Cung, cầu và giá cả thị trường | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Cung, cầu và giá cả thị trường | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

PHẦN I
THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.
Cầu về hàng hóa dịch vụ (DEMAND):
1.1. Khái niệm cầu luật cầu:
1.1.1. Khái niệm cầu (D):
- Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định giả định rằng tất cả các
yếu tố khác là không đổi.
- Lượng cầu (Q
D
) số lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ người mua mong và có
khả năng mua tại một mức giá xác định, trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng
tất cả các yếu tố khác là không đổi.
1.1.2. Luật cầu:
“Giả định tất cả các yếu tố khác nhau không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng
lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại.”
VD: Biểu cầu về cam của X
Mứ
c
Giá (VNĐ/kg)
Lượng cầu (kg/năm)
A
20.000
15.000
B
25.000
12.500
C
30.000
10.000
1.2. Phương trình đồ thị đường cầu:
1.2.1. Phương trình đường cầu:
Giả định các yếu tố khác không đổi, chỉ mối quan hệ giữa giá lượng cầu, khi đó
chúng ta có thể xây dựng được hàm cầu có dạng như sau:
Hàm cầu thuận:
Hàm cầu nghịch:
VD: Từ biểu cầu về cam X, xác định hàm cầu về cam X như sau:
Khi giá cam là 20.000 VNĐ/kg, lượng cầu là 15.000 kg/năm
15.000 = a - b×20.000 (1)
Khi giá cam 25.000 VNĐ/kg, lượng cầu 12.500 kg/ năm
12.500= a b×25.000 (2)
Từ (1) (2) ta có:
Phương trình hàm cầu thuận : QD = 25.0000,5P
Phương trình hàm cầu nghịch là: P = 50.000 2QD
1.2.2. Đồ thị đường cầu:
- Biểu diễn mối quan hệ giữa giá ợng cầu
- Đường cầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm
Q
D
= a – bP
P= m nQ
D
(n,b 0)
- Độ dốc của đường cầu = tan = - tanα
= P’
(Q)
= 1/Q’
(P)
1.2.3 Cầu nhân cầu thị trường:
- Cầu thị trường tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mọi người sẵn sàng và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho.
- Theo nguyên tắc “cộng ngang” - đường cầu thị trường xác định bằng việc cộng lần lượt
tất cả các số lượng cầu của các cá nhân ở một mức giá nhất định.
- VD: Xác định cầu thị trường về sản phẩm X.
P
Q
A
Q
B
1
15
20
2
14
18
3
13
15
4
12
13
1.3. Các yếu tố tác động đến cầu:
1.3.1 Sự trượt dọc trên đường cầu sự dịch chuyển cầu:
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
Đường cầu về một loại hàng hoá dịch chuyển khitừng mức giá, lượng cầu tương
ứng về hàng hoá thay đổi. Trong trường hợp này, người ta nói cầu về hàng hoá thay đổi.
Cầu về hàng hoá tăng lên phản ánh lượng hàng hoá mà những người tiêu dùng sẵn lòng
mua ở mỗi mức giá tăng lên. Ngược lại, cầu về hàng hoá được coi là giảm xuống khi
lượng cầu ở từng mức giá giảm.
Gắn với mỗi đường cầu, trước đây chúng ta giả định rằng tất cả các yếu tố khác
đều giữ nguyên. Khi thể hiện đường cầu, chúng ta mới chỉ quan tâm đến sự thay đổi của
mức giá hàng hoá hiện hành ảnh hưởng như thế nào đến lượng cầu. Thật ra, lượng hàng
hoá mà người tiêu dùng muốn và sẵn sàng mua còn bị chi phối bởi những yếu tố khác.
Khi những yếu tố này thay đổi, lượng cầu về hàng hoá ở mỗi mức giá cũng sẽ thay đổi.
Đây là nguyên nhân làm đường cầu thị trường dịch chuyển. Những yếu tố chính đó là:
thu nhập, sở thích, dự kiến về mức giá tương lai của người tiêu dùng, giá cả của các hàng
hoá khác có liên quan, số lượng người tiêu dùng tham gia vào thị trường, ngoài ra cầu
còn chịu tác động của một số yếu tố khác như chính sách về thuế và trợ cấp của Chính
phủ, môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, quảng cáo....
* Thu nhập
Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu trong một thời gian xác định.
Thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua sắm của người
tiêu dùng.
Khi thu nhập tăng lên thì khả năng mua sắm của người tiêu dùng tăng lên và nhu
cầu của họ về hàng hóa cũng tăng lên và ngược lại. Chẳng hạn khi thu nhập hàng tháng
của bạn tăng lên bạn sẽ mua nhiều đồ dùng cá nhân hơn, còn ngược lại khi bạn bị giảm
thu nhập, nghĩa tổng mức chi tiêu của bạn giảm đi vậy bạn sẽ chi tiêu ít hơn để
mua một số hàng hóa và cũng có thể là hầu hết hàng hóa.
Đối với những hàng hoá thông thường (thực phẩm, ô tô, xe máy, ...), cầu về một
loại hàng hoá sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng n. Đường cầu tương ứng sẽ
dịch sang bên phải. Trong trường hợp ngược lại, khi thu nhập giảm, cầu của người tiêu
dùng về hàng hoá sẽ giảm. Đường cầu tương ứng sẽ dịch chuyển sang trái.
Hình 1: Đối với hàng hoá thông thường, thu nhập
tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải
Đối với một số loại hàng hoá khác mà người ta gọi là hàng hoá thứ cấp, tình hình
lại diễn ra theo chiều hướng ngược lại. Có rất nhiều ví dụ về hàng hóa thứ cấp. Một số
hàng hóa thứ cấp quen thuộc có thể kể đến trong cuộc sống hàng ngày bao gồm mì ăn
liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh... Khi người tiêu dùng thu nhập thấp hơn, họ
xu hướng mua các loại sản phẩm này. Nhưng khi thu nhập của họ tăng lên, họ thường từ
bỏ những hàng hóa thứ cấp kể trên để mua những món đồ đắt tiền hơn.
