-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Công Thức Môn Tài Chính Doanh Nghiệp | Đại học Thăng Long
Công Thức Môn Tài Chính Doanh Nghiệp | Đại học Thăng Long. Tài liệu gồm 13 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính doanh nghiệp (BF01) 4 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Công Thức Môn Tài Chính Doanh Nghiệp | Đại học Thăng Long
Công Thức Môn Tài Chính Doanh Nghiệp | Đại học Thăng Long. Tài liệu gồm 13 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính doanh nghiệp (BF01) 4 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
CÔNG THỨC MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mức khấu hao hàng
Giá trị phải khấu hao TSCĐ = năm của TSCĐ
Thời hạn sử dụng hữu ích của TSCĐ
Giá trị phải khấu hao TSCĐ = NG TSCĐ – Gía trị thanh lý ước tính
Giá trị thanh lý ước tính được xác định bằng kết quả thanh lý ước tính trừ đi chi phí thanh
lý ước tính. Quy ước thu thanh lý bằng chi phí thực hiện thanh lý TSCĐ nên MỨC TÍNH KHẤU HAO NĂM được tính: NG MKH = T Tỷ lệ khấu hao TSCĐ: MKH 1 TKH = x 100% = x 100% NG T
Tỷ lệ khấu hao tháng của TSCĐ: TKH Tth = 12
PHƯƠNG PHÁP KHÂU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN MKi = Gdi x TKD Trong đó:
MKi : Số khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gdi: Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
TKD : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i: thứ tự các năm sử dụng TSCĐ. ( i = 1,n ) TKD = TKH x Hd Trong đó:
TKH : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng Hd : Hệ số điều chỉnh Cách xác định Hd :
1 năm ≤ Tsd ≤ 4 năm : H= 1,5
4 năm ≤ Tsd ≤ 6 năm : H= 2 6 năm ≤ Tsd : H= 2,5
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ THỨ TỰ NĂM SỬ DỤNG ( PP KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ). MKt = NG x TKt Trong đó:
MKt : Số khấu hao TSCĐ năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ
TKt : Tỷ lệ khấu hao cố định ở năm thứ t
t: thứ tự các năm sử dụng TSCĐ. ( i = 1,n ) TKt = 2( T- t + 1) T( T+ 1)
2. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH -
Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Hiệu suất sử dụng
Doanh thu thuần trong kỳ = VCĐ
Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Một đồng VCĐ có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ. VCĐ bình quân sử
VCĐ đầu năm + VCĐ cuối năm = dụng trong năm 2
VCĐ cuối năm = NG cuối năm – Lũy kế khấu hao tới thời điểm cuối năm.
NG cuối năm = NG đầu năm + NG tăng trong năm – NG giảm trong năm. Lũy kế KH tới Lũy kế KH tới Khấu hao tính Lũy kế KH giảm thời điểm cuối = thời điểm đầu + - trong năm trong năm nếu có năm năm
Hiệu suất sử dụng
Doanh thu thuần trong kỳ = TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ -
Hệ số hao mòn TSCĐ:
Số KH lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá Hệ sô hao mòn TSCĐ =
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá -
Hàm lượng VCĐ: là số nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng VCĐ.
Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Hàm lượng VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Số VCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ. ( Để tạo ra một đồng doanh
thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu VCĐ).
3. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
Khoản phải trả NCC và các Nhu cầu Mức dự trữ Khoản phải thu từ = + -
khoản nợ phải trả khác có VLĐ HTK khách hàng tính chu kỳ -
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỰC TIẾP -
Nhu cầu VLĐ dự trữ HTK: bao gồm NVL Chính (Dn), các khoản vật tư khác, sản phẩm dở
dang, chi phí trả trước, vốn thành phẩm. -
Xác định lượng dự trữ NVL Chính. Dn = Nd x Fn Trong đó:
Dn : Nhu cầu vốn dự trữ NVL chính năm kế hoạch.
Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về NVL Chính.
Fn : Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kê hoạch.
Nd: số ngày dự trữ cần thiết về NVLC hay hàng hóa bao gồm số ngày cách nhau giữa 2 lần
mua ( lần nhập kho) và số ngày dự trữ bảo hiểm.
Tổng chi phí NVLC trong năm Fn = 360 -
Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác: Dk = Mk x T% Trong đó:
Dk : Nhu cầu vốn dự trữ của loại vật tư khác năm kế hoạch.
