Cùng tìm hiểu về cụm từ Overthinking được giới trẻ sử dụng khá phổ biến thời gian gần đây | Đại học Văn Lang
Cùng tìm hiểu về cụm từ Overthinking được giới trẻ sử dụng khá phổ biến thời gian gần đây | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Preview text:
Overthinkinglà cụm từ được nhắc đến khá thường xuyên vào các
dạo gần đây. Các nhà khoa học cho bi t r
ế ằng đây là một vấn đ ề
liên quan đ n trạng thái tiêu c ế
ực kéo dài mà đa số mọi lứa tuổi
đều gặp phải ( phổ bi n nh ế ất là ở người trẻ). 1. Overthinking là gì?
Overthinking hay có tên gọi khác là hành động overthink, được
hiểu là tình trạng mà não bộ suy nghĩquánhiều,vượt quá giới
hạncho phép. Bộ não liên tụcphân tích,đánh giávà cảm thấy
chưa thật sự hài lòng, cảm giácđau khổvới những suy nghĩ mà
bạn có. Những vấn đề mà bạn suy nghĩ nhi u, l ề ặp đi lặp lại, xoay
quanh trong tâm trí bạn, hậu quả của việc đó là chúng gây ảnh
hưởngtiêu cựcđến cuộc sống thường nhật của bạn.
Overthinking thường được chia làm2 loạichủ y u:suy ngh ế ĩ v ề
quá khứhoặclo lắng cho tương lai.
Khi bạn chìm đắm trong suy nghĩ quá lâu, bạn sẽ cảm thấy bịmắc
kẹtvà không th tìm ra b ể
ất kỳ phương án nào để giải quy t v ế ấn
đề một hiệu quả và triệt để nhất. Nhưng có 1 vài sự thật bạn chưa
biết, theo 1 vài chia sẻ của nhà tâm lý trị liệu Jessica
Foley,“overthinking không phải lúc nào cũng xấu”.
Tâm lýlo lắngvàsuy nghĩ nhiềuv th ề
ứ gì đó bất kỳ trong một
khoảng thời gian ngắn có thể thúc đẩy bạn hành động để đạt
được hay giải quyết vấn đ đó. Tuy nhiên, n ề ếu đ nó tr ể ở thành
chướng ngại vật cản trở bạn đạt được mục tiêu đã đề ra, đã lên kế hoạch chi ti t s
ế ẵn, hay làm ảnh hưởng tới đời sống thường nhật,
trí tuệ và cả tinh thần của bạn thì nó sẽ trở thành một dạngtâm
lývô cùng độc hại và tiêu cực. 2. Bi u hi ể ện bạn đang overthinking
Đây là một vài dấu hiệu nhận biết bản thân hay những người xung
quanh đang gặp phải tình trạng tâm lý overthinking : Không th t
ể ập trung suy nghĩ đ n nh ế
ững việc khác (ngoài vấn đ ề mà bạn đang gặp phải) Không th thư giãn c ể
ũng như dành thời gian cho bộ não nghỉ ngơi
Liên tục cảm thấy bất an hoặc vô cùng lo lắng
Bạn cảm nhận tinh thần vô cùng mệt mỏi
Não bộ bị xâm chiếm hoàn toàn bởi các suy nghĩ tiêu cực
Nghĩ đến những tình huống xấu nhất có thể xảy ra Nghi ngờ quy t định c ế
ủa bản thân cho vấn đ đó là sai ề Phóng đại ti u ti ể
ết, và làm nghiêm trọng hơn vấn đề
3. Những lý do khi n bạn overthink là gì? ế
Nếu các dấu hiệu trên xảy ra liên tục và với tần suất dày đặt, bạn hoàn toàn có th bị kh ể
ủng hoảng về mặt tinh thần một cách trầm
trọng. Vậy bạn có bi t nguyên nhân tại sao lại x ế ảy ra những hành động overthinking này?
