Cùng tìm hiểu về bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhanh dan về tổ quốc Việt Nam

Cùng tìm hiểu về bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhanh dan về tổ quốc Việt Nam  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

21
BÀI 3
XÂY DỰNG PHÒNG NỀN QUỐC TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sự nghiệp xây dựngbảo quốc vệ Tổ Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải sức mạnh
tổng hợp. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp phải xây dựng được nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân n vững mạnh. Điều đó chỉ có được khi mọi ng dân, mọi tổ
chức, mọi lực lượng, mọi cấp, mọi ngành ý thức đầy đủ được nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Từ đó, vận dụng vào thực hiện tốt trách
nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
A.
GIỚI THIỆU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
Trang bị cho sinh viên những kiến thức bản của nền phòng toàn dân, quốc an ninh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ đó xây ý dựng thức nhiệm, trách tự giác tham
gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2. Yêu cầu
- Về kiến thức: Giải thích được tính chất, đặc điểm, quan điểm, nội dung, biện pháp xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Về kỹ năng: Phân biệt được đâu là đặc điểm, quan điểm, nội dung, biện pháp xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phù hợp trong quá trình học tập cũng như vận dụng
vào thực tế.
- Về thái độ: Hình thành ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hi chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm, vị trí, đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
2. Xây dựng nền quốc dân, an ninh dân vững phòng toàn mạnh để bảo vệ Tổ quốc hội
chủ nghĩa.
3. Một số biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
* Nội dung trọng tâm: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninhn vững mạnh để bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.
B.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN
NINH NHÂN DÂN
1. Một số khái niệm
- Quốc cuộc gi nước bằng sức mạnh tổng hợp của tộc, đó
.
Quốc cuộc gi nước chất "của
dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường ngày càng
hiện đại, kết hợp chặt ch kinh tế với phòng ninh, Quốc an dưới lãnh sự đạo của Đảng, sự quản
, điều hành Nhà nhân dân làm của nước, do chủ, nhm giữ vững hòa bình ổn định của đất nước,
sẵn sàng đánh bại mi hành động xâm lược bạo loạn và lật đ của các thế lực đế Quốc, phản động;
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
19
.
- Nền quốc phòng toàn dân: Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên
20
- : Theo từ điển tiếng Việt t an ninh “tình hình trật t xã hộinh yên thường,
ổn,
không có rối loạn” hoặc “yên ổn về mặt trật tự xã hội, không rối loạn” Như vậy,
21
. an ninh
thực chất sự ổn định của lợi cốt của cộng đồng, của hội của một quốc
gia dân tộc.
- sự ổn định của lợi cốt với sự của
dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Kết hợp phong trào toàn dân bảo v an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp của vụ lực
lượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành xâm động phạm an ninh gia quốc trật
tự an toàn xã hội, với quốc cùng phòng toàn dân bảo v vững chắc quốc Việt Tổ Nam xã hội chủ
nghĩa. Bộ phận của lực lượng trang nhân dân Việt Nam vai trò nòng cốt trong sự nghiệp
bảo vệ an ninh gia. quốc quốc nhiệm vụ: đấu thất bại mọi mưu hoạt
động phạm quốc bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo Đảng,vệ quyn,
22
- Nền an ninh nhân dân: sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của quốc gia trên
cơ sở sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyn thống dựng nước, ginước của dân
tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lực lượng an ninh nhân dân
làm nòng cốt.
2. Vị trí vai trò
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân an vững mạnh vị trí chiến lược của
cách mạng nhằm tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm
hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta đã khẳng định: "Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ y dựng chủ nghĩa
hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn trọng quốc
3. Đặc trưn g
Nền phòng toàn dân, an quốc ninh nhân dân của nước ta có những đặc trưng sau:
đáng
Đặc trưng này thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh
của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường hội chủ nghĩa với các khác. nước
Chúng ta xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnhđể t vệ, chống lại
19
TT Từ điển Bách khoa quân sự, Từ diển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, 2004, tr. 848.
20
Quốc hội, Luật Quốc Phòng, Nxb CTQG-ST, 2005, Điều 3
21
Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, 2008, Tr.6.
22
TT Từ điển Bách khoa quân sự, Từ diển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, 2004, tr. 26
23
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG-ST, 1996, tr. 39
23
thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyn, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
- Đó nền quốc an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến
Đặc trưng dân, dân, do dân của của nền quốc phòng, ninh an nước ta thể hiện truyền
thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và ginước.
Đặc trưng dân, của dân, do dân mục đích tự vệ của nền quốc phòng, an ninh cho
phép ta huy động mi người, mi tổ chức, mi lực lượng đều thực hiện xây dựng nền phòng, quốc
an ninh đấu tranh quốc phòng, an ninh. Đồng thời, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về quốc phòng, an ninh phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
- Đó là nền quốc ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo
Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tố
như chính tr, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, khoa học, quân sự, an ninh,…
Cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại, trong đó những yếu tố bên
trong của dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng
toàn dân, ninh nhân dân an là sở, tiền đề biện pháp nhân dân để đánh thắng kẻ thù xâm
lược.
- Nền quốc được dựng toàn diện và từng bước hiện đại
Việc tạo ra sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ ở sức mạnh quân sự, an ninh
phải huy động được sức mạnh của toàn dân về mọi mặt chính trị, quân ninh, kinh sự, an tế, văn
hoá, khoa học. Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng, an ninh với các mặt hoạt động xây dựng
đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
Xây dựng nền quốc phòng, an ninh toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc phòng,
an ninh hiện đạimột tất yếu khách quan. Xây quân dựng đội nhân dân, công nhân dân an từng
bước hiện đại. Kết hợp giữa xây con dựng người giác ngộ chính tri trị, thức với khí trang
bị kỹ thuật hiện đại. Phát triểnng nghiệp quốc phòng, từng bước trang bị hiện đại cho các lc
lượng vũ trang nhân dân. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng,
an ninh.
- Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân
Nền phòng quốc và nền an ninh nhân dân chúng của ta đều được xây dựng nhằm mục đích
tự vệ, đều phải chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Giữa nền quốc phòng toàn dân với nn an ninh nhân dân chỉ khác nhau v phương thức tổ
chức lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được phân công.
Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng an ninh phải thường xuyên và tiến hành đồng bộ,
thống nhất từ trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt động của cả nước cũng như
từng vùng, miền, đa phương, mọi cấp, mọi ngành.
II. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN N, AN NINH NHÂN DÂN VỮNG
MẠNH ĐỂ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân an vững mạnh hiện
nay
Tạo sức mnh tổng hợp của đất nước trị, sự,cả về tế, văn
xã hội, khoa học, công nghệ để giữ vững hòa bình, ổn định, đẩy lùi, ngăn nguy cơ chiến chặn
tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô.
, nhằm bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo Đảng, vệ Nhà nhân dân nước, chế độ hội
24
chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ
lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã
hội; giữ vững ổn định chính trị, môi hoà nh, phát trường triển đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
2. xây Nội dung dựng nền quốc phòng toàn dân, ninh ân dân an nh vững mạnh hiện
nay
a) Xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân an đáp ứng yêu cầu
bảo vững vệ chắc Tổ Việt Nam xã hội chủ quốc nghĩa.
Tiềm lực quốc khả năng lực, vật lực, l về thể động
để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện trên tất cả lĩnh vực của đời sống hội,
nhưng tập trung ở tim lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ;
tiềm lực quân sự, an ninh. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, ninh an là tập trung xây dựng tiềm lực
chính tinh trị, thần; tiềm lực tế; tim lực học, ngh kinh khoa công và xây dựng tiềm lực quân sự,
an ninh.
- dựng tiềm lực trị, tinh thần
+ Tim lực chính tr, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân an l khả năng
về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh. Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện năng lực lãnh đạo của Đảng, quản điều
hành Nhà của nước; ý chí, quyết tâm nhân dân, của của các lực lượng trang nhân dân sẵn sàng
đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong mọi điều kiện
hoàn cảnh, tình huống nhất định.