Mk: Tổng mức luân chuyển của loại vật tư khác
T%: Tỷ lệ nhu cầu vốn so với tổng mức luân chuyển vốn của
loại vật tư đó ở kỳ gốc. -
Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang: Ds = Pn x Ck Trong đó:
Ds : Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang.
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch.
Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm.
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Fn = 360
Ck: độ dài thời gian của quá trình sản xuất sản phẩm được tính kể từ khi đưa nguyên vật liệu
vào sản xuất cho đến khi sản phẩm được sx xong và hoàn thành các thủ tục nhập kho. -
Xác định nhu cầu vốn vê chi phí trả trước: Vp = Pd + Ps - Pp Trong đó:
Vp : Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch.
Pd: Số dư chi phí trả trước ở đầu kỳ kế hoạch.
Ps : Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ.
Pp : Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ. -
Xác định nhu cầu vốn thành phẩm. Dtp = Zn x Ntp Trong đó:
Dtp : Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kê hoạch.
Zn: Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch.
Ntp : Số ngày dữ trữ thành phẩm.
Tổng giá vốn hàng bán năm kế hoạch Zn = 360 -
Dự kiến các khoản phải thu Npt = Kpt x Sd Trong đó:
Npt : Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch.
Kpt: Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ.( Kỳ thu tiền trung bình).
Sd : Doanh thu bán hàng bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch. -
Dự kiến khoản phải trả.
Giá trị NVL hoặc hàng hóa mua vào Nợ phải trả nhà Kỳ trả tiên = +
bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch cung cấp trung bình ( loại mua chịu) PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP -
Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu VLĐ trog năm báo cáo. -
Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm báo cáo. Trên cơ sở đó xác
định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần. -
Xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch.
4. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG -
Số lần luân chuyển VLĐ ( Số vòng quay của VLĐ) M Trong đó
L: Số lần luân chuyển VLĐ ở trong kỳ. L =
M: Tổng mức lưu chuyển VLĐ trong kỳ = doanh thu V thuần bán hàng trong kỳ. LĐ
Số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay của VLĐ thực hiện được trong một kỳ nhất định. -
Kỳ luân chuyển VLĐ: N V Trong đó K: Kỳ luân chuyển VLĐ. LĐ x N K = = N: Số ngày trong kỳ. M V
M: tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ = doanh thu LĐ thuần bán hàng trong kỳ. -
Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn: M M M 1 1 1 VTK(±) = x (K1 – K0) hoặc = - 360 L1 L0 Trong đó:
VTK : Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển
VLĐ kỳ so sánh với kỳ gốc.
M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh
K1; K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
L1; L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
Hàm lượng VLĐ (hay mức VLĐ = đảm nhiệm VLĐ) Sn
Trong đó: Sn : Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
Hàm lượng VLĐ phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu đồng VLĐ.
5. KIỂM SOÁT NỢ PHẢI THU. Npt = Sd x Kpt Trong đó:
Npt: Nợ phải thu dự kiến trong kỳ.
Sd: Doanh thu bán hàng tính theo giá thanh toán bình quân một ngày trong năm.
Kpt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm.
Nợ phải thu từ khách hàng
Hệ số nợ phải thu =
Doanh số hàng bán ra
6. MÔ HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO HIỆU QUẢ - MÔ HÌNH EOQ -
Tổng chi phí tồn kho là: Q Qn FT = (Cl x )+ ( Cd x ) 2 Q
Q: lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng.
Qn: tổng số lượng vật tư, hàng hóa cần cung ứng theo hợp đồng trong năm.
Cd: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
Cl: Chi phí lưu kho cho mỗi đơn vị hàng tồn kho. -
Xác định mức tồn kho tối ưu- lượng đặt hàng kinh tế. 2xC xQ d n Q E Cl
QE : là lượng đặt hàng kinh tế ( hay lượng đặt hàng tối ưu). -
Xác định số lần thực hiện hợp đồng tối ưu trong kỳ theo QE LC = Qn QE -
Số ngày cung cấp cách nhau (NC): độ dài thời gian dự trữ tối ưu của một chu kỳ HTK.
Là khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng kế nhau. 360 x Q N E C = 360 = LC Qn -
Mức dự trữ hàng tồn kho trung bình. QE = + Q Q DT 2
Trong đó: Q : là mức dự trữ hàng tồn kho trung bình.
QDT : mưc dữ trữ an toàn. -
Điểm đặt hàng lại : Qr Qn Qr = n x 360
n: thời gian chuẩn bị giao nhận hàng bổ sung
Khoản tiết kiệm từ
Chiết khấu trên mỗi
Nhu cầu tồn kho đặt mua = x hưởng chiết khấu đơn vị HTK hàng năm Tổng chi phí tăng
Tổng chi phí tồn kho
Tổng chi phí tồn kho tối = - thêm có chiết khâu ưu 7. ĐIỂM HÒA VỐN -
Sản lượng hòa vốn kinh tế. F Qh = P - V
F: Tổng chi phí cố định kinh doanh.
V: Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm.
P: giá bán đơn vị sản phẩm. - Công suất hòa vốn: F h% = x 100% Q(P – V)
Q: là sản lượng đạt được khi huy động 100% công suất. -
Thời gian đạt điểm hòa vốn: t ( tháng) Q Q h h x 12 t = = Q/12 Q - Đòn bẩy kinh doanh: Q(P –V) DOL = = t% Q(P – V) – F
Khi DN đã có mức sản xuất Q sản phẩm, nếu tăng 1% sản lượng hàng bán sẽ làm tăng t% lợi
nhuận trước lãi vay và thuế. Nếu sản lượng hàng bán giảm đi 1% sẽ làm lợi nhuận trước lãi
vay và thuế giảm bớt t%.
8. GÍA TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN -
Giá trị tương lai tính theo lãi đơn: Fn = PV(1 + i.n) Trong đó:
Fn : Giá trị tương lai tại thời điểm cuối kỳ thứ n. PV: Số vốn gốc
i: lãi suất/kỳ ( kỳ: tháng, quý, 6 tháng, năm…) n: số kỳ tính lãi -
Giá trị tương lai tính theo lãi đơn: FVn = PV(1 + i)n Trong đó:
Fn : Giá trị kép nhận được cuối kỳ thứ n. PV: Số vốn gốc
i: lãi suất/kỳ ( kỳ: tháng, quý, 6 tháng, năm…) n: số kỳ tính lãi -
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ. nt n FV CF 1 i t t 1
FV: giá trị tương lai của một chuỗi tiên tệ trả cuối kỳ.
CFt: giá trị khoản tiền phát sinh cuối kỳ t. i: lãi suất/kỳ n: số kỳ. CF1= CF2= …= CFn= A (1 + i)n – 1 FV = A x i -
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đầu kỳ. nt n 1 n
FV ' CF 1 i CF 1 ( i) 1 ( i) t n t t t 1 t 1 Nếu CF1= CF2= …= CFn= A (1 + i)n – 1 FV’ = A x (1 + i) i
9. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN -
Giá trị hiện tại của một khoản tiền phát sinh tại một thời điểm trong tương lai: 1 PV = CFn x ( 1 + i)n -
Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ. n 1 PV CFt t t 1 1 ( i) Nếu CF1= CF2= …= CFn= A 1 – (1 + i)-n PV = A x i -
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đầu kỳ. n ' 1 PV CF 1 t t i t1 1 ( i) Nếu CF1= CF2= …= CFn= A 1 – (1 + i)-n PV = A x (1 + i) i
10. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT - Lãi suất thực. i Trong đó: i i
ef : lãi suất thực tế tính theo năm. ef = (1 + )m - 1 m
i: Lãi suất danh nghĩa tính theo năm.
m: số kỳ tính lãi trong năm
Khi đó giá trị tương lai của khoản tiền đầu tư sau n năm với nhiều lần tính lãi trong năm theo
phương pháp lãi nhập vốn là: i FVn = PV(1 + )mxn m -
Lãi suất theo năm khi lãi suất của kỳ trả lãi nhỏ hơn 1 năm.
Lãi suất được quy định theo kỳ ( tháng, quý, 6 tháng) và trong năm quy định nhiều kỳ tính lãi
tương ứng thì lãi suất năm được xác định: i = (1 + ik)m - 1 Trong đó:
i : lãi suất tính theo năm.
ik: Lãi suất quy định tính theo kỳ nhỏ hơn 1 năm
m: số kỳ tính lãi trong năm
11. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN VÀO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(1) Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm:
Dòng tiền thuần hoạt Lợi nhuận sau Khấu hao TSCĐ = + động hàng năm thuế hàng năm hàng năm
(2) Số tiền thuần từ thanh lý tài sản khi kết thúc dự án.
