Đề thi ôn tập giáo dục quốc phòng- Trường đại học Văn Lang

Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?A. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, công tác quốc phòng, an ninh và các kỹ năngquân sự cần thiết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47840737
ĐỀ THI – ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN I
BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, công tác quốc phòng, an ninh và các kỹ năng quân
sự cần thiết
B. Quan iểm ường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh.
D. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân ội
Câu 2: Dựa trên cơ sở nào Đảng ta ề ra chủ trương, ường lối chiến lược xây dựng nền quốc
phòng toàn dân?
A. Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc qua mấy ngàn năm lịch sử.
B. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân ội và bảo vệ Tổ quốc.
C. Học thuyết Mác – Lênin và truyền thống ánh giặc giữ nước của cha ông ta.
D. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3: Điều kiện ể sinh viên ược dự thi kết thúc học phần trong môn học Giáo dục quốc
phòng và an ninh là:
A. Sinh viên có ủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo ề cương chi tiết; mỗi lần kiểm tra phải ạt
5 iểm trở lên
B. Sinh viên có ủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường
C. Sinh viên có ủ 25% thời gian nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường
D. Cả A và B
Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
A. Là môn học chính khóa trong chương trình ào tạo ại học
B. Là môn học tự chọn trong chương trình ào tạo ại học
C. Là môn học bắt buộc trong chương trình ào tạo ại học
D. Là môn học iều kiện ể xét tốt nghiệp trong chương trình ào tạo ại học
BÀI 2: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ C
MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Câu 1: Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh là :
A. Một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
B. Những cuộc xung ột tự phát ngẫu nhiên
C. Một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
lOMoARcPSD| 47840737
D. Những xung ột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
Câu 2: Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc của chiến tranh là :
A. Bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế ộ tư hữu
B. Bắt nguồn từ khi xuất hiện chế ộ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
C. Bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội loài người
D. Bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
Câu 3: Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của chiến tranh là:
A. Sự tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ oạn bạo lực
B. Thủ oạn ể ạt ược chính trị của một giai cấp
C. Sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
D. Thủ oạn chính trị của một giai cấp
Câu 4: Chuû tch Hoà Chí Minh xác ịnh thái ộ của chúng ta ối với chiến tranh là:
A. Phản ối tất cả các cuộc chiến tranh
B. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch
C. Phản ối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản ối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 5: Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị như
thế nào?
A. Chính trị là con ường, là phương tiện của chiến tranh
B. Chính trị là một thời oạn, một bộ phận của chiến tranh
C. Chính trị chi phối và quyết ịnh toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh ề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp
Câu 6: Hồ Chí Minh ã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược
nhằm mục ích gì?
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế ộ, bảo vệ tổ quốc.
B. Bảo vệ ất nước và chống ách ô hộ của thực dân, ế quốc
C. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế ộ XHCN
D. Bảo vệ ộc lập , chủ quyền và thống nhất ất nước
Câu 7: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng ịnh phải dùng bạo lực cách mạng ể giành lấy chính
quyền và bảo vệ chính quyền?
A. Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, ế quốc là àn áp, bóc lột .
C. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, ế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực ể àn áp sự ấu tranh của nhân dân ta.
Câu 8: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh vì sao nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng?
A. Để lật ổ chế ộ cũ, xây dựng chế ộ mới XHCN
B. Để xây dựng chế ộ mới âm no, tự do, hạnh phúc. C. Để
giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D. Để lật ổ chế ộ cũ, xây dựng chính quyền.
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 9: Nguồn gốc ra ời của quân ội theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? A.
Từ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự ối kháng giai cấp trong xã hội.
B. Từ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và sự xuất hiện giai cấp ối kháng.
C. Từ bản chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa ế quốc.
D. Do nhà nước tổ chức ra quân ội.
Câu 10: Theo quan iểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì quân ội mang bản chất của giai cấp nào?
A. Mang bản chất của giai cấp ã rèn luyện, ào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân ội ó.
B. Mang bản chất của nhân dân lao ộng, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
C. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước ã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân ội ó
D. Mang bản chất của giai cấp sử dụng quân ội.
Câu 11: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân ội kiểu mới của Lênin là gì?
A. Sự lãnh ạo của Đảng cộng sản ối với quân ội.
B. Giữ vững quan iểm giai cấp trong xây dựng quân ội.
C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết ịnh sức mạnh quân ội
D. Quân ội chính quy, hiện ại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng u 12:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh sự ra ời của quân ội ta là thế nào?
A. Là một tất yếu có tính quy luật trong ấu tranh giai cấp, ấu tranh dân tộc ở Việt Nam
B. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình ấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
C. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
D. Là một hiện tượng tự phát do òi hỏi của chiến tranh cách mạng
Câu 13: Bản chất giai cấp của quân ội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là :
A. Mang bản chất nông dân
B. Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh ạo
C. Mang bản chất giai cấp công nhân
D. Mang bản chất nhân dân lao ộng Việt Nam
Câu 14: Quân ội ta mang bản chất giai cấp công nhân ồng thời có tính gì?:
A. Tính quần chúng sâu sắc
B. Tính phong phú a dạng
C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
D. Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày
tháng, năm nào?
A. Ngày 19.12.1946
B. Ngày 22.12.1944
C. Ngày 19.5.1946
D. Ngày 19.5.1945
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân ội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
A. Chiến ấu, sẵn sàng chiến ấu
B. Chiến ấu, lao ộng sản xuất, tuyên truyền
lOMoARcPSD| 47840737
C. Chiến ấu, công tác, lao ộng sản xuất
D. Chiến ấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 17: Một trong hai nhiệm vụ chính của quân ội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh
là gì?
A. Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
B. Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện ời sống
C. Thiết thực tham gia lao ộng sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi óng quân
Câu 18: Trong xây dựng bản chất giai cấp cho quân ội, Hồ Chí Minh quan tâm vấn ề gì? A.
Rất quan tâm ến công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho quân ội.
B. Rất quan tâm ến công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật sẳn sàng chiến ấu.
C. Rất quan tâm ến rèn luyện ạo ức, trình ộ chuyên môn kỹ chiến thuật.
D. Rất quan tâm ến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị.
Câu 19: Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
Câu 20: Theo quan iểm CN Mác Lênin ể bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải làm gì?
A. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách ãi ngộ
C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội D. Tăng cường tiềm
lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TN DÂN, AN NINH NHÂN
DÂN
Câu 1: Đảng ta khẳng ịnh vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân như thế
nào ?
A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ quan trọng
B. Luôn luôn coi trọng quốc phòng an ninh, coi ó là nhiệm vụ chủ yếu quan
trọng hàng
ầu
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng an ninh, coi ó là nhiệm vụ chiến lược gắn
bó chặt chẻ
lOMoARcPSD| 47840737
D. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ trọng tâm
Câu 2: Một trong những ặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì? A.
Nền Quốc phòng An ninh của dân, do dân, vì dân.
B. Nền Quốc phòng An ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc C.
Nền Quốc phòng An ninh bảo vệ quyền lợi của dân
D. Nền Quốc phòng An ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc Câu
3: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế nào? A.
Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
B. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời ịa lợi nhân hòa tạo ra.
C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra D. Sức mạnh
tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Câu 4: Nền Quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân có ặc trưng gì? A.
Chỉ có mục ích duy nhất là tự vệ chính áng.
B. Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Nền quốc phòng, an ninh do các bộ , các ngành xây dựng.
D. Cả A và B ều úng .
Câu 5: Dựa trên cơ sở nào xác ịnh tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn
dân? A. Từ bài học kinh nghiệm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến ấu chống giặc ngoại xâm.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
D. Từ truyền thống của cha, ông ta trong chiến ấu chống thực dân xâm lược.
Câu 6: Tính toàn diện của nền quốc phòng,an ninh nhân dân ược thể hiện như thế nào?
A. Xây dựng nền quốc phòng an ninh bằng sức mạnh của mọi cấp, mọi ngành, mọi ịa phương.
B. Xây dựng nền quốc phòng , an ninh bằng sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các
oàn thể
C. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển vững mạnh.
D. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế, quân sự an ninh.
Câu 7: Một trong những mục ích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ ộng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự ể phòng thủ ất nước.
D. Tạo ra môi trường hòa bình ể phát triển ất nước theo ịnh hướng XHCN Câu 8: Hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
B. Xây dựng ất nước và bảo vệ tổ quốc
C. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng an ninh nhân dân Câu 9: Tiềm lực quốc phòng,
an ninh là gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.
lOMoARcPSD| 47840737
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy ộng ể bảo vệ Tổ quốc.
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình ộ khoa học công nghệ của ất nước
D. Khả năng huy ộng sức người, sức của ể bảo vệ Tổ quốc.
Câu 10: Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần là gì?
A. Trình ộ giác ngộ chính trị, tư tưởng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
B. Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh nhân dân C. Ý chí,
quyết tâm của nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Trình ộ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ trang.
Câu 11: Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa.
B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các oàn thể chính trị, xã hội
C. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh
D. Xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc
Câu 12: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là nòng
cốt?
A. Lực lượng quân ội nhân dân và công an nhân dân.
B. Quân chúng nhân dân lao ộng và an ninh nhân dân
C. Bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương và dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quân ội, công an và an ninh nhân dân.
Câu 13: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế cuả nền QPTD là gì?
A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện ại .
B. Đẩy mạnh CNH, HĐH ất nước, xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ.
C. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặng làm then chốt
D. Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng an ninh vững mạnh.