3.1. Quá cầu toàn trong mọi việc
Trước sự bất kỳ sự kiện lớn hay nhỏ trong đời sống và công việc,
những ngườicầu toànthườngtính toánrất nhiều đ n ế tình
huốngvàkết quả của vấn đề. Từ đó, họ có xu hướng dành hầu h t ế
thời gian để lên kế hoạch và chuẩn bị chu toàn cho nó.
Những người có xu hướng cầu toàn luôn mong muốn có thểkiểm
soátvà hoàn thành tốt mọi việc, họ luôn muốn có ngay những giải
pháp khi vấn đ phát sinh, đi ề
ều đó dẫn tới họ luôn dành hầu h t ế
thời gian của não bộ để suy nghĩ cho những sự kiện đang hoặc sắp xảy đến.
Tuy nhiên, ở những người xuất hiện hiện tượng overthinking, đa số
mọi suy nghĩ của họ đ u hư ề ớng v nh ề
ững thứtiêu cực. Chính vì thế, thay vì tìm ki m nh ế
ững thông tin mớihữu ích cho vấn đ , họ ề
lại rơi vào trạng tháilo lắngthái hóavàsuy nghĩ quá nhi u. Đi ề u ề
này có th gây ra tình trạng ể
mất tinh thầnvàmệt mỏi. 3.2. Lo lắng quá nhi u đ ề ến k t qu ế ả
Trong công việc và học tập, nhi u ngư ề ời quan tâm đếnk t qu ế ả
đạt đượcvà mong muốn mọi thứ đều đượcsuôn sẻ. Từ mong
muốn đó, họ luônnỗ lựchành động và nghĩ rằng: càng suy nghĩ
nhiều, tính toán nhi u thì càng đạt đư ề
ợc kết quả tốt hơn. Bởi khi
bạnsuy nghĩ đa chiềuv mọi m ề
ặt của vấn đề, bạn sẽ tìm ra nhi u ề
hướng đihiệu quả nhất. 3.3. Quá đ tâm đ ể ến những chi ti t nh ế ỏ Khi bạn quá để tâm đ n ế những chi ti t nh ế
ỏ nhặt, người ta thường
chia nhỏ vấn đ ra thành t ề ừng y u t ế
ố khác nhau rồi phân tích
chúng. Tuy nhiên, một vài kiểu người chưa th chọn lọ ể c vấn đ đ ề ể
thực hiện điều này. Từ đó, xuất hiện tình trạng càng xem xét vấn
đề càng nhận ra nhiều đi u tiêu c ề
ực trong vấn đ , càng đi xa ề
hướng ban đầu và làm quá vấn đ lên. Đây là nguyên nhân hình ề
thành hội chứng overthinking khá phổ bi n mọi đ ế ối tượng trong xã hội ngày nay.
4. Tác hại của việc overthinking
Như đã nói ở trên, overthinking cũng có thể là nhân tố giúp bạn cố gắng giải quy t v ế
ấn đề nhưng về tác hại mà nó gây ra cho tinh
thần lẫn sức khỏe rất đáng quan ngại. 4.1. Ảnh hưởng đ n s ế ức khoẻ
Người có xu hướng nghĩ quá nhiều và tiêu cực hóa vấn đề đang
gặp phải sẽ có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm hoặc tự kỷ với tỉ lệ rất
cao. Nguyên nhân chính dẫn đ n h ế
ội chứng tự kỷ hoặc trầm cảm
là sự ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ đ n h ế
ệ thần kinh, não bộ khi
chúng ta liên tục overthinking theo hướng tiêu cực.
Ảnh hưởng đến sức khoẻ
4.2. Ảnh hưởng đ n công vi ế ệc, học tập
Suy nghĩ liên tục và với tần suất thường xuyên khiến não bộ và hệ
thần kinh luôn ở trạng thái thu nhận thông tin và buộc nó hoạt động liên tục đ gi
ể ải quyết các thông tin đó. Khi đ n m ế
ột giới hạn nhất định, bạn sẽ cảm thấy quá tải, đau đầu,
lo lắng kèm theo mệt mỏi. Các tình trạng sau sẽ xuất hiện khi bạn
ở giai đoạn nặng của overthