Công thức Vật lí 11 sách Kết Nối Tri Thức
Công thức Vật lí 11 tổng hợp toàn bộ kiến thức, công thức trọng tâm trong chương trình Lí 11 cả năm. Qua đó giúp các em lớp 11 ôn tập và nắm vững kiến thức nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Chủ đề: Tài liệu chung Vật Lí 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
- Các đơn vị đo lường cơ bản.
- Kí hiệu, tên gọi, đơn vị đại lượng vật lý.
- Công thức bổ trợ toán – lý. [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
Chƣơng I: Điện tích - Điện trƣờng.
1. Vật nhiểm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có khả năng hút được các vật nhẹ.
Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm.
3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau.
4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chân không
có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai
điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng q .q 1 2 N.m Công thức: 1 2 F k Với k = 9 10 . 9 ) 2 r 4 ( . 2 C 0
q1, q2 : hai điện tích điểm (C )
r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính)
Điện môi là môi trường cách điện.
Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi
đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm đi lần khi chúng được đặt trong chân không: q .q 1 2 F k
: hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì = 1) 2 .r
6. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện
và các tính chất điện của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
(do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc từ
điểm này đến điểm kia trên vật.
7.chất dẫn điện là chất có nhiều điện tích tự do,chất cách điện(điện môi)
8. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
- Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành
Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực F , F thì F F F 1 2 1 2
+ F F F F F
+ F F F F F 1 2 1 2 1 2 1 2 + 0 2 2
(F , F ) 90 F F F + 2 2
(F , F ) F
F F 2F F o c s 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
Nhận xét: F F F F F 1 2 1 2
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH. PP Chung
Khi khảo sát điều kiện cân bằng của một điện tích ta thường gặp hai trường hợp:
. Trƣờng hợp chỉ có lực điện: [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
- Xác định phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực điện F
F , … tác dụng lên điện tích đã 1 , 2 xét.
- Dùng điều kiện cân bằng: F F ... 0 1 2
- Vẽ hình và tìm kết quả.
. Trƣờng hợp có thêm lực cơ học (trọng lực, lực căng dây, …)
- Xác định đầy đủ phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực tác dụng lên vật mang điện mà ta xét.
- Tìm hợp lực của các lực cơ học và hợp lực của các lực điện.
- Dùng điều kiện cân bằng: R F 0 R F (hay độ lớn R = F). 2. Điện trƣờng.
- §iÖn tr-êng tÜnh lµ do c¸c h¹t mang ®iÖn ®øng yªn sinh ra.
- TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ®iÖn tr-êng lµ nã t¸c dông lùc ®iÖn lªn ®iÖn tÝch ®Æt trong nã.
- Theo quy -íc vÒ chiÒu cña vect¬ c-êng ®é ®iÖn tr-êng: VÐct¬ c-êng ®é ®iÖn tr-êng t¹i mét
®iÓm lu«n cïng ph-¬ng, cïng chiÒu víi vect¬ lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch d-¬ng ®Æt t¹i
®iÓm ®ã trong ®iÖn tr-êng. PP Chung
. Cƣờng độ điện trƣờng của một điện tích điểm Q: F Q E Áp dụng công thức 1 E k
. q ----------------- E q ------------------- 2 1 1 1 q .r q
(Cường độ điện trường E 1
1 do q1 gây ra tại vị trí cách q1 một khoảng r1 : E k , 1 2 .r1
Lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ. Trong chân không, không khí = 1)
Đơn vị chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m)
3. Công của lực điện và hiệu điện thế.
1. Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công
mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = q.E.d
Với: d là khoảng cách từ điểm đầu điểm cuối (theo phương của E ).
Vì thế d có thể dương (d> 0) và cũng có thể âm (d< 0)
Cụ thể nhƣ hình vẽ: khi điện tích q di chuyển từ M N thì d = MH.
Vì cùng chiều với E nên trong trường hợp trên d>0. E F
Nếu A > 0 thì lực điện sinh công dương, A< 0 thì lực điện sinh công âm.
2. Công A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường mà
không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. Tính chất này cũng đúng cho điện trường bất kì (không đều).
Tuy nhiên, công thức tính công sẽ khác.
Điện trường là một trường thế.
3. Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q: WM = AM = q.VM. [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A
công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực. (mốc M là để tính thế năng.)
4. Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng của điện trường
trong việc tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M. W A V M M M q q
5. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của
điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N. A U V V MN MN M N q
6. Đơn vị đo điện thế, hiệu điện thế là Vôn (V)
Dạng 1: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ. PP Chung
- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của
điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Do đó,
với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực điện trong trường hợp này bằng không.
Công của lực điện: A = qEd = q.U
Công của lực ngoài A’ = A. 1 1 Định lý động năng: A qU . m v2 2 . N v M MN MN 2 2 A
Biểu thức hiệu điện thế: U MN MN q U
Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều: E d 4. Tụ điện.
- Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: Q C U
- Điện dung của tụ điện phẳng: S C 10 . 9 9 4 . d
- Điện dung của n tụ điện ghép song song: C = C1 + C2 + ......+ Cn
- Điện dung của n tụ điện ghép nối tiếp: 1 1 1 1 ..... C C C C 1 2 n
- Năng lượng của tụ điện: QU CU2 Q2 W 2 2 2C
- Mật độ năng lượng điện trường: [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2 E w 10 . 9 9 8 .
1. Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Tụ điện dùng để tích điện và
phóng điện trong mạch điện. Tụ điện thường dùng là tụ điện phằng.
Kí hiệu của tụ điện:
2. Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện thì tụ điện sẽ bị tích điện. Độ lớn điện tích
hai bản tụ bao giờ cũng bằng nhau nhưng trái dấu. Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản dương.