Hình 2: Đường cầu về một loại hàng hoá thứ
cấp dịch chuyển sang trái khi thu nhập tăng
* Sở thích
Thị hiếu sở thích, thói quen hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với từng loại
hàng hóa hay dịch vụ. Khi bạn thích một loại hàng hóa nào đó thì bạn sẽ mua nó nhiều
hơn, chẳng hạn như bạn tích uống sữa tươi thì bạn sẽ mua nó nhiều hơn. Ngược lại đối
với hàng hóa mà bạn chưa quen dùng thì cầu về loại hàng đó sẽ thấp. Tuy nhiên việc
nghiên cứu thị hiếu rất phức tạp thị hiếu thứ không thể quan sát trực tiếp được. Vì
vậy, các nhà kinh tế giả định rằng thị hiếu không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm và thị
hiếu độc lập với các yếu tố khác của cầu.
Hình 3: Sự thay đổi của sở thích của người tiêu dùng
sẽ làm đường cầu dịch chuyển
* Giá cả của các hàng hoá khác liên quan
- Hàng thay thế: B được coi là hàng hoá thay thế của A, và ngược lại nếu như người ta có
thể sử dụng hàng hoá này thay cho hàng hoá kia trong việc thoả mãn nhu cầu của mình.
Công dụng của B càng gần với công dụng của A, việc thay thế B cho A, hoặc ngược lại,
trong tiêu dùng càng dễ thực hiện. Hay nói cách khác, B và A là những hàng hoá thay thế
tốt cho nhau. dụ, thịt thịt những loại hàng hoá thay thế khá tốt cho nhau đối
với nhiều người tiêu dùng. Nếu B là hàng hoá thay thế của A thì khi giá hàng hoá B thay
đổi, điều đó ảnh hưởng như thế nào đến cầu về hàng hoá A?
Khi giá của hàng hoá B tăng lên, sự kiện này sẽ làm cho người tiêu dùng nhận
thấy rằng, B đang trở nên đắt đỏ lên một cách tương đối so với A. Ở một mức giá nhất
định của hàng hoá A, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang việc sử dụng A nhiều
hơn để thay thế cho B. Lượng cầu về hàng hoá A tăng lênmỗi mức giá của A. Nói cách
khác, khi giá của hàng hoá thay thế tăng lên, cầu về hàng hoá mà ta đang xem xét cũng
tăng lên (đường cầu dịch chuyển sang phải). Cũng theo cách lập luận tương tự thì trái lại,
khi giá của hàng hoá thay thế hạ xuống, cầu về hàng hoá ta đang phân tích sẽ giảm và
đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái. (hình 4 )
Hình 4: Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng
hoá thay thế đến cầu về một loại hàng hoá
- Hàng bổ sung: B được gọi hàng hoá bổ sung cho A nếu như việc tiêu dùng A luôn
kéo theo việc tiêu dùng B. Những cặp hàng hoá như: trà Lipton và đường; xe máy và
xăng; ô tô và xăng hay phụ tùng ô tô...
Khi giá của hàng hoá bổ sung B tăng lên (hay giảm xuống) thì cầu về hàng hoá A
sẽ thay đổi như thế nào? Giá của xăng tăng lên khiến cho lượng cầu về xăng giảm xuống,
nếu như các yếu tố khác được giữ nguyên. Điều này cũng có nghĩa là xăng với tư cách
nhiên liệu cần thiết cho việc sử dụng xe máy trở nên đắt hơn trước. Lượng xăng người ta
dùng ít đi đồng thời cũng làm mức sử dụng xe máy (số giờ sử dụng xe máy hay số người
sử dụng xe máy...) giảm đi so với trước. Rốt cục, lượng cầu về xe máy sẽ giảm ở từng
mức giá. Nói cách khác, cầu về xe máy sẽ giảm. Như vậy, nếu giá của hàng hoá bổ sung
tăng lên, cầu về hàng hoá ta đang phân tích sẽ giảm, đường cầu của sẽ dịch chuyển
sang bên trái. Lập luận một cách tương tự, khi giá cả của hàng hoá bổ sung giảm xuống,
cầu về hàng hoá mà ta đang phân tích sẽ tăng lên và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển
sang bên phải.
* Giá kỳ vọng
Khi nói đến đường cầu về một loại hàng hoá, người ta muốn nói đến mối quan hệ
giữa lượng cầu về hàng hoá này với mức giá hiện hành của chính nó. Ở đây, ta giả định
người tiêu dùng một dự kiến hay kỳ vọng nhất định về giá cả hàng hoá trong tương lai.
Khi mức giá kỳ vọng này thay đổi, cầu về hàng hoá hay lượng cầu của người tiêu dùng ở
mỗi mức giá hiện hành sẽ thay đổi. Chẳng hạn, nếu bạn dự kiến sẽ kiếm được nhiều tiền
hơn trong tương lai thì bạn sẽ có thể sẵn sàng bỏ một số tiền tiết kiệm ra để mua hàng
hóa. Hoặc bạn dự kiến giá một mặt hàng nào đó sẽ giảm trong thời gian tới thì bạn sẽ
không mua hàng hóa đó ở hiện tại.
* Số lượng người mua
Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu về một loại hàng hoá nói trên có thể sử dụng
phân tích đường cầu của một cá nhân cũng như của cả thị trường. Tuy nhiên, đường cầu
thị trường được hình thành trên sở tổng hợp các đường cầu nhân, nên càng nhiều
người tiêu dùng cá nhân tham gia vào thị trường, khi các yếu tố khác là không thay đổi
thì cầu thị trường về một loại hàng hoá càng cao. Nói cách khác, khi số lượng người mua
hay người tiêu dùng trên một thị trường hàng hoá tăng lên thì cầu thị trường về hàng hoá
này cũng tăng lên và ngược lại.