Câu 14: Tiềm lực quốc phòng - an ninh ược thể hiện ở tất cả các lĩnh vực ời sống xã hội
nhưng cần tập trung cái gì?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh
C. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự D. Cả A và B
Câu 15: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD cần ặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện ại hoá ất nước.
B. Phát triển toàn diện tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế.
C. Không ngừng cải thiện ời sống vật chất, tinh thần cho các lực lượng vũ trang..
D. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến.
Câu 16: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân là tạo nên cái gì?
A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật hiện ại ể phòng thủ ất nước
B. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng –
an ninh
lOMoARcPSD| 47840737
C. Tạo nên khả năng huy ộng ội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc gia phục vụ quốc phòng
an ninh
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng – an ninh
Câu 17: Tiềm lực chính trị, tinh thần là gì trong nội dung xây dựng nền QP AN?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội ể thực hiện nhiệm vụ quốc phòng
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến ấu chống quân xâm lược của nhân dân
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy ộng nhằm tạo thành sức mạnh ể thực hiện
nhiệm vụ QP-AN
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa ược huy ộng ể thực hiện nhiệm
vụ QP-AN
Câu 18: Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là
gì?
A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân.
B. Xây dựng thế trận quốc phòng , an ninh nhân dân.
C. Xây dựng thế bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân.
D. Xây dựng thế trận quốc phòng hiện ại của các quân binh chủng.
Câu 19: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì? A.
Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với thế trân chiến tranh nhân dân.
D. Gắn công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho LLVT.
Câu 20: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo ịa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc
phòng – an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo ảm an toàn cho
người và trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ ộng tiến công tiêu diệt ịch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo ảm an toàn cho người và của cải vật chất.
BÀI 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 01: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Chủ nghĩa ế quốc và chủ nghĩa ly khai
B. Chủ nghĩa ế quốc và các thế lực phản ộng
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế
Câu 02: Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của ịch là gì?
A. Phải ương ầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm
lOMoARcPSD| 47840737
B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án
C. Phải tác chiến trong iều kiện ịa hình, thời tiết phức tạp.
D. Tất cả ều úng
Câu 03: Điểm yếu cơ bản của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược là gì?
A. Không biết ược ặc iểm, ịa hình của ta
B. Cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân loại phản ối
C. Phát huy ược hiệu quả của số ít vũ khí trang bị
D. Tất cả các câu ều úng.
Câu 04: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng sức mạnh của toàn dân tộc nhằm ánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
B. Là quá trình huy ộng sức mạnh tổng hợp của ất nước nhằm ánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Là quá trình sử dụng tiềm lực của ất nước nhằm ánh bại ý ồ xâm lược lật ổ của kẻ thù.
D. Tất cả các câu ều úng.
Câu 05: Âm mưu, thủ oạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật ổ từ bên trong
B. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực ánh bất ngờ, ánh từ xa không trực tiếp.
C. Dùng vũ khí công nghệ cao anh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao ánh từ xa, kết hợp vận ộng, lôi kéo các ồng minh hổ trợ.
Câu 06: Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược kẻ thù có iểm mạnh gì?
A. Có ưu thế tuyệt ối về quân sự, kinh tế, khoa học quân sự
B. Tiềm lực mạnh ược sự giúp sức của nhiều nước ồng minh C. Được huấn luyện cơ
bản, trang bị vũ khí kỹ thuật hiện ại
D. Có nhiều kinh nghiệm về chiến tranh xâm lược.
Câu 07: Điểm mạnh cơ bản của ịch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự tương ối hiện ại
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn
C. Có lực lượng ồng minh tham gia vũ khí hiện ại.
D. Có thể cấu kết với bọn phản ộng trong nước chống phá.
Câu 08: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quan làm nòng cốt
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết ịnh
D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng
Câu 09: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta có mấy tính chất?
A. Có 6 tính chất
B. Có 5 tính chất
C. Có 4 tính chất
D. Có 3 tính chất
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 10: Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Là cuộc chiến tranh bảo vệ ộc lập dân tộc.
C. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
D. Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế ộ chủ nghĩa xã hội.
Câu 11: Tính hiện ại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ược thể hiện ở chỗ nào?
A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện ại ể tiến hành chiến tranh
B. Sử dụng vũ khí trang bị hiện ại ể ánh bại kẻ thù có vũ khí hiện ại hơn
C. Hiện ại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương ối hiện ại với hiện ại ể tiến hành chiến tranh
Câu 12: Cơ sở nào ể nhận biết tính chất của cuộc chiến tranh?
A. Hình thức tiến hành chiến tranh.
B. Mục ích của chiến tranh.
C. Phương thức tiến hành chiến tranh D. Phương châm tiến hành
chiến tranh.
Câu 13: Quan iểm thực hiện toàn dân ánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
có ý nghĩa gì?
A. Là iều kiện ể mỗi người dân ược tham gia ánh giặc, giữ nước
B. Là iều kiện ể phát huy cao nhất yếu tố con người và vũ khí trong chiến tranh
C. Là iều kiện ể phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh
D. Là iều kiện ể thực hiện ánh giặc rộng khắp
Câu 14: Có mấy quan iểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Có 5 quan iểm
B. Có 4 quan iểm
C. Có 6 quan iểm
D. Có 7 quan iểm
Câu 15: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết ịnh trong chiến tranh?
A. Mặt trận kinh tế
B. Mặt trận quân sự
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận chính trị
Câu 16: Theo quan iểm của Đảng ta, yếu tố nào quyết ịnh thắng lợi trên chiến trường ?
A. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện ại
B. Vũ khí hiện ại, nghệ thuật tác chiến cao
C. Con người và vũ khí, con người là quyết ịnh
D. Vũ khí hiện ại và người chỉ huy giỏi
Câu 17: Một trong những quan iểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc là gì?
A. Chuẩn bị mọi mặt ở các bộ, các ngành, các quân binh chủng ể ánh lâu dài
lOMoARcPSD| 47840737
B. Chuẩn bị ầy ủ tiềm lực kinh tế, quân sự ể ánh lâu dài
C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực ể ủ sức ánh lâu dài
D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ ể ủ sức ánh lâu dài
Câu 18: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước và từng khu vực, ủ sức ánh ược lâu
dài?
A. Nhân dân ta kinh tế còn yếu nên phải chuẩn bị mọi mặt.
B. Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần.
C. Kẻ thù có trang bị vũ khí hiện ại tối tân, áp ảo ánh từ xa.
D. Kẻ thù có sức mạnh quân sự ể mở rộng không gian của chiến tranh .
Câu 19: Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến ấu vừa sản xuất vì một trong
những lý do sau?
A. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ hiện ại.
B. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.
C. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
D. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom ạn rất lớn ể tàn phá.
Câu 20: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ như thế nào?
A. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng b
B. Chống ịch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật ổ từ bên trong
C. Chống bạo loạn lật ổ với trấn áp bọn phản ộng trong nước.
D. Chống bạo loạn lật ổ với các hoạt ộng phá hoại khác.
BÀI 5: XÂY DỰNG LƯC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân.
B. Là các tổ chức vũ trang của quân ội nhân dân Việt Nam.
C. Là các tổ chức bán vũ trang của công an nhân dân Việt Nam.
D. Là quân ội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 2: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào ?
A. Là lực lượng xung kích trong các hoạt ộng quân sự, an ninh
B. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
C. Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Là lực lượng quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Câu 3: Có mấy ặc iểm
liên quan ến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Có 3 ặc iểm
B. Có 4 ặc iểm
C. Có 5 ặc iểm
lOMoARcPSD| 47840737
D. Có 6 ặc iểm
Câu 4: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta hiện nay là gì?
A. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố nền quốc phòng an ninh nhân dân. C. Công
nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn
D. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hôi chủ nghĩa.
Câu 5: Đặc iểm nào sau ây ảnh hưởng lớn nhất ến quá trình xây dựng lực lượng vũ trang?
A. Cả nước ang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, kẻ thù ra sức chống phá ta quyết liệt.
B. Tình hình thế giới thay ổi, có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn ịnh. C. Lực
lượng vũ trang nhân dân ta ã có bước trưởng thành lớn mạnh cả về bản lĩnh chính trị.
D. Sự nghiệp ổi mới ạt ược nhiều thành tựu to lớn, ất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Câu 6: Đảng lãnh ạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc gì?
A. Tuyệt ối, trực tiếp và toàn diện
B. Tuyệt ối, trực tiếp về mọi mặt
C. Tuyệt ối, toàn diện, lãnh ạo chính trị là quyết ịnh
D. Tuyệt ối, toàn diện trên mọi lĩnh vực
Câu 7: Hiện nay xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có thuận lợi cơ bản gì ?
A. Tiềm lực và vị thế của ất nước ược tăng cường, Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng.
B. Kinh tế ngày càng phát triển, quốc phòng an ninh ngày càng vững mạnh, chính trị không ổn ịnh
C. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, quân ội và công an nhân dân ngày càng tinh giảm
D. Nhà nước ã cắt giảm ầu tư cho quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân.
Câu 8: Một trong những quan iểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là
gì?
A. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời ại
B. Độc lập, tự chủ ể phát triển lực lượng vũ trang nhân dân
C. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
D. Phát huy truyền thống dân tộc ể xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Câu 9: Cơ quan nào
quản lý lực lượng vũ trang nhân dân? A. Quân ội, Công an nhân dân.
