Con đường biện chứng của nhận thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Lênin có đưa ra quan điểm cụ thể như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sựnhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC
Khái niệm NHẬN THỨC: là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và
sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của con người dựa trên cơ sở của thực tiễn,
nhằm mục đích để có thể thông qua đó sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách
quan đó
Lênin có đưa ra quan điểm cụ thể như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”
- Qua quan niệm trên của Lê-nin cần phải chia quá trình nhận thức ra thành các
giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
+ Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)
------------------------------------------
NHẬN THỨC CẢM TÍNH : là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, gắn liền
với thực tiễn, nhận thức trực tiếp qua thực tiễn, qua các giác quan của con người.
Chưa phân biệt được cái chung, bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
- Thông qua các nấc thang hình thức cụ thể sau: ,cảm giác, tri giác, biểu tượng
+ : là hình thức đầu tiên, là tiền đề, là cơ sở cho các hình thức nhận Cảm giác
thức tiếp theo. Do sự tác động trực tiếp của các sự vật, hiện tượng lên các giác
quan cụ thể của con người. Cảm giác phản ánh đến từng mặt, từng khía cạnh, từng
thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng. (đem lại thông tin riêng lẻ của thuộc
tính sv, ht).
----vd: quả táo (tác động thị giác: màu đỏ) (tác động xúc giác: nhẵn, trơn) (tác động
vị giác: ngọt, chua),….
+ Tri giác: kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác
quan (đem lại hình ảnh về sự vật tương đối trọn vẹn, đầy đủ hơn so với cảm giác)
----vd: hình ảnh của 1 ng nào đó tác động vào thị giác (màu da, cao hay thấp, màu
tóc, đẹp hay xấu,…), giọng nói của người đó tác động lên thính giác (giọng cao
hay thấp, trầm hay choé,…) tất cả tác động đồng thời cho ta thông tin trọn vẹn hơn
về sự vật.
+ : là hình thức cao nhất, phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. BiểuBiểu tượng
tượng là hình ảnh sự vật được tái hiện trong bộ óc con người khi sự vật không còn
trực tiếp tác động vào giác quan của con người. Khi này đã có những phản ánh
gián tiếp về những thuộc tính nổi trội của sự vật, hiện tượng khá toàn vẹn nhưng
con người về căn bản vẫn chưa nắm được sự chuyển hóa từ sự vật, hiện tượng này
sang sự vật, hiện tượng khác. khâu trung gian chuyển từ cảm tính sang lí tính.
----vd: khi nhắc đến coca thì ta nghĩ đến ngay hãng toàn cầu, màu đỏ là biểu tượng,
là nước ngọt có ga…
: khi nhắc đến Việt Nam thì người ngoại quốc sẽ nghĩ tới những đặc trưng
của VN như là áo dài, phở, kẹt xe, người dân thân thiện…
------------------------------------------
NHẬN THỨC LÝ TÍNH: là giai đoạn nhận thức gián tiếp về sự vật. Ở giai đoạn
này con người đã nắm được một cách khái quát, đầy đủ bản chất, quy luật của sự
vật hiện tượng. (bắt nguồn từ nhận thức cảm tính nhưng phản ánh hiện thực sâu sắc
hơn)
- Bao gồm 3 hình thức .: khái niệm, phán đoán, suy lý
+ : hình thức cơ bản của nhận thức lý tính. Dựa vào sự tổng hợp, khái Khái niệm
quát biện chứng những thông tin mà nó đã thu nhận được về sự vật, hiện tượng
thông qua hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức và được biểu thị bằng 1 từ
hoặc 1 cụm từ.
----vd: khái niệm “cái cây” đã khái quát những thuộc tính chung của mọi cái cây
như rễ, thân, lá,…
: khái niệm “cá” đã khái quát những thuộc tính chung của các loại cá: động
vật có xương sống, thở bằng mang, sống dưới nước,…
+ : hình thức liên kết các khái niệm lại với nhau để nhằm mục đích cóPhán đoán
thể khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính cụ thể nào đó của sự
vật, hiện tượng.
Mỗi phán đoán gồm chủ từ, hệ từ và vị từ. Trong đó hệ từ quan trọng nhất vì nó
biểu thị mối liên hệ giữa các sự vật được phản ánh.
----vd: “Hà Nội thủ đô Việt Nam” là phán đoán vì có sự liên kết giữa khái niệm
“Hà Nội” và khái niệm “thủ đô Việt Nam”
+ (suy luận và chứng minh): là hình thức liên kết các phán đoán lại với Suy lý
nhau để nhằm mục đích có thể thông qua đó rút ra tri thức mới theo phương pháp
phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán tiên đề, giúp thể hiện quá
trình vận động của tư duy đi từ cái đã biết đến nhận thức gián tiếp cái chưa biết. rút
ngắn thời gian trong việc phát hiện ra tri thức mới.