Trong dài hạn, số lượng người mua trên nhiều thị trường bị tác động chủ yếu bởi
những biến động về dân số. Về ngắn hạn, những di chuyển của những dòng dân cư gắn
với nhu cầu tham quan, du lịch v.v... cũng có thể tạo ra những sự thay đổi về số lượng
người tiêu dùng trên các thị trường. Chẳng hạn, vào những dịp lễ, tết, số người đến các
thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thường tăng lên. Lúc này, cầu về
nhiều loại hàng hoá (hàng ăn uống, nhà trọ, nhà nghỉ v.v...)các địa phương này thường
tăng lên.
* Các yếu tố khác:
- Các chính sách của Chính phủ: trong từng thời ảnh hưởng đến mức thu nhập của
người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa và dịch vụ. Do đó ảnh hưởng đến cầu về hàng
hóa. Chẳng hạn những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng thì Nhà nước đặt mức thuế cao,
do đó giá bán sẽ cao, vì vậy cầu giảm và ngược lại.
- Các yếu tố về môi trường, điều kiện thời tiết, dịch bệnh, quảng cáo,...
2.
Cung về hàng hóa dịch vụ (SUPPLY):
2.1. Khái niệm cung luật cung:
2.1.1. Khái niệm cung lượng cung:
- Cung (S) số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người bán muốn bán khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác
không đổi.
- Lượng cung (QS) lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể người bán muốn bán và sẵn
sàng bán tại các mức giá đã cho (một mức giá) trong một khoảng thời gian nhất định.
2.1.2. Luật cung:
“Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng hóa được cung trong
khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại.”
VD: Biểu cung cam của X
Mứ
c
Giá (VNĐ/kg)
Lượng cầu (kg/năm)
A
20.000
12.000
B
25.000
18.500
C
30.000
24.000
2.2. Phương trình đồ thị đường cung:
2.2.1. Phương trình đường cung:
Giả định các yếu tố khác không đổi, chỉ mối quan hệ giữa giá lượng cung, khi đó
chúng ta có thể xây dựng được hàm cung có dạng đơn giản như sau:
Hàm cung thuận:
Hàm cung nghịch:
VD: Từ biểu cung cam của X, xác định hàm cung về cam X như sau:
Khi giá cam là 20.000 VNĐ/kg, lượng cung là 12.000 kg/năm
12.000 = a + b×20.000 (1)
Khi giá cam 25.000 VNĐ/kg, lượng cầu 18.000 kg/ năm
18.000= a + b×25.000 (2)
Từ (1) (2) ta có:
Phương trình hàm cầu thuận là: Q
S
= -12.000 +1,2P
Phương trình hàm cầu nghịch là: P = 10.000 +Q
S
2.2.2 Đồ thị đường cung:
- đường gồm tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa giá cả khối lượng
hàng hóa hoặc dịch vụ cung ứng trong khi các yếu tố khác giữ nguyên.
- Đường cung đường dốc lên về phía phải và có độ dốc dương.
- Độ dốc của đường cung = tan = P’(Q) = 1/Q’(P)
Q
S
= a + bP
P = m + nQ
S
(n,b 0)
2.2.3 Cung của hãng cung thị trường:
- Cung th trường tổng hợp cung của các hãng theo nguyên tắc “cộng ngang”.
- Độ dốc của đường cung thị trường thường thoải hơn đường cung của từng hãng.
- Đường cung của thị trường các đường đứt đoạn đứt đoạn tại chính thời điểm
hãng mới xuất hiện
2.3. Các yếu tố tác động đến cung:
2.3.1. Sự dịch chuyển đường cung sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:
2.3.2. Các yếu tố tác động đến cung:
Cung của một loại hàng hóa , dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá cả của chính hàng
hóa, dịch vụ đó các biến khác như chi phí sản xuất. Ngoài ra ,cung còn phụ thuộc vào
một số yếu tố khác. Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của đường
cung.
* Giá bán
Giá có thể được hiểu là những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được hàng
hóa hoặc dịch vụ. Đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm. Trong
nguyên lý cung cầu, khi giá của sản phẩm tăng lên, nguồn cung của sản phẩm cũng tăng
và ngược lại. Đây có thể hiểu là sự dịch chuyển về giá. Trái lại, khi có bất kỳ dấu hiệu
nào về việc tăng giá của sản phẩm trong tương lai, thì nguồn cung trên thị trường ở thời
điểm hiện tại sẽ giảm để thu được nhiều lợi nhuận hơn sau này. Ngược lại, nếu giá bán dự
kiến giảm, nguồn cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng mạnh.
Bên cạnh đó, giá bán của hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung cũng ảnh hưởng
đến nguồn cung cấp sản phẩm. dụ, nếu giá lúa tăng, nông dân sẽ xu hướng trồng
nhiều lúa hơn lúa gạo. Điều này thể làm giảm nguồn cung gạo trên thị trường. Nhìn
chung, giá cả là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sản phẩm.
* Chi phí sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm chi phí sản xuất mối quan hệ trái ngược với nhau.
Đối với các công ty, nếu chi phí sản xuất tăng, việc cung cấp sản phẩm sẽ phải thu hẹp lại
để tiết kiệm tài nguyên. dụ, trong trường hợp chi phí nhân công cao, điều kiện tự nhiên
thuận lợi, chi phí nguyên liệu, thuế, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất tăng lên, các nhà
quản lý sẽ quyết định cung cấp một lượng sản phẩm thấp hơn cho thị trường hoặc dự trữ
sản phẩm cho đến khi giá thị trường ổn định.
Hình 5: Khi chi phí sản xuất hàng hoá thay đổi,
đường cung sẽ dịch chuyển
* Công nghệ
Sự thay đổi trong nguồn cung cũng có thể là nhờ những tiến bộ trong công nghệ
giúp giảm chi phí sản xuất. Sự phát triển về khoa học công nghệ có thể cải thiện hiệu quả
sản xuất và giúp cắt giảm chi phí sản xuất. Máy tính, tivi và thiết bị chụp ảnh là những
dụ điển hình về tác động của công nghệ tới đường cung. Một chiếc máy tính bàn kích
thước lớn từng có giá vài nghìn đô giờ đây thể được mua với giá vài trăm đô với sự cải
tiến về lưu trữ và bộ xử lý. Trong trường hợp này, nguồn cung cho máy tính trong thời
đại ngày nay sẽ cao hơn nhiều so với trước đây.
* Các kỳ vọng của người bán ảnh hưởng tới cung
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trường
trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người
bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại.
* Số lượng người bán trên thị trường ảnh hưởng tới cung
Số lượng người bán ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thị trường.
Khi nhiều người bán, lượng cung hàng hoá tăng lên khiến đường cung hàng hoá dịch
chuyển sang phải và ngược lại.
* Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất:
- Hàng hóa thay thế trong sản xuất: loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này lương cung
của hàng hóa này tăng lên , nhưng cung của hàng hóa thay thế sẽ giảm.
VD: giày da và túi da.
- Hàng hóa bổ sung: loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này , lượng cung của hàng hóa
này tăng lên và cung của hàng háo bổ sung cũng tăng lên.
* Điều kiện vận chuyển
Chuỗi cung ứng phụ thuộc nhiều vào việc quản lý nguồn cung và logistics hiệu
quả để vận chuyển nguyên liệu thành phẩm từ nơi này đến nơi khác. Giao thông vận
tải luôn gắn liền với việc cung cấp sản phẩm, các sản phẩm sẽ không thể sẵn đúng
thời hạn khi điều kiện vận chuyển nghèo nàn.
Nếu không quản lý tốt đội xe chở hàng, doanh nghiệp không thể vận chuyển
nguyên liệu kịp thời tới nhà máy trong tình trạng tốt. Thiếu sự quản lý về vận tải cũng sẽ
ngăn công ty phân phối sản phẩm của mình cho người tiêu dùng khi nhu cầu bất ngờ tăng
vọt. Điều này sẽ không chỉ làm giảm lợi nhuận của công ty mà còn gây hại cho khả năng
cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ trên thị trường.
* Các chính sách kinh tế của chính phủ: (chính sách thuế, chính sách trợ cấp,...) Đối
với các doanh nghiệp , thuế là chi phí nên khi chính phủ giảm thuế , miễn thuế hoặc trợ
cấp có thể khuyến khích sản xuất làm tăng cung. Ngược lại nếu chính phủ đánh thuế sẽ
hạn chế sản xuất và làm giảm cung.
* Lãi suất: lãi suất tăng đầu xu hướng giảm xuống , cung sẽ giảm
* Kỳ vọng giá cả: nhà sản xuất đưa ra quyết định cung cấp của mình dựa vào các
vọng
* Điều kiện thời tiết khí hậu
* Môi trường kinh doanh thuận lợi: khả năng sản xuất tăng lên , cung tăng
3.
Thị trường:
3.1. Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: thị trường nơi diễn ra sự trao đổi mua bán hàng hóa
- Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng thể các mối quan hệ giữa cung và cầu trong đó
người bán người mua tác động lẫn nhau để xác định giá cả số lượng hàng hóa tiêu
dùng. Hay thị trường là sự tác động qua lại giữa cung và cầu và cuối cùng nó quy định
giá cân bằng và cầu cân bằng.
VD : Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, th trường lao độngviệc làm, thị trường
chứng khoán, ...
3.2. Phân loại thị trường :
3.2.1. Các căn cứ tiêu thức phân loại thị trường:
- Số lượng người mua người bán.
- Loại hình sản phẩm đang sản xuất bán.
- Sức mạnh thị trường của người mua người bán.
- Các trở ngại của việc gia nhập th trường.
- Hình thức cạnh tranh giá cả phi giá cả.
3.2.2. Phân loại:
- Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Thị trường ô tô, thị trường vàng, thị
trường gạo...
- Theo phạm vi địa lí: Thị trường Châu Âu, thị trường Châu Á, thị trường nông thôn, thị
trường thành thị...
- Theo mức độ cạnh tranh tên thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền,
cạnh tranh độc quyền nhóm, cạnh tranh độc quyền thuần túy.
3.3. chế hoạt động của thị trường:
Cơ chế hoạt động của thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt
động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và
cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những điều kiện nhất định để nhà
sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào giá cả thị trường để quyết định
ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt động của
các chủ thể tạo nên sự tương tác nói trên. Như vậy, cơ chế hoạt động của thị trường là
hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quan hệ kinh tế tác động lên mọi hoạt động của
nhà sản xuất và cá nhân người tiêu dùng trong quá trình trao đổi.
3.3.1. Trạng thái cân bằng của cung cầu:
Cân bằng thị trường một trạng thái tại đó không sức ép làm thay đổi giá
và sản lượng (lượng cung bằng lượng cầu). Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng
cung bằng lượng cầu.
Được hình thành bởi toàn bộ người mua và người bán trên thị trường (quy tắc bàn
tay hình). Tại điểm cân bằng người bán thể bán hết sản phẩm muốn bán, người mua
mua được hết sản phẩm muốn mua.
VD: Cung cầu về dầu Neptune trên thị trường A trong 1 tuần
P
(USD/
chai)
5
4
3
2
1
Q
D
2000
4000
700
0
11000
16000
Q
S
12000
10000
700
0
4000
1000
Nhìn bảng số liệu trên ta thấy rằng tại mức giá 3 USD thì QD = QS =7000 chai/ tuần.
Tại mức giá này, cầu và cung bằng nhau hay còn gọi là giá cân bằng.
3.3.2 Trạng thái thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa trên thị trường:
- Trạng thái dư thừa:
Xảy ra khi Q
S
> Q
D
Q
thừa
= Q
S
– Q
D
=
AB
- Trạng thái thiếu hụt:
Xảy ra khi Q
D
> Q
S
Q
thiếu hụt
= Q
D
Q
S
=
GH
Downloaded by Thùy D??ng (nguyenthuyduong0721@gmail.com)
3.3.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu:
Không sự
thay
đổi của cung
Sự gia tăng của
cung
Sự giảm sút của
cung
Không sự thay
đổi của cầu
P như
Q như
P giảm
Q tăng
P tăng
Q giảm
Sự gia tăng của cầu
P tăng
Q tăng
P không ràng
Q tăng
P tăng
Q không rõ ràng
Sự giảm sút của cầu
P giảm
Q giảm
P giảm
Q không rõ ràng
P không ràng
Q giảm
4.
Mối quan giữa cung, cầu giá cả thị trường:
Trên thị trường thực tế, giữa cungcầu giá cả mối quan hệ mật thiết, quyết
định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó
chính là sự tách rời giá cả với giá trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu
cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến s
chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.
| 1/13

Preview text:

PHẦN I
THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Cầu về hàng hóa dịch vụ (DEMAND):
1.1. Khái
niệm cầu luật cầu:
1.1.1. Khái
niệm cầu (D):
- Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các
yếu tố khác là không đổi.
- Lượng cầu (QD) là số lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong và có
khả năng mua tại một mức giá xác định, trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng
tất cả các yếu tố khác là không đổi.
1.1.2. Luật cầu:
“Giả định tất cả các yếu tố khác nhau không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng
lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại.”
VD: Biểu cầu về cam của xã X
Mứ Giá (VNĐ/kg) Lượng cầu (kg/năm) c A 20.000 15.000 B 25.000 12.500 C 30.000 10.000
1.2. Phương trình đồ thị đường cầu:
1.2.1. Phương
trình đường cầu:
Giả định các yếu tố khác không đổi, chỉ có mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, khi đó
chúng ta có thể xây dựng được hàm cầu có dạng như sau:
• Hàm cầu thuận: QD = a – bP
• Hàm cầu nghịch: P= m – nQD (n,b 0)
VD: Từ biểu cầu về cam ở xã X, xác định hàm cầu về cam ở xã X như sau:
Khi giá cam là 20.000 VNĐ/kg, lượng cầu là 15.000 kg/năm 15.000 = a - b×20.000 (1)
Khi giá cam là 25.000 VNĐ/kg, lượng cầu là 12.500 kg/ năm 12.500= a – b×25.000 (2) Từ (1) và (2) ta có:
Phương trình hàm cầu thuận là: QD = 25.000 – 0,5P
Phương trình hàm cầu nghịch là: P = 50.000 – 2QD
1.2.2. Đồ thị đường cầu:
- Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
- Đường cầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm
- Độ dốc của đường cầu = tan = - tanα = P’(Q) = 1/Q’(P)
1.2.3 Cầu nhân cầu thị trường:
- Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho.
- Theo nguyên tắc “cộng ngang” - đường cầu thị trường xác định bằng việc cộng lần lượt
tất cả các số lượng cầu của các cá nhân ở một mức giá nhất định.
- VD: Xác định cầu thị trường về sản phẩm X. P QA QB QTT 1 15 20 35 2 14 18 32 3 13 15 28 4 12 13 25
1.3. Các yếu tố tác động đến cầu:
1.3.1
Sự trượt dọc trên đường cầu sự dịch chuyển cầu:
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
Đường cầu về một loại hàng hoá dịch chuyển khi ở từng mức giá, lượng cầu tương
ứng về hàng hoá thay đổi. Trong trường hợp này, người ta nói cầu về hàng hoá thay đổi.
Cầu về hàng hoá tăng lên phản ánh lượng hàng hoá mà những người tiêu dùng sẵn lòng
mua ở mỗi mức giá tăng lên. Ngược lại, cầu về hàng hoá được coi là giảm xuống khi
lượng cầu ở từng mức giá giảm.
Gắn với mỗi đường cầu, trước đây chúng ta giả định rằng tất cả các yếu tố khác
đều giữ nguyên. Khi thể hiện đường cầu, chúng ta mới chỉ quan tâm đến sự thay đổi của
mức giá hàng hoá hiện hành ảnh hưởng như thế nào đến lượng cầu. Thật ra, lượng hàng
hoá mà người tiêu dùng muốn và sẵn sàng mua còn bị chi phối bởi những yếu tố khác.
Khi những yếu tố này thay đổi, lượng cầu về hàng hoá ở mỗi mức giá cũng sẽ thay đổi.
Đây là nguyên nhân làm đường cầu thị trường dịch chuyển. Những yếu tố chính đó là:
thu nhập, sở thích, dự kiến về mức giá tương lai của người tiêu dùng, giá cả của các hàng
hoá khác có liên quan, số lượng người tiêu dùng tham gia vào thị trường, ngoài ra cầu
còn chịu tác động của một số yếu tố khác như chính sách về thuế và trợ cấp của Chính
phủ, môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, quảng cáo....
* Thu nhập
Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu trong một thời gian xác định.
Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua sắm của người tiêu dùng.
Khi thu nhập tăng lên thì khả năng mua sắm của người tiêu dùng tăng lên và nhu
cầu của họ về hàng hóa cũng tăng lên và ngược lại. Chẳng hạn khi thu nhập hàng tháng
của bạn tăng lên bạn sẽ mua nhiều đồ dùng cá nhân hơn, còn ngược lại khi bạn bị giảm
thu nhập, có nghĩa là tổng mức chi tiêu của bạn giảm đi và vì vậy bạn sẽ chi tiêu ít hơn để
mua một số hàng hóa và cũng có thể là hầu hết hàng hóa.
Đối với những hàng hoá thông thường (thực phẩm, ô tô, xe máy, ...), cầu về một
loại hàng hoá sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Đường cầu tương ứng sẽ
dịch sang bên phải. Trong trường hợp ngược lại, khi thu nhập giảm, cầu của người tiêu
dùng về hàng hoá sẽ giảm. Đường cầu tương ứng sẽ dịch chuyển sang trái.
Hình 1: Đối với hàng hoá thông thường, thu nhập
tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải
Đối với một số loại hàng hoá khác mà người ta gọi là hàng hoá thứ cấp, tình hình
lại diễn ra theo chiều hướng ngược lại. Có rất nhiều ví dụ về hàng hóa thứ cấp. Một số
hàng hóa thứ cấp quen thuộc có thể kể đến trong cuộc sống hàng ngày bao gồm mì ăn
liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh... Khi người tiêu dùng có thu nhập thấp hơn, họ có
xu hướng mua các loại sản phẩm này. Nhưng khi thu nhập của họ tăng lên, họ thường từ
bỏ những hàng hóa thứ cấp kể trên để mua những món đồ đắt tiền hơn.
Hình 2: Đường cầu về một loại hàng hoá thứ
cấp dịch chuyển sang trái khi thu nhập tăng
* Sở thích
Thị hiếu là sở thích, thói quen hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với từng loại
hàng hóa hay dịch vụ. Khi bạn thích một loại hàng hóa nào đó thì bạn sẽ mua nó nhiều
hơn, chẳng hạn như bạn tích uống sữa tươi thì bạn sẽ mua nó nhiều hơn. Ngược lại đối
với hàng hóa mà bạn chưa quen dùng thì cầu về loại hàng đó sẽ thấp. Tuy nhiên việc
nghiên cứu thị hiếu là rất phức tạp vì thị hiếu là thứ không thể quan sát trực tiếp được. Vì
vậy, các nhà kinh tế giả định rằng thị hiếu không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm và thị
hiếu độc lập với các yếu tố khác của cầu.
Hình 3: Sự thay đổi của sở thích của người tiêu dùng
sẽ làm đường cầu dịch chuyển
* Giá cả của các hàng hoá khác liên quan
- Hàng thay thế: B được coi là hàng hoá thay thế của A, và ngược lại nếu như người ta có
thể sử dụng hàng hoá này thay cho hàng hoá kia trong việc thoả mãn nhu cầu của mình.
Công dụng của B càng gần với công dụng của A, việc thay thế B cho A, hoặc ngược lại,
trong tiêu dùng càng dễ thực hiện. Hay nói cách khác, B và A là những hàng hoá thay thế
tốt cho nhau. Ví dụ, thịt gà và thịt bò là những loại hàng hoá thay thế khá tốt cho nhau đối
với nhiều người tiêu dùng. Nếu B là hàng hoá thay thế của A thì khi giá hàng hoá B thay
đổi, điều đó ảnh hưởng như thế nào đến cầu về hàng hoá A?
Khi giá của hàng hoá B tăng lên, sự kiện này sẽ làm cho người tiêu dùng nhận
thấy rằng, B đang trở nên đắt đỏ lên một cách tương đối so với A. Ở một mức giá nhất
định của hàng hoá A, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang việc sử dụng A nhiều
hơn để thay thế cho B. Lượng cầu về hàng hoá A tăng lên ở mỗi mức giá của A. Nói cách
khác, khi giá của hàng hoá thay thế tăng lên, cầu về hàng hoá mà ta đang xem xét cũng
tăng lên (đường cầu dịch chuyển sang phải). Cũng theo cách lập luận tương tự thì trái lại,
khi giá của hàng hoá thay thế hạ xuống, cầu về hàng hoá ta đang phân tích sẽ giảm và
đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái. (hình 4 )
Hình 4: Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng
hoá thay thế đến cầu về một loại hàng hoá
- Hàng bổ sung: B được gọi là hàng hoá bổ sung cho A nếu như việc tiêu dùng A luôn
kéo theo việc tiêu dùng B. Những cặp hàng hoá như: trà Lipton và đường; xe máy và
xăng; ô tô và xăng hay phụ tùng ô tô...
Khi giá của hàng hoá bổ sung B tăng lên (hay giảm xuống) thì cầu về hàng hoá A
sẽ thay đổi như thế nào? Giá của xăng tăng lên khiến cho lượng cầu về xăng giảm xuống,
nếu như các yếu tố khác được giữ nguyên. Điều này cũng có nghĩa là xăng với tư cách là
nhiên liệu cần thiết cho việc sử dụng xe máy trở nên đắt hơn trước. Lượng xăng người ta
dùng ít đi đồng thời cũng làm mức sử dụng xe máy (số giờ sử dụng xe máy hay số người
sử dụng xe máy...) giảm đi so với trước. Rốt cục, lượng cầu về xe máy sẽ giảm ở từng
mức giá. Nói cách khác, cầu về xe máy sẽ giảm. Như vậy, nếu giá của hàng hoá bổ sung
tăng lên, cầu về hàng hoá mà ta đang phân tích sẽ giảm, đường cầu của nó sẽ dịch chuyển
sang bên trái. Lập luận một cách tương tự, khi giá cả của hàng hoá bổ sung giảm xuống,
cầu về hàng hoá mà ta đang phân tích sẽ tăng lên và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang bên phải.
* Giá kỳ vọng
Khi nói đến đường cầu về một loại hàng hoá, người ta muốn nói đến mối quan hệ
giữa lượng cầu về hàng hoá này với mức giá hiện hành của chính nó. Ở đây, ta giả định
người tiêu dùng có một dự kiến hay kỳ vọng nhất định về giá cả hàng hoá trong tương lai.
Khi mức giá kỳ vọng này thay đổi, cầu về hàng hoá hay lượng cầu của người tiêu dùng ở
mỗi mức giá hiện hành sẽ thay đổi. Chẳng hạn, nếu bạn dự kiến sẽ kiếm được nhiều tiền
hơn trong tương lai thì bạn sẽ có thể sẵn sàng bỏ một số tiền tiết kiệm ra để mua hàng
hóa. Hoặc bạn dự kiến giá một mặt hàng nào đó sẽ giảm trong thời gian tới thì bạn sẽ
không mua hàng hóa đó ở hiện tại.
* Số lượng người mua
Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu về một loại hàng hoá nói trên có thể sử dụng
phân tích đường cầu của một cá nhân cũng như của cả thị trường. Tuy nhiên, đường cầu
thị trường được hình thành trên cơ sở tổng hợp các đường cầu cá nhân, nên càng có nhiều
người tiêu dùng cá nhân tham gia vào thị trường, khi các yếu tố khác là không thay đổi
thì cầu thị trường về một loại hàng hoá càng cao. Nói cách khác, khi số lượng người mua
hay người tiêu dùng trên một thị trường hàng hoá tăng lên thì cầu thị trường về hàng hoá
này cũng tăng lên và ngược lại.
Trong dài hạn, số lượng người mua trên nhiều thị trường bị tác động chủ yếu bởi
những biến động về dân số. Về ngắn hạn, những di chuyển của những dòng dân cư gắn
với nhu cầu tham quan, du lịch v.v... cũng có thể tạo ra những sự thay đổi về số lượng
người tiêu dùng trên các thị trường. Chẳng hạn, vào những dịp lễ, tết, số người đến các
thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thường tăng lên. Lúc này, cầu về
nhiều loại hàng hoá (hàng ăn uống, nhà trọ, nhà nghỉ v.v...) ở các địa phương này thường tăng lên.
* Các yếu tố khác:
- Các chính sách của Chính phủ: trong từng thời kì có ảnh hưởng đến mức thu nhập của
người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa và dịch vụ. Do đó ảnh hưởng đến cầu về hàng
hóa. Chẳng hạn những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng thì Nhà nước đặt mức thuế cao,
do đó giá bán sẽ cao, vì vậy cầu giảm và ngược lại.
- Các yếu tố về môi trường, điều kiện thời tiết, dịch bệnh, quảng cáo,...
2. Cung về hàng hóa dịch vụ (SUPPLY):
2.1. Khái
niệm cung luật cung:
2.1.1. Khái
niệm cung lượng cung:
- Cung (S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi.
- Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và sẵn
sàng bán tại các mức giá đã cho (một mức giá) trong một khoảng thời gian nhất định.
2.1.2. Luật cung:
“Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng hóa được cung trong
khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại.”
VD: Biểu cung cam của xã X
Mứ Giá (VNĐ/kg) Lượng cầu (kg/năm) c A 20.000 12.000 B 25.000 18.500 C 30.000 24.000
2.2. Phương trình đồ thị đường cung:
2.2.1. Phương
trình đường cung:
Giả định các yếu tố khác không đổi, chỉ có mối quan hệ giữa giá và lượng cung, khi đó
chúng ta có thể xây dựng được hàm cung có dạng đơn giản như sau:
• Hàm cung thuận: QS = a + bP
• Hàm cung nghịch: P = m + nQS (n,b 0)
VD: Từ biểu cung cam của xã X, xác định hàm cung về cam ở xã X như sau:
Khi giá cam là 20.000 VNĐ/kg, lượng cung là 12.000 kg/năm 12.000 = a + b×20.000 (1)
Khi giá cam là 25.000 VNĐ/kg, lượng cầu là 18.000 kg/ năm 18.000= a + b×25.000 (2) Từ (1) và (2) ta có:
Phương trình hàm cầu thuận là: QS = -12.000 +1,2P
Phương trình hàm cầu nghịch là: P = 10.000 +QS
2.2.2 Đồ thị đường cung:
- Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa giá cả và khối lượng
hàng hóa hoặc dịch vụ cung ứng trong khi các yếu tố khác giữ nguyên.
- Đường cung là đường dốc lên về phía phải và có độ dốc dương.
- Độ dốc của đường cung = tan = P’(Q) = 1/Q’(P)
2.2.3 Cung của hãng cung thị trường:
- Cung thị trường là tổng hợp cung của các hãng theo nguyên tắc “cộng ngang”.
- Độ dốc của đường cung thị trường thường thoải hơn đường cung của từng hãng.
- Đường cung của thị trường là các đường đứt đoạn và nó đứt đoạn tại chính thời điểm có hãng mới xuất hiện
2.3. Các yếu tố tác động đến cung:
2.3.1. Sự
dịch chuyển đường cung sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:
2.3.2. Các yếu tố tác động đến cung:
Cung của một loại hàng hóa , dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá cả của chính hàng
hóa, dịch vụ đó và các biến khác như chi phí sản xuất. Ngoài ra ,cung còn phụ thuộc vào
một số yếu tố khác. Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của đường cung.
* Giá bán
Giá có thể được hiểu là những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được hàng
hóa hoặc dịch vụ. Đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm. Trong
nguyên lý cung cầu, khi giá của sản phẩm tăng lên, nguồn cung của sản phẩm cũng tăng
và ngược lại. Đây có thể hiểu là sự dịch chuyển về giá. Trái lại, khi có bất kỳ dấu hiệu
nào về việc tăng giá của sản phẩm trong tương lai, thì nguồn cung trên thị trường ở thời
điểm hiện tại sẽ giảm để thu được nhiều lợi nhuận hơn sau này. Ngược lại, nếu giá bán dự
kiến giảm, nguồn cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng mạnh.
Bên cạnh đó, giá bán của hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung cũng ảnh hưởng
đến nguồn cung cấp sản phẩm. Ví dụ, nếu giá lúa mì tăng, nông dân sẽ có xu hướng trồng
nhiều lúa mì hơn lúa gạo. Điều này có thể làm giảm nguồn cung gạo trên thị trường. Nhìn
chung, giá cả là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sản phẩm.
* Chi phí sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm và chi phí sản xuất có mối quan hệ trái ngược với nhau.
Đối với các công ty, nếu chi phí sản xuất tăng, việc cung cấp sản phẩm sẽ phải thu hẹp lại
để tiết kiệm tài nguyên. Ví dụ, trong trường hợp chi phí nhân công cao, điều kiện tự nhiên
thuận lợi, chi phí nguyên liệu, thuế, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất tăng lên, các nhà
quản lý sẽ quyết định cung cấp một lượng sản phẩm thấp hơn cho thị trường hoặc dự trữ
sản phẩm cho đến khi giá thị trường ổn định.
Hình 5: Khi chi phí sản xuất hàng hoá thay đổi,
đường cung sẽ dịch chuyển
* Công nghệ
Sự thay đổi trong nguồn cung cũng có thể là nhờ những tiến bộ trong công nghệ
giúp giảm chi phí sản xuất. Sự phát triển về khoa học công nghệ có thể cải thiện hiệu quả
sản xuất và giúp cắt giảm chi phí sản xuất. Máy tính, tivi và thiết bị chụp ảnh là những ví
dụ điển hình về tác động của công nghệ tới đường cung. Một chiếc máy tính bàn kích
thước lớn từng có giá vài nghìn đô giờ đây có thể được mua với giá vài trăm đô với sự cải
tiến về lưu trữ và bộ xử lý. Trong trường hợp này, nguồn cung cho máy tính trong thời
đại ngày nay sẽ cao hơn nhiều so với trước đây.
* Các kỳ vọng của người bán ảnh hưởng tới cung
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trường
trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người
bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại.
* Số lượng người bán trên thị trường ảnh hưởng tới cung
Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thị trường.
Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hoá tăng lên khiến đường cung hàng hoá dịch
chuyển sang phải và ngược lại.
* Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất:
- Hàng hóa thay thế trong sản xuất: loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này lương cung
của hàng hóa này tăng lên , nhưng cung của hàng hóa thay thế sẽ giảm. VD: giày da và túi da.
- Hàng hóa bổ sung: loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này , lượng cung của hàng hóa
này tăng lên và cung của hàng háo bổ sung cũng tăng lên.
* Điều kiện vận chuyển
Chuỗi cung ứng phụ thuộc nhiều vào việc quản lý nguồn cung và logistics hiệu
quả để vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm từ nơi này đến nơi khác. Giao thông vận
tải luôn gắn liền với việc cung cấp sản phẩm, vì các sản phẩm sẽ không thể có sẵn đúng
thời hạn khi điều kiện vận chuyển nghèo nàn.
Nếu không quản lý tốt đội xe chở hàng, doanh nghiệp không thể vận chuyển
nguyên liệu kịp thời tới nhà máy trong tình trạng tốt. Thiếu sự quản lý về vận tải cũng sẽ
ngăn công ty phân phối sản phẩm của mình cho người tiêu dùng khi nhu cầu bất ngờ tăng
vọt. Điều này sẽ không chỉ làm giảm lợi nhuận của công ty mà còn gây hại cho khả năng
cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ trên thị trường.
* Các chính sách kinh tế của chính phủ: (chính sách thuế, chính sách trợ cấp,...) Đối
với các doanh nghiệp , thuế là chi phí nên khi chính phủ giảm thuế , miễn thuế hoặc trợ
cấp có thể khuyến khích sản xuất làm tăng cung. Ngược lại nếu chính phủ đánh thuế sẽ
hạn chế sản xuất và làm giảm cung.
* Lãi suất: lãi suất tăng đầu tư có xu hướng giảm xuống , cung sẽ giảm
* Kỳ vọng giá cả: nhà sản xuất đưa ra quyết định cung cấp của mình dựa vào các kì vọng
* Điều kiện thời tiết khí hậu
* Môi
trường kinh doanh thuận lợi: khả năng sản xuất tăng lên , cung tăng 3. Thị trường: 3.1. Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi và mua bán hàng hóa
- Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng thể các mối quan hệ giữa cung và cầu trong đó
người bán và người mua tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa tiêu
dùng. Hay thị trường là sự tác động qua lại giữa cung và cầu và cuối cùng nó quy định
giá cân bằng và cầu cân bằng.
VD : Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, thị trường lao động – việc làm, thị trường chứng khoán, ...
3.2. Phân loại thị trường :
3.2.1. Các
căn cứ tiêu thức phân loại thị trường:
- Số lượng người mua và người bán.
- Loại hình sản phẩm đang sản xuất và bán.
- Sức mạnh thị trường của người mua và người bán.
- Các trở ngại của việc gia nhập thị trường.
- Hình thức cạnh tranh giá cả và phi giá cả.
3.2.2. Phân loại:
- Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Thị trường ô tô, thị trường vàng, thị trường gạo...
- Theo phạm vi địa lí: Thị trường Châu Âu, thị trường Châu Á, thị trường nông thôn, thị trường thành thị...
- Theo mức độ cạnh tranh tên thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền,
cạnh tranh độc quyền nhóm, cạnh tranh độc quyền thuần túy.
3.3. Cơ chế hoạt động của thị trường:
Cơ chế hoạt động của thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt
động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và
cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những điều kiện nhất định để nhà
sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào giá cả thị trường để quyết định
ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt động của
các chủ thể tạo nên sự tương tác nói trên. Như vậy, cơ chế hoạt động của thị trường là
hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quan hệ kinh tế tác động lên mọi hoạt động của
nhà sản xuất và cá nhân người tiêu dùng trong quá trình trao đổi.
3.3.1. Trạng thái cân bằng của cung cầu:
Cân bằng thị trường là một trạng thái mà tại đó không có sức ép làm thay đổi giá
và sản lượng (lượng cung bằng lượng cầu). Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
Được hình thành bởi toàn bộ người mua và người bán trên thị trường (quy tắc bàn
tay vô hình). Tại điểm cân bằng người bán có thể bán hết sản phẩm muốn bán, người mua
mua được hết sản phẩm muốn mua.
VD: Cung cầu về dầu Neptune trên thị trường A trong 1 tuần P 5 4 3 2 1 (USD/ chai) QD 2000 4000 700 11000 16000 0 QS 12000 10000 700 4000 1000 0
Nhìn bảng số liệu trên ta thấy rằng tại mức giá 3 USD thì QD = QS =7000 chai/ tuần.
Tại mức giá này, cầu và cung bằng nhau hay còn gọi là giá cân bằng.
3.3.2 Trạng thái thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa trên thị trường:
- Trạng thái dư thừa: Xảy ra khi QS > QD
Qdư thừa = QS – QD = AB
- Trạng thái thiếu hụt: Xảy ra khi QD > QS
Qthiếu hụt = QD – QS = GH
Downloaded by Thùy D??ng (nguyenthuyduong0721@gmail.com)
3.3.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu: Không có sự
Sự gia tăng của Sự giảm sút của thay cung cung đổi của cung Không có sự thay P như cũ P giảm P tăng đổi của cầu Q như cũ Q tăng Q giảm Sự gia tăng của cầu P tăng P không rõ ràng P tăng Q tăng Q tăng Q không rõ ràng Sự giảm sút của cầu P giảm P giảm P không rõ ràng Q giảm Q không rõ ràng Q giảm
4. Mối quan giữa cung, cầu giá cả thị trường:
Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết
định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó
chính là sự tách rời giá cả với giá trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu
cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự
chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.