-
Thông tin
-
Quiz
Công ty Hợp danh và Công ty Thực phẩm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Công ty Hợp danh và Công ty Thực phẩm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Luật và đạo đức kinh doanh (MKT 20111) 119 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Công ty Hợp danh và Công ty Thực phẩm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Công ty Hợp danh và Công ty Thực phẩm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Luật và đạo đức kinh doanh (MKT 20111) 119 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Trang bìa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN -------- ------- BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
Trình bày về Công ty hợp danh và Công ty cổ phần
Giáo viên hướng dẫn
:Nguyễn Đức Quyền Lớp :2133 Nhóm thực hiện :9 1. Nguyễn Anh Thư 5. Lư Bão Nhã 2. Trần Thiên Hải
6. Vũ Phùng Đỗ Quyên
3. Lê Minh Khoa 7. Lê Gia Hân 4. Nguyễn Huy Năm học: 2022 Mục lục Công ty c phầần v ổ à Công ty h p danh ợ
Trang bìa....................................................................................................................................................1
Mục lục.......................................................................................................................................................2
Phần I: Công ty hợp danh.........................................................................................................................3 1.
Cơ sở pháp lý ( Minh Khoa ).....................................................................................................3 1.1.
Sự hình thành công ty hợp danh.......................................................................................3
1.2. Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh................................................................................3 1.2.1.
Khái niệm...........................................................................................................................3 1.2.2.
Đặc điểm.............................................................................................................................3 1.3.
Tổ chức quản lý..................................................................................................................4 1.4.
Chế độ tài chính.................................................................................................................4 1.5.
Ưu điểm và Nhược điểm....................................................................................................5 2.
Cơ cấu công ty ( Bảo Nhã )........................................................................................................5 2.1.
Giải thể doanh nghiệp và công ty......................................................................................5 2.2.
So sánh doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty hợp danh..............6 3.
Công ty hợp danh tại Việt Nam phát triển hiện nay ( Nguyễn Huy ).....................................6
Phần II: Công ty cổ phần..........................................................................................................................8 1.
Cơ sở pháp lý (Đỗ Quyên).........................................................................................................8 1.1.
Sự hình thành của công ty cổ phần...................................................................................8 1.2.
Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần....................................................................8 1.3.
Vai trò trong công ty cổ phần............................................................................................9 1.4.
Chế độ tài chính.................................................................................................................9 2.
Cơ cấu công ty..........................................................................................................................10 2.1.
Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông (Minh Khoa).......................................................................10 2.2.
Thành viên công ty cổ phần (Gia Hân)...........................................................................11 2.3.
So sánh luật doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty cổ phần (Gia Hân) 12 3.
Tình trạng phát triển công ty cổ phần tại Việt Nam (Thiên Hải).........................................13 3.1.
Ưu điểm............................................................................................................................13 3.2.
Hạn chế.............................................................................................................................14
3.3. Sự phù hợp giữa công ty cổ phần với môi trường thương mại Việt Nam.............................14
Phần III: So sánh công ty hợp danh và công ty cổ phần.......................................................................15
Phần IV: Trích nguồn..............................................................................................................................16
Bảng phân công việc................................................................................................................................17
Phần I: Công ty hợp danh
1. Cơ sở pháp lý ( Minh Khoa ) 1.1.
Sự hình thành công ty hợp danh
Công ty hợp danh là loại hình kinh doanh trọng yếu ở Mỹ vào thế kỷ XIX nhưng ở
Việt Nam thì hình thức kinh doanh này ra đời khá trễ. Vì Việt Nam là một nước nông
nghiệp nên khá xem nhẹ hoạt động thương mại. Đến cuối thế kỷ XIX, Việt Nam mới
tiếp cận với loại hình công ty.
Công ty hợp danh là được hình thành trên cơ sở tương tự như công ty đối nhân, đây
là một loại hình công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử, dựa trên sự tin tưởng cùng hợp
tác với nhau, việc góp vốn chỉ là thứ yếu. 1.2.
Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh 1.2.1. Khái niệm
Theo Điều 130 Luật doanh nghiệp 2005, công ty hợp danh là doanh nghiệp trong
dó bắt buộc phải có ít nhất 02 thành viên hợp danh phải là cá nhân, là những người
chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của minh về các nghĩa vụ của công ty và đồng thời
chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào công ty. 1.2.2. Đặc điểm Thành viên Hợp danh Góp vốn Khái niệm
Người chịu trách nhiệm vô Người chịu trách nhiệm hữu
hạn, tự chịu trách nhiệm hạn, chỉ chịu trách nhiệm về
toàn bộ tài sản của mình về các khoản nợ của công ty các nghĩa vụ của công.
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Điểm giống
Đổn sở hữu công ty, có quyền biểu quyết và hưởng nhuận
từ doanh nghiệp, song chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Điểm khác Tính chất
Bắt buộc phải có tối thiểu Không bắt buộc và có thể là
từ 02 thành viên là cá nhân cá nhân hoặc tổ chức,
và có trình độ chuyên trở không yêu cầu trình độ lên. chuyên môn. Mặt hạn chế
Không được thực hiện kinh Không bị hạn chế . doanh tư nhân hay nhân
danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành khi
được thông qua Hội đồng.
Chuyển nhượng Khó chuyển nhượng, cần Dễ dàng chuyển nhượng, vốn
được Hội đồng thông qua
tuân theo yêu cầu pháp luật
Gia nhập và rút Ít nhất ¾ thành viên chấp Ít nhất ⅔ thành viên chấp lui thuận thuận
- Tư cách pháp nhân:
Có kể từ ngày được cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tài sản của thành viên hợp danh và Công ty có sự tách biệt rõ ràng.
- Phát hành chứng khoán:
Không được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 1.3. Tổ chức quản lý
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, công ty thành danh có cơ quan quyết nghị là Hội
đồng thành viên, bao gồm tất cả các thành viên hợp danh và góp vốn, đứng đầu là
Chủ tịch hội đồng thành viên, đồng thời kiêm chức quản lý khác trong công ty.
Người chủ tịch này đại diện cho hợp danh trong các quan hệ với cơ quan nhà nước,
đặc biệt trong các vụ tranh tụng.
Cơ cấu tổ chức quản lý do các thành viên tự thỏa thuận trong Điều lệ công ty, quyết
nghị của Hội đồng thành viên được thông qua nếu ⅔ tổng số thành viên hợp danh của
công ty chấp thuận, trừ những quyết định quan trọng cần có sự chấp thuận của ¾
tổng số thành viên hợp danh. 1.4. Chế độ tài chính 1.4.1. Vốn góp
Phần vốn góp, vốn điều lệ giữa các thành viên sáng lập tự thỏa thuận, các tài sản
như bất động sản, tiền mặt, vàng hoặc những tài sản khác do các bên tự thỏa thuận.
Các thành viên công ty bắt buộc phải góp vốn đủ và đúng hạn. Nếu vi phạm, số vốn
chưa góp đủ sẽ được chuyển thành khoản nợ của thành viên đó. Trong trường hợp
vi phạm đó gây thiệt hại cho công ty, thành viên đó có nghĩa vụ phải bồi thường
hoặc bị doanh nghiệp khai trừ.
1.4.2. Phần vốn góp
Sau khi góp vốn, quyền sở hữu đối với tài sản đã góp của thành viên sẽ được quy
đổi thành quyền lợi từ công ty. Phần góp vốn sẽ được thể hiện bằng tỉ lệ nhất định thông qua quyền tài sản. 1.5.
Ưu điểm và Nhược điểm - Ưu điểm :
+ Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân, uy tín của từng cá nhân thành viên
trong công ty sẽ cùng kết hợp để gây dựng nên uy tín cho công ty.
+ Tạo sự tin tưởng cho đối tác thông qua việc hịu trách nhiệm vô hạn.
+ Ít chịu sự tác động của pháp luật.
+ Chiếm ưu thế trong hoạt động kinh doanh, những ngành chỉ công ty hợp danh mới
được đăng ký hoạt động. - Nhược điểm :
+ Mức rủi ro về nguồn vốn của các thành viên hợp danh rất cao vì phải chịu trách
nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh.
+ Không có cổ phiếu phát hành để huy động vốn.
+ Loại hình doanh nghiệp không phổ biến, khó phát triển và cạnh tranh.
- Qua đó, hầu hết các nhà quản trị đều lựa chọn thành lập loại hình công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
2. Cơ cấu công ty ( Bảo Nhã ) 2.1.
Giải thể doanh nghiệp và công ty 2.1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp bị giải thể là dừng hoạt động mãi mãi của công ty đó với hầu hết các
hành vi như là: nhượng lại toàn bộ tài sản của chính doanh nghiệp đó; thanh toán
mọi khoản vay nợ đã có từ trước cho chủ nợ, các phần lương, cũng như bảo hiểm
cho nhân viên, người lao động của doanh nghiệp đó; thực hiện việc khóa mã số
thuế và thông báo xóa tên của doanh nghiệp được đăng ký.
2.1.2. Trường hợp và điều kiện
- Giả thể một doanh nghiệp khi có trong các trường hợp:
+ Chấm dứt thời gian hoạt động đăng ký trong Luật lệ doanh nghiệp mà không có
quyết định tiếp tục gia hạn.
+ Quyết định của thành viên trong hợp đồng hợp danh cùng sở hữu doanh nghiệp.
+ Thiếu nhân lực so với quy định kéo dài hơn 6 tháng mà không tiến hành chuyển đổi loại hình công ty.
+ Cơ quan thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp hoặc công ty chỉ được giải thể khi:
+ Bảo đảm đã tất toán các khoản vay nợ, nghĩa vụ và những tài sản khác; doanh
nghiệp không nằm trong thời gian giải quyết các tranh chấp tại Tòa án. Người quản
lý nằm trong bên liên quan; doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký chịu
trách nhiệm về các khoản vay nợ. 2.2.
So sánh doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty hợp danh - Giống nhau:
Các thành viên góp vốn của công ty hợp danh được rất ít quyền lợi, họ đơn giản chỉ
là những người bỏ vốn vào công ty và chờ vào việc điều hành cũng như việc quản lý
công ty của các thành viên hợp danh. - Khác nhau:
+ Tăng lên 7 điều lệ và trong đó 2 điều lệ cũ của năm 1999 đã bị xóa đi và thay vào
đó đã được làm mới hoàn toàn và rõ ràng hơn.
+ Điển hình Luật Doanh năm 1999 nghiệp áp dụng đối với công ty hợp danh chỉ
vỏn vẹn có 4 điều là Điều thứ 95 đến Điều thứ 98. Đến năm 2005 thì đã được ban
hành và quy định 11 điều để áp dụng từ Điều thứ 130 đến điều 140.
+ Khác với năm 1999, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp chính
thức có tư cách pháp nhân.
+ Sang năm 2005, về thành viên trong công ty sẽ có nhiều quyền lợi hơn nhưng
song đó nghĩa vụ của các thành viên cũng được tăng lên để phù hợp với các quyền được hưởng. + Về quyền lợi:
Các thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương đương với phần đã góp vốn.
Được tham gia các cuộc họp và được đóng góp ý kiến, thảo luận về các vấn đề của công ty. + Về nghĩa vụ:
Dựa vào phần vốn góp của thành viên để chia lợi nhuận hay thua lỗ.
Trung thực, đảm bảo và cẩn trọng, Không được sử dụng tài sản của doanh nghiệp cho mục đích cá nhân.
+ Tạo nhiều cơ hội đẻ tiếp nhận thêm thành viên mới cho doanh nghiệp.
+ So với 1999 thì năm 2005 có thể chấm dứt thành viên hợp danh khi thành viên đó
vi phạm các điều lệ hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ của các thành viên. Hoặc
thành viên có thể rút vốn khỏi doanh nghiệp một cách tự nguyện.
3. Công ty hợp danh tại Việt Nam phát triển hiện nay ( Nguyễn Huy )
● Chưa đặt ra khái niệm phân biệt rõ rệt giữa mô hình công ty hợp danh và công ty hợp vốn.
● Chưa thống nhất về trách nhiệm của thành viên hợp vốn đối với tài sản đối với công ty.
● Chính sách bảo vệ quyền lợi cho các thành viên hợp vốn thuộc công ty hợp danh
chưa được mở rộng, rủi ro lớn khi nguồn vốn phụ thuộc vào năng lực vận hành công
ty bởi các thành viên hợp danh.
● Chưa có chính sách quyết định đại diện cho công ty hợp danh.
● Các thành viên hợp danh khi yêu cầu hoàn vốn chưa được thống nhất về các quyền.
● Các mô hình công ty hợp danh không được phép tham gia phát hành và làm chủ bất
kỳ loại chứng khoán, trái phiếu mà các công ty khác thường thực hiện.
● Công ty hợp danh được công nhận có tư cách pháp nhân.
● Các thành viên hợp danh cần chịu trách nhiệm với công ty bởi toàn bộ tài sản cá
nhân của mình. Trong tình huống mà nguồn lực kinh tế của công ty không có khả
năng để chi trả khoản nợ, các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm
thanh toán số nợ còn lại.
● Các thành viên hợp danh chỉ được phép tham gia theo cá nhân. - Thực trạng:
Công ty hợp danh ít được ưa chuộng ở nước ta với số lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất
trong cách mô hình doanh nghiệp mới thành lập với tỉ lệ 1 trên 7000. Nguyên nhân
nổi bật nhất được đề ra là do các chính sách và điều khoản về trách nhiệm của thành
viên thuộc công ty đối với tài sản chung và cá cá nhân.
a. Chế độ chịu trách nhiệm tài sản
- Các thành viên của công ty cần thực hiện trách nhiệm liên đới vô hạn và trực tiếp.
- Tài sản chung và các cá nhân không có sự phân biệt.
- Hình thức chuyển dịch quyền sở hữu tài sản được quản lí lõng lẽo, chưa có
các chính sách kiểm soát gắt gao, kĩ lưỡng nên rủi ro và nguy hiểm đối với
các thành viên là rất cao
b. Quyền của thành viên hợp danh
- Chưa có chính sách để quyết định cá nhân nào trở thành chủ sở hữu hay
người đại diện cho công ty.
- Không được tham gia dưới vai trò thành viên của công ty hợp danh khác.
- Không dùng nhân danh của cá nhân hay người khác để kinh doanh cạnh
tranh cùng lĩnh vực với công ty để vụ lợi.
c. Cơ chế huy động vốn
Do không được phép phát hành chứng khoán nên nguồn vốn quy nạp của
công ty bị hạn chế. Nguồn vốn chủ yếu đến từ các thành viên hợp danh hoặc góp vốn.
Phần II: Công ty cổ phần
1. Cơ sở pháp lý (Đỗ Quyên) 1.1.
Sự hình thành của công ty cổ phần
Công ty cổ phần được hình thành do hoạt động thương mại, và một phần do mong
muốn của các chủ doanh nghiệp, và cuối cùng được pháp luật chấp nhận và hoàn
thiện như một tổ chức pháp lý.
Để phát triển lâu dài phải trải qua một quá trình, công ty cổ phần từ một quốc gia
hoặc khu vực nhất định phát triển thành công ty đa quốc gia và hoạt động kinh
doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trên thế giới, công ty cổ phần có nhiều tên gọi
khác nhau: Anh là công ty TNHH, Mỹ là công ty kinh doanh, Pháp là công ty vô
danh, Nhật là công ty chung cổ phần nhưng về bản chất thì như nhau.
Công ty cổ phần là hình thức hợp danh đầu tiên, mặc dù nó ra đời sau các loại hình công ty hợp danh khác. 1.2.
Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần 1.2.1. Khái niệm
Công ty cổ phần là hình thức chia vốn điều lệ thành nhiều phần bằng nhau, cổ phần
là nhỏ nhất. Thành viên của công chúng hoặc gọi là cổ đông có thể sở hữu một
hoặc nhiều cổ phần và thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
1.2.2. Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam
● Công ty cổ phần quốc doanh:
Cùng một bản chất với công ty cổ phần như có nhiều chủ sở hữu nhưng với đặc
điểm là Nhà nước là người quyết định phương hướng hoạt động doanh nghiệp.
Thành viên Hội đồng quản trị sẽ thay mặt Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ điều phối doanh nghiệp.
● Công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài:
Với hình như liên doanh thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã giúp nền kinh tế nước
ngày càng pháp triển. Sự khác biệt với công ty cổ phần quốc doanh là các nhà đầu
tư hay tổ chức nứoc ngoài sẽ tham gia mọi bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiên
vẫn trong khuôn khổ của Nhà nuớc quản lý thông qua việc khống chế cổ phiếu.
● Công ty cổ phần 100% vốn nước ngoài:
Do các cá nhân hay tổ chức nước ngoài sáng lập tại Việt Nam. Hoặc chuyển từ
công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài sau khi sở hữu toàn bộ cổ phiếu công ty. 1.3.
Vai trò trong công ty cổ phần
Tuy xuất hiện khá muộn tại nước ta nhưng công ty cổ phần luôn có một vai trò vô
cùng quan trọng và to lớn trong nền kinh tế Việt Nam.
Công ty cổ phần là hình thức huy động vốn chủ lực của nước ta khi mà hai hình
thức từ doanh nghiệp nhà nước là hệ thống quỹ tiết kiệm và tín phiếu kho bạc có
nhiều bất cập cho cả người gửi và người vay.
Mua cổ phiếu được phát hành từ các công ty cổ phần đã tránh cho người mua được
cái rủi ro và khắc phục yếu điểm của các hình thức huy động vốn khác như: không
tốn thêm cái loại chi phí nghiệp vụ và lợi tức qua các hệ thống tiết kiệm, người mua
cổ phiếu cũng sẽ không phải thụ động và bị tước đi quyền quyết định số đầu tư của
mình sẽ được sử dụng vào đâu như mua cổ phiếu. Ngoài ra các cổ đông còn có
quyền lực khi trở thành một phần của Đại hội cổ đông và khi khả năng và điều kiện
cho phép họ còn có thể bầu ra các lãnh đạo của công ty.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài luôn là mối quan tâm cần thiết trong việc phát triển
kinh tế tại Việt Nam. Công ty cổ phần cũng là một loại hình tiềm năng thu hút sự
đầu tư từ nước ngoài. Có thể nói hình thức công ty này giúp doanh nghiệp nước ta
có thêm tiềm lực về vốn, vật chất kĩ thuật cũng như năng lực quản lý.
Ngoài ra việc hình thành các công ty cổ phần có công không nhỏ trong việc củng cố
vai trò chủ chốt của kinh tế Nhà nước. Thông qua hình thức tham dự mua bán cổ
phần mà Nhà nước có thể thâm nhập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế cũng như điều tiết
thị trường hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó công ty cổ phần còn góp công tạo môi trường thuận lợi cho sự hình
thành và phát triển thị trường chứng khoán một cách mạnh mẽ. Các doanh nghiệp có
thể huy động được mọi nguồn tiết kiệm từ cư dân thông qua thị trường này. Nền
kinh tế thị trường sẽ không thể phát triển nếu thiếu sự bứt phá mạnh mẽ của thị trường chứng khoán. 1.4. Chế độ tài chính 1.4.1. Vốn góp
- Về huy động vốn, công ty cổ phần có quyền phát hành các loại cổ phiếu, có quyền
phát hành trái phiếu trong quá trình hoạt động, phát hành trái phiếu và các loại trái
phiếu khác theo quy định của pháp luật.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân nên công ty cũng có tư cách thương nhân.
Cổ đông hoặc cán bộ công ty không phải là thương nhân. Người được ủy quyền
giao tiếp với thế giới bên ngoài là đại diện của công ty. Do những đặc điểm trên
nên cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần rất gọn nhẹ và cần có một cơ cấu quản lý
chuyên nghiệp tách khỏi sở hữu. Công ty cổ phần bản chất là một công ty vốn khi
thành lập. Có nghĩa là, khi thành lập công ty, cái quan trọng chính là phần vốn góp,
không quan trọng là ai góp vốn. Do đó, công ty cổ phần có cơ cấu vốn.
1.4.2. Vốn cổ phần
Vốn cổ phần của một tập đoàn được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần. Trị giá của mỗi cổ phiếu được gọi là mệnh giá và được phản ánh trong cổ
phiếu. Giá trị của mỗi cổ phiếu được gọi là mệnh giá và được phản ánh trong cổ
phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phiếu. Việc
góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đông có thể
mua nhiều cổ phần Luật hoặc các điều khoản về thành lập có thể giới hạn số tiền
mà một cổ đông có thể mua để ngăn một cổ đông cụ thể nắm quyền kiểm soát công
ty do có phần vốn lớn hơn. Các mối quan hệ xã hội phải chia cho nhiều đợt, giá trị
của mỗi đợt là bao nhiêu, nhưng Luật Chứng khoán Việt Nam quy định mệnh giá
cổ phiếu trong đợt IPO là 10.000 đồng. Do đó, để chào bán cổ phiếu ra công chúng,
trước hết công ty cổ phần phải quy đổi mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng. Vì vậy,
hầu hết các công ty cổ phần đều quy định mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng để đảm
bảo tính thanh khoản. Vì vậy, chắc chắn rằng việc chia vốn doanh nghiệp thành cổ
phần là vấn đề cơ bản nhất của phương thức kinh doanh này. 2. Cơ cấu công ty 2.1.
Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông (Minh Khoa)
Cổ phần là vốn của công ty cổ phần được chia làm nhiều phần bằng nhau. Công ty
cổ phần phát hành chứng chỉ hay bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu được gọi là
cổ phiếu. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên và trên mỗi cổ phiếu có các
mệnh giá khác nhau. Lợi nhuận và thua lỗ nhận được sẽ tương đương với số tiền trên cổ phiếu.
Một công ty chỉ được phép phát hành một lượng cổ phiếu nhất định. Vốn cổ phần
của công ty được hình thành từ cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, và cổ phiếu
chứng minh tư cách cổ đông của những người góp vốn vào công ty. Mỗi cổ đông có
quyền sở hữu một hoặc nhiều cổ phiếu và số lượng cổ phiếu sẽ phản ánh: quyền
hạn, trách nhiệm, lợi ích của cổ đông trong công ty.
Theo điều 51 và 53 của Luật doanh nghiệp Việt Nam thì cổ đông:
- Từ khi thành lập công ty trong vòng 3 năm, cổ đông sáng lập chỉ được nhượng cổ
phần với sự chấp thuận của Đại hội Đồng cổ đông. Ngoại trừ cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi, cổ đông thường có thể tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác.
- Có thể là những cá nhân hay tổ chức mà số lượng tối thiểu là 03, không hạn chế số lượng tối đa.
- Đối với cổ đông thường sẽ có quyền tham gia và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội Đồng cổ đông. Ngoài ra sẽ được nhận cổ tức theo quy định
- Đối với nhóm cổ đông thường, sở hữu trên 10% số cổ phần liên tục trên 06 tháng
có quyền hạn tiến cử người vào Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và yêu cầu triệu
tập họp Đại hội Đồng cổ đông. 2.2.
Thành viên công ty cổ phần (Gia Hân)
Theo quy định của Luật Công ty, cơ cấu quản lý của công ty cổ phần gồm có đại hội
đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc. Đối với công ty cổ phần
có hơn 11 cổ đông là cá nhân hay tổ chức cổ đông nắm giữ trên 50 tổng số cổ phần
của công ty thì phải có ban kiểm soát.
Đại hội đồng cổ đông
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết (kể cả cổ đông phổ thông và cổ
đông ưu đãi có quyền biểu quyết), là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong
công ty cổ phần. Cổ đông là tổ chức có quyền chỉ định một hay nhiều người được ủy
quyền để thực hiện quyền cổ đông của mình theo quy định trong pháp luật, trong
trường hợp chỉ định một số cổ đông, số lượng phiếu bầu và số cổ phiếu của mỗi cổ
đông phải được chỉ định. Hội đồng quản trị
Là một cơ quan quản lý của công ty cổ phần, có mọi quyền hạn nhân danh công ty
để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến đối tượng và lợi ích của công ty, với các
ngoại trừ các câu hỏi không liên quan đến thẩm quyền lợi ích công ty của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị gồm có ít nhất ba thành viên và nhiều nhất là mười một thành
viên. Trừ khi có quy định khác trong những điều khoản liên kết của công ty. Các
thành viên của hội đồng quản trị không nhất thiết là cổ đông của công ty.
Giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ty
Là người điều hành có cấp bậc cao nhất trong công ty và phân bố các công việc
hàng ngày của công ty. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty do Hội đồng quản trị
bổ nhiệm hoặc thuê người khác, chịu sự kiểm soát của Hội đồng quản trị và thực
hiện những nhiệm vụ và các quyền được giao. Nếu các điều khoản liên quan của
công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật
thì Giám đốc hay Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Nhiệm kỳ của giám đốc hay tổng giám đốc không quá 5 năm và có thể được gia hạn
với số lượng điều khoản không giới hạn. Ban kiểm soát
Đối với công ty TNHH đại chúng có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc cổ đông là tổ
chức nắm giữ trên 50 tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát bao gồm 3 đến 5 thành viên, trừ khi các điều khoản liên kết của công
ty có quy định khác; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không được quá năm năm; Thành
viên Ban kiểm soát được tái cử với số nhiệm kỳ không hạn chế. Ban kiểm soát phải
có hơn một nửa số thành viên thường trú tại Việt Nam. Chủ tịch hội đồng quản trị
phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyên nghiệp và phải làm việc toàn thời
gian trong công ty, trừ khi những điều khoản liên kết của công ty quy định tiêu chuẩn cao hơn. 2.3.
So sánh luật doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty cổ phần (Gia Hân)
Về cơ bản, Công ty cổ phần giữ nguyên như theo tinh thần của Luật doanh
nghiệp 1999. Tuy nhiên, luật doanh nghiệp 2005 có một số điểm mới cụ thể như sau:
- Mở rộng quyền của cổ đông, ngoài ra trong Luật doanh nghiệp 1999, cổ đông còn
có quyền được xem xét, tra cứu và trích các thông tin trong Danh sách cổ đông; có
quyền được biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; xem xét,
tra cứu sổ biên bản họp Đại hội cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
- Bảo vệ quyền của cổ đông cụ thể:
+ Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ có quyền yêu cầu Ban
kiểm soát kiểm tra từng vấn đề liên quan đến việc quản lý hay điều hành hoạt động
công ty khi xét thấy cần thiết. Có quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đông
công ty khi Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông.
+ Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện
ít nhất 65% cổ phần có quyền biểu quyết (trước đây là 51%)
+ Trong trường hợp nếu thông qua quyết định dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn
bản thì quyết định của Đại hội cổ đông sẽ được thông qua nếu số cổ đông đại diện ít
nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
- Nâng cao tính trách nhiệm mỗi cá nhân của cổ đông phổ thông. Cổ đông phổ
thông buột chịu trách nhiệm cá nhân khi đã nhân danh công ty dưới các hình thức để
thực hiện một số hành vi sau: + Vi phạm pháp luật.
+ Tiến hành kinh doanh và các giao dịch khác để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.
+ Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty.
- Quy định cơ chế xử lý đối với cổ đông sáng lập mà không thanh toán đủ số cổ
phần đã đăng ký như sau:
+ Một hoặc một số cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó.
+ Huy động người khác không phải là cổ đông sáng lập và nhận góp đủ số cổ phần
đó; người nhận góp vốn đó đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
Trong trường hợp cổ đông sáng lập chưa góp đủ số cổ phần theo như đã đăng
ký thì đương nhiên cổ đông đó không phải là cổ đông của công ty:
- Thành viên trong Hội đồng quản trị không nhất bắt buộc phải là cổ đông trong
công ty. Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 thì số lượng tối thiểu của Hội
đồng quản trị là 3 người. Vì vậy, Luật doanh nghiệp 2005 quy định thêm các tiêu
chuẩn và điều kiện để trở thành viên Hội đồng quản trị.
- Như vậy, chủ tịch của Hội đồng quản trị cũng không nhất thiết là cổ đông của công ty.
- Quy định tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên của Ban kiểm soát quy định cụ
thể hơn về quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát.
Mở rộng thẩm quyền của Ban kiểm soát “Khi phát hiện có thành viên Hội đồng
quản trị hay Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản
lý công ty quy định tại Điều 119 của bộ Luật doanh nghiệp 2005 thì phải thông
báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị và yêu cầu người có hành động vi
phạm chấm dứt hành vi vi phạm và buộc phải khắc phục hậu quả”, “sử dụng
tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao”… Ngoài ra bộ luật còn
quy định về việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Ban kiểm soát
Khi kết thúc nhiệm kỳ, Hội đồng quản trị phải chuẩn bị các báo và tài liệu về
tình hình kinh doanh, tài chính, đánh giá công tác quản lý để nộp cho Ban kiểm soát.
3. Tình trạng phát triển công ty cổ phần tại Việt Nam (Thiên Hải) 3.1. Ưu điểm
- Công ty Cổ phần là loại hình công ty rất quan trọng trong kỉ nguyên kinh doanh toàn cầu.
- Công ty cổ phần là loại hình công ty có rất nhiều ưu điểm nổi bật trong nền kinh tế thị trường.
- Vì vậy, ở nước ta hiện nay, công ty cổ phần cùng với công ty trắc nghiệm hữu hạn
luôn là lựa chọn hàng đầu đối với các nhà đầu tư.
- Theo điều luật 111 Luật Doanh Nghiệp năm 2020, công ty cổ phần có những đặc
điểm nổi bật thu hút nhà đầu tư: vốn điều lệ được chia bằng nhau, cổ đông có thể là cá nhân hoặc tập thể.
- Từ các đặc điểm này cho thấy công ty cổ phần có các ưu điểm rẩt thu hút:
● Thứ nhất, công ty cổ phần cho thấy được những hạn chế rủi ro tài
chính của cổ đông: mang đặc điểm của công ty đối vốn nên cổ đông sẽ được
hưởng nhiều phúc lợi và đảm bảo về bảo quản tài sản với một vài chế độ khác.
● Thứ hai, công ty cổ phần có khả năng phát triển rộng lớn phạm vi kinh
doanh và dễ dàng thu hút nhiều nguồn đầu tư: Có thể thấy, việc làm ra cổ
phiếu là một hình thức rất đặc biệt của loại hình công ty mà không một loại hỉnh công ty nào có được.
● Thứ ba, khả năng chuyển vốn thuận lợi:
Là công ty với hình thức đối vốn nên không đề cao tính thân quen, gần gũi
giữa các cổ đông với nhau mà chỉ quan tâm đến số vốn và cổ đông góp vào. Cho
thấy muốn trở thành cổ đông của công ty là rất đơn giản.
Có thể thấy, hầu hết thì chỉ có một vài trường hợp chỉ hạn chế khi muốn
chuyển nhượng cổ phần, còn lại việc mua, bán, chuyển nhượng cổ phần đều
được thực hiện rất dễ. 3.2. Hạn chế
● Thứ nhất, việc đảm bảo an toàn pháp lý của công ty với chủ nợ và
khách hàng khá thấp: bất lợi về mặt tài chính đối với chủ nợ và khách hàng,và
có nhiều trường hợp thường gặp là công ty lợi dụng khách hàng đầu tư kinh
doanh nhưng thiếu trách nhiệm đối với họ.
● Thứ hai, dễ nãy sinh những mâu thuẫn trong quản lý cổ phần giữa
công ty và cổ đông: Vì số lượng cổ đông quá nhiều nên rất khó có thể kiểm soát
được nên thường có trường hợp cổ đông trên danh nghĩa và cổ đông không có thật.
● Thứ ba, phải chịu nhiều mức thế hơn các loại hình công ty khác: Cổ
đông phái chịu nhiều loại thuế khác nhau từ các nguồn lãi cổ phần.Vì vậy, khi
xem xét về mặt chịu thuế thì điều này chính là hạn chế của các loại hình công ty này.
● Thứ tư, khả năng bảo mật về mặt tài chính trong kinh doanh thấp: Xét
về mặt kinh doanh làm lộ bí mật về tài chính và năng lực kinh doanh cho đối thủ
cạnh tranh thu thập và khai thác thì rất nguy hiểm.
3.3. Sự phù hợp giữa công ty cổ phần với môi trường thương mại Việt Nam
- Không thể phủ nhận rằng tầm quan trọng, vai trò và ảnh hưởng của công ty cổ
phần đối với nền kinh tế Việt Nam là rất phát triển và có nhiều ưu điểm về mặt lợi
ích và rất thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư. Thực tiễn cho thấy, công ty cổ phần
dần trở thành một mô hình kinh tế rất phổ biến hiện nay và có quy mô rất lớn. Do
vậy trong phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế rất rộng rãi tại Việt Nam.
- Tuy nhiên cũng vì quy mô hoạt động của công ty cổ phần rất lớn nên dường như
không phù hợp với các nhà đầu tư còn thiếu kinh nghiệm và không có nhu cầu kinh
doanh quá lớn hoặc thường xuyên huy động vốn. Chính vì vậy có quan điểm cho
rằng cơ sở hình thành một doanh nghiệp phát triển tốt ở Việt Nam thì các doanh
nghiệp phát đáp ứng đủ yếu tố thì loại hình doanh nghiệp đó mới thoả mãn được điều
kiện sau doanh nghiệp có quy mô không quá lớn nhưng có thể mở rộng quy mô trong dài hạn.
- Vì vậy, đối với công ty cổ phần khi hầu hết các cổ đông không biết về nhau thì sẽ
khó khăn cho những người có tư tưởng kinh doanh nhưng thận trọng luôn đề cao sự tin tưởng.
Phần III: So sánh công ty hợp danh và công ty cổ phần (Anh Thư) Công ty cổ phần Công ty hợp danh
- Có số cổ đông tối thiểu - Có trên 02 cá nhân là là 03 và không hạn chế thành viên hợp danh Khái niệm số cổ đông - Góp vốn là thứ yếu - Chú trọng nhân thân thành viên công ty Trách nhiệm của thành - Cổ đông chịu trách - Thành viên hợp danh
nhiệm có thời hạn với
chịu trách nhiệm vô thời các tài sản chung và
hạn với tài sản chung và khoản nợ của công ty các khoản nợ của công viên/cổ đông trong phạm vi vốn đã ty góp - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp
- Ít rùi ro cho cổ đông và
- Ít thành viên => cơ cấu người góp vốn vì tính
tổ chức hoạt động và
chịu trách nhiệm có thời quản lý dễ dàng Ưu điểm hạn - Uy tín cao, hình ảnh
- Tạo điều kiện thuận lợi công ty tốt cho môi trường chứng
- Ít chịu ảnh hưởng tác khoán động từ pháp luật
- Cơ cấu tổ chức hoạt - Rủi ro cao cho thành động và quản lí phức
viên công ty vì tính chịu tạp do nhiều thành viên
trách nhiệm vô thời hạn và phần hóa các nhóm - Không thể huy động Nhược điểm quyền lợi vốn nhờ phát hành cổ phiếu
- Khó phát triển và cạnh tranh Phần IV: Trích nguồn
1. Thị Kim Tiến, Nguyễn. (2012). https://khoaluat.duytan.edu.vn/media/14351/l
%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-h%C3%ACnh-th%C3%A0nh-v%C3%A0-ph
%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-c%E1%BB%A7a-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-v
%E1%BB%81-c%C3%B4ng-ty-h%E1%BB%A3p-danh-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB %87t-nam.docx/
2. Như Mai. (2022, March 23). https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tu-
van-phap-luat/39985/quy-dinh-ve-cong-ty-hop-danh-trong-luat-doanh-nghiep-2020-va- 2014/
3. A. (2021, May 27). Luật và Kế toán LawKey. https://lawkey.vn/quyet-dinh-cua-hoi-
dong-thanh-vien-trong-cong-ty-hop-danh/
4. Mộng Bình, Trần. (2021, November 5). Tapchitoaan.Vn. https://tapchitoaan.vn/bai-
viet/xet-xu/xac-dinh-viec-gop-von-va-giay-chung-nhan-phan-von-gop/
5. Kế toán Anpha. (2020, May 11). KeToanAnpha. https://ketoananpha.vn/cac-loai-hinh- doanh-nghiep.html/
6. L. (2021, October 21). LuatVietnam. https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/so-sanh-
cong-ty-hop-danh-va-cong-ty-co-phan-230-19141-article.html/
7. Dung T. S. Đ. T. (2022, April 20). Luật Dương Gia. https://luatduonggia.vn/cong-ty-
co-phan-la-gi-dac-diem-vai-tro-uu-va-nhuoc-diem/
8. H. (2021, December 14). Luật sư X. https://lsx.vn/cong-ty-hop-danh-khong-duoc-ua- chuong-ly-do-tai-sao/
9. Nguyễn Hưng. (2021, March 31). Lập Pháp.
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?cv=1&tintucid=210732/
10. Ngọc Hải, Đoàn. (2015, November 12). Bộ Tư Pháp.
https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1872/
11. ACCGROUP. (2022, January 14). Công ty Luật ACC. https://accgroup.vn/thu-tuc-va-dieu-
kien-giai-the-cong-ty-hop-danh/
12. Luật doanh. (2018). Tư vấn Việt Luật Hà Nội. https://tuvanvietluat.vn/van-ban-
luat/luat-doanh-nghiep-68/2014/qh13?cv=1/
13. Trường, Lê. (2021, April 18). Công ty Luật TNHH Minh Khuê.
https://luatminhkhue.vn/cong-ty-co-phan-la-gi---khai-niem-ve-cong-ty-co-phan.aspx#2-
dac-diem-cua-cong-ty-co-phan?cv=1/
14. Báo Nhân Dân. (2005, December 9). https://nhandan.vn/thoi-su-phap-luat/nhung-noi-
dung-doi-moi-cua-luat-doanh-nghiep-2005-429920/
15. Thư viện Pháp luật. (2005) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-
Doanh-nghiep-2005-60-2005-QH11-7019.aspx/
16. Lawkey. (2021, August 5). Luật và Kế toán LawKey. https://lawkey.vn/cong-ty-co- phan/
17. Viện Kế toán. (2020) https://vienketoan.vn/tim-hieu-ve-cong-ty-co-phan.html/
18. Oanh P. K. (2022, May 25). Luật Hoàng Phi.
https://luathoangphi.vn/cong-ty-doi-nhan-la-gi/?
fbclid=IwAR1_XGzG2kkzZKR65Bv8ceJBTDiBGHJQi6nPTXhLzF3nvBSXLT_Jd1feU 2Y#Cong_ty_hop_danh_la_gi/
19. Hương Thu Huỳnh (2020) Luật Công ty. https://luatcongty.vn/cong-ty-doi-nhan-cong- ty-doi-von-hieu-the-nao/
Bảng phân công việc Phần công việc đã hoàn Tên Nhóm trưởng ghi chú thành - Phần III so sánh - Tổng hợp bài, trình Nguyễn Anh Thư bày word Báo cáo (Nhóm trưởng) - Chỉnh sửa bài - Check turnitin - Thuyết trình Lê Minh Khoa - Phần I/1. Năng nổ, giúp đỡ tìm - Phần II/2.1. nguồn thông tin cho mọi - Chỉnh sửa bài người. - Chỉnh sửa ppt sau Giúp nhóm trưởng chỉnh cùng (Chỉnh sửa nội sửa và tổng kết bài. dung)
Từ đầu không được phân - Thuyết trình công ppt nhưng vẫn xung phong chỉnh sửa nội dung ppt.
Chưa ôn bài kĩ để thuyết trình. - Phần I/2.
Có tinh thần hợp tác cao - Biên nội dung và tạo với nhóm trưởng khi Lư Bảo Nhã trò chơi
được yêu cầu sửa bài. - Thuyết trình - Phần II/1.
Có tinh thần hợp tác với - Biên nội dung và tạo nhóm trưởng khi được Vũ Phùng Đỗ Quyên trò chơi yêu cầu sửa bài. - Thuyết trình
Bài đã được Nguyễn Anh Thư chỉnh sửa thêm. - Phần II/3.
Có tinh thần hợp tác với Trần Thiên Hải - Thuyết trình nhóm trưởng khi được yêu cầu sửa bài.
Giữ thái độ đúng mực. - Phần I/3.
Vắng mặt khi được yêu - Thuyết trình cầu sửa bài lần cuối. Nguyễn Huy - Chuẩn bị quà cho trò
Bài đã được Nguyễn Anh chơi Thư chỉnh sửa thêm. Ôn bài thuyết trình kĩ. - Phần II/2.1. Không có tinh thần hợp - Phần II/2.2.
tác và đoàn kết khi được - Template ppt yêu cầu chỉnh sửa bài.
Bài viết dính lỗi đạo văn
nhiều lần sau nhiều đợt
chỉnh sửa gây ảnh hưởng Lê Gia Hân nhóm. Là người chịu trách
nhiệm về ppt ngay từ đầu nhưng không chỉnh sửa cuối cùng. Thuyết trình thiếu nội dung.