3. Đại lượng đặc trưng của tụ điện là điện dung của tụ. Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc
trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được đo bằng thương số của
điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó. Q C
Đơn vị đo điện dung của tụ điện là fara (F) U 1 mF = 10-3 F. 1 F = 10-6 F. 1 nF = 10-9 F. 1 pF = 10-12 F. . S . S .
- Điện dung của tụ điện phẳng: C o d 10 . 9 9 . 4 . d . 1 1 9 N.m2 12 F Trong đó: 10 . 85 , 8 ( ) ; k 10 . 9 ( ) o 10 . 9 9 . 4 . m . 4 . 2 C o Q
Lƣu ý: Trong công thức C
, ta thường lầm tưởng C là đại lượng phụ thuộc vào Q, phụ U
thuộc vào U. Nhưng thực tế C KHÔNG phụ thuộc vào Q và U.
4*. Ghép tụ điện (xem kĩ): Ghép nối tiếp: Ghép song song: C1 C2 Cn Cb = C1 + C2 + ... + Cn. 1 1 1 1 ... C C C C Qb = Q1 + Q2 + … + Qn. b 1 2 n Qb = Q1 = Q2 =… = Qn. Ub = U1 + U2 +...+ Un. Ub = U1 = U2 = … = Un. 2 Q 1
5. Điện trường trong tụ điện mang một năng lượng là: W QU . =cu^2/2 C . 2 2
- Điện trường trong tụ điện là điện trường đều.
- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường E bên trong tụ điện, hiệu điện thế U và khoảng cách d giữa hai bản là: U E d
- Nếu cường độ điện trường trong lớp điện môi vượt quá một giá trị giới hạn Emax thì lớp điện
môi trở thành dẫn điện và tụ điện sẽ bị hỏng. Như vậy, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện không được
vượt quá giới hạn được phép: Umax = Emax.d
Dạng : GHÉP TỤ ĐIỆN CHƢA TÍCH ĐIỆN. PP Chung:
- Vận dụng các công thức tìm điện dung (C), điện tích (Q), hiệu điện thế (U) của tụ điện trong
các cách mắc song song, nối tiếp. [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
- Nếu trong bài toán có nhiều tụ được mắc hổn hợp, ta cần tìm ra được cách mắc tụ điện của
mạch đó rồi mới tính toán.
- Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn.
- Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữ tụ điện đó cô lập thì điện tích Q của tụ đó vẫn không thay đổi.
Đối với bài toán ghép tụ điện cần lưu ý hai trường hợp:
+ Nếu ban đầu các tụ chưa tích điện, khi ghép nối tiếp thì các tụ điện có cùng điện tích và
khi ghép song song các tụ điện có cùng một hiệu điện thế.
+ Nếu ban đầu tụ điện (một hoặc một số tụ điện trong bộ) đã được tích điện cần áp dụng
định luật bảo toàn điện tích (Tổng đại số các điện tích của hai bản nối với nhau bằng dây dẫn được bảo
toàn, nghĩa là tổng điện tích của hai bản đó trước khi nối với nhau bằng tổng điện tích của chúng sau khi nối).
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG
Khi hạt mang điện được thả tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều thì dưới tác dụng của
lực điện , hạt mang điện chuyển động theo một đường thẳng song song với đưởng sức điện.
Nếu điện tích dương (q >0) thì hạt mang điện (q) sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
Nếu điện tích âm (q <0) thì hạt mang điện (q ) sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.
Khi đó chuyển động của hạt mang điện là chuyển động thẳng biến đổi đều. 1
Ta áp dụng công thức: x = x0 +v0.t + a.t2. 2 v = v 2
0 + a.t , v2 – v0 = 2.a.s , s = x x 0
Khi electron bay vào điện trường với vận tốc ban đầu vo vuông góc với các đường sức điện. E
chịu tác dụng của lực điện không đổi có hướng vuông góc vớivo , chuyển động của e tương tự như
chuyển động của một vật bị ném ngang trong trường trọng lực. Quỹ đạo của e là một phần của đường parapol.
Chƣơng II. Dòng điện không đổi 1. Dòng điện
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều
chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.
Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác. [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với
dòng điện không đổi thì q I t 2. Nguồn điện
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện
động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ
tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó. A E = q
Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác có
ích, ngoài nhiệt. Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị
số bằng suất điện động của nguồn điện.
Dạng CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN. PP chung:
Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch. q Dùng các công thức I =
(q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch) t q N = ( e = 1,6. 10-19 C) e
Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện. A Dùng công thức
( là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là Vôn (V) ) q 3. Định luật Ôm
- Định luật Ôm với một điện trở thuần: U I AB hay UAB = VA – VB = IR R
Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng vôn – ampe của điện trở thuần có
đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ.
- Định luật Ôm cho toàn mạch E = I(R + r) hay I E R r
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: U U E AB = VA – VB = E - Ir, hay I AB r
(dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương)
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu U -E U AB
AB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay I p r' [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
(dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm)
4. Mắc nguồn điện thành bộ - Mắc nối tiếp: Eb = E1 + E2 + ...+ En rb = r1 + r2 + ... + rn
Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 thì Eb = E1 - E2 rb = r1 + r2
và dòng điện đi ra từ cực dương của E1.
- Mắc song song: (n nguồn giống nhau) r Eb = E và rb = n
1. Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất
điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I + - (, r R r N = I.RN +I.r I
Với I.RN = UN : độ giãm thế mạch ngoài.
I.r: độ giãm thế mạch trong. UN = - r.I
+ Nếu điện trở trong r = 0, hay mạch hở (I = 0) thì UN = .
+ Nếu R = 0 thì I
, lúc này nguồn gọi là bị đoản mạch. r
Định luật ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có: Công của nguồn điện sinh ra trong
mạch kín bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và mạch trong. A = I.t = (RN + r).I2.t
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất
nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có thể gây ra nhiều tác hại.
2. Định luật ôm đối với đoan mạch: U I= R
Đoạn mạch chứa may thu: , r Thì UAB = + I(R+ r) Hay UBA = - - I (R +r).
Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở: 1, r1 2, r2
Thì UAB = 1 - 2 + I (R1+ R2+ r1 +r2).
Hay: UBA = 2 - 1 – I (R1+ R2+ r1 +r2). A U I . t . U
3. Hiệu suất của nguồn điện: co i ch N N H (%) A I. t. nguon 4. Mắc nguồn điện: [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau.
b = 1 + 2 + .. + n rb = r1 + r2 + .. + rn
Mắc m nguồn điện giống nhau (0 , r0) song song nhau. r 0 b = 0 , rb = m
Mắc N nguồn điện giống nhau (
) thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn điện. 0 , r0 n r . 0 b = n.0 , rb = . m
Mắc xung đối. Giả sử cho 1 > 2. 1, r1 2, r2 b = 1 - 2 , rb = r1 + r2
4. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ
- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch (điện năng và công suất điện ở đoạn mạch) A = UIt; P = UI
- Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t
- Công và công suất của nguồn điện: A = EIt; P = EI
- Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:
Với dụng cụ toả nhiệt: P = U 2 UI = RI2 = R
Với máy thu điện: P = EI + rI2
(P /= EI là phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt)
- Đơn vị công (điện năng) và nhiệt lượng là jun (J), đơn vị của công suất là oát (W).
Dạng 1: VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. CÔNG SUẤT ĐIỆN. PP chung: Ap dụng công thức: A
Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A = U.I.t , P = U .I t 2 U
Định luật Jun-LenXơ: Q = R.I2.t hay Q= .t U.I.t R U 2
Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện: P = U.I = R.I2 = R
- Ở chủ đề này, các câu hỏi và bài tập chủ yếu về: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một
đoạn mạch. Tính công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn. Tính công và công suất của nguồn điện.
- Cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: Để có công, nhiệt lượng tính ra có đơn vị là
Jun (J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s). [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2 U dm
+ Mạch điện có bóng đèn: Rđ = Pdm
( Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.)
Nếu đèn sáng bình thường thì Ithực = Iđm (Lúc này cũng có Uthực = Uđm; Pthực = P đm )
Nếu Ithực < Iđm thì đèn mờ hơn bình thường.
Nếu Ithực > Iđm thì đèn sáng hơn bình thường.
Chƣơng III. Dòng điện trong các môi trƣờng
1. Dòng điện trong kim loại
- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích được dựa trên sự có mặt của các electron tự
do trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do.
- Trong chuyển động, các êlectron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí
cân bằng ở các nút mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là
nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim
loại tăng theo nhiệt độ.
Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất : = 0(1 + (t - t0))
Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia
công của vật liệu đó.
- Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp
kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không, là hiện tượng siêu dẫn.
Hiện tượng nhiệt điện.
- Cặp nhiệt điện là hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt
độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau trong mạch có suất điện động nhiệt điện
E = T – ( T1 – T2 ) T là hệ số nhiệt điện động.
2. Dòng điện trong chất điện phân [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương về catôt
và ion âm về anôt. Các ion trong chất điện phân xuất hiện là do sự phân li của các phân tử
chất tan trong môi trường dung môi.
Khi đến các điện cực thì các ion sẽ trao đổi êlectron với các điện cực rồi được giải phóng ra
ở đó, hoặc tham gia các phản ứng phụ. Một trong các phản ứng phụ là phản ứng cực dương
tan, phản ứng này xảy ra trong các bình điện phân có anôt là kim loại mà muối cẩu nó có mặt
trong dung dịch điện phân.
- Định luật Fa-ra-đây về điện phân.
m k.q 1 A k = . F n A
Khối lượng M của chất được giải phóng ra ở các điện cực tỉ lệ với đương lượng gam của n
chất đó và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân.
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây 1 A M It với F ≈ 96500 (C/mol) F n
3. Dòng điện trong chất khí
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương về catôt, các ion âm và êlectron về anôt.
Khi cường độ điện trường trong chất khí còn yếu, muốn có các ion và êlectron dẫn điện
trong chất khí cần phải có tác nhân ion hoá (ngọn lửa, tia lửa điện....). Còn khi cường độ điện
trường trong chất khí đủ mạnh thì có xảy ra sự ion hoá do va chạm làm cho số điện tích tự do
(ion và êlectron) trong chất khí tăng vọt lên (sự phóng điện tự lực).
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt có
dạng phức tạp, không tuân theo định luật Ôm (trừ hiệu điện thế rất thấp).
- Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.
Cơ chế của tia lửa điện là sự ion hoá do va chạm khi cường độ điện trường trong không khí lớn hơn 3.105 (V/m)
- Khi áp suất trong chất khí chỉ còn vào khoảng từ 1 đến 0,01mmHg, trong ống phóng điện
có sự phóng điện thành miền: ngay ở phần mặt catôt có miền tối catôt, phần còn lại của ống
cho đến anôt là cột sáng anốt.
Khi áp suất trong ống giảm dưới 10-3mmHg thì miền tối catôt sẽ chiếm toàn bộ ống, lúc đó
ta có tia catôt. Tia catôt là dòng êlectron phát ra từ catôt bay trong chân không tự do.
4. Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron bứt ra từ catôt
bị nung nóng do tác dụng của điện trường.