Chi phí liên quan đến Thu nhập từ
Số tiền thu được do
nhượng bán, thanh lý TS = - thanh lý tài sản
nhượng bán, thanh lý TS
( bao gồm cả thuê TNDN
về thanh lý nhượng bán)
(3) Thu hồi VLĐ thường xuyên đã ứng ra.
Toàn bộ số vốn lưu động đã ứng ra sẽ được thu hồi lại đầy đủ theo nguyên tắc số vốn lưu
động đã ứng ra bao nhiêu phải thu hồi hết bấy nhiêu.
12. ẢNH HƯỞNG CỦA KHẤU HAO ĐẾN DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
CFht = CFKt( 1 – t%) + KHt. t% Trong đó :
CFht : dòng tiền thuần hoạt động của dự án năm t.
CFKt : dòng tiền trước thuế chưa kể khấu hao ở năm t.
KHt : mức khấu hao TSCĐ năm t. t% : thuế suất thuế TNDN
KHt.t%: mức tiết kiệm thuế do khấu hao ở năm t.
Dòng tiền thuần trước Chi phí hoạt động Doanh thu
thuế chưa kể khấu hao = -
bằng tiền ( không kể thuần (CFKt) khấu hao)
13. PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VỐN ĐẦU TƯ.
Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của từng dự án đầu tư, sau đó tiến hành đánh giá lựa chọn dự án. Trong đó:
TSV : Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của DAĐT. P T r
Pr : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự kiến do SV =
DAĐT mang lại trong suốt thời gian đầu tư. Vđ
Vđ : vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án. n Trong đó:
Pr : Lợi nhuận sau thuế dự kiến do DAĐT mang lại ở năm Prt thứ t. t 1 P =
n : thời gian đầu tư ( vòng đời dự án): tính từ thời điểm bỏ r n
vốn đầu tư cho đến khi kết thúc dự án ( bao gồm cả thời
gian thi công thực hiện dự án nếu có). n Trong đó: V
: Số vốn đầu tư ở năm thứ t. V đt đt V = n : Vòng đời dự án. t 1 đ n
Số vốn đầu tư ở mỗi năm được xác định là số vốn đầu tư lũy kế ở thời điểm cuối mỗi năm trừ đi
số khấu hao TSCĐ lũy kế ở thời điểm đầu mỗi năm.
Số tiền đầu tư bao gồm toàn bộ số tiền đầu tư về tài sản cố định và số tiền đầu tư về tài sản lưu động.
Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán.
Hạn chế: chưa tính đến các thời điểm khác nhau nhận được lợi nhuận trong tương lai của mỗi dự án.
14. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN ĐẦU TƯ (PP)
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng
chính số vốn đầu tư ban đầu để thực hiện dự án.( tính từ khi dự án đi vào hoạt động). -
Trường hợp 1: nếu DAĐT tạo ra dòng tiền đều đặn hàng năm: Thời gian thu
Vốn đầu tư ban đầu = hồi VĐT (năm)
Dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư -
Trường hợp 2: nếu DAĐT tạo ra dòng tiền thuần không ổn định ở các năm:
+ Xác định số năm thu hồi vốn đầu tư bằng cách tính số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối
năm lần lượt theo thứ tự: VĐT còn phải thu
Số VĐT chưa thu hồi ở
Dòng tiền thuần của đầu = + hồi ở cuối năm t cuối năm (t – 1) tư năm t
+ Khi số VĐT còn phải thu hồi ở cuối năm nào đó nhỏ hơn dòng tiền thuần của đầu tư năm kế
tiếp thì cần xác định thời gian ( số tháng) thu hồi nốt VĐT trong năm kế tiếp. Số tháng thu hồi
Số VĐT chưa thu hồi cuối năm ( t – 1) = x 12 VĐT trong năm t
Dòng tiền thuần của năm t
Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán. Phù hợp với việc xem xét các dự án đầu tư quy mô vừa và
nhỏ hoặc với chiến lược thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn. Hạn chế:
+ chú trọng xem xét lợi ích ngắn hạn hơn là lợi ích dài hạn, nó ít chú trọng đến việc xem xét
các khoản thus au thời gian hoàn vón. Do đó hoàn vốn ngắn chưa chắc là một sự hướng dẫn
chính xác để lựa chọn dự án này hơn dự án kia, đặc biệt đối với các dự án có mức sinh lời
chậm như dự án sản xuất sản phẩm mới hay xâm nhập vào thị trường mới… thì phương
pháp lựa chọn này sẽ không thích hợp.
+ Không chú trọng tới yếu tố giá trị thời gian của tiền tệ, nói cách khác nó ko chú ý tới thời
điểm phát sinh củ các khoản thu, các đồng tiền thu được ở các thời điểm khác nhau được
đánh giá như nhau. Để khắc phục hạn chế này, người ta có thể áp dụng pp thời gian thu hồi
vốn có chiết khấu bằng cách đưa tất cả các khoản thu và chi của dự án về giá trị hiện tại để tính thời gian hoàn vốn.
15. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
Khoảng thời gian cần thiết để tổng giá trị hiện tại tất cả các khoản tiền thuần hàng năm của dự án
vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Ưu điểm: khắc phục được hạn chế của pp thời gian hoàn vốn đơn giản là xem xét đến giá trị thời gian của tiền tệ.
16. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (NPV)
Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn DADT chủ yếu là giá trị hiện tại thuần của dự án. n n 1 1 NPV CF IC t t t t t 1 1 ( r) t 1 1 ( r) Trong đó:
CFt : khoản tiền thu nhập do dự án đầu tư đưa lại ở năm thứ t.
ICt : khoản vốn đầu tư cho dự án ở năm thứ t. n: vòng đời của dự án
r: tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa. Ưu điểm:
+ đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền.
+ cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó giúp cho việc đánh giá
và lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của DN.
+ Có thể tính giá trị hiện tại thuần của DADT kết hợp bằng cách cộng giá trị hiện tại thuần của
các dự án đầu tư với nhau: NPV ( A + B) = NPVA + NPVB Hạn chế:
+ Không phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đầu tư.
+ Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của VĐT và chi phí sử dụng vốn.
+ Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như
xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các DADT khi nguồn vốn của DN bị giới hạn.
17. PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT DOANH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Tỷ suất doanh lợi nội bộ ( lãi suất hoàn vốn nội bộ) là một lãi suất mà chiết khấu với mức lãi suất
đó làm cho giá trị hiện tại các khoản tiền thuần hàng năm trong tương lai do đâu tư mang lại bằng
với VĐT ban đầu. Hay với mức lãi suất đó làm cho giá trị hiện tại thuần NPV của khoản đầu tư bằng 0. n CF n n CF IC t
CF hoặc NPV t t t 0 t 0 t t 1 1 ( IRR) t 1 1 ( IRR) t 1 1 ( r)
Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ: |NPV1| IRR = r1 + (r2 – r1) |NPV1| + |NPV2|
Lưu ý: chênh lệch giữa r1 và r2 trong khoảng 5%. Ưu điểm:
+ Cho phép đánh giá được mức sinh lời của dự án có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền.
+ Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án với chi phí sử dụng vốn, thấy được mối liên
hệ giữa việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong thực hiện dự án đầu tư.
+ Cho phép đánh giá khả năng bù đắp chi phí sử dụng vốn của DADT so với tính rủi ro của nó Nhược điểm:
+ PP này được giả định thu nhập của dự án được tái đầu tư với lãi suất bằng với TSDLNB của
dự án. Điều đó không thật phù hợp với thực tế nhất là đối với dự án có TSDLNB ở mức cao.
+ Không chú trọng đến quy mô VĐT nên có thể dẫn đến trường hợp kết luận chưa thỏa đáng khi
đánh giá dự án, vì những dự án có quy mô nhỏ thường có TSDLNB.
+ Khó khan trong đánh giá lựa chọn dự án có nhiều TSDLNB và có thể dẫn đến sai lầm trong
việc lựa chọn dự án. Một dự án sẽ có nhiều TSDLNB khác nhau khi dòng tiền của dự án đổi dấu
nhiều lần(TH dự án có đầu tư bổ sung và dự án tái đầu tư…)
18. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ SINH LỜI (PI)
Chỉ số sinh lời được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập từ dự án và
VĐT ban đầu của dự án. n CFt t t 1 1 ( r) PI CF0
PI <1: loại bỏ dự án.
