-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Con đường biện chứng, chân lý - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Con đường biện chứng, chân lý - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác Lênin (POLI13014) 58 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Con đường biện chứng, chân lý - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Con đường biện chứng, chân lý - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác Lênin (POLI13014) 58 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC I.
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác về biện chứng của quá trình nhận thức
Biện chứng của quá trình nhận thức là
- Quá trình ấy bắt đầu từ thực quan sinh động đến tư duy trừu tuonegj, từ tư
duy trừu tượng đến thực tiễn
Nhận thức luận duy vật biện chứng gọi đây là con đươgf biện chứng của quá trình nhạn thức
1. Các giai đoạn của qúa trình nhận thức
Giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức là Trực quan sinh động
- Là giai đoạn “nhận thức cảm tính”
- Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, được thực hiện bởi sự
quan sát trực tiếp bằng các giác quan của con người đối với đối tượng nhận thức.
Kết quả của giai đoạn này là con người thu được những hình ảnh phong
phú, đa dạng nma chỉ phản ánh bề ngoài của đối tượng.
Nhận thức cảm tính. Được thể hiện qua 3 giai đoạn: Cảm giác – Tri giác – Biểu tượng
Cảm giác: Sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính riêng rẽ, bên ngoài của đối
tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người.
Kết quả của hình thức này: Hình ảnh có tính chất rời rạc về đối tượng
VD: Mỗi giác quan của con người thực hiện mỗi chức năng khác nhau, đem
lại cho con người những hình ảnh khác nhau, phản ánh những thuộc tính
khác nhau của đối tượng. Thí dụ: Thị giác đem lại hinhf ảnh về màu sắc,
thính giác đem lại cảm giác về âm thanh, vị giác đem lại những cảm giác về
vị….. của đói tượng. Tất cả những thứ này được coi là những tư liệu đầu tiên
của quá trình nhận thức. Nó phản ánh từng mặt, từng tính chất riêng rẽ của đối tượng.
Tri giác: Hình ảnh trọn vẹn về đối tượng trên cơ sở tổng hợp các tư liệu mà
cảm giác đã thu nhận được. Biểu tượng:
- Hình ảnh có tính đặc trưng về đối tượng được lưu giữ trong trí nhớ
của con người. vd: chúng ta đamg tiếp xúc với nhau ở đây thì hình
ảnh của các bạn trong tôi hay hình ảnh tôi trong mắt các bạn được thể
hiện rất chi tiết, rõ ràng, từ đầu tóc mặt mũi. Thế nhưng khi chúng ta
chia tay nhau, hình ảnh của tôi vẫn đọng lại trong trí nhớ của các bạn,
thế nhưng những hình ảnh ấy k đầy đủ, rõ ràng như chúng ta trực tiếp
nhìn nhau ở đây, chỉ mang tính đặc trưng, hình ảnh đấy là biểu tượng.
- Là kết quả của nhận thức cảm tính
- Hình ảnh phong phú, bề ngoài của đối tượng
- Tuy chưa phản ánh được nội dung, bản chất của đối tượng nhưng kết
quả của nhận thức cảm tính là những tư liệu mà phải có những tư liệu
nhận thức của con người mới có thể thực hiện được cấp độ cao hơn.
Giai đoạn 2 của nhận thức là Tư duy trừu tượng: là giai đoạn “nhận thức lý tính”
Đây là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là giai đoạn nhận thức gián tiếp
thông qua hoạt động trừu tượng hoá, khái quát những tư liệu mà giai đoạn nhận
thức cảm tính đã thu nhận được
Được thể hiện qua 3 hình thức cơ bản: - Khái niệm - Phán đoán - Suy lý
Khái niệm: Hình thức của tư duy phản ánh nhhwungx đặc trưng
chung, bản chất của 1 nhóm đối tượng
Phán đoán: hình thức của tư duy leiên kết các khái niệm để khẳng
định hay phủ định mọt tính chất nào đó của đối tượng
Được thể hiện dưới hình thức ngôn ngữ là các mệnh đề
Vd: kim loại là 1 khái niệm, điện là 1 khái niệm nhưng khi nói kim
loại dẫn được điện là 1 mệnh đề phán đoán, phán đoán này khẳng
định tính dẫn điện của kim loại
Suy lý (suy luận): từ 2 hay nhiều phán đoán ban đầu, con người rút
ra những phán đoán mới chứa đựng những tri thức mới mang tính
kết luận. những phán đoán ban đầu gọi là những phán đoán tiền đề
Vd: phán đoán 1 kim loại dẫn điện, phán đoán 2 sắt là kim loại,
vậy từ 2 phán đoán trên ta rút ra đc kết luận sắt dẫn điện. đây là
quá trình suy lí hay suy luận.
Kết quả của giai đoạn nhận thức lý tính:
Nhận thức lý tính đem lại cho con người những tri thức về nội dung, bản chất của
đối tượng, tri thức về nội dung, bản chất của đối tượng, tri thức về những quy luật
chi phối quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của đối tượng để từ đó con
người xây dựng nên những các học thuyết, lý luận, xác định đường lối, chủ trương,
chính sách… nhằm định hướng cho hoạt động của chính mình.
Mặc dù kết quả của nhận thức lý tính thể hiện qua các lý luận, học thuyết,… phản
ánh nội dung, bản chất của đối tượng, phản ánh những quy luâtj chi phối sự hình
thành, phát sinh, phát triển của đối tượng nhưng vì nó là giai đoạn nhận thức gians
tiếp, thuần tuý diễn ra bởi các thao tác tư duy trong não bộ của con người nên ngay
từ đầu, kết quả của nó có 2 khả năng: Có thể đúng Có thể không đúng
Để xác định kết qủa của giai đoạn nhận thức lý tính ở khả năng nào, có rất nhiều
cách. Thế nhưng hữu hiệu nhất đấy là đưa những kết quả ấy vào thực tiễn để kiểm nghiệm.
Nếu kết quả nhận thức đúng, con người vận dụng kết quả ấy vào thực tiễn,
dùng làm luận cứ cho các hoạt động tiếp theo.
Nếu kết qủa nhận đc không đúng, con người phải tiến hành nhận thức lại.
phải kiểm tra lại độ chuẩn xác các tư liệu giai đoạn cảm tính cung cấp, kiểm
tra các thao tác, đoiều kiện của tư duy,…
Giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, thực tiễn có mqh liên quan mật thiết tới nhau:
2. Mqh giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính vói thực tiễn -
Nhận thức cảm tính đem lại cho con người hình ảnh bề ngoài về dối tượng.
Trên cơ sở những tư liệu mà nhận thức cảm tính đạt được, nhận thức lý tính
phản ánh nội dung, bản chất của đối tượng. Để kiểm tra nhận thức lý tính
đúng hay sai, kết qủa nó phải mang được đưa vào thực tiễn để kiểm
nghiệm. Nếu đúng kết quả ấy đc đưa vào phục vụ cho thực tiễn và nó tiếp
tục phát triễn trên cơ sở thực tiễn, nếu sai con ng phải nhận thức lại.
II. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
- Chân lý là khái niệm dùng để chỉ tri thức có nội dung phù hợp với đối
tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm và đã đc
chứng minh trong hiện thực.
- Mang tính đúng đắn.
- Nội dung của chân lý hết sức đa dạng và phong phú
Vd: trái đất xoay quanh mặt trời tạo nên hiện tượng ngày và đêm, điều
này diễn ra thực tế và bản thân tôi cũng nhận thức đc điều đó tức tôi đã đạt đc 1 chân lý.
1. Tính chất của chân lý
- Chân lý có tính khách quan, cụ thể, tính tương đối và tính tuyệt đối.
Tính khách quan của chân lý:
Nội dung của chân lý không phụ thuộc vào yếu tố của con
người mà nó bị quy định bởi thế giới khách quan mà nó phản ánh.
Vd: thế kỉ 15,16 trong khi tuyệt đại đa số mng và tổ chức có thế
lực mạnh nhất của Tây Âu cho rằng Trái Đất là trung tâm của
vũ trụ, chỉ có 1 số người tiền tài không, gia thế cũng không
chẳng hạn như Nicolaus Copernicus (Cô péc nich) nhận thức
rằng chính trái đất mới xoay quanh mặt trời. người đạt được
chân lý là Cô péc ních chứ k phải số đông, cũng k phải thế lực có tiền tài, quyền lưc.
Tính khách quan của chân lý biểu hiện ndung của chân lý k phụ thuộc
vào ý thức của con ng, k phụ thuộc vào số lượng ng ủng hộ, hay tiền tài gia thế.
Tính cụ thể của chân lý:
Nội dung của chân lý bao h cũng phản ánh một lĩnh vực cụ thể,
gắn với những điều kiện cụ thể, không gian và thời gian cụ thể.
Vd: kh nghiên cứu về độ mở của góc trong hình học phẳng, các
nhà toán học đã khẳng định rằng trong hình học phẳng 1 góc
chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng 360 độ. ở chân lý này, độ mở của
góc đc xét trong hình học phẳng chứ ko phải hình học nói
chung, còn khi đi vào hình học không gian, kết luận về độ mở của góc phải khác.
Tính tương đối của chân lý:
Là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung tri
thức mà nó đạt đc với đối tượng mà nó phản ánh.
Vd: nếu xét đối tượng nhận thức của con người là toàn bộ vũ
trụ thì tất cả những tri thức đúng của con người đều biểu hiện
tính tương đối của chân lý vì những tri thức đó mới chỉ phản
ánh 1 phần nhỏ của thế giới.
Tính tuyệt đối của chân lý
Là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh
của tri thức và hiện thực.
Vd: nếu xét đối tượng nhận thức của con ng là toàn bộ vũ trụ thì
con ng chưa đạt đế chân lí tuyệt đối, song nếu xác định 1 đối
tượng nhận thức cụ thể nào đó, chẳng hạn như tôi xác định đối
tượng nhận thức của tôi là độ mở của góc trong hình học phẳng,
nếu tôi đạt đc tri thức hoàn toàn đúng về vc tìm hiểu độ mở của
góc trong hình học phẳng thì tôi đã đạt đến chân lý tuyệt đối.
Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có mqh mật thiết tới nhau. Chân
lý tuyệt đối là tổng số các chân lý tương đối. mỗi một khi con ng đạt đc 1
chân lý tương đối, tức con ng dã đạt đến gần chân lý tuyệt đối, mặt khác
mỗi một chân lý tương đối nó đã chữa đc những yếu tốp về tính tuyệt đối của chân lý.
2. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
- Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành
công, quyết định tính hiệu quả trong các hoạt động của thực tiễn.
- Chân lý phát triển nhờ thực tiễn, còn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng
đúng đắn chân lý mà con người đã đạt đc trong các hoạt động thực tiễn.
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu biện chứng của quá trình nhận thức
- Từ vai trò của thực teienx, các giai đoạn ttrong quá trình nâhnj thứuc
và mqh của chúng, có thể rút ra ý nghãi phương pháp luận như sau:
Tôn trọng quan điểm thực tiễn
Tôn trọng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
Chống bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều