-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Công-ty-OPPO masbj bigi 89 Business ethic - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Công-ty-OPPO masbj bigi 89 Business ethic - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Ethics (001) 8 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Công-ty-OPPO masbj bigi 89 Business ethic - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Công-ty-OPPO masbj bigi 89 Business ethic - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Ethics (001) 8 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
I. CÔNG TY OPPO ELECTRONICS CORP
1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
OPPO Electronics Corp (với tên thương hiệu là OPPO - Camera
Phone, trước là: OPPO - Smartphone) là nhà sản xuất thiết bị điện
tử, điện thoại di động Android TrungQuốc, có trụ sở đặt tại Đông
Hoản, Quảng Đông, công ty con của tập đoàn điện tử BBK Electronics.
OPPO cung cấp một số sản phẩm chính như máy nghe nhạc MP3,
eBook, DVD/Blu-ray và điện thoại thông minh. Thành lập vào năm
2004, công ty đã đăng ký tên thương hiệu OPPO ở nhiều quốc gia trên thế giới.
OPPO là thương hiệu toàn cầu cung cấp các thiết bị điện tử di
động và sản phẩm công nghệ trên hơn 20 quốc gia trong đó có Hoa
Kỳ, Trung Quốc, Úc và nhiều quốc gia trong khu vực Châu Âu, Đông
Nam Á, Nam Á, Trung Đông và Châu Phi và có thị phần lớn tại các
nước châu Á, đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Lịch sử hình thành OPPO xuất phát điểm từ công ty gia công các
sản phẩm cho các thương hiệu lớn của Nhật Bản. Từ kinh nghiệm
gia công các sản phẩm điện tử từ Nhật Bản và học hỏi kinh nghiệm,
OPPO đã tự sản xuất ra những sản phẩm mang thương hiệu của
mình và chào bán ra thị trường với các mốc lịch sử đáng chú ý. -
Năm 2001: OPPO được đăng ký kinh doanh trên toàn cầu. -
Năm 2005: Sản phẩm máy nghe nhạc MP3 mang tên X3 đầu tiên của OPPO ra mắt. -
Năm 2006: Sản phẩm máy nghe nhạc MP4 đầu tiên của OPPO
được ra mắt. Những sản phẩm máy nghe nhạc này đều được
đầu tư kỹ lưỡng với những tính năng hiện đại và thông minh.
Ngay sau khi ra mắt, 2 mẫu MP3 và MP4 đã được đón nhận
nồng nhiệt và chỉ trong khoảng 2 năm 2006-2007, Oppo đã
bán ra thị trường khoảng 2 triệu sản phẩm chỉ trong thị trường nội địa Trung Quốc. -
Năm 2008: Thương hiệu này đã bắt đầu tiến vào thị trường
thiết bị điện thoại di động và đã tạo ra được rất nhiều những
sản phẩm với những tính năng vượt trội. Mẫu điện thoại đầu
tiên được ra mắt là A103. Sau đó 1 thời gian không lâu, hãng
đã tiếp tục sản xuất ra một mẫu điện thoại cảm ứng đầu tiên
có tên là T9 và bắt đầu tiến sâu hơn vào lĩnh vực điện thoại khi
ra mắt thương hiệu điện thoại thời trang Ulikestyle. -
Năm 2009: Thâm nhập được vào thị trường âm thanh ở Thái
Lan. Đến đúng tháng 6/2010 hãng vươn lên vị trí đứng thứ 2
trên thị trường Trung Quốc về các sản phẩm giải trí cầm tay chiếm đến 35.56%. -
Năm 2012: Sản phẩm Smartphone đầu tiên chạy Android ra
mắt trên thị trường được mệnh danh là “mỏng nhất thế giới” có
tên Oppo Finder. Mẫu điện thoại này chỉ có độ dày 6.65mm và
đã gây ấn tượng mạnh với người dùng, mở ra một bước ngoặt
mới trong lĩnh vực thiết bị cầm tay. -
Từ 2012 đến nay OPPO luôn lớn mạnh cùng các sản phẩm mới
ra mắt và đặc biệt là sự truyền thông quảng bá thương hiệu
cực mạnh đến người tiêu dùng.
Không chỉ dừng lại ở sự thành công của những chiếc điện thoại di
động, OPPO cũng nhận được không ít những đánh giá cao trong lĩnh
vực thiết bị nghe nhìn như đầu bluray,DVD… Trong đó, điển hình
các mẫu đầu Blu-ray của Oppo như đầu Blu-ray Oppo UDP-203,
UDP-205 đều được ứng dụng những công nghệ chế tạo hiện đại, hỗ
trợ tái tạo âm thanh vòm chi tiết nhờ Dolby Atmos, Dolby Vision…
phục vụ cho những tín đồ nghe nhìn những thước phim, bản nhạc
sống động, sắc nét nhất có thể. Các mẫu sản phẩm này được đón
nhận nồng nhiệt tại nhiều thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu giúp
Oppo khẳng định được vị thế của mình trong lòng các audiophile.
3. SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY
Dẫn đầu về công nghệ - Tiêu chuẩn chất lượng cao nhất - Khách hàng là thượng đế: -
Dẫn đầu về công nghệ: Từ khi bắt đầu, sản phẩm đã áp dụng
những công nghệ tiên tiến nhất. Dẫn chứng là chiếc điện thoại
Oppo Finder mỏng 6.65mm được phát hành vào giữa năm
2012, sau đó đã trở thành chiếc smartphone mỏng nhất thế
giới. Vào cuối năm 2012, Oppo Find 5 được công bố, đây là một
trong những chiếc smartphone được mong đợi nhất thế giới,
với màn hình 5 inch hiển thị Full HD 1080p và camera 13
megapixel sử dụng cảm biến Stacked CMOS. Đây là chiếc
smartphone đầu tiên trên thế giới có phần cứng hỗ trợ công nghệ HDR. -
Tiêu chuẩn chất lượng cao nhất: Oppo chỉ sử dụng những thành
phần chất lượng cao có sẵn trên thị trường. Công ty đã liên kết
với các đối tác hàng đầu quốc tế để đảm bảo có thể cung cấp
cho người dùng những công nghệ mới và tốt nhất hiện có. Với
năng lực R&D (Reseach and Develop: nghiên cứu và phát triển)
độc lập, công ty đã tự thiết kế, phát triển, sản xuất, quảng cáo
và bán những sản phẩm của chính mình. Oppo kiểm soát tất cả
các chuỗi cung ứng, trực tiếp từ xưởng sản xuất đến người tiêu
dùng. Với cách này, công ty có thể đưa ra những sản 3 phẩm
cuối cùng và đảm bảo rằng chỉ có những sản phẩm tốt nhất
đến được tận tay người tiêu dùng. -
Khách hàng là thượng đế: Khách hàng là cốt lõi trong kinh
doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng là điều kiện
tiên quyết cho sự tồn tại của công ty. Các sản phẩm của Oppo
luôn cùng phát triển với khách hàng, sự phản hồi của khách
hàng luôn đóng một vai trò to lớn trong sự phát triển cả phần
cứng và phần mềm. Với smartphone, công ty đã nhanh chóng
thông qua chu kỳ phát hành, phát hành bản cập nhật firmware
hàng tuần dựa trên phản hồi của khách hàng.
4. OPPO TẠI VIỆT NAM
Thông tin chung về công ty
- Tên công ty: Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học Oppo. - Tên giao dịch: Oppo.
- Địa chỉ: Tòa Nhà SCB, 242 Cống Quỳnh, P. Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.HCM.
- Điện thoại: 1800-577-776 - Website: www.oppomobile.vn
- Giấy đăng kí kinh doanh số: 0312059023 cấp ngày 21/11/2012.
- Ngày hoạt động: 23/11/2012. - Mã số thuế: 0312059023.
- Hoạt động kinh doanh chính: Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông.
II. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
1. Cạnh tranh nội bộ ngành:
* Đối thủ cạnh tranh Samsung
Tại thời điểm OPPO gia nhập vào thị trường smartphone tại Việt
Nam, Samsung đang là nhà dẫn đầu chiếm giữ thị phần lớn nhất
với khoảng 30.6%. Ở dòng smartphone, Samsung luôn biết cách
làm nổi bật mình trong dòng Galaxy đặc trưng. Vì có nhà máy sản
xuất tại Việt Nam nên Samsung đã định vị cho mình là sản phẩm
giá rẻ, dẫn đầu về công nghệ thông minh, giao diện đẹp.
Samsung đã rất nổi tiếng về điện thoại thiết kế đẹp, thời trang.
Phát huy thế mạnh này, những sản phẩm mới của Samsung với
kiểu dáng tinh tế, hiện đại nhưng đồng thời cũng cứng cáp. Đi
cùng với thiết kế hiện đại, Samsung luôn được tích hợp những
công nghệ tiên tiến nhất. Dòng điện thoại Samsung sử dụng hệ điều hành Android.
Samsung là một trong những công ty đang dẫn đầu thị trường
Việt Nam về độ bao phủ của mình, hãng cũng tập trung vào điện
thoại phân khúc tầm trung. Với sự đa dạng từ phân khúc điện
thoại tầm trung giá từ 2-3 triệu như Samsung Galaxy A500,
Samsung Galaxy A3, đến những điện thoại trước đây là phân khúc
tầm cao, nhưng được hạ xuống tầm trung như Samsung Galaxy
S3, có thể nói Samsung đang khá mạnh ở phân khúc này. Điểm mạnh Điểm yếu
Samsung có một hệ thống Hệ thống cửa hàng chính hãng
phân phối khá lớn và rộng của Samsung còn khá mỏng, khắp
chỉ tập trung ở những đô thị lớn và đông dân cư
Phát triển mạnh phân khúc Những chương trình khuyến
điện thoại tầm trung, trong khi mãi của Samsung chưa được
đó vẫn phát triển những dòng biết đến nhiều do hạn chế về
sản phẩm phân khúc cao cấp quảng cáo
Là hãng đã có độ nhận diện
thương hiệu cao tại Việt Nam Apple
Khác với các dòng máy sử dụng hệ điều hành Android, Apple
không chạy đua về cấu hình. Họ chỉ độc quyền hệ điều hành
IOS với khả năng bảo mật tốt, cung cấp những ứng dụng cần
thiết cho người dùng, hạn chế làm những ứng dụng dư thừa.
Chiếm tới 13% thị trường trong nước, Iphone được ưa chuộng
bởi công nghệ và camera tốt nhất trên thị trường, độ nét cao.
Tại Việt Nam, Apple đang là thương hiệu được thèm muốn với
tỷ lệ người dùng bình chọn lên tới 36%, gần gấp đôi Samsung ở vị trí thứ 3 (20%).
Là người tiên phong dẫn đầu về xu hướng với Iphone 4, 4S, 5,
5S, tuy nhiên khi tung ra sản phẩm Iphone 6 Plus, Apple không
còn là người dẫn đầu tạo ra xu hướng nữa mà giờ đây họ đang
dần trở thành người theo đuổi và cung cấp những gì người tiêu
dùng cần. Apple vẫn đang tập trung vào dòng sản phẩm cao
cấp, với hệ điều hành mượt mà và tính năng chụp camera sắc nét. Điểm mạnh Điểm yếu
Đã có thương hiệu lâu đời, Giá cao hơn so với các hãng
định vị sản phẩm cao cấp điện thoại khác trong lòng khách hàng
Chất lượng chụp ảnh camera sắc nét
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng
Thiết kế đẹp mắt, sang trọng
Ngoài những đối thủ cạnh tranh kể trên, OPPO còn phải cạnh
tranh trực tiếp với những hãng smartphone đồng hương cùng
đến từ Trung Quốc tại thị trường Việt Nam như Lenovo, Xiaomi
hay Huawei. Chính thức xâm nhập vào thị trường smartphone
Việt Nam vào năm 2013, nhưng đến đầu 2016, Huawei mới
chính thức bước vào cuộc đua. Nhờ đẩy mạnh các hoạt động
truyền thông, đặc biệt là việc mời Mỹ Tâm làm đại sứ thương
hiệu, ca sĩ Soobin Hoàng Sơn làm đại sứ sản phẩm đã góp phần
làm tên tuổi của Huawei đến gần hơn với giới trẻ. Cũng như các
hãng điện thoại Trung Quốc khác, Huawei đẩy mạnh tấn công
vào phân khúc smartphone từ 3 – 6 triệu đồng. Ở Việt Nam,
theo số liệu của GFK, tốc độ tăng trưởng thị phần của Huawei
khá nhanh khi thị phần smartphone của hãng đạt 3,7% tính đến tháng 10/2016.
Trong khi đó, Xiaomi cũng được người dùng biết đến và quan
tâm mạnh mẽ. Bởi lẽ, các dòng máy của Xiaomi đều có giá
thành rẻ (do là hàng xách tay từ Trung Quốc) với cấu hình
mạnh mẽ trong phân khúc tầm trung. Chẳng hạn ở mức giá
chưa đến 3 triệu đồng, chiếc Redmi Note 2 có màn hình IPS
LCD 5,5 inch, độ phân giải Full HD, camera 13MP/5MP, chip 8
lõi 2 GHz cùng pin 3.060 mAh.
Là “ông lớn” Trung Quốc tấn công vào thị trường Việt Nam từ
rất sớm, Lenovo đã có chỗ đứng vững trong thị trường di động
tại Việt Nam. Với các mẫu smartphone ngày càng thiết kế đẹp,
cấu hình tương đối ổn, Lenovo đã đánh mạnh vào phân khúc
tầm trung (từ 2 triệu đến 7 triệu đồng). Tiêu biểu là các
smartphone đang bán chạy ở Việt Nam như: Lenovo Vibe S1
(3,5 triệu đồng), Lenovo A7010 (3,4 triệu đồng), Lenovo Vibe
K5 (2,3 triệu đồng). Tuy nhiên, trong thị trường smartphone
đầy biến động với sự gia nhập của nhiều hãng smartphone
khác, Lenovo dường như bị lu mờ khi không có sự đẩy mạnh
chính sách truyền thông, quảng bá cũng như các chính sách
hậu mua hàng cho các sản phẩm của mình. * Nhà cung cấp:
Mặc dù Samsung vẫn là nhà bán điện thoại thông minh lớn
nhất thế giới, nhưng họ đã phải vật lộn với điều kiện thị trường
trì trệ và sự gia tăng của các nhà sản xuất điện thoại Trung
Quốc. Trong bối cảnh như vậy, các nhà phân tích trong ngành
đã bổ sung sự hợp tác ngày càng tăng của Samsung với
Huawei, Xiaomi, Oppo và Vivo sẽ duy trì đà tăng trưởng của công ty.
Hàng loạt các nhà cung cấp linh kiện cho điện thoại trên thị
trường với các chính sách bảo mật, chất lượng sản phẩm, chi
phí vận chuyển. Đó là một thách thức lớn cho các nhà sản xuất
điện thoại để chọn ra cho mình một nhà cung cấp đủ chất lượng. * Khách hàng: 1.1 Tâm lý Gồm 3 giai đoạn :
• Giai đoạn nhận thức của người mua
- Ý thức trong nhu cầu : nhận thức nhu cầu của người mua có
thể là do nhu cầu cần thiết hoặc do sự nỗ lực của tiếp thị. Một số
nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng, tức là khách hàng không biết
mình thiếu gì và không nhận thức được.Khi người mua nhận thức
đúng được nhu cầu thì sẽ làm cho mình thõa mãn được nhu cầu đó.
- Tìm kiếm thông tin : từ nguồn thông tin cá nhân (gia đình, bạn
bè,..); thương mại (quảng cáo, nhân viên tiếp thị,..); thông tin
công cộng (các phương tiện thông tin đại chúng,các tổ chức nghin
cứu người tiêu dung); thực nghiệm ( sờ mó, nghiên cứu và sử
dụng chính sản phẩm mình mong muốn).
• Giai đoạn tâm trạng của người mua:
- Ưu thích : là thái độ, ấn tượng ban đầu về sản phẩm
- Đánh giá lựa chọn : đây là giai đoạn cân nhắc , so sánh giá trị
của sản phẩm dựa trên các đặc tính sau
+ Đặc tính kỹ thuật : kích thước, trọng lượng, thời gian sử dụng sản phẩm, độ bền,..
+ Đặc tính tâm lý : vẻ đẹp , sự hiện đại,..
+ Đặc tính về giá cả : hợp túi tiền
+ Đặc tính về dịch vụ khách hàng : đầy đủ các dịch vụ, tiện lợi.. • Giai đoạn ý chí
Giữ vai trò khởi động và tiết chế hành vi mua hàng người tiêu
dung.Giai đoạn này chia làm 2 bước :
- Quyết định mua : chủ yếu cân nhắc động cơ để mua và xác
định về sản phẩm, lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp
- Thực hiện quyết định mua 1.2 Hành vi khách hàng :
Bởi khách hàng luôn quan tâm tới giá trị thực tế của sản phẩm,
những công dụng mà sản phẩm mang lại, những yếu tố thể hiện
chất lượng của sản phẩm và đó gọi là động cơ thực dụng:
- Động cơ thực dụng của khách hàng trong việc lựa chọn điện
thoại để chơi game : với những người dùng điện thoại để chơi
game thì họ thường yêu cầu rất cao về chiếc điện thoại mượt cần
có như pin, màn hình, tính năng, bộ nhớ,.. và nhất là cấu hình cực mạnh và khủng.
- Động cơ thực dụng của khách hàng trong việc lựa chọn điện
thoại để quay phim, chụp ảnh: hơn ai hết thì khách hàng sẽ quan
tâm và chú trọng vào camera cùng với độ phân giải cao, các tính
năng chi tiết của camera (lấy nét, xoá phông,chống rung). Ngoài
việc muốn chiếc điện thoại có camera trước và sau đều tốt, họ
còn muốn chiếc điện thoại có đến hai, ba hoặc bốn camera.
- Động cơ thực dụng của khách hàng trong việc lựa chọn điện
thoại để nghe, gọi, nhắn tin: họ thường không yêu cầu quá nhiều
các tính năng trên điện thoại. Đơn giản là họ cần giá cả hợp lý,
không quá cầu kỳ về kiểu dáng và màu sắc, lượng pin ở mức khá.
1.3 Xu hướng chọn điện thoại của người dân hiện nay:
Trong 2 năm vừa qua, khi mà thị trường smartphone Việt Nam
đang dần trở nên đa dạng và phong phú, việc lựa chọn cho mình
một chiếc điện thoại thông mình vừa phù hợp túi tiền, vừa đảm
bảo chất lượng tốt, cấu hình cao, vừa thể hiện được cá tính người
dùng là một nhu cầu dễ hiểu của người tiêu dùng. Đây là những
xu hướng lựa chọn smartphone thịnh hành của người tiêu dùng trong thời gian qua:
- Cấu hình : Đây là tiêu chí được các nhà sản xuất rất tích cực
khai thác trong việc tiếp thị sản phẩm của mình và cũng là tiêu
chí người dùng nghĩ đến đầu tiên. Với xu thế hiện nay của 1
smartphone thì cấu hình phải hội tụ đủ các yếu tố như: bộ vi xử lí,
độ phân giải màn hình, RAM, bộ nhớ trong, camera, và cuối cùng
là hệ điều hành. Đây là 1 số tiêu chí quan trọng mà người dùng
luôn chú ý khi chọn 1 sản phẩm vừa ý mình.
- Thương hiệu: Hiện nay, thương hiệu là một trong những yếu tố
cực kỳ quan trọng khi người tiêu dùng quyết định lựa chọn một
sản phẩm điện thoại. Là điều khiến các nhà sản xuất tốn một
khoản không nhỏ và tạo nên sự chênh lệch lớn về giá giữa hai sản
phẩm có cùng cấu hình. Các thương hiệu nước ngoài đã xuất hiện
từ lâu trên thị trường luôn được người dùng ưu tiên hơn khi lựa