+ Tiềm lực chính trị, tinh thần nhân tố bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an
ninh,tác động to ln đến hiệu quả xây dựng và sử dụng các tim lực khác, là cơ sở, nền tảng
của tiềm lực quân sự, an ninh.
+ Xây dựng tim lực chính tr, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
cần tập trung: y dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng,
quản của nhà nước, đối với chế độ hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch
vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng
cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính tr, trật tan toàn xã hội. Thực hiện tốt giáo
dục quốc phòng, an ninh.
- dựng tiềm lực tế
+ Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân l khả năng về tế
của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
+ Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân an được biểu hiện nhân
lực, vật lực, tài lực của quốc gia có thể huy động cho quốc phòng, an ninh tính động của
nền kinh tế đất nước trong mọi điều kiện hoàn cảnh. Tiềm lực kinh tế tạo sức mạnh vật chất cho
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.
+ Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân tạo nên
khả năng về kinh tế của đất nước. Do đó, đẩy cần tập trung vào: mạnh nghiệp hiện đại
hoá đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội -
với tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện
đại cho quân đội công an. Kết hợp xây dựng sở hạ tầng kinh tế với sở hạ tầng quốc
phòng ngừng cải thiện đời sống vật chất, thần lực lượng
25
kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến duy trì phát sự triển của nền kinh tế.
dựng tiềm lực học, nghệ
+ Tiềm lực khoa công học, nghệ của nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân khả
năng về (khoa học tự nhiên, khoa học khoa học hội nhân văn) công nghệ của quốc- gia có
thể khai thác, huy động để phục v cho phòng, ninh. quốc an Tiềm lực khoa công học, nghệ được
biểu hiện số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa kĩ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật có thể học
huy động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học
có thể đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh.
+ Xây dựng tiềm lc khoa công học, nghệ của nn quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân an
tạo khả năng học, nghệ củavề quốc thể động phục vụ
quốc . Do đó, phải huy động tổng lực các khoa học, công nghệ quốc gia, trong đó
khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về quân sự, an ninh, về sửa
chữa, cải tiến, sản xuất các loại khí trang bị. Đồng thời phải thực hin tốt công tác đào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật.
dựng tiềm lực sự, an
+ Tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng
về vật chất và tinh thần thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an
ninh, cho chiến tranh.
Tiềm lực quân sự, an ninh được biểu hiện khả năng duy t không ngừng phát triển
trình độ sẵn sàng chiến đấu, năng lực sức mạnh chiến đấu của các lực lượng trang nhân dân;
nguồn dự tr v sức nời, sức của trên các lĩnh vực đời sống xã hội và nhân n thể huy động
phục v cho nhiệm v quân sự, an ninh, cho chiến tranh. Tiềm lực quân ninh nhân sự, an là tố
bản, biểu hiện tập là trung trực tiếp sức mạnh sự, quân an ninh của nhà nước giữ vai trò nòng cốt
để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
+ Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của các tiềm lực chính trị tinh
thần, kinh tế, khoa học công nghệ.
Do đó, xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh, cần tập trung vào xây dựng lực lượng trang
nhân dân vững mạnh toàn diện.
y dựng đội ngũ cán b
trong lực lượng trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm bảo vệ vụ Tổ quốc trong tình hình mới.
Bố trí lực lượng ln đáp ứng yêu cầu chuẩn bị cho đất nước mọi mặt, sẵn về sàng viên động thời
chiến. Tăng cường nghiên cứu quân sự, nghệ thuật quân trong chiến khoa học s tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc hiện nay và nâng cao chất lượng giáo dục Quốc phòng, an ninh.
b) Xây dựng thực lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đáp ứng yêu cầu
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thực lực của nền QPTD, ANND là sức mạnh hiện đang có, đang phát huy tác dụng của
nền QPTD, ANND cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Để xây dựng thực lực của nền
QPTD, ANND cần xây dựng các nội dung:
dựng lực lượng của nền QPTD,
Trong xây dựng lực lượng của nền quốc phòng toànn, an ninh nhân dân cần tập trung
xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ
từng bước hiện đại”. Ngoài trung xây ra cần tập dựng lực lượng dân quân t vệ vững mạnh, rộng
khắp lực và lượng dự bị viên hùng động hậu để chuẩn bị lực lượng nghiệp bảo cho sự vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chnghĩa.
26
dựng thế trận nền quốc
Thế trận nền quốc phòng toàn dân, ninh nhân dân là an việc tổ chức, triển khai, trí bố lực
lượng và tiềm lực quốc phòng, an ninh trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược thống nhất,
bảo đảm đối phó thắng lợi với mi âm mưu hoạt động của các thế lực địch thù xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, vẹn toàn lãnh thổ và lợi ích gia - dân quốc tộc, sẵn sàng thành chuyển
thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Đối với xây dựng thế trận phòng toàn dân, an quốc
ninh nhân dân cần tập trung xây dựng ba thế trận chủ yếu sau đây:
dựng “thế trận dân” vững chắc. Đây thế trận trọng hàng đầu trong các
thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Để xây dựng được thế trận lòng n
vững chắc thì ngay trong thời bình phải làm cho toàn dân tin và ủng hộ tuyệt đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
+ Xây dựng thế trận kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế xã hội và kinh tế xã hội
với quốc phòng, an ninh. Đây là thế trận quan trọng thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa kinh
tế-xã hội với quốc phòng và an ninh. Để xây dựng được thế trận này đòi hỏi quá trình đẩy mạnh
phát trin kinh tế-xã hội cần quan tâm đúng mức để củng c phát trin quốc phòng an ninh của
đất nước, đồng thời củng cố quốc phòng an ninh vững mạnh phải tạo môi trường hòa bình, ổn ra
định cho phát triển kinh tế xã hội
+ dựng thế trận thủ vững mạnh. Đây thế trận cốt nghiệp bảo cho sự vệ
Tổ quốc, do vậy cần chăm lo xây dựng khu vực phòng thủ quân khu vững mạnh toàn din, hợp
thành hệ thống phòng thủ đất nước; xây dựng các tỉnh, phố thành thành khu phòng vực thủ vững
chắc; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN
NINH NHÂN DÂN
Thường thực hiện giáo dục quốc
Thực hiện Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị; Luật Giáo dục quốc phòng
và an ninh; Nghị định số 13/2014/NĐ CP ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Chính phủ quy định -
chi tiết và biện pháp thi hành Luật giáo dục quốc phòng và an ninh.
Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện,
hương, đất nước, chế độ hội chủ nghĩa; nghĩa vụ đối với dựng bảo vệ T quốc
Việt Nam hội chủ nghĩa; đường li, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc
.
Làm cho mọi người, mi tổ chức biết tự bảo vệ trước âm mưu, thủ đoạn của địch sự chống
phá của các thế lực t địch. Phải vận dụng nhiều hình thức, phương pháp giáo dục tuyên truyền
để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà nước, trách nhiệm triển
thực hiện của tổ chức đối với dựng nền quốc
Cụ thể nội dung đạo về quốc hoá các lãnh phòng an ninh và bổ sung cơ chế hoạt động
của từng cấp, từng ngành, từng địa phương, đặc biệt trọng chú khi trí tình xử các huống phức tạp.
Điều chỉnh cơ cấu quản Nhà nước về quốc phòng, an ninh của bộ máy Nhà nước các cấp từ
Trung ương đến cơ sở.
Tổ chức phân công chuyên trách cán bộ để phát huy vai trò làm tham trong mưu tổ chức,
thực hiện công tác quốc phòng, an ninh.
Chấp hành nghiêm Quy 107/2003/ chế -TTg của Thủ tướng Chính phủ về phối hợp
27
quân đội với công an và Nghị quyết 51 NQ/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục hoàn thiện cơ -
chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với chế độ chính uỷ, chính trị
viên trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân. Mọi
công dân, mọi tổ chức, lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi và khả năng của mình.
Đối với sinh viên, phải tích cực học tập nâng trình cao độ hiểu biết mọi về mặt, nắm vững
kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận thứcâm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng
Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực tđịch. Trên cơ sở đó, tự giác, ch cực luyện
tập các kĩ năng quân sự, an ninh và chủ động tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do
nhà trường, xã, phường, thị trấn triển khai.
C.
KẾT LUẬN
Để bảo vững chắc vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, yêu khách quan cầu là phải xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Đây là mt chủ trương chiến lược
của Đảng Nhà nước ta, đồng thời cũng nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà
nước toàn dân. Sinh viên lực lượng tthức, cần nhận thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm,
tích cực, tự giác tham gia vào sự nghiệp bảo v Tổ quốc, xây dựng tiềm lực thế trận quốc phòng
toàn dân, đảm bảo cho đất nước hoà bình, ổn định, vững bước đi tới tương lai, thực hiện thắng lợi
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
D.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Nền quc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì? Trình bày các đặc trưng bản
của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
Câu 2: Tiềm lc quốc phòng, an ninh gì? Phân tích tiềm lực chính tr - tinh thần? sao
nói tim lực chính tr tinh thần có tác động to lớn đến hiệu quả xây dựng và sử dụng các tiềm -
lực khác?
Câu 3: Tiềm lực quốc phòng an ninh gì? Trình bày tiềm lực kinh tế? Vì sao nói tiềm lực
kinh tế là cơ sở vật chất của các tim lực khác?
Câu 4: Thế trận quốc phòng an ninh gì? Trình bày nội dung xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay? Trách nhiệm sinh viên trong xây dựng thế trận của
nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân?
Câu 5: Nêu các biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Vì sao
trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân cần thực hiện thường xuyênng
tác giáo dục quốc phòng và an ninh? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong học tập môn giáo
dục quốc phòng và an ninh hiện nay?
| 1/7

Preview text:

21 BÀI 3
XÂY DỰNG NỀN QUỐ
C PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢ O VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải c ó sức mạnh
tổng hợp. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp là phải xây dựng được nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Điều đó chỉ có được khi mọi công dân, mọi tổ
chức, mọi lực lượng, mọi cấp, mọi ngành ý thức đầy đủ được nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Từ đó, vận dụng vào thực hiện tốt trách
nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
A. GIỚI THIỆU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo v
ệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ đó xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác tham
gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 2. Yêu cầu
- Về kiến thức: Giải thích được tính chất, đặc điểm, quan điểm, nội dung, biện pháp xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Về kỹ năng: Phân biệt được đâu là đặc điểm, quan điểm, nội dung, biện pháp xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phù hợp trong quá trình học tập cũng như vận dụng vào thực tế.
- Về thái độ: Hình thành ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm, vị trí, đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
3. Một số biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
* Nội dung trọng tâm: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh dân vững mạnh để bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa. B. NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
1. Một số khái niệm - Quốc
cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tộc, đó . Quốc cuộc giữ nước chất "của
dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng
hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với ph Quốc òng v à a ni n nh, dưới s l
ự ãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành Nhà của nước, d nhâ o n dân làm c
hủ, nhằm giữ vững hòa bình ổn định của đất nước,
sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược v
à bạo loạn lật đổ của cá
c thế lực đế Quốc, phản động;
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa19.
- Nền quốc phòng toàn dân: Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên 20 -
: Theo từ điển tiếng Việt thì an ninh là “tình hình t rật tự x ã hội bình thường, yên
ổn, không có rối loạn” hoặc “yên ổn v
ề mặt trật tự xã hội, không có rối loạn”21 Nh . ư vậy, an ninh thực chất sự ổn định của lợi cốt của cộng đồng, của hội của một quốc gia dân tộc. - sự ổn định của lợi cốt với sự của
dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ a
n ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực
lượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành xâm động
phạm an ninh quốc gia và trật tự an toàn x
ã hội, cùng với quốc phòng toàn dân bảo v
ệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có vai trò nòng cốt trong sự nghiệp
bảo vệ an ninh quốc gia. quốc nhiệm vụ: đấu thất bại mọi mưu hoạt động phạm quốc bảo vệ chế độ
hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, quyền, 22
- Nền an ninh nhân dân: Là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của quốc gia trên
cơ sở sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng nước, giữ nước của dân
tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt. 2. Vị trí vai trò
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, a ninh n
nhân dân vững mạnh có vị trí chiến lược của
cách mạng nhằm tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm
hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta đã khẳng định: "Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã
hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn trọng quốc
3. Đặc trưng
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của nước ta có những đặc trưng sau: đáng
Đặc trưng này thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây
dựng nền quốc phòng, an ninh
của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đường xã hội chủ nghĩa với các khá nước c.
