
mới có địa vị bình đẳng với nam giới”.
Dưới chế độ tư hữu, phụ nữ phải chịu đựng một nghịch lý: Vai trò lớn nhưng
địa vị thấp hèn cả trong gia đình lẫn ngoài xã hội; luôn chịu cảnh bất bình đẳng
với nam giới, bị bóc lột, bị tha hoá. Các Mác còn tố cáo sự lợi dụng, bóc lột
tinh vi, dã man và tàn bạo của chủ nghĩa tư bản. Phụ nữ bị đối xử kém hơn cả
so với súc vật, họ phải lao động nặng nhọc trong những điều kiện khắc khổ:
“Để kéo thuyền dọc sông Đào, thỉnh thoảng người ta vẫn còn dùng phụ nữ thay
cho ngựa”. Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền
đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật cũ kỹ, tư
sản, đê tiện, những pháp luật đó đã đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình
đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết,
một chính quyền của nhân dân lao động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên
thế giới đã hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những
đặc quyền của người đàn ông trong gia đình…”
Chính vì lẽ đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây
dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nét nhất là
ở vai trò của hệ thống pháp luật. Trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cũng
với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên
trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế,
bảo hiểm xã hội… Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng
vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Chừng nào và ở đâu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn
thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình còn hạn chế. 3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến đổi căn bản
trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không
ngừng biến đổi. Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng
chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò
chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn
hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo dục và đào tạo, phát triển
khoa học - công nghệ luôn được coi là quốc sách hàng đầu, tạo ra ngày càng
nhiều cơ hội, điều kiện phát huy đầy đủ khả năng mỗi công dân, mỗi gia đình.
Cùng với phát triển khoa học - công nghệ, một hệ thống chiến lược và chính
sách phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí cũng được nhà nước xây
dựng và tổ chức thực hiện. Các thành viên xã hội, mọi gia đình đều được
hưởng những thành quả do chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí.
Dân trí cao là một tiền đề xã hội quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng tiến bộ và hạnh phúc.
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế,
chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao. * T
iếp thu lý luận Mác - Lênin, Đảng ta rất quan tâm đến gia đình, đến việc
xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa.
Xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa trước hết là phải tạo dựng ra những điều
kiện cần thiết trên mọi phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống
một cách hòa hợp tốt đẹp với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần,
xã hội, là xây dựng những điều kiện cho những yếu tố đó hình thành và phát
triển. Do vậy xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa là công
việc của mỗi gia đình và của toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng (1996) chỉ rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến
bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ
ấm của mỗi người. Phát huy trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền
những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác…”.
Như vậy, vấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa ở
nước ta chính là nền tảng vững chắc đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
III. Chế độ hôn nhân tiến bộ 1. H
ôn Nhân Tự Nguyện.
1.1 Tự nguyện trong việc tự do kết hôn
Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do lựa chọn người
kết hôn, không bị áp đặt hay ép buộc từ cha mẹ
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ hôn nhân tự nguyện hay nói cách
khác là sự tự nguyện trong tình yêu giữa nam và nữ. Tình yêu luôn là khác
vọng của con người trong mọi thời đại. Hôn nhân mà không được xây dựng
trên cơ sở tình yêu thì chừng đó hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế.
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu thì tất yếu sẽ dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
Đây là bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph. Ăngghen nhấn
mạnh : “...nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ
của những kẻ thương yêu nhau hả chẳng phải là kết hôn với nhau và không
được kết hôn với người khác”
1.2 Tự nguyện trong việc tự do ly hôn.
Hôn nhân tiến bộ cò bao hàm cả quyền tự do ly hôn. Ly hôn là kết quả của
việc tình yêu của nam và nữ không còn nữa. Hôn nhân tự nguyện tiến bộ bao
giờ cũng gồm hai mặt tự do kết hôn và tự do ly hôn. Nếu tự do kết hôn được
xây dựng và là sự phát triển của tình yêu chân chính, thì ly hôn là kết cục khó
tránh khỏi khi tình yêu không còn nữa. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, ly hôn dù bất
cứ lý do nào, thì hậu quả xã hội của nó cũng hết sức nặng nề. Hơn thế, hôn
nhân dựa trên tình yêu chân chính, nhưng tình yêu chân chính bao hàm cả
nghĩa vụ trách nhiệm cùng nhau chia sẻ khó khăn, cùng nhau vượt qua những
thử thách, những trở ngại... trong cuộc sống chung. Vì vậy, ly hôn chính đáng
là cần thiết, nhưng cần có sự bảo đảm của pháp lý, có sự hỗ trợ, hoà giải của
các đoàn thể xã hội, của cộng đồng làng xóm, dân phố. 2. H
ôn nhân một vợ một chồng bình đẳng.
2.1 Hôn nhân một vợ một chồng.
Bản chất của tình yêu vốn là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ
một chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn
nhân một vợ một chồng là đảm bảo hạnh phúc gia đình đồng thời cũng phù hợp
với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm và đạo đức con người.
Hôn nhân một vợ một chồng đã sớm xuất hiện trong lịch sử xã hội loài
người. Tuy nhiên ở các xã hội trước thì hôn nhân một vợ một chồng chỉ đối với
người phụ nữ. “ chế độ hôn nhân một vợ một chồng sinh ra sự tập trung nhiều
của cải vào tay một người- vào tay người đàn ông” vì thế cần phải có phải có
chế độ một vợ một chồng về phia người vợ . Điều này thể hiện sự bình đẳng,
tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
2.2 Hôn nhân bình đẳng
Là hôn nhân mà trong đó cả vợ và chồng đều có quyền và nghĩa vụ ngang
nhau về mọi mặt, mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ và chồng được tự do
lựa chọn những vấn đề riêng chính đáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học
tập và một số nhu cầu chính đáng khác. Đồng thời cung phải thống nhất trong
việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn ở nuôi dạy con
cái.....nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
Cả vợ và chồng khi đã kết hôn thì đều phải thực hiện nghĩa vụ của mình để
xây dựng một gia đình hạnh phúc, làm nền tảng phát triển xã hội văn minh,
lành mạnh. Cụ thể là vợ chồng phải chung thủy , tôn trọng , giúp đỡ lẫn nhau
trong vấn đề sinh hoạt gia đình, cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái, giáo dục,
tạo điều kiện để con được sống , phát triển một cách tốt nhất. Ngược lại con cái
có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, biết phụng dưỡng và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Mối quan hệ cha mẹ, con cái ,anh chị em do khác nhau về độ tuổi, và trách
nhiệm khác nhau nên sẽ có những lúc xung đột gia đình. Do vậy, giải quyết
mâu thuẫn gia đình là vấn đề cần được quan tâm. 3. H
ôn nhân được đảm bảo về pháp lí
Quan hệ hôn nhân gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư mà là vấn
đề quan hệ xã hội. Tình yêu nam nữ là vấn đề riêng của hai người, xã hội
không can thiệp. Nhưng một khi hai người quyết định kết hôn, lập gia đình thì
cũng đồng nghĩa là quan hệ riêng bước vào quan hệ chung vì gia đình là tế bào
của xã hội, phải có sự thừa nhận của xã hội. Điều này thể hiện ỏ việc được thực
hiện bằng thủ tục pháp lí. Thực hiện thủ tục pháp lí trong hôn nhân là tôn trọng
tình yêu, trách nhiệm của nam và nữ, trách nhiệm giữa cá nhân với gia đình và xã hội.
Đây cũng là biện pháp để ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết
hôn, tự do ly hôn để thoả mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ
hạnh phúc của cá nhân và gia đình . Thực hiện thủ tục pháp lí trong hôn nhân
không phải hạn chế quyền tự do kết và ly hôn của các nhân mà điều này giúp
các cá nhân thực hiện quyền này đầy đủ, toàn diện và đảm bảo hơn. Khi thủ tục
pháp lí xen vào hôn nhân thì các cá nhân tham gia phải tuân theo những quy
định, thủ tục và làm tốt nghĩa vụ của mình. Ngược lại thì hôn nhân của họ trở
nên chính đáng, hợp pháp, được xã hội công nhận và pháp luật bảo hộ. *Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia
đình văn hóa ở nước ta - ThS. Hà Hoàng Giang - Cổng thông tin điện tử thành phần Tạp chí Dân tộc.