PI = 1: tùy điều kiện có thể chấp nhận hay loại bỏ dự án.
PI >1: - Nếu dự án độc lập thì dự án được chấp nhận. -
Nếu dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có PI cao hơn. Ưu điểm: -
Cho phép đánh giá khả năng sinh lời của DADT có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền. -
Cho thấy mối liên hệ giữa các khoản thu nhập do dự án đưa lại với số VĐT bỏ ra để thực hiện dự án. -
Có thể sử dụng chỉ số sinh lời trong việc so sánh các dự án có số VĐT khác nhau để thấy
được mức sinh lời giữa các dự án. -
Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, nếu phải ưu tiên lựa chọn một số dự án trong nhiều dự án
khác nhau thì pp chỉ số sinh lời tỏ ra hữu hiệu hơn. -
PP này giả định tỷ lệ tái đầu tư bằng với mức chi phí sử dụng vốn, nó phù hợp hơn so với pp
tỷ suất doanh lợi nội bộ. Nhược điểm: -
Giống PP TSDLNB: không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của DADT.
19. PHƯƠNG PHÁP CHUỐI TIỀN TỆ ĐỀU THAY THẾ HÀNG NĂM. -
Xác định giá trị hiện tại thuần của từng dự án theo phương án gốc. -
Dàn đều giá trị hiện tại thuần của từng dự án ra các năm tồn tại của nó theo công thức: NPV n EA 1 1 ( r n ) NPV = EA => EA = 1 1 ( r n ) t t 1 1 ( r) r r -
Căn cứ vào EA của các dự án, chọn dự án EA cao nhất.
20. LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP THAY THẾ THIẾT BỊ CŨ BĂNG THIẾT BỊ MỚI. -
Xác định khoản tiền đầu tư thuần: Khoản Số tiền Số VLĐ thường Thu nhập Thuế TNDN đầu tư đầu tư xuyên tăng thêm do nhượng phải nộp do = + - + thuần của mua thiết do đầu tư thiết bán thiết bị nhượng bán dự án bị mới bị mới cũ thiết bị cũ -
Xác định dòng tiền thuần tăng thêm hàng năm do đầu tư thiết bị mới mang lại. CF P KH T Trong đó: C F t rt t h
t : Dòng tiền thuần tăng thêm ở năm thứ t. P
rt : Thay đổi lợi nhuận sau thuế ở năm thứ t. K
H t : thay đổi khấu hao ở năm thứ t.
Th : dòng tiền thu hồi khi kết thúc dự án. P rt T T C C KH KH t 2 1 2 1 2 1 1 ( %)
T2 : doanh thu do thiết bị mới đưa lại ở năm thứ t.
T1 : doanh thu do thiết bị cũ đưa lại nếu không thay thế thiết bị mới ở năm thứ t.
C2 : chi phí hoạt động không kể khấu hao hàng năm khi mua thiết bị mới ở năm thứ t
C1 : chi phí hoạt động không kể khấu hao hàng năm khi sử dụng thiết bị cũ ở năm thứ t.
KH2 : khấu hao thiết bị mới năm thứ t.
KH1 : khấu hao thiết bị cũ năm thứ t.
t% : thuế suất thuế TNDN.
KH KH KH t 2 1 -
Xác định giá trị hiện tại thuần NPV của dự án thay thế thiết bị và lựa chọn dựa án.
NPV > 0 : việc thay thế có thể chấp nhận được.
NPV < 0 : việc thay thế không thể chấp nhận. -
Yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền.
Lý thuyết Fisher: (1 + lãi suất danh nghĩa) = ( 1 + lãi suất thực)(1 + tỷ lệ lạm phát)
Lãi suất danh nghĩa = ( 1 + lãi suất thực)( 1 + tỷ lệ lạm phát) – 1
Trong điều kiện có lạm phát, cần thực hiện nguyên tắc nhất quán:
+ Nếu dòng tiền của dự án là dòng tiền danh nghĩa thì chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu danh nghĩa.
+ Nếu dòng tiền của dự án là dòng tiền thực thì chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu thực.