Chúng ta xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là để tự vệ, chống lại
19 TT Từ điển Bách khoa quân sự, Từ diển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, 2004, tr. 848.
20 Quốc hội, Luật Quốc Phòng, Nxb CTQG-ST, 2005, Điều 3
21 Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, 2008, Tr.6.
22 TT Từ điển Bách khoa quân sự, Từ diển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, 2004, tr. 2 6
23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG-ST, 1996, tr. 3 9 23
thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. - Đó là nền quốc
an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến
Đặc trưng vì dân, của dân, do dân của nền quốc phòng, a ninh n
nước ta là thể hiện truyền
thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Đặc trưng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự vệ của nền quốc phòng, an ninh cho
phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều thực hiện xây dựng nền quốc phòng,
an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh. Đồng thời, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về quốc phòng, an ninh phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân. - Đó là nền quốc
ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo
Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tố
như chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, khoa học, quân sự, an ninh,…
Cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại, trong đó những yếu tố bên
trong của dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân, a ninh n nhân dân là c
ơ sở ,tiền đề và là biện pháp để nhân dân đánh thắng kẻ thù xâm lược. - Nền quốc được
dựng toàn diện và từng bước hiện đại
Việc tạo ra sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ ở sức mạnh quân sự, an ninh mà
phải huy động được sức mạnh của toàn dân về mọi mặt chính trị, quân ninh sự, an , kinh tế, văn
hoá, khoa học. Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng, an ninh với các mặt hoạt động xây dựng
đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
Xây dựng nền quốc phòng, an ninh toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc phòng,
an ninh hiện đại là một tất yếu khách quan. Xây dựng quân đội nhân dân, công a n nhân dân từng
bước hiện đại. Kết hợp giữa xây dựng con người c giá ó c ngộ chính trị, c
ó tri thức với vũ khí trang
bị kỹ thuật hiện đại. Phát triển công nghiệp quốc phòng, từng bước trang bị hiện đại cho các lực
lượng vũ trang nhân dân. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.
- Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân Nền quốc phòng v
à nền an ninh nhân dân của chúng ta đều được xây dựng nhằm mục đích
tự vệ, đều phải chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân chỉ khác nhau về phương thức tổ
chức lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được phân công.
Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh phải thường xuyên và tiến hành đồng bộ,
thống nhất từ trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt động của cả nước cũng như
từng vùng, miền, địa phương, mọi cấp, mọi ngành.
II. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN VỮNG
MẠNH ĐỂ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay
Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước cả về trị, sự, tế, văn
xã hội, khoa học, công nghệ để giữ vững hòa bình, ổn định, đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến
tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô. , nhằm bảo v ệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân v à chế độ xã hội 24
chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ
lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã
hội; giữ vững ổn định chính trị, môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay
a) Xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, a
n ninh nhân dân đáp ứng yêu cầu
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tiềm lực quốc l khả năng về lực, vật lực, thể động
để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện ở trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội,
nhưng tập trung ở tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ;
tiềm lực quân sự, an ninh. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, a ninh n
là tập trung xây dựng tiềm lực
chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ và xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh. - dựng tiềm lực trị, tinh thần
+ Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, a
n ninh nhân dân l khả năng
về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh. Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành Nhà của
nước; ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân sẵn sàng
đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong mọi điều kiện
hoàn cảnh, tình huống nhất định.
+ Tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an
ninh, có tác động to lớn đến hiệu quả xây dựng và sử dụng các tiềm lực khác, là cơ sở, nền tảng
của tiềm lực quân sự, an ninh.
+ Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
cần tập trung: Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng,
quản lý của nhà nước, đối với chế độ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch
vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng
cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh. - dựng tiềm lực tế + Tiềm lực kinh tế
của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân l khả năng về tế
của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
+ Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, a ninh nhân dân n
được biểu hiện ở nhân
lực, vật lực, tài lực của quốc gia có thể huy động cho quốc phòng, an ninh và tính cơ động của
nền kinh tế đất nước trong mọi điều kiện hoàn cảnh. Tiềm lực kinh tế tạo sức mạnh vật chất cho
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.
+ Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo nên
khả năng về kinh tế của đất nước. Do đó, cần tập trung vào: đẩy mạnh nghiệp hiện đại
hoá đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội
với tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện
đại cho quân đội và công an. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cơ sở hạ tầng quốc phòng
ngừng cải thiện đời sống vật chất, thần lực lượng vũ 25
Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến và duy trì s
ự phát triển của nền kinh tế. dựng tiềm lực học, ngh
+ Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân l à khả
năng về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn) v
à công nghệ của quốc gia có
thể khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, a ninh n
. Tiềm lực khoa học, công nghệ được
biểu hiện ở số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật có thể
huy động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học
có thể đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh. + Xây
dựng tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, a ninh n nhân dân là tạo khả năng về học, nghệ của quốc thể động phục vụ quốc
. Do đó, phải huy động tổng lực các khoa học, công nghệ quốc gia, trong đó
khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về quân sự, an ninh, về sửa
chữa, cải tiến, sản xuất các loại vũ khí trang bị. Đồng thời phải
thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật. dựng tiềm lực sự, an
+ Tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng
về vật chất và tinh thần có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh, cho chiến tranh.
Tiềm lực quân sự, an ninh được biểu hiện ở khả năng duy trì và không ngừng phát triển trình
độ sẵn sàng chiến đấu, năng lực v
à sức mạnh chiến đấu của các lực lượng vũ trang nhân dân; nguồn dự trữ về
sức người, sức của trên cá
c lĩnh vực đời sống xã hội và nhân dân có thể huy động
phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh, cho chiến tranh. Tiềm lực quân ninh sự, an l à nhân tố cơ
bản, là biểu hiện tập trung trực tiếp sức mạnh quân sự, an ninh của nhà nước giữ vai trò nòng cốt
để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
+ Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của các tiềm lực chính trị tinh
thần, kinh tế, khoa học công nghệ.
Do đó, xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh, cầ
n tập trung vào xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân vững mạnh toàn diện.
Xây dựng đội ngũ cán bộ
trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầ
u nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Bố trí lực lượng luôn đáp ứng yêu cầu chuẩn bị cho đất nước về mọi mặt, sẵn sàng động viên thời
chiến. Tăng cường nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc hiện nay và nâng cao chất lượng giáo dục Quốc phòng, an ninh.
b) Xây dựng thực lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đáp ứng yêu cầu
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thực lực của nền QPTD, ANND là sức mạnh hiện đang có, đang phát huy tác dụng của
nền QPTD, ANND cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Để xây dựng thực lực của nền
QPTD, ANND cần xây dựng các nội dung:
dựng lực lượng của nền QPTD,
Trong xây dựng lực lượng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần tập trung
xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và
từng bước hiện đại”. Ngoài ra cầ n tr
tập ung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng
khắp và lực lượng dự bị vi
động ên hùng hậu để chuẩn bị
lực lượng cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 26
dựng thế trận nền quốc
Thế trận nền quốc phòng toàn dân, a ninh n
nhân dân là việc tổ chức, triển khai, bố trí lực
lượng và tiềm lực quốc phòng, an ninh trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược thống nhất,
bảo đảm đối phó thắng lợi với mọi âm mưu và hoạt động của các thế lực thù địch xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc, sẵn sàng chuyển thành
thế trận chiến tranh nhân dân bảo v
ệ Tổ quốc. Đối với xây
dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân cần tập trung xây dựng ba thế trận chủ yếu sau đây: dựng “thế trận dân” vững chắc. Đây thế trận
trọng hàng đầu trong các
thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Để xây dựng được thế trận lòng dân
vững chắc thì ngay trong thời bình phải làm cho toàn dân tin và ủng hộ tuyệt đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
+ Xây dựng thế trận kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế xã hội và kinh tế xã hội
với quốc phòng, an ninh. Đây là thế trận quan trọng thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa kinh
tế-xã hội với quốc phòng và an ninh. Để xây dựng được thế trận này đòi hỏi quá trình đẩy mạnh
phát triển kinh tế-xã hội cần quan tâm đúng mức để củng cố phát triển quốc phòng và an ninh của
đất nước, đồng thời củng cố quốc phòng an ninh vững mạnh phải tạo ra môi trường hòa bình, ổn
định cho phát triển kinh tế xã hội + dựng thế trận thủ vững mạnh. Đây thế trận
cốt cho sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc, do vậy cần chăm lo xây dựng khu vực phòng thủ quân khu vững mạnh toàn diện, hợp
thành hệ thống phòng thủ đất nước; xây dựng cá
c tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững
chắc; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Thường
thực hiện giáo dục quốc
Thực hiện Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007
của Bộ Chính trị; Luật Giáo dục quốc phòng
và an ninh; Nghị định số 13/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Chính phủ quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Luật giáo dục quốc phòng và an ninh.
Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện,
hương, đất nước, chế độ
hội chủ nghĩa; nghĩa vụ đối với dựng bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc .
Làm cho mọi người, mọi tổ chức biết tự bảo vệ trước âm mưu, thủ đoạn của địch sự chống
phá của các thế lực thù địch. Phải vận dụng nhiều hình thức, phương pháp giáo dục tuyên truyền
để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển thực hiện của tổ chức đối với dựng nền quốc
Cụ thể hoá các nội dung đạo lãnh
về quốc phòng và an ninh và bổ sung cơ chế hoạt động
của từng cấp, từng ngành, từng địa phương, đặc biệt chú trọng khi x tr ử í cá tình c huống phức tạp.
Điều chỉnh cơ cấu quản lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh của bộ máy Nhà nước các cấp từ Trung ương đến cơ sở.
Tổ chức phân công cán b chuy ộ
ên trách để phát huy vai trò làm tham mưu trong tổ chức,
thực hiện công tác quốc phòng, an ninh.
Chấp hành nghiêm Quy chế 107/2003/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phối hợp 27
quân đội với công an và Nghị quyết 51-NQ/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục hoàn thiện cơ
chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với chế độ chính uỷ, chính trị
viên trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân. Mọi
công dân, mọi tổ chức, lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi và khả năng của mình.
Đối với sinh viên, phải tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững
kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng
Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. Trên cơ sở đó, tự giác, tích cực luyện
tập các kĩ năng quân sự, an ninh và chủ động tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do
nhà trường, xã, phường, thị trấn triển khai. C. KẾT LUẬN
Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam x
ã hội chủ nghĩa, yêu cầ kh u ách quan l à phải xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Đây là một chủ trương chiến lược
của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà
nước và toàn dân. Sinh viên là lực lượng trí thức, cần nhận thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm,
tích cực, tự giác tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng
toàn dân, đảm bảo cho đất nước hoà bình, ổn định, vững bước đi tới tương lai, thực hiện thắng lợi
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
D. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân l
à gì? Trình bày các đặc trưng cơ bản
của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
Câu 2: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì? Phân tích tiềm lực chính trị - tinh t hần? Vì sao
nói tiềm lực chính trị - tinh thần có tác động to lớn đến hiệu quả xây dựng và sử dụng các tiềm lực khác?
Câu 3: Tiềm lực quốc phòng an ninh l gì? à
Trình bày tiềm lực kinh tế? Vì sao nói tiềm lực
kinh tế là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác?
Câu 4: Thế trận quốc phòng an ninh là gì? Trình bày nội dung xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay? Trách nhiệm sinh viên trong xây dựng thế trận của
nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân?
Câu 5: Nêu các biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Vì sao
trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân cần thực hiện thường xuyên công
tác giáo dục quốc phòng và an ninh? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong học tập môn giáo
dục quốc phòng và an ninh hiện nay?