B. Nhà nước CHXHCNVN
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Chính quyền ịa phương các cấp
Câu 10: Một trong những quan iểm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chú yếu
B. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
C. Xây dựng LLVTND toàn diện cả về số lượng và chất lượng
D. Xây dựng LLVTND toàn diện, tập trung hiện ại vũ khí trang bị cho quân ội Câu 11: Đảng
CSVN lãnh ạo lực lượng vũ trang trên lĩnh vực nào?
A. Trên tất cả các lĩnh vực
B. Trên lĩnh vực chính trị
lOMoARcPSD| 47840737
C. Trên lĩnh vực tổ chức
D. Trên lĩnh vực chiến ấu
Câu 12: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo của Đảng ối với lực lượng vũ
trang?
A. Bảo ảm cho LLVT luôn trong tư thế sẳn sàng chiến ấu thắng lợi trong mọi tình huống.
B. Bảo ảm cho LLVT luôn có tinh thần cảnh giác cách mạng trước thủ oạn của kẻ thù.
C. Bảo ảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương hướng chiến ấu úng ắn.
D. Bảo ảm cho LLVT ược huấn luyện và rèn luyện tốt mọi lúc mọi nơi sẳn sàng chiến ấu.
Câu 13: Phương hướng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay là gì?
A. Xây dựng rộng khắp.
B. Chú trọng cả số lượng và chất lượng
C. Có kế hoạch bồi dưỡng, ào tạo tốt.
D. Câu A, B, C ều úng
Câu 14: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay có thuận lợi cơ bản gì?
A. Nước ta có vị thế trên thế giới. Kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh ngày càng phát triển.
B. Đảng có bản lĩnh chính trị vững vàng, tiềm lực, vị thế của nước ta ược tăng cường
C. Nhà nước quan tâm ầu tư rất mạnh cho quốc phòng và an ninh
D. Cả A,B,C
Câu 15: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải tự lực tự cường vì sao?
A. Để tạo nên sức mạnh của quần chúng nhân dân B. Để giữ
vững tính ộc lập tự chủ, không bị chi phối ràng buộc
C. Để nhằm khai thác sức mạnh quân sự vốn có của ta.
D. Tất cả các câu ều úng.
Câu 16: Đảng CSVN lãnh ạo lực lượng vũ trang theo nguyên tắc nào?
A. Lãnh ạo tuyệt ối, trực tiếp về mọi mặt
B. Hệ thống lãnh ạo từ trung ương ến ịa phương
C. Đề ra chủ trương, ường lối lãnh ạo
D. Tập trung dân chủ, phân công cá nhân phụ trách
Câu 17: Quan iểm, nguyên tắc nào là cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân?
A. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang
B. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
C. Giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Bảo ảm cho lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến ấu.
Câu 18: Xây dựng quân ội từng bước hiện ại nhằm mục ích gì?
A. Bảo ảm khả năng cơ ộng cho lực lượng vũ trang
B. Nâng cao sức mạnh chiến ấu cho quân ội
C. Bảo ảm cho lực lượng vũ trang giành thắng lợi
D. Bảo ảm cho quân ội hoàn thành nhiệm vụ .
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 19: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải ảm bảo luôn trong tư thế sẵn sàng
chiến ấu vì?
A. Đó là do mang tính lịch sủ.
B. Ngày nay kẻ ịch ang luôn tìm cách phá hoại ta công cuộc xây dựng của nhân dân ta. C. Đó
là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân
D. Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Câu 20: Một trong những phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân theo hướng vững mạnh, áp ứng tình hình mới.
B. Xây dựng quân ội, công an nhân dân theo hướng chính quy, thống nhất, tinh nhuệ từng bước
hiện ại.
C. Xây dựng quân ội, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện ại.
D. Xây dựng quân ội nhân dân theo hướng chính quy, hiện ại sẵn sàng chiến ấu cao
.
BÀI 6: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG
CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG – AN NINH
Câu 01: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là gì?
A. Kinh tế quyết ịnh việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh
B. Kinh tế quyết ịnh việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh
C. Kinh tế quyết ịnh ến nguồn gốc ra ời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh D. Kinh tế
quyết ịnh việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng - an ninh.
Câu 02: Kinh tế và quốc phòng - an ninh có mối quan hệ như thế nào?
A. Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
B. Quốc phòng an ninh tạo ra những biến ộng kích thích kinh tế
C. Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau
D. Quốc phòng an ninh tạo ra quá trình sự phát triển kinh tế, xã hội
Câu 03: Mục ích kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng trong giai oạn hiện nay là gì?
A. Thực hiện tốt hai nhiệm vchiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Thc hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh ể bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C. Phát triển kinh tế, quốc phòng – an ninh vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
D. Nâng cao vthế, tiềm lc mi mt của ất nước.
Câu 04: Mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh là gì?
A. Kinh tế quyết ịnh nguồn gốc ra ời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh.
B. Bản chất của kinh tế-xã hội quyết ịnh bản chất của quốc phòng, an ninh
C. Quốc phòng, an ninh tác ộng trở lại kinh tế theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.
D. Câu A, B, C úng
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 05: Khẳng ịnh: “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh ều phụ thuộc vào kinh tế” là
của?
A. Hồ Chí Minh.
B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. C.Mác
Câu 06: “Động vi binh, tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A. Khi ất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến ấu.
B. Khi ất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế
C. Khi ất nước có chiến tranh hoặc bình yên ều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế
D. Khi ất nước có chiến tranh làm người lính, ất nước bình yên làm người dân phát triển y
dựng kinh tế.
Câu 07: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong kháng chiến chống Pháp xâm lược
Đảng ta ề ra chủ trương gì?
A. Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế
B. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa củng cố quốc phòng.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao ộng sản xuất
Câu 08: Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ cần
phải quan tâm vấn ề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng-
an ninh
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng
quần chúng
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, oàn thể xã
hội
Câu 09: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh thì
lĩnh vực nào óng vai trò là ộng lực, là nền tảng cho sự phát triển?
A. Công nghiệp và bưu chính viễn thông
B. Khoa học, công nghệ và giáo dục
C. Giao thông vận tải D. Câu A, B, C úng.
Câu 10: Kết hợp kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh ở vùng núi, biên giới, cần tập
trung vào những nội dung gì?
A. Tổ chc tt việc ịnh canh, ịnh cư tại chỗ, có chính sách iều chỉnh dân số phù hợp
B. Thc hiện tốt chương trình xoá ói, giảm nghèo.
C. Kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của ctrung ương và ịa phương.
D. Tất cả ều úng
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 11: Một trong những nội dung kết hợp KT với QP trong giai oạn hiện nay là gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - ịa lý.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế,
Câu 12: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở các vùng
kinh tế trọng iểm là gì?
A. Phát triển kinh tế phải áp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến tranh
B. Phát triển kinh tế phải áp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ cơ sở vật chất.
C. Phát triển kinh tế phải áp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
D. Phát triển kinh tế phải áp ứng phục vụ thỏa mãn ầy ủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự
Câu 13: Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh hiện nay cả nước chia thành những vùng
kinh tế trọng iểm nào?
A. Miền Bắc, Miền Trung, Miền Đông nam bộ
B. Miền núi, Đồng bằng, Thành thị, miền biển
C. Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam.
D. Miền núi, Trung du, Đng bằng, Đô thị.
Câu 14: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở vùng biển,
ảo cần tập trung vấn ề gì?
A. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ộng viên khích lệ dân ra ảo bám trụ làm ăn lâu dài
B. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ộng viên dân ầu tư tàu thuyền ánh bắt xa bờ.
C. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ộng viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển
D. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ngư dân xây dựng các trận ịa phòng thủ Câu 15: “Dựng
nước i ôi với giữ nước” có ý nghĩa gì ối với nước ta ? A. Là quy luật tồn tại và phát triển
của dân tộc ta.
B. Là sự phản ánh quá trình phát triển của dân tộc ta.
C. Là quy luật ể phát triển và bảo vệ ất nước.
D. Là quy luật ể xây dựng và phát triển ất nước.
Câu 16: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác ịnh canh ịnh cư xây dựng các cơ sở chính trị
B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác ịnh canh ịnh cư xây dựng các tổ chức xã hội
C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các oàn thể.
D. Đẩy mạnh xóa ói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị
Câu 17: Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong xây dựng công trình cần chú ý gì?
A. Công trình trọng iểm, quy mô lớn phải tính ến yếu tố tự bảo vệ và sẳn sàng phục vụ cho quốc
phòng – an ninh.
B. Công trình nào cũng ều phải tính ến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho quốc phòng-
an ninh.
C. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính ến yếu tố tự bảo vệ và phục vụ cho chiến ấu.
lOMoARcPSD| 47840737
D. Công trình trọng iểm, ở vùng kinh tế trọng iểm phải tính ến yếu tố tự bảo vệ Câu 18: Một
trong những giải pháp ể thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là phải tăng
cường?
A. Sự lãnh ạo của nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ
B. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và iều hành của cơ quan chuyên môn
C. Sự lãnh ạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp
D. Sự iều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân
Câu 19: Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường, củng cố QP- AN trong giao thông vận
tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
B. Xây dựng các con ường giao thông nông thôn cho thời chiến
C. Xây dựng kế hoạch ộng viên giao thông vận tải cho thời chiến
D. Xây dưng kế hoach ộng viên giao thông từng giai oạn
Câu 20: Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong xây dựng kết cấu hạ tầng chủ yếu ở ngành
nào?