----vd: đồng dẫn điện, sắt dẫn điện, nhôm dẫn điện mà đồng, nhôm, sắt là kim loại
kim loại dẫn điện
| 1/3

Preview text:

CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC
Khái niệm NHẬN THỨC: là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và
sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của con người dựa trên cơ sở của thực tiễn,
nhằm mục đích để có thể thông qua đó sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó
Lênin có đưa ra quan điểm cụ thể như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”
- Qua quan niệm trên của Lê-nin cần phải chia quá trình nhận thức ra thành các giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
+ Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)
------------------------------------------
NHẬN THỨC CẢM TÍNH : là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, gắn liền
với thực tiễn, nhận thức trực tiếp qua thực tiễn, qua các giác quan của con người.
Chưa phân biệt được cái chung, bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
- Thông qua các nấc thang hình thức cụ thể sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng, +
: là hình thức đầu tiên, là t Cảm giác
iền đề, là cơ sở cho các hình thức nhận
thức tiếp theo. Do sự tác động trực tiếp của các sự vật, hiện tượng lên các giác
quan cụ thể của con người. Cảm giác phản ánh đến từng mặt, từng khía cạnh, từng
thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng. (đem lại thông tin riêng lẻ của thuộc tính sv, ht).
----vd: quả táo (tác động thị giác: màu đỏ) (tác động xúc giác: nhẵn, trơn) (tác động
vị giác: ngọt, chua),….
+ Tri giác: kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác
quan (đem lại hình ảnh về sự vật tương đối trọn vẹn, đầy đủ hơn so với cảm giác)
----vd: hình ảnh của 1 ng nào đó tác động vào thị giác (màu da, cao hay thấp, màu
tóc, đẹp hay xấu,…), giọng nói của người đó tác động lên thính giác (giọng cao
hay thấp, trầm hay choé,…) tất cả tác động đồng thời cho ta thông tin trọn vẹn hơn về sự vật. + : là hình thức cao nh Biểu tượng
ất, phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu
tượng là hình ảnh sự vật được tái hiện trong bộ óc con người khi sự vật không còn
trực tiếp tác động vào giác quan của con người. Khi này đã có những phản ánh
gián tiếp về những thuộc tính nổi trội của sự vật, hiện tượng khá toàn vẹn nhưng
con người về căn bản vẫn chưa nắm được sự chuyển hóa từ sự vật, hiện tượng này
sang sự vật, hiện tượng khác.  khâu trung gian chuyển từ cảm tính sang lí tính.
----vd: khi nhắc đến coca thì ta nghĩ đến ngay hãng toàn cầu, màu đỏ là biểu tượng, là nước ngọt có ga…
: khi nhắc đến Việt Nam thì người ngoại quốc sẽ nghĩ tới những đặc trưng
của VN như là áo dài, phở, kẹt xe, người dân thân thiện…
------------------------------------------
NHẬN THỨC LÝ TÍNH: là giai đoạn nhận thức gián tiếp về sự vật. Ở giai đoạn
này con người đã nắm được một cách khái quát, đầy đủ bản chất, quy luật của sự
vật hiện tượng. (bắt nguồn từ nhận thức cảm tính nhưng phản ánh hiện thực sâu sắc hơn)
- Bao gồm 3 hình thức: khái niệm, phán đoán, suy lý.
+ Khái niệm: hình thức cơ bản của nhận thức lý tính. Dựa vào sự tổng hợp, khái
quát biện chứng những thông tin mà nó đã thu nhận được về sự vật, hiện tượng
thông qua hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức và được biểu thị bằng 1 từ hoặc 1 cụm từ.
----vd: khái niệm “cái cây” đã khái quát những thuộc tính chung của mọi cái cây như rễ, thân, lá,…
: khái niệm “cá” đã khái quát những thuộc tính chung của các loại cá: động
vật có xương sống, thở bằng mang, sống dưới nước,…
+ Phán đoán: hình thức liên kết các khái niệm lại với nhau để nhằm mục đích có
thể khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính cụ thể nào đó của sự vật, hiện tượng.
Mỗi phán đoán gồm chủ từ, hệ từ và vị từ. Trong đó hệ từ quan trọng nhất vì nó
biểu thị mối liên hệ giữa các sự vật được phản ánh.
----vd: “Hà Nội là thủ đô Việt Nam” là phán đoán vì có sự liên kết giữa khái niệm
“Hà Nội” và khái niệm “thủ đô Việt Nam”
+ Suy lý(suy luận và chứng minh): là hình thức liên kết các phán đoán lại với
nhau để nhằm mục đích có thể thông qua đó rút ra tri thức mới theo phương pháp
phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán tiên đề, giúp thể hiện quá
trình vận động của tư duy đi từ cái đã biết đến nhận thức gián tiếp cái chưa biết. rút
ngắn thời gian trong việc phát hiện ra tri thức mới.
----vd: đồng dẫn điện, sắt dẫn điện, nhôm dẫn điện mà đồng, nhôm, sắt là kim loại  kim loại dẫn điện