Đặc điểm của dòng điện trong chân không là nó chỉ chạy theo một chiều nhất định tư anôt sang catôt. [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
5. Dòng điện trong bán dẫn
- Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do và lỗ trống.
Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, mà bán dẫn thuộc một trong hai loại là
bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. Dòng điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là dòng êlectron,
còn trong bán dẫn loại p chủ yếu là dòng các lỗ trống.
Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n (lớp tiếp xúc p – n) có tính dẫn điện chủ yếu theo
một chiều nhất định từ p sang n.
Chƣơng IV. Từ trƣờng
1. Từ trƣờng. Cảm ứng từ
- Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại từ trường. Từ trường có tính chất cơ
bản là tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện đặt trong nó.
- Vectơ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ. Đơn vị cảm ứng từ là Tesla (T).
- Véc tơ cảm ứng từ B : F B Il
- Định luật Am-pe, đặc điểm của lực từ , quy tắc bàn tay trái : F BIl sin
2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
+Dòng điện thẳng dài : ( quy tắc nắm tay phải) I B 7 10 . 2 r +Dòng điện tròn : I B 2 10 . 7.N R + Ống dây hình trụ : 7 N B 4 10 . . I . l
-Nguyên lí chồng chất của từ trường ( từ trường của nhiều dòng điện): B B B ...... B 1 2 n
3. Đặc điểm Lực Lorenxơ , quy tắc bàn tay trái: f q . . B .
v sin trong đó = ( , ). 0 v B + Bán kính quỹ đạo : m v . R q B . 0
+ Chu kì của chuyển động tròn đều của hạt : 2 R . 2 m . T v q B . BM 0
I/ Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có một dòng điện đặt trong từ trường đều [Type text] I F
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
Lực từ do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây thẳng chiều dài l (m) có dòng điện I (A) chạy qua là lực có :
- Điểm đặt : trung điểm của đoạn dây .
- Phươg : vuông góc với mặt phẳng (l , )
- Chiều : được xác định bởi quy tắc bàn tay trái “ Xoè bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ sao cho chiều
của dòng điện đi từ cổ tay đến ngón tay . Ngón tay cái choải ra
chỉ chiều của lực từ ”
- Độ lớn được xác định theo công thức Ampe : F = B.I.l.sin với
II / Lực từ tác dụng lên giữa 2 dây dẫn thẳng dài song song có dòng điện chạy qua .
- Nếu 2 dòng điện chạy cùng chiều 2 dây hút nhau.
- Nếu 2 dòng điện chạy ngược chiều 2 dây đẩy nhau.
- Lực tác dụng có độ lớn :
Trong đó : là cường độ dòng điện chạy qua 2 dây dẫn .
l là chiều dài 2 dây .
d khoảng cách 2 dây .
III/ Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện .
- Nếu mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ khi đó các lực tác dụng lên khung không làm
quay khung ( chỉ làm cho khung giãn ra hoặc co lại ) .
- Nếu mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ khi đó xuất hiện ngẫu lực làm khung quay
với momen : M = B.I.S. sin với : S : diện tích khung -
: là pháp tuyến mặt phẳng khung dây.
Chƣơng V. Cảm ứng điện từ
1. Khái niệm từ thông : .
B S.cos , ( , n B)
- Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
2. Định luật Fa-ra day về cảm ứng điện từ : e c t
+nếu khung dây có N vòng : e N c t +*Độ lớn : e c t
3. Hiện tượng tự cảm: + Độ tự cảm : 7 N 2 L 4 10 . S l 7 N 2
Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt : L 4 . 10 .
S : độ từ thẩm của lõi sắt. l
+Suất điện động tự cảm : i e L tc t
+ Năng lượng từ trường : 1 2 W . L i 2
Chƣơng VI. Khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng sin i
, n sin i n sin r const 1 2 sin r n v Chiết suất tỉ đối: 2 1 n 21 n v 1 2
2. Phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2) . n
+ Góc tới i i : 2 sin i . gh gh n1
Nếu ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n rakhông khí thì: 1 sin igh = . n
Chƣơng VII. Mắt và các dụng cụ quang học
IV. Mắt.Các dụng cụ quang
1. Cấu tạo lăng kính. Các công thức lăng kính sin i .
n sin r ,sin i .
n sin r , r+r’ = A, D = i + i’ – A 1 1 2 2
+Điều kiện i, A 100 : i nr , i’ nr’ , A = r + r’ , D (n – 1) A [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A
+Điều kiện góc lệch cực tiểu Dmin: i = i’= im , r = r’ = , Dmin = 2im – A , sin 2 D A A min nsin 2 2
Lƣu ý: Khi Dmin i= i’ : tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A.
2. Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK
+ Định nghĩa, phân loại, đường đi của tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ giữa ảnh và vật ,
Cách dựng hình( Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh + Công thức thấu kính : 1 1 1 ;
d ' ; A' B' k .AB k f d d ' d
d OA : d > 0 : vật thật ; d< 0 : vật ảo.
d ' OA' : d’> 0 : ảnh thật ; d’< 0 : ảnh ảo.
f OF : f > 0 : TKHT ; f < 0 : TKPK
k > 0: ảnh và vật cùng chiều
k < 0: ảnh và vật ngược chiều
+Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < 0 : TKPK
Với n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính với môi trường ngoài. 1 1 1 D (n 1) f R R 1 2
Quy ước: R > 0: mặt lồi ; R< 0: mặt lõm ; R= : mặt phẳng. 1
+ Tiêu cự: f (m) D(diop)
+ Đường đi của tia sáng:
- Tia tới song song trục chính cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh chính F’.
- Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.
- Tia tới có phương qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló song song trục chính
- Tia tới song song vơí trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ
+ Sự tương quan giữa ảnh và vật: (vật ảnh chuyển động cùng chiều) VẬT ẢNH
+Với mọi vật thật d
ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật 0 < d’ < > 0 f Thấu kính +Vật ảo: phân kỳ d > 2f
d’ > 0: ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật d = 2f
d’ = 2 f: ảnh thật, ngược chiều bằng vật f < d < 2f
d’> 2 f : ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
vật ảnh chuyển động cùng chiều +Vật thật d= 0
d’ = 0 : ảnh ảo cùng chiều, bằng vật [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Thấu kính 0 < d< f
d’< 0: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật hội tụ d = f
d’ = : ảnh ảo ở vô cực f < d < 2f
d’> 2 f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật d = 2 f
d’ = 2 f : ảnh thật, ngược chiều, bằng vật d > 2 f
f < d’ < 2 f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật + Vật ảo
ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
* Khoảng cách vật ảnh: D d d' 1 1 1
*** Từ công thức :
d2 – Dd + Df = 0 = D ( D – 4f ) f d ' d D = d + d’
+D> 4f : có 2 vị trí TK để ảnh trên màn. D
+D = 4f: có 1 vị trí TK để ảnh trên màn d = d’= . 2 l màn
+ D < 4f : không có vị trí nào của TK để ảnh t B rê n màn. A O1 O2 = D2 – 4fD > 0 D d ; D d 1 d d’ 2 2 2
có 2 vị trí thấu kính : d2 – d1 = l = l D 2 l 2 D D2 – 4fD = l2 f = 4D
+ Hệ quang ( quang hệ) : Sơ đồ tạo ảnh ; công thức : d . f ' 1 1 d ; d
d l d' d' 1 1 2 1 2 d f 1 1
k k .k 1 2
Hệ hai thấu kính có độ tụ D1 , D2 ghép sát nhau , độ tụ tương đương : D = D1 + D2 1 1 1 . f f f 1 2
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2
AB A1B1 A2B2 d ’ ’ 1 d1 d2 d2 ' ' d d Với: d ’; k = k 1 2 2 = O1O2 – d1 1k2 = d d 1 2
2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2
AB A1B1 A2B2 d ’ d ’ 1 d1 2 d2 [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ' ' d d ' d Với: d ’; k = k 1 2 2 2 = – d1 1k2 = = - d d d 1 2 1 1 1 1 1 ' d d f f 1 2 1 2
Hệ thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ D = D1 + D2.
Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng
3. Mắt : Cấu tạo, sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông vật,Các tật của mắt và cách khắc phục
- Đặc điểm của mắt cận
+Khi không điều tiết , tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới.
fmax < OV ; OCc < Đ ; OCv < Dcận > Dthường
+ Cách khắc phục: Mắt phải đeo 1 thấu kính phân kì sao cho qua kính ảnh của các vật ở
hiện lên ở điểm Cv của mắt. nên khi đeo kính sát mắt thì : fK = - OCv.
- Đặc điểm của mắt viễn :
+ Khi không điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới f : ảo ở sau mắt .
max > OV ; OCC > Đ ; OCv Dviễn < D thường.
+ Cách khắc phục : Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn vật ở gần như mắt thường, ảnh của vật
tạo bởi kính là ảnh ảo nằm ở CC của mắt viễn.
4. Kính lúp : định nghĩa,công dụng,cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, số bội giác + Tổng quát : OC G k c d ' l
+ Ngắm chừng ở cực cận: d' l OC Đ G k c c c
+ Ngắm chừng ở vô cực : OC G c f
5. Kính hiển vi : Cấu tạo, công dụng, cách ngắm chừng + Tổng quát : OC G k c k .G 1 1 2 d ' l 2
+Ngắm chừng ở vô cực :
.OC ( F' F' O O ( f f ) ) G c 1 2 1 2 1 2 f . f 1 2
6. Kính thiên văn :
cấu tạo,công dụng, cách ngắm chừng- Kính thiên văn gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu
cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
- Ngắm chừng là quan sát và điều chỉnh khoảng cách qiữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của
vật nằm trong khoảng thấy rõ của mắt. f1 G f
O O f f 2 và 1 2 1
2 Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G∞ = k1.G2∞ [Type text]
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn
(với k1 là số phóng đại của ảnh A1B1 qua vật kính, G2∞ là số bội giác của thị kính § G
(với là độ dài quang học của kính hiển vi) l f f f f 1 2 1 2
f1 : tiêu cự vật kính ; f2 : tiêu cự thị kính ; l: khoảng cách giữa vật kính và thị kính Phụ bản
MỘT S KIẾN THỨC TOÁN CƠ BẢN CẦN CHO VẬT L I. Tam thức bậc hai. a.x2 + b.x + c =0 Điều kiện có nghiệm: 2
b 4ac 0
Dấu bằng xảy ra phương trình có nghiệm kép b x 2a II.Hàm số bậc hai. y = a.x2 + b.x + c
a>0 Hàm y(x) có bề lõm quay lên. Ta có cực tiểu.
a<0 Hàm y(x) có bề lõm quay xuống. Ta có cực đại. 2 b b 4ac y x cuctri 2 cuctri a 4a 4a
III.Bất đ ng thức Cauchy.
*Nếu a, b là những số không âm, ta có: a b 2 .
a b Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b
*Nếu a, b và c là những số không âm, ta có: 3
a b c 3. . a . b c
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
IV. Bất đ ng thức Bunhiacopxki: a b c d 2 2 a c 2 2 . .
b d Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a c b d
V.Các công thức lƣợng giác. 2 2 sin cos 1 sin 2 2 sin .cos 1 2 cos 2 1 tan 1 2 sin 2 1 cot an 3
sin 3 3sin 4 sin [Type text]
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 sin cos 0 90 *Hai góc phụ nhau. cos sin 0 90 sin sin 0 180 *Hai góc bù nhau. cos cos 0 180 cos cos *Hai góc đối nhau sin sin *Vòng tròn lượng giác.
-Theo chiều dương lượng giác. sin cos sin 0
90 cos cos 0 180 + sin cos 0
90 sin sin 0 180 cos -cos VI. Cộng vecto:
c a b *Hai vecto cùng chiều.
Hợp hai vecto cùng chiều được một vecto cùng phương và chiều với hai vecto -sin
ấy và có độ lớn bằng tổng độ lớn hai vecto. a
Thì Độ lớn c a b b c *Hai vecto ngược chiều.
Hợp hai vecto ngược chiều được một vecto cùng phương và chiều với vecto lớn hơn và có độ lớn bằng hiệu độ lớn hai vecto. b a c
Độ lớn c a b *Hai vecto khác phương.
Hợp hai vecto thực hiện theo quy tắc hình bình hành (quy tắc ba điểm; quy tắc tam giác) a c a 2 2
c a b 2ab co bs *Hai vecto khá
c phương, có cùng độ lớn. a c c 2 a cos 2 b cos 2 2 b
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 19
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 Các hằng số chung T Sai số tƣơng ha Đại lƣợng Biểu thức
Giá trị1 (hệ SI) đối m kh ảo Trở kháng đặc trưng của chân không 376.730 313 461... Ω xác định a Độ điện thẩm chân không
8.854 187 817... × 10-12F·m-1 xác định a Độ từ thẩm chân
4π × 10-7 N·A-2 = 1.2566 370 xác định a không 614... × 10-6 N·A-2 Hằng số hấp dẫn Newton
6.6742(10) × 10-11m3·kg-1·s-2 1.5 × 10-4 a Hằng số Planck 6.626 0693(11) × 10-34 J·s 1.7 × 10-7 a Hằng số Dirac
1.054 571 68(18) × 10-34 J·s 1.7 × 10-7 a Độ dài Planck 1.616 24(12) × 10-35 m 7.5 × 10-5 a Khối lượng Planck 2.176 45(16) × 10-8 kg 7.5 × 10-5 a Nhiệt độ Planck 1.416 79(11) × 1032 K 7.5 × 10-5 a Thời gian Planck 5.391 21(40) × 10-44 s 7.5 × 10-5 a Vận tốc ánh sáng trong chân không 299 792 458 m·s-1 xác định a
Hằng số điện từ T Sai số tƣơng ha Tên hằng số Biểu thức
Giá trị1 (hệ SI) đối m kh ảo Magneton Bohr
927.400 949(80) × 10-26 J·T-1 8.6 × 10-8 a Lượng tử độ dẫn điện 7.748 091 733(26) × 10-5 S 3.3 × 10-9 a Điện tích nguyên tố (điện tích điện tử) 1.602 176 53(14) × 10-19 C 8.5 × 10-8 a Hằng số 483 597.879(41) × 109 Hz· Josephson 8.5 × 10-8 a V-1
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 20
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 Lượng tử từ thông 2.067 833 72(18) × 10-15 Wb 8.5 × 10-8 a Magneton hạt nhân
5.050 783 43(43) × 10-27 J·T- 1 8.6 × 10-8 a Lượng tử trở kháng 12 906.403 725(43) Ω điện 3.3 × 10-9 a Hằng số von 25 812.807 449(86) Ω 3.3 × 10-9 a Klitzing
Hằng số nguyên tử và hạt nhân T Sai số tƣơng ha Đại lƣợng Biểu thức
Giá trị1 (hệ SI) đối m kh ảo Hạt Khối alpha lượng2 6.644 6565(11) × 10-27 kg 1.7 × 10-7 a Bán kính Bohr
0.529 177 2108(18) × 10-10 m 3.3 × 10-9 a Mô men
0.433 073 482(38) × 10-26 J · từ 8.7 × 10-8 a T-1 Khối Deuteron lượng2 3.343 583 35(57) × 10-27 kg 1.7 × 10-7 a Bán kính điện tích 2.1394 × 10-15 m 1.3 × 10-3 a rms Bán kính cổ điển 2.817 940 325(28) × 10-15 m 1.0 × 10-8 a Bước sóng 2.426 310 238(16) × 10-12 m 6.7 × 10-9 a Compton Hằng số Landé g -2.002 319 304 3718(75) 3.8 × 10-12 a Điện tử ( e) Hằng số hồi
1.760 859 74(15) × 1011 s-1 T- chuyển 1 8.6 × 10-8 a từ Mô men
-928.476 412(80) × 10-26 J·T- từ 8.6 × 10-8 a 1 Khối lượng2 9.109 3826(16) × 10-31 kg 1.7 × 10-7 a
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 21
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 Hằng số kết cặp Fermi 1.166 39(1) × 10-5 GeV-2 8.6 × 10-6 a Hằng số cấu trúc 7.297 352 568(24) × 10-3 3.3 × 10-9 a tinh tế 137.035 999 11(46) 3.3 × 10-9 a Năng lượng Hartree 4.359 744 17(75) × 10-18 J 1.7 × 10-7 a Khối lượng2 5.006 412 14(86) × 10-27 kg 1.7 × 10-7 a Hằng số hồi Heli chuyển từ
2.037 894 70(18) × 108 s-1 T-1 8.7 × 10-8 a on chắn Mô men từ
-1.074 553 024(93) × 10-26 J · chắn 8.7 × 10-8 a T-1 Bước sóng 11.734 441 05(30) × 10-15 m 2.5 × 10-8 a Compton Hằng số Landé g -2.002 331 8396(12) 6.2 × 10-10 a Mu
-4.490 447 99(40) × 10-26 J · on Mô men từ 8.9 × 10-8 a T-1 Dị thường mô 1.165 919 81(62) × 10-3 5.3 × 10-7 a men từ Khối lượng2 1.883 531 40(33) × 10-28 kg 1.7 × 10-7 a Bước sóng
1.319 590 9067(88) × 10-15 m 6.7 × 10-9 a Compton Hằng số Landé g -3.826 085 46(90) 2.4 × 10-7 a Neu Hằng số hồi tron chuyển từ
1.832 471 83(46) × 108 s-1 T-1 2.5 × 10-7 a Mô men từ
-0.966 236 45(24) × 10-26 J · 2.5 × 10-7 a T-1 Khối lượng2 1.674 927 28(29) × 10-27 kg 1.7 × 10-7 a Bước sóng
1.321 409 8555(88) × 10-15 m 6.7 × 10-9 a Compton Hằng số 5.585 694 701(56) 1.0 × 10-8 a Prot Landé g on Tỷ số từ hồi
2.675 222 05(23) × 108 s-1·T- chuyển 8.6 × 10-8 a 1 Mô men từ
1.410 606 71(12) × 10-26 J·T- 1 8.7 × 10-8 a
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 22
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 Khối lượng2 1.672 621 71(29) × 10-27 kg 1.7 × 10-7 a Tỷ số hổi chuyển từ
2.675 153 33(23) × 108 s-1 T-1 8.6 × 10-8 a chắn Mô men từ
1.410 570 47(12) × 10-26 J · chắn 8.7 × 10-8 a T-1 Quantum of 3.636 947 550(24) × 10-4 m2 6.7 × 10-9 a circulation s-1 Hằng số Rydberg 10 973 731.568 525(73) m-1 6.6 × 10-12 a Bước sóng 0.697 72(11) × 10-15 m 1.6 × 10-4 a Tauon Compton Khối lượng2 3.167 77(52) × 10-27 kg 1.6 × 10-4 a Thiết diện Thomson
0.665 245 873(13) × 10-28 m2 2.0 × 10-8 a Góc Weinberg 0.222 15(76) 3.4 × 10-3 a
Các hằng số lý-hóa T Sai số tƣơng ha Đại lƣợng Biểu thức
Giá trị1 (hệ SI) đối m kh ảo Hằng số nguyên tử lượng (đơn vị khối lượng nguyên tử 1.660 538 86(28) × 10-27 kg 1.7 × 10-7 a thống nhất) Hằng số Avogadro 6.022 1415(10) × 1023 1.7 × 10-7 a Hằng số Boltzmann
1.380 6505(24) × 10-23 J·K-1 1.8 × 10-6 a Hằng số Faraday 96 485.3383(83)C·mol-1 8.6 × 10-8 a 3.741 771 38(64) × 10-16 Hằng số 1.7 × 10-7 a W·m2 bức xạ bậc một cho ánh
1.191 042 82(20) × 10-16 W · 1.7 × 10-7 a sáng m2 sr-1 tại Hằng số T=273.1 Loschmi 5 K và 2.686 7773(47) × 1025 m-3 1.8 × 10-6 a dt p=101.32
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 23
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 5 kPa Hằng số khí 8.314 472(15) J·K-1·mol-1 1.7 × 10-6 a Hằng số Planck
3.990 312 716(27) × 10-10 J · phân tử 6.7 × 10-9 a s · mol-1 tại T=273.1 22.710 981(40) × 10-3 m3 5 K và 1.7 × 10-6 a Thể tích ·mol-1 p=100 phân tử kPa của một khí lý tại tưởng T=273.1 22.413 996(39) × 10-3 m3 5 K và 1.7 × 10-6 a ·mol-1 p=101.32 5 kPa tại T=1 K và -1.151 7047(44) 3.8 × 10-6 a p=100 Hằng số kPa Sackur- Tetrode tại T=1 K và -1. 164 8677(44) 3.8 × 10-6 a p=101.32 5 kPa Hằng số bức xạ bậc hai 1.438 7752(25) × 10-2 m·K 1.7 × 10-6 a Hằng số Stefan- 5.670 400(40) × 10-8 W·m- 7.0 × 10-6 a Boltzmann 2·K-4 Hằng số định luật 4.965 dịch chuyển Wien 2.897 7685(51) × 10-3 m · K 1.7 × 10-6 a 114 231...
Các giá trị thừa nhận T Sai số tƣơng ha Đại lƣợng Biểu thức
Giá trị (hệ SI) đối m kh ảo Giá trị quy ước của hằng số Josephson3 483 597.9 × 109 Hz · V-1 xác định a Giá trị quy ước của hằng số von 25 812.807 Ω xác định a Klitzing4 Khối Hằng số 1 × 10-3 kg · mol-1 xác định a
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 24
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 lượng của −1 phân tử carbon- 12 × 10-3 kg · mol xác định a 12 Gia tốc hấp dẫn chuẩn (rơi tự do trên 9.806 65 m·s-2 xác định a Trái Đất) Áp suất chuẩn 101 325 Pa xác định a
Các đơn vị dẫn xuất với tên đặc biệt
Các đơn vị đo cơ bản có thể ghép với nhau để suy ra những đơn vị đo khác cho các đại lượng khác. Một số có tên
theo bảng dưới đây. Các đơn vị dẫn xuất của SI với tên đặc biệt: Tên Ký hiệu Đại lƣợng đo
Chuyển sang đơn vị cơ bản héc Hz Tần số s-1 niutơn N Lực kg m s -2 jun J Công N m = kg m2 s-2 oát W Công suất J/s = kg m2 s-3 pascal Pa Áp suất N/m2 = kg m-1 s-2 lumen lm
Thông lượng chiếu sáng (quang thông) cd lux lx Độ rọi cd m-2 culông C Tĩnh điện A s vôn V Hiệu điện thế J/C = kg m2 A-1 s-3 ohm Ω Điện trở V/A = kg m2 A-2 s-3 farad F Điện dung Ω-1 s = A2 s4 kg-1 m-2 weber Wb Từ thông kg m2 s-2 A-1 tesla T
Cường độ cảm ứng từ Wb/m2 = kg s-2 A-1 henry H Cường độ tự cảm Ω s = kg m2 A-2 s-2 siemens S Độ dẫn điện Ω-1 = kg-1 m-2 A² s³ becơren Bq
Cường độ phóng xạ (phân rã trên đơn vị thời gian) s-1 gray Gy
Lượng hấp thụ (của bức xạ ion hóa) J/kg = m2 s-2 sievert Sv
Lượng tương đương (của bức xạ ion hóa) J/kg = m² s-2 katal kat Độ hoạt hóa xúc tác mol/s = mol s-1 độ C °C nhiệt độ
nhiệt độ nhiệt động học K - 273,15
Các đơn vị p đƣợc chấp nhận sử dụng với SI Tên
Ký hiệu Đại lƣợng đo
Tƣơng đƣơng với đơn vị SI phút min thời gian 1 min = 60 s giờ h thời gian 1 h = 60 min = 3 600 s ngày d thời gian
1 d = 24 h = 1 440 min = 86 400 s độ (của cung) ° góc 1° = (π/180) rad phút (của cung) ′ góc
1′ = (1/60)° = (π / 10 800) rad
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 25
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 giây (của cung) ″ góc
1″ = (1/60)′ = (1 / 3 600)° = (π / 648 000) rad lít l hay L thể tích 0,001 m³ tấn t khối lượng 1 t = 10³ kg Tên Ký hiệu Đại lƣợng đo
Tƣơng đƣơng với đơn vị SI
nepơ (đại lượng đo trường) Np
tỷ lệ (không thứ nguyên) LF = ln(F/F0) Np
nepơ (đại lượng đo công suất) Np
tỷ lệ (không thứ nguyên) LP = ½ ln(P/P0) Np
bel, (đại lượng đo trường) B
tỷ lệ (không thứ nguyên) LF = 2 log10(F/F0) B
bel, (đại lượng đo công suất) B
tỷ lệ (không thứ nguyên) LP = log10(P/P0) B Tên Ký hiệu Đại lƣợng đo
Tƣơng đƣơng với đơn vị SI êlectronvôn eV năng lượng
1 eV = 1.602 177 33(49) × 10-19 J
đơn vị khối lượng nguyên tử u khối lượng
1 u = 1.660 540 2(10) × 10-27 kg đơn vị thiên văn au chiều dài
1 au = 1.495 978 706 91(30) × 1011 m Tên
Ký hiệu Đại lƣợng đo
Tƣơng đƣơng với đơn vị SI hải lý (dặm biển) hải lý chiều dài 1 hải lý = 1 852 m knot knot vận tốc
1 knot = 1 hải lý / giờ = (1 852 / 3 600) m/s a a diện tích 1 a = 1dam2 = 100 m² hecta ha diện tích 1 ha = 100 a = 10.000 m² ba ba áp suất 1 ba = 105 Pa ångström, ăngstrôm Å chiều dài 1 Å = 0,1 nm = 10-10 m barn b diện tích 1 b = 10-28 m²
Các tiền tố của SI
Các tiền tố sau đây của SI có thể được sử dụng để tạo ra các bội số hay ước số của đơn vị đo lường gốc.Các em
chú ý đến các đơn vị thày in đậm thường dùng. 10n Tiền tố Ký hiệu Tên gọi1
Tương đương² 1024 yôta Y
Triệu tỷ tỷ
1 000 000 000 000 000 000 000 000 1021 zêta Z
Nghìn (ngàn) tỷ tỷ
1 000 000 000 000 000 000 000 1018 êxa E Tỷ tỷ
1 000 000 000 000 000 000 1015 pêta P Triệu tỷ
1 000 000 000 000 000 1012 têra T
Nghìn (ngàn) tỷ
1 000 000 000 000 109 giga G Tỷ 1 000 000 000 106 mêga M Triệu 1 000 000 103 kilô k Nghìn (ngàn) 1 000 102 héctô h Trăm 100 101 đêca da Mười 10 −1 10 đêxi d Một phần mười 0,1 −2
10 xenti, (đọc là xăng ti) c Một phần trăm 0,01 −3 10 mili m Một phần nghìn (ngàn) 0,001 −6 10 micrô µ Một phần triệu 0,000 001 −9 10 nanô n Một phần tỷ 0,000 000 001 −12 10 picô p
Một phần nghìn (ngàn) tỷ 0,000 000 000 001
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 26
01689.996.187 forum: lophocthem.name.vn - vuhoangbg@gmail.com lịch học: 5h – thứ3+5 − 10 15 femtô f Một phần triệu tỷ 0,000 000 000 000 001 −18 10 atô a
Một phần tỷ tỷ
0,000 000 000 000 000 001 −21 10 zeptô z
Một phần nghìn (ngàn) tỷ tỷ 0,000 000 000 000 000 000 001 −24 10 yóctô y
Một phần triệu tỷ tỷ
0,000 000 000 000 000 000 000 001
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG, KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG! 27