A. Giao thông vận tải; Bưu chính viễn thông và công nghiệp quốc phòng.
B. Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông và xây dựng cơ bản.
C. Giao thông vận tải; công nghiệp quốc phòng và vận tải quân sự.
D. Giao thông vận tải; công nghiệp quốc phòng, quân sự.
BÀI 7 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIT NAM
Câu 1: Trong lịch sử, vì sao nước ta luôn bị nhiều kẻ thù nhòm ngó, e dọa, tiến công xâm
lược?
A. Việt Nam có vị trí ịa lý thuận lợi.
B. Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.
C. Việt Nam có rừng vàng biển bạc.
D. Việt Nam có thị trường to lớn.
Câu 2: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?
A. Chuẩn bị chu áo, chặn ánh ịch từ khi mới xâm lược
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ vững chắc ể ánh ịch C. Chủ ộng ánh ịch từ xa
làm cho ịch bất ngờ lúng túng.
D. Chủ ộng tiến công trước, ẩy kẻ thù vào thế bị ộng
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 3: “Mỗi người dân dân là một chiến sĩ, mỗi làng bản là một pháo ài…” thuộc nội dung
nào nghệ thuật ánh giặc của ông cha ta?
A. Nghệ thuật kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao.
B. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân ánh giặc.
C. Nghệ thuật lấy nhỏ chống lớn, lấy ít ịch nhiều
D. Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, toàn diện lấy ấu tranh quân sự là chủ chốt. Câu 4: Một
trong những nội dung nghệ thuật ánh giặc của ông cha ta là gì ?
A. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
B. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.
C. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại thương, dân vận.
D. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, thương mại, binh vận.
Câu 5: Trong nghệ thuật kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị ược xác ịnh là gì?
A. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất
B. Là mặt trận quyết ịnh thắng lợi trực tiếp .
C. Là cơ sở ể tạo ra sức mạnh về quân sự.
D. Là mặt trận chủ yếu ể phân hóa, cô lập kẻ thù.
Câu 6: Nôi dung nào là quan trọng nhất trong nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh
ạo?
A. Nghệ thuật chiến lược
B. Chiến thuật quân sự
C. Nghệ thuật chiến dịch
D. Tất cả các câu ều úng
Câu 7: Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là gì?
A. Từ truyền thống ánh giặc của tổ tiên .
B. Từ nghệ thuật quân sự của các nước.
C. Từ luận iểm về ấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin.
D. Cả 2 áp án B và C
Câu 8: “Biết ịch biết ta trăm trận trăm thắng” muốn nói ến nội dung nào của nghệ thuật
quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh ạo?
A. Xác ịnh úng kẻ thù
B. Đánh giá úng kể thù
C. Phương thức tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh
Câu 9: Đảng ta chỉ ạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A. Tự lực cánh sinh tranh thủ sự giúp ỡ của các nước khác.
B. Tự lực cánh sinh, ánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
C. Tự lực cánh sinh, ánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.
D. Tự lực cánh sinh, ánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời ại là chính.
lOMoARcPSD| 47840737
Câu 10: “Đánh ịch bằng ba mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận” thuộc nội dung
nào?
A. Phương châm tiến hành chiến tranh
B. Cách ánh ịch trong chiến dịch quân sự
C. Xác ịnh cách ánh ịch hiệu quả
D. Phương thức tiến hành chiến tranh
Câu 11: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta ã thay ổi phương châm tác chiến ó là gì?
A. Từ ánh lâu dài sang ánh nhanh, thắng nhanh.
B. Từ ánh nhanh, thắng nhanh sang ánh lâu dài.
C. Từ ánh lâu dài sang ánh chắc, tiến chắc.
D. Từ ánh nhanh, thắng nhanh sang ánh chắc, tiến chắc.
Câu 12: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” ây là tư tưởng của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975)
B. Chiến dich Điện Biên Phủ trên không (1972)
C. Chiến dich Điện Biên Phủ (1954)
D. Chiến dich Bình Trị Thiên (1975)
Câu 13: Mặt trận binh vận có ý nghĩa là gì?
A. Làm cho kẻ ịch lúng túng bị ộng, tiến thoái lưỡng nan.
B. Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng tiến công.
C. Làm tan rã hàng ngũ ịch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta.
D. Làm tan rã hàng ngũ ịch, không còn khả năng tác chiến.
Câu 14: Chiến thuật thường vận dụng trong giai oạn ầu kháng chiến chống Pháp và Mỹ là
gì?
A. Phản công, phòng ngự, tập kích.
B. Tập kích, phục kích, vận ộng tiến công.
C. Phục kích, ánh úp.
D. Phòng ngự, phục kích, phản kích.
Câu 15: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, ất nước ta luôn phải lấy nhỏ
chống lớn, lấy ít ịch nhiều?
A.Vì tương quan lực lượng giữa ta và ịch, ịch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự.
B. Giữa ta và ịch, ịch luôn có sức mạnh về mọi mặt hơn ta.
C. Do quan hệ giữa ta và ịch, ịch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt.
D. Vì ó là truyền thống nghìn năm ánh giặc của dân tộc ta.
Câu 16: Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự cần quán triệt là gì?
A. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng giáo dục truyền thống.
B. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng xây dựng phát triển kinh tế.
C. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng mưu kế, thế, thời, lực.
D. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng thiên thời, ịa lợi, nhân hoà. Câu 17: Nghệ
thuât ánh giặc của ông cha ta là gì?
lOMoARcPSD| 47840737
A. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít ịch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
B. Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân ánh giặc.
C. Nghệ thuật kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận.
D. Tất cả ều úng.
Câu 18: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc
loại hình chiến dịch nào?
A. Chiến dịch tổng hợp.
B. Chiến dịch phòng ngự.
C. Chiến dịch tiến công.
D. Chiến dịch phản công.
Câu 19: Kế sách “Dĩ oản chế trường” ược hiểu là ? A.
Một kế sách ánh giặc lâu dài.
B. Biết chế ngự sức mạnh của kẻ ịch và phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi.
C. “Thay vì ngồi yên ợi giặc, chi bằng em quân chặn trước mũi tiến công của chúng”
D. Tất cả ều sai.
Câu 20: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp ánh giặc giữ nước là ?
A. Xây dựng ất nước mạnh về quốc phòng và an ninh.
B. Quan tâm bảo vệ ất nước là mục tiêu hàng ầu.
C. Giữ ất nước là chủ yếu, là vấn ề quan trọng nhất.
D. Dựng nước i ôi với giữ nước.
BÀI 8: XÂY DỰNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI
QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Câu 1: Lãnh thổ quốc gia là?
A. Là Phạm vi không gian ược giới hạn bởi biên giới quốc gia.
B. Là Phạm vi không gian bao gồm vùng ất và vùng nước, vùng biển.
C. Là một phần của trái ất thuộc chủ quyền hoàn toàn, ầy ủ và tuyệt ối của một
quốc gia.
D. Là Một phần của trái ất bao gồm vùng ất và vùng trời của quốc gia.
Câu 2: Lãnh thổ quốc gia ược cấu thành bởi các bộ phận sau:
A. Vùng ất, vùng nước, vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia.
B. Vùng ất, vùng biển, nội ịa và vùng nội thuỷ.
C. Vùng ất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng ất.
D. Vùng ất, vùng lãnh hải và vùng trời.
Câu 3: Vùng nội thuỷ của lãnh thổ quốc gia là ?
A. Là vùng nước ược giới hạn bởi một bên là bờ biển và một bên khác là lãnh hải.
B. Là vùng nước nằm ở phía trong của ường cơ sở.
lOMoARcPSD| 47840737
C. Là vùng nước nằm ở bên ngoài ường cơ sở.
D. Là vùng nước ược giới hạn bởi ường cơ sở và ường biên giới trên biển.
Câu 4: Vùng lãnh hải của quốc gia là ?
A. Là vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ ường cơ sở.
C. Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ ường cơ sở vào trong.
D. Là vùng biển nằm bên ngoài vùng nội thuỷ có chiều rộng 24 hải lý.
Câu 5: Thế nào là ường cơ sở?
A. ường ranh giới phía trong của vùng lãnh hải phía ngoài của vùng nội
thủy, do quốc gia biển ịnh ra phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm
1982
B. ường ranh giới phía ngoài của vùng lãnh hải phía trong của vùng tiếp
giáp lãnh hải, do quốc gia biển ịnh ra phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về luật
biển năm 1982
C. ường ranh giới phía ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải phía trong của
vùng ặc quyền kinh tế, do quốc gia có biển ịnh ra phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc
về luật biển năm 1982
D. Tất cả ều sai.
Câu 6: Tàu thuyền của các quốc gia khác có ược i lại trong vùng lãnh hải của VN không? A.
Không ược phép i lại.
B. Được phép i lại tự do.
C. Được phép i lại khi chính phủ Việt Nam cho phép.
D. Được phép i lại không gây hại.
Câu 7: Quyền chủ quyền của quốc gia ối với vùng nội thủy là gì? A.
Thực hiện chủ quyền ầy ủ và toàn vẹn.
B. Thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt ối và ầy ủ như trên lãnh thổ ất liền.
C. Thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác.
D. Thực hiện quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bào tồn tài
nguyên thuộc vùng nước bên trên áy biển, áy biển và lòng ất dưới áy biển.
Câu 8: Hiện nay huyện ảo Hoàng Sa thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào?
A. Thành phố Đà Nẵng
B. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
C. Tỉnh An Giang
D. Tỉnh Trà Vinh
Câu 9: Thế nào là vùng ặc quyền kinh tế của Việt Nam?
A. Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam,
hợp với vùng tiếp giáp lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ
ường biên giới quốc gia trên biển.
| 1/32

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47840737
ĐỀ THI – ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN I
BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, công tác quốc phòng, an ninh và các kỹ năng quân sự cần thiết
B. Quan iểm ường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C. Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh.
D. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân ội
Câu 2: Dựa trên cơ sở nào Đảng ta ề ra chủ trương, ường lối chiến lược xây dựng nền quốc phòng toàn dân? A.
Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc qua mấy ngàn năm lịch sử. B.
Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân ội và bảo vệ Tổ quốc. C.
Học thuyết Mác – Lênin và truyền thống ánh giặc giữ nước của cha ông ta. D.
Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3: Điều kiện ể sinh viên ược dự thi kết thúc học phần trong môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
A. Sinh viên có ủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo ề cương chi tiết; mỗi lần kiểm tra phải ạt 5 iểm trở lên
B. Sinh viên có ủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường
C. Sinh viên có ủ 25% thời gian nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường D. Cả A và B
Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
A. Là môn học chính khóa trong chương trình ào tạo ại học
B. Là môn học tự chọn trong chương trình ào tạo ại học
C. Là môn học bắt buộc trong chương trình ào tạo ại học
D. Là môn học iều kiện ể xét tốt nghiệp trong chương trình ào tạo ại học
BÀI 2: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Câu 1: Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh là :
A. Một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
B. Những cuộc xung ột tự phát ngẫu nhiên
C. Một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn lOMoAR cPSD| 47840737
D. Những xung ột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
Câu 2: Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc của chiến tranh là :
A. Bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế ộ tư hữu
B. Bắt nguồn từ khi xuất hiện chế ộ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
C. Bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội loài người
D. Bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
Câu 3: Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của chiến tranh là:
A. Sự tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ oạn bạo lực
B. Thủ oạn ể ạt ược chính trị của một giai cấp
C. Sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
D. Thủ oạn chính trị của một giai cấp
Câu 4: Chuû tịch Hoà Chí Minh xác ịnh thái ộ của chúng ta ối với chiến tranh là:
A. Phản ối tất cả các cuộc chiến tranh
B. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch
C. Phản ối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản ối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 5: Quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị như thế nào?
A. Chính trị là con ường, là phương tiện của chiến tranh
B. Chính trị là một thời oạn, một bộ phận của chiến tranh
C. Chính trị chi phối và quyết ịnh toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh ề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp
Câu 6: Hồ Chí Minh ã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là
nhằm mục ích gì?
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế ộ, bảo vệ tổ quốc.
B. Bảo vệ ất nước và chống ách ô hộ của thực dân, ế quốc
C. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế ộ XHCN
D. Bảo vệ ộc lập , chủ quyền và thống nhất ất nước
Câu 7: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng ịnh phải dùng bạo lực cách mạng ể giành lấy chính
quyền và bảo vệ chính quyền?
A. Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, ế quốc là àn áp, bóc lột .
C. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, ế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực ể àn áp sự ấu tranh của nhân dân ta.
Câu 8: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh vì sao nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng?
A. Để lật ổ chế ộ cũ, xây dựng chế ộ mới XHCN
B. Để xây dựng chế ộ mới âm no, tự do, hạnh phúc. C. Để
giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D. Để lật ổ chế ộ cũ, xây dựng chính quyền. lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 9: Nguồn gốc ra ời của quân ội theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? A.
Từ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự ối kháng giai cấp trong xã hội.
B. Từ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và sự xuất hiện giai cấp ối kháng.
C. Từ bản chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa ế quốc.
D. Do nhà nước tổ chức ra quân ội.
Câu 10: Theo quan iểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì quân ội mang bản chất của giai cấp nào?
A. Mang bản chất của giai cấp ã rèn luyện, ào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân ội ó.
B. Mang bản chất của nhân dân lao ộng, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
C. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước ã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân ội ó
D. Mang bản chất của giai cấp sử dụng quân ội.
Câu 11: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân ội kiểu mới của Lênin là gì?
A. Sự lãnh ạo của Đảng cộng sản ối với quân ội.
B. Giữ vững quan iểm giai cấp trong xây dựng quân ội.
C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết ịnh sức mạnh quân ội
D. Quân ội chính quy, hiện ại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng Câu 12:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh sự ra ời của quân ội ta là thế nào?
A. Là một tất yếu có tính quy luật trong ấu tranh giai cấp, ấu tranh dân tộc ở Việt Nam
B. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình ấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
C. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
D. Là một hiện tượng tự phát do òi hỏi của chiến tranh cách mạng
Câu 13: Bản chất giai cấp của quân ội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là :
A. Mang bản chất nông dân
B. Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh ạo
C. Mang bản chất giai cấp công nhân
D. Mang bản chất nhân dân lao ộng Việt Nam
Câu 14: Quân ội ta mang bản chất giai cấp công nhân ồng thời có tính gì?:
A. Tính quần chúng sâu sắc B. Tính phong phú a dạng
C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
D. Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng, năm nào? A. Ngày 19.12.1946 B. Ngày 22.12.1944 C. Ngày 19.5.1946 D. Ngày 19.5.1945
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân ội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
A. Chiến ấu, sẵn sàng chiến ấu
B. Chiến ấu, lao ộng sản xuất, tuyên truyền lOMoAR cPSD| 47840737
C. Chiến ấu, công tác, lao ộng sản xuất
D. Chiến ấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 17: Một trong hai nhiệm vụ chính của quân ội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh là gì?
A. Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
B. Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện ời sống
C. Thiết thực tham gia lao ộng sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi óng quân
Câu 18: Trong xây dựng bản chất giai cấp cho quân ội, Hồ Chí Minh quan tâm vấn ề gì? A.
Rất quan tâm ến công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho quân ội.
B. Rất quan tâm ến công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật sẳn sàng chiến ấu.
C. Rất quan tâm ến rèn luyện ạo ức, trình ộ chuyên môn kỹ chiến thuật.
D. Rất quan tâm ến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị.
Câu 19: Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
Câu 20: Theo quan iểm CN Mác Lênin ể bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải làm gì?
A. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách ãi ngộ
C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội D. Tăng cường tiềm
lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
Câu 1: Đảng ta khẳng ịnh vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân như thế nào ? A.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ quan trọng B.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ chủ yếu quan trọng hàng ầu C.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẻ lOMoAR cPSD| 47840737 D.
Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ trọng tâm
Câu 2: Một trong những ặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì? A.
Nền Quốc phòng – An ninh của dân, do dân, vì dân.
B. Nền Quốc phòng – An ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc C.
Nền Quốc phòng – An ninh bảo vệ quyền lợi của dân
D. Nền Quốc phòng – An ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc Câu
3: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế nào? A.
Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học B.
Sức mạnh tổng hợp do thiên thời ịa lợi nhân hòa tạo ra. C.
Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra D. Sức mạnh
tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Câu 4: Nền Quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân có ặc trưng gì? A.
Chỉ có mục ích duy nhất là tự vệ chính áng.
B. Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Nền quốc phòng, an ninh do các bộ , các ngành xây dựng. D. Cả A và B ều úng .
Câu 5: Dựa trên cơ sở nào xác ịnh tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn
dân? A. Từ bài học kinh nghiệm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến ấu chống giặc ngoại xâm.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
D. Từ truyền thống của cha, ông ta trong chiến ấu chống thực dân xâm lược.
Câu 6: Tính toàn diện của nền quốc phòng,an ninh nhân dân ược thể hiện như thế nào?
A. Xây dựng nền quốc phòng an ninh bằng sức mạnh của mọi cấp, mọi ngành, mọi ịa phương.
B. Xây dựng nền quốc phòng , an ninh bằng sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các oàn thể
C. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển vững mạnh.
D. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế, quân sự an ninh.
Câu 7: Một trong những mục ích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ ộng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự ể phòng thủ ất nước.
D. Tạo ra môi trường hòa bình ể phát triển ất nước theo ịnh hướng XHCN Câu 8: Hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
B. Xây dựng ất nước và bảo vệ tổ quốc
C. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng – an ninh nhân dân Câu 9: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân. lOMoAR cPSD| 47840737
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy ộng ể bảo vệ Tổ quốc.
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình ộ khoa học công nghệ của ất nước
D. Khả năng huy ộng sức người, sức của ể bảo vệ Tổ quốc.
Câu 10: Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần là gì?
A. Trình ộ giác ngộ chính trị, tư tưởng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
B. Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh nhân dân C. Ý chí,
quyết tâm của nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Trình ộ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ trang.
Câu 11: Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa.
B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các oàn thể chính trị, xã hội
C. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh
D. Xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc
Câu 12: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là nòng cốt?
A. Lực lượng quân ội nhân dân và công an nhân dân.
B. Quân chúng nhân dân lao ộng và an ninh nhân dân
C. Bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương và dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quân ội, công an và an ninh nhân dân.
Câu 13: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế cuả nền QPTD là gì?
A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện ại .
B. Đẩy mạnh CNH, HĐH ất nước, xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ.
C. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặng làm then chốt
D. Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng an ninh vững mạnh.
Câu 14: Tiềm lực quốc phòng - an ninh ược thể hiện ở tất cả các lĩnh vực ời sống xã hội
nhưng cần tập trung cái gì?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh
C. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự D. Cả A và B
Câu 15: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD cần ặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện ại hoá ất nước.
B. Phát triển toàn diện tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế.
C. Không ngừng cải thiện ời sống vật chất, tinh thần cho các lực lượng vũ trang..
D. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến.
Câu 16: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân là tạo nên cái gì?
A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật hiện ại ể phòng thủ ất nước
B. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng – an ninh lOMoAR cPSD| 47840737
C. Tạo nên khả năng huy ộng ội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc gia phục vụ quốc phòng an ninh
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng – an ninh
Câu 17: Tiềm lực chính trị, tinh thần là gì trong nội dung xây dựng nền QP – AN?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội ể thực hiện nhiệm vụ quốc phòng
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến ấu chống quân xâm lược của nhân dân
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy ộng nhằm tạo thành sức mạnh ể thực hiện nhiệm vụ QP-AN
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa ược huy ộng ể thực hiện nhiệm vụ QP-AN
Câu 18: Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân.
B. Xây dựng thế trận quốc phòng , an ninh nhân dân.
C. Xây dựng thế bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân.
D. Xây dựng thế trận quốc phòng hiện ại của các quân binh chủng.
Câu 19: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì? A.
Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với thế trân chiến tranh nhân dân.
D. Gắn công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho LLVT.
Câu 20: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo ịa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng – an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo ảm an toàn cho
người và trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ ộng tiến công tiêu diệt ịch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo ảm an toàn cho người và của cải vật chất.
BÀI 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 01: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Chủ nghĩa ế quốc và chủ nghĩa ly khai
B. Chủ nghĩa ế quốc và các thế lực phản ộng
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế
Câu 02: Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của ịch là gì?
A. Phải ương ầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm lOMoAR cPSD| 47840737
B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án
C. Phải tác chiến trong iều kiện ịa hình, thời tiết phức tạp. D. Tất cả ều úng
Câu 03: Điểm yếu cơ bản của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược là gì?
A. Không biết ược ặc iểm, ịa hình của ta
B. Cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân loại phản ối
C. Phát huy ược hiệu quả của số ít vũ khí trang bị
D. Tất cả các câu ều úng.
Câu 04: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng sức mạnh của toàn dân tộc nhằm ánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
B. Là quá trình huy ộng sức mạnh tổng hợp của ất nước nhằm ánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Là quá trình sử dụng tiềm lực của ất nước nhằm ánh bại ý ồ xâm lược lật ổ của kẻ thù.
D. Tất cả các câu ều úng.
Câu 05: Âm mưu, thủ oạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật ổ từ bên trong
B. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực ánh bất ngờ, ánh từ xa không trực tiếp.
C. Dùng vũ khí công nghệ cao anh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao ánh từ xa, kết hợp vận ộng, lôi kéo các ồng minh hổ trợ.
Câu 06: Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược kẻ thù có iểm mạnh gì?
A. Có ưu thế tuyệt ối về quân sự, kinh tế, khoa học quân sự
B. Tiềm lực mạnh ược sự giúp sức của nhiều nước ồng minh C. Được huấn luyện cơ
bản, trang bị vũ khí kỹ thuật hiện ại
D. Có nhiều kinh nghiệm về chiến tranh xâm lược.
Câu 07: Điểm mạnh cơ bản của ịch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự tương ối hiện ại
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn
C. Có lực lượng ồng minh tham gia vũ khí hiện ại.
D. Có thể cấu kết với bọn phản ộng trong nước chống phá.
Câu 08: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quan làm nòng cốt
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết ịnh
D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng
Câu 09: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta có mấy tính chất? A. Có 6 tính chất B. Có 5 tính chất C. Có 4 tính chất D. Có 3 tính chất lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 10: Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Là cuộc chiến tranh bảo vệ ộc lập dân tộc.
C. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
D. Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế ộ chủ nghĩa xã hội.
Câu 11: Tính hiện ại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ược thể hiện ở chỗ nào?
A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện ại ể tiến hành chiến tranh
B. Sử dụng vũ khí trang bị hiện ại ể ánh bại kẻ thù có vũ khí hiện ại hơn
C. Hiện ại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương ối hiện ại với hiện ại ể tiến hành chiến tranh
Câu 12: Cơ sở nào ể nhận biết tính chất của cuộc chiến tranh?
A. Hình thức tiến hành chiến tranh.
B. Mục ích của chiến tranh.
C. Phương thức tiến hành chiến tranh D. Phương châm tiến hành chiến tranh.
Câu 13: Quan iểm thực hiện toàn dân ánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc có ý nghĩa gì?
A. Là iều kiện ể mỗi người dân ược tham gia ánh giặc, giữ nước
B. Là iều kiện ể phát huy cao nhất yếu tố con người và vũ khí trong chiến tranh
C. Là iều kiện ể phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh
D. Là iều kiện ể thực hiện ánh giặc rộng khắp
Câu 14: Có mấy quan iểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? A. Có 5 quan iểm B. Có 4 quan iểm C. Có 6 quan iểm D. Có 7 quan iểm
Câu 15: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết ịnh trong chiến tranh?
A. Mặt trận kinh tế
B. Mặt trận quân sự
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận chính trị
Câu 16: Theo quan iểm của Đảng ta, yếu tố nào quyết ịnh thắng lợi trên chiến trường ?
A. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện ại
B. Vũ khí hiện ại, nghệ thuật tác chiến cao
C. Con người và vũ khí, con người là quyết ịnh
D. Vũ khí hiện ại và người chỉ huy giỏi
Câu 17: Một trong những quan iểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc là gì?
A. Chuẩn bị mọi mặt ở các bộ, các ngành, các quân binh chủng ể ánh lâu dài lOMoAR cPSD| 47840737
B. Chuẩn bị ầy ủ tiềm lực kinh tế, quân sự ể ánh lâu dài
C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực ể ủ sức ánh lâu dài
D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ ể ủ sức ánh lâu dài
Câu 18: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước và từng khu vực, ủ sức ánh ược lâu dài?
A. Nhân dân ta kinh tế còn yếu nên phải chuẩn bị mọi mặt.
B. Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần.
C. Kẻ thù có trang bị vũ khí hiện ại tối tân, áp ảo ánh từ xa.
D. Kẻ thù có sức mạnh quân sự ể mở rộng không gian của chiến tranh .
Câu 19: Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến ấu vừa sản xuất vì một trong những lý do sau?
A. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ hiện ại.
B. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.
C. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
D. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom ạn rất lớn ể tàn phá.
Câu 20: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ như thế nào?
A. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố
B. Chống ịch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật ổ từ bên trong
C. Chống bạo loạn lật ổ với trấn áp bọn phản ộng trong nước.
D. Chống bạo loạn lật ổ với các hoạt ộng phá hoại khác.
BÀI 5: XÂY DỰNG LƯC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân.
B. Là các tổ chức vũ trang của quân ội nhân dân Việt Nam.
C. Là các tổ chức bán vũ trang của công an nhân dân Việt Nam.
D. Là quân ội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 2: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào ?
A. Là lực lượng xung kích trong các hoạt ộng quân sự, an ninh
B. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
C. Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Là lực lượng quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Câu 3: Có mấy ặc iểm
liên quan ến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân? A. Có 3 ặc iểm B. Có 4 ặc iểm C. Có 5 ặc iểm lOMoAR cPSD| 47840737 D. Có 6 ặc iểm
Câu 4: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta hiện nay là gì?
A. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố nền quốc phòng an ninh nhân dân. C. Công
nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn
D. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hôi chủ nghĩa.
Câu 5: Đặc iểm nào sau ây ảnh hưởng lớn nhất ến quá trình xây dựng lực lượng vũ trang?
A. Cả nước ang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, kẻ thù ra sức chống phá ta quyết liệt.
B. Tình hình thế giới thay ổi, có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn ịnh. C. Lực
lượng vũ trang nhân dân ta ã có bước trưởng thành lớn mạnh cả về bản lĩnh chính trị.
D. Sự nghiệp ổi mới ạt ược nhiều thành tựu to lớn, ất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Câu 6: Đảng lãnh ạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc gì?
A. Tuyệt ối, trực tiếp và toàn diện
B. Tuyệt ối, trực tiếp về mọi mặt
C. Tuyệt ối, toàn diện, lãnh ạo chính trị là quyết ịnh
D. Tuyệt ối, toàn diện trên mọi lĩnh vực
Câu 7: Hiện nay xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có thuận lợi cơ bản gì ?
A. Tiềm lực và vị thế của ất nước ược tăng cường, Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng.
B. Kinh tế ngày càng phát triển, quốc phòng an ninh ngày càng vững mạnh, chính trị không ổn ịnh
C. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, quân ội và công an nhân dân ngày càng tinh giảm
D. Nhà nước ã cắt giảm ầu tư cho quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân.
Câu 8: Một trong những quan iểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời ại
B. Độc lập, tự chủ ể phát triển lực lượng vũ trang nhân dân
C. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
D. Phát huy truyền thống dân tộc ể xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Câu 9: Cơ quan nào
quản lý lực lượng vũ trang nhân dân? A. Quân ội, Công an nhân dân. B. Nhà nước CHXHCNVN
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Chính quyền ịa phương các cấp
Câu 10: Một trong những quan iểm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chú yếu
B. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
C. Xây dựng LLVTND toàn diện cả về số lượng và chất lượng
D. Xây dựng LLVTND toàn diện, tập trung hiện ại vũ khí trang bị cho quân ội Câu 11: Đảng
CSVN lãnh ạo lực lượng vũ trang trên lĩnh vực nào?
A. Trên tất cả các lĩnh vực
B. Trên lĩnh vực chính trị lOMoAR cPSD| 47840737
C. Trên lĩnh vực tổ chức
D. Trên lĩnh vực chiến ấu
Câu 12: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo của Đảng ối với lực lượng vũ trang?
A. Bảo ảm cho LLVT luôn trong tư thế sẳn sàng chiến ấu thắng lợi trong mọi tình huống.
B. Bảo ảm cho LLVT luôn có tinh thần cảnh giác cách mạng trước thủ oạn của kẻ thù.
C. Bảo ảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương hướng chiến ấu úng ắn.
D. Bảo ảm cho LLVT ược huấn luyện và rèn luyện tốt mọi lúc mọi nơi sẳn sàng chiến ấu.
Câu 13: Phương hướng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay là gì?
A. Xây dựng rộng khắp.
B. Chú trọng cả số lượng và chất lượng
C. Có kế hoạch bồi dưỡng, ào tạo tốt. D. Câu A, B, C ều úng
Câu 14: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay có thuận lợi cơ bản gì?
A. Nước ta có vị thế trên thế giới. Kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh ngày càng phát triển.
B. Đảng có bản lĩnh chính trị vững vàng, tiềm lực, vị thế của nước ta ược tăng cường
C. Nhà nước quan tâm ầu tư rất mạnh cho quốc phòng và an ninh D. Cả A,B,C
Câu 15: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải tự lực tự cường vì sao?
A. Để tạo nên sức mạnh của quần chúng nhân dân B. Để giữ
vững tính ộc lập tự chủ, không bị chi phối ràng buộc
C. Để nhằm khai thác sức mạnh quân sự vốn có của ta.
D. Tất cả các câu ều úng.
Câu 16: Đảng CSVN lãnh ạo lực lượng vũ trang theo nguyên tắc nào?
A. Lãnh ạo tuyệt ối, trực tiếp về mọi mặt
B. Hệ thống lãnh ạo từ trung ương ến ịa phương
C. Đề ra chủ trương, ường lối lãnh ạo
D. Tập trung dân chủ, phân công cá nhân phụ trách
Câu 17: Quan iểm, nguyên tắc nào là cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang
B. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
C. Giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Bảo ảm cho lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến ấu.
Câu 18: Xây dựng quân ội từng bước hiện ại nhằm mục ích gì?
A. Bảo ảm khả năng cơ ộng cho lực lượng vũ trang
B. Nâng cao sức mạnh chiến ấu cho quân ội
C. Bảo ảm cho lực lượng vũ trang giành thắng lợi
D. Bảo ảm cho quân ội hoàn thành nhiệm vụ . lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 19: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải ảm bảo luôn trong tư thế sẵn sàng chiến ấu vì?
A. Đó là do mang tính lịch sủ.
B. Ngày nay kẻ ịch ang luôn tìm cách phá hoại ta công cuộc xây dựng của nhân dân ta. C. Đó
là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân
D. Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Câu 20: Một trong những phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân theo hướng vững mạnh, áp ứng tình hình mới.
B. Xây dựng quân ội, công an nhân dân theo hướng chính quy, thống nhất, tinh nhuệ từng bước hiện ại.
C. Xây dựng quân ội, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện ại.
D. Xây dựng quân ội nhân dân theo hướng chính quy, hiện ại sẵn sàng chiến ấu cao .
BÀI 6: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG
CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG – AN NINH
Câu 01: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là gì?
A. Kinh tế quyết ịnh việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh
B. Kinh tế quyết ịnh việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh
C. Kinh tế quyết ịnh ến nguồn gốc ra ời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh D. Kinh tế
quyết ịnh việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng - an ninh.
Câu 02: Kinh tế và quốc phòng - an ninh có mối quan hệ như thế nào?
A. Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
B. Quốc phòng an ninh tạo ra những biến ộng kích thích kinh tế
C. Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau
D. Quốc phòng an ninh tạo ra quá trình sự phát triển kinh tế, xã hội
Câu 03: Mục ích kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng trong giai oạn hiện nay là gì?
A. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh ể bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C. Phát triển kinh tế, quốc phòng – an ninh vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
D. Nâng cao vị thế, tiềm lực mọi mặt của ất nước.
Câu 04: Mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh là gì?
A. Kinh tế quyết ịnh nguồn gốc ra ời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh.
B. Bản chất của kinh tế-xã hội quyết ịnh bản chất của quốc phòng, an ninh
C. Quốc phòng, an ninh tác ộng trở lại kinh tế theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. D. Câu A, B, C úng lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 05: Khẳng ịnh: “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh ều phụ thuộc vào kinh tế” là của? A. Hồ Chí Minh. B. Ph. Ăngghen C. V.I.Lênin D. C.Mác
Câu 06: “Động vi binh, tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A. Khi ất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến ấu.
B. Khi ất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế
C. Khi ất nước có chiến tranh hoặc bình yên ều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế
D. Khi ất nước có chiến tranh làm người lính, ất nước bình yên làm người dân phát triển xây dựng kinh tế.
Câu 07: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong kháng chiến chống Pháp xâm lược
Đảng ta ề ra chủ trương gì?
A. Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế
B. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa củng cố quốc phòng.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao ộng sản xuất
Câu 08: Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ cần
phải quan tâm vấn ề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng- an ninh
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, oàn thể xã hội
Câu 09: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh thì
lĩnh vực nào óng vai trò là ộng lực, là nền tảng cho sự phát triển?
A. Công nghiệp và bưu chính viễn thông
B. Khoa học, công nghệ và giáo dục C. Giao thông vận tải D. Câu A, B, C úng.
Câu 10: Kết hợp kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh ở vùng núi, biên giới, cần tập
trung vào những nội dung gì?
A. Tổ chức tốt việc ịnh canh, ịnh cư tại chỗ, có chính sách iều chỉnh dân số phù hợp
B. Thực hiện tốt chương trình xoá ói, giảm nghèo.
C. Kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của cả trung ương và ịa phương. D. Tất cả ều úng lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 11: Một trong những nội dung kết hợp KT với QP trong giai oạn hiện nay là gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - ịa lý.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế,
Câu 12: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở các vùng
kinh tế trọng iểm là gì?
A. Phát triển kinh tế phải áp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến tranh
B. Phát triển kinh tế phải áp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ cơ sở vật chất.
C. Phát triển kinh tế phải áp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
D. Phát triển kinh tế phải áp ứng phục vụ thỏa mãn ầy ủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự
Câu 13: Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh hiện nay cả nước chia thành những vùng
kinh tế trọng iểm nào?
A. Miền Bắc, Miền Trung, Miền Đông nam bộ
B. Miền núi, Đồng bằng, Thành thị, miền biển
C. Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam.
D. Miền núi, Trung du, Đồng bằng, Đô thị.
Câu 14: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở vùng biển,
ảo cần tập trung vấn ề gì?
A. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ộng viên khích lệ dân ra ảo bám trụ làm ăn lâu dài
B. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ộng viên dân ầu tư tàu thuyền ánh bắt xa bờ.
C. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ộng viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển
D. Có cơ chế chính sách thoả áng ể ngư dân xây dựng các trận ịa phòng thủ Câu 15: “Dựng
nước i ôi với giữ nước” có ý nghĩa gì ối với nước ta ? A. Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
B. Là sự phản ánh quá trình phát triển của dân tộc ta.
C. Là quy luật ể phát triển và bảo vệ ất nước.
D. Là quy luật ể xây dựng và phát triển ất nước.
Câu 16: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác ịnh canh ịnh cư xây dựng các cơ sở chính trị
B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác ịnh canh ịnh cư xây dựng các tổ chức xã hội
C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các oàn thể.
D. Đẩy mạnh xóa ói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị
Câu 17: Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong xây dựng công trình cần chú ý gì?
A. Công trình trọng iểm, quy mô lớn phải tính ến yếu tố tự bảo vệ và sẳn sàng phục vụ cho quốc phòng – an ninh.
B. Công trình nào cũng ều phải tính ến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho quốc phòng- an ninh.
C. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính ến yếu tố tự bảo vệ và phục vụ cho chiến ấu. lOMoAR cPSD| 47840737
D. Công trình trọng iểm, ở vùng kinh tế trọng iểm phải tính ến yếu tố tự bảo vệ Câu 18: Một
trong những giải pháp ể thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là phải tăng cường?
A. Sự lãnh ạo của nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ
B. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và iều hành của cơ quan chuyên môn
C. Sự lãnh ạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp
D. Sự iều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân
Câu 19: Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường, củng cố QP- AN trong giao thông vận
tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
B. Xây dựng các con ường giao thông nông thôn cho thời chiến
C. Xây dựng kế hoạch ộng viên giao thông vận tải cho thời chiến
D. Xây dưng kế hoach ộng viên giao thông từng giai oạn
Câu 20: Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong xây dựng kết cấu hạ tầng chủ yếu ở ngành nào?
A. Giao thông vận tải; Bưu chính viễn thông và công nghiệp quốc phòng.
B. Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông và xây dựng cơ bản.
C. Giao thông vận tải; công nghiệp quốc phòng và vận tải quân sự.
D. Giao thông vận tải; công nghiệp quốc phòng, quân sự.
BÀI 7 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
Câu 1: Trong lịch sử, vì sao nước ta luôn bị nhiều kẻ thù nhòm ngó, e dọa, tiến công xâm lược?
A. Việt Nam có vị trí ịa lý thuận lợi.
B. Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.
C. Việt Nam có rừng vàng biển bạc.
D. Việt Nam có thị trường to lớn.
Câu 2: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?
A. Chuẩn bị chu áo, chặn ánh ịch từ khi mới xâm lược
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ vững chắc ể ánh ịch C. Chủ ộng ánh ịch từ xa
làm cho ịch bất ngờ lúng túng.
D. Chủ ộng tiến công trước, ẩy kẻ thù vào thế bị ộng lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 3: “Mỗi người dân dân là một chiến sĩ, mỗi làng bản là một pháo ài…” thuộc nội dung
nào nghệ thuật ánh giặc của ông cha ta?
A. Nghệ thuật kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao.
B. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân ánh giặc.
C. Nghệ thuật lấy nhỏ chống lớn, lấy ít ịch nhiều
D. Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, toàn diện lấy ấu tranh quân sự là chủ chốt. Câu 4: Một
trong những nội dung nghệ thuật ánh giặc của ông cha ta là gì ?
A. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
B. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.
C. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại thương, dân vận.
D. Kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, thương mại, binh vận.
Câu 5: Trong nghệ thuật kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị ược xác ịnh là gì?
A. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất
B. Là mặt trận quyết ịnh thắng lợi trực tiếp .
C. Là cơ sở ể tạo ra sức mạnh về quân sự.
D. Là mặt trận chủ yếu ể phân hóa, cô lập kẻ thù.
Câu 6: Nôi dung nào là quan trọng nhất trong nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh ạo?
A. Nghệ thuật chiến lược
B. Chiến thuật quân sự
C. Nghệ thuật chiến dịch
D. Tất cả các câu ều úng
Câu 7: Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là gì?
A. Từ truyền thống ánh giặc của tổ tiên .
B. Từ nghệ thuật quân sự của các nước.
C. Từ luận iểm về ấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin. D. Cả 2 áp án B và C
Câu 8: “Biết ịch biết ta trăm trận trăm thắng” muốn nói ến nội dung nào của nghệ thuật
quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh ạo? A. Xác ịnh úng kẻ thù B. Đánh giá úng kể thù
C. Phương thức tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh
Câu 9: Đảng ta chỉ ạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A. Tự lực cánh sinh tranh thủ sự giúp ỡ của các nước khác.
B. Tự lực cánh sinh, ánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
C. Tự lực cánh sinh, ánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.
D. Tự lực cánh sinh, ánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời ại là chính. lOMoAR cPSD| 47840737
Câu 10: “Đánh ịch bằng ba mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận” thuộc nội dung nào?
A. Phương châm tiến hành chiến tranh
B. Cách ánh ịch trong chiến dịch quân sự
C. Xác ịnh cách ánh ịch hiệu quả
D. Phương thức tiến hành chiến tranh
Câu 11: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta ã thay ổi phương châm tác chiến ó là gì?
A. Từ ánh lâu dài sang ánh nhanh, thắng nhanh.
B. Từ ánh nhanh, thắng nhanh sang ánh lâu dài.
C. Từ ánh lâu dài sang ánh chắc, tiến chắc.
D. Từ ánh nhanh, thắng nhanh sang ánh chắc, tiến chắc.
Câu 12: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” ây là tư tưởng của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975)
B. Chiến dich Điện Biên Phủ trên không (1972)
C. Chiến dich Điện Biên Phủ (1954)
D. Chiến dich Bình Trị Thiên (1975)
Câu 13: Mặt trận binh vận có ý nghĩa là gì?
A. Làm cho kẻ ịch lúng túng bị ộng, tiến thoái lưỡng nan.
B. Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng tiến công.
C. Làm tan rã hàng ngũ ịch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta.
D. Làm tan rã hàng ngũ ịch, không còn khả năng tác chiến.
Câu 14: Chiến thuật thường vận dụng trong giai oạn ầu kháng chiến chống Pháp và Mỹ là gì?
A. Phản công, phòng ngự, tập kích.
B. Tập kích, phục kích, vận ộng tiến công.
C. Phục kích, ánh úp.
D. Phòng ngự, phục kích, phản kích.
Câu 15: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, ất nước ta luôn phải lấy nhỏ
chống lớn, lấy ít ịch nhiều?
A.Vì tương quan lực lượng giữa ta và ịch, ịch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự.
B. Giữa ta và ịch, ịch luôn có sức mạnh về mọi mặt hơn ta.
C. Do quan hệ giữa ta và ịch, ịch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt.
D. Vì ó là truyền thống nghìn năm ánh giặc của dân tộc ta.
Câu 16: Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự cần quán triệt là gì?
A. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng giáo dục truyền thống.
B. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng xây dựng phát triển kinh tế.
C. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng mưu kế, thế, thời, lực.
D. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng thiên thời, ịa lợi, nhân hoà. Câu 17: Nghệ
thuât ánh giặc của ông cha ta là gì? lOMoAR cPSD| 47840737
A. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít ịch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
B. Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân ánh giặc.
C. Nghệ thuật kết hợp ấu tranh giữa các mặt trận. D. Tất cả ều úng.
Câu 18: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc
loại hình chiến dịch nào?
A. Chiến dịch tổng hợp.
B. Chiến dịch phòng ngự.
C. Chiến dịch tiến công.
D. Chiến dịch phản công.
Câu 19: Kế sách “Dĩ oản chế trường” ược hiểu là ? A.
Một kế sách ánh giặc lâu dài.
B. Biết chế ngự sức mạnh của kẻ ịch và phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi.
C. “Thay vì ngồi yên ợi giặc, chi bằng em quân chặn trước mũi tiến công của chúng” D. Tất cả ều sai.
Câu 20: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp ánh giặc giữ nước là ?
A. Xây dựng ất nước mạnh về quốc phòng và an ninh.
B. Quan tâm bảo vệ ất nước là mục tiêu hàng ầu.
C. Giữ ất nước là chủ yếu, là vấn ề quan trọng nhất.
D. Dựng nước i ôi với giữ nước.
BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI
QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Câu 1: Lãnh thổ quốc gia là? A.
Là Phạm vi không gian ược giới hạn bởi biên giới quốc gia. B.
Là Phạm vi không gian bao gồm vùng ất và vùng nước, vùng biển. C.
Là một phần của trái ất thuộc chủ quyền hoàn toàn, ầy ủ và tuyệt ối của một quốc gia. D.
Là Một phần của trái ất bao gồm vùng ất và vùng trời của quốc gia.
Câu 2: Lãnh thổ quốc gia ược cấu thành bởi các bộ phận sau:
A. Vùng ất, vùng nước, vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia.
B. Vùng ất, vùng biển, nội ịa và vùng nội thuỷ.
C. Vùng ất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng ất.
D. Vùng ất, vùng lãnh hải và vùng trời.
Câu 3: Vùng nội thuỷ của lãnh thổ quốc gia là ?
A. Là vùng nước ược giới hạn bởi một bên là bờ biển và một bên khác là lãnh hải.
B. Là vùng nước nằm ở phía trong của ường cơ sở. lOMoAR cPSD| 47840737
C. Là vùng nước nằm ở bên ngoài ường cơ sở.
D. Là vùng nước ược giới hạn bởi ường cơ sở và ường biên giới trên biển.
Câu 4: Vùng lãnh hải của quốc gia là ?
A. Là vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ ường cơ sở.
C. Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ ường cơ sở vào trong.
D. Là vùng biển nằm bên ngoài vùng nội thuỷ có chiều rộng 24 hải lý.
Câu 5: Thế nào là ường cơ sở? A.
Là ường ranh giới phía trong của vùng lãnh hải và phía ngoài của vùng nội
thủy, do quốc gia có biển ịnh ra phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 B.
Là ường ranh giới phía ngoài của vùng lãnh hải và phía trong của vùng tiếp
giáp lãnh hải, do quốc gia có biển ịnh ra phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 C.
Là ường ranh giới phía ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải và phía trong của
vùng ặc quyền kinh tế, do quốc gia có biển ịnh ra phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 D. Tất cả ều sai.
Câu 6: Tàu thuyền của các quốc gia khác có ược i lại trong vùng lãnh hải của VN không? A. Không ược phép i lại.
B. Được phép i lại tự do.
C. Được phép i lại khi chính phủ Việt Nam cho phép.
D. Được phép i lại không gây hại.
Câu 7: Quyền chủ quyền của quốc gia ối với vùng nội thủy là gì? A.
Thực hiện chủ quyền ầy ủ và toàn vẹn. B.
Thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt ối và ầy ủ như trên lãnh thổ ất liền. C.
Thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác. D.
Thực hiện quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bào tồn tài
nguyên thuộc vùng nước bên trên áy biển, áy biển và lòng ất dưới áy biển.
Câu 8: Hiện nay huyện ảo Hoàng Sa thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào? A. Thành phố Đà Nẵng
B. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu C. Tỉnh An Giang D. Tỉnh Trà Vinh
Câu 9: Thế nào là vùng ặc quyền kinh tế của Việt Nam? A.
Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam,
hợp với vùng tiếp giáp lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ
ường biên giới quốc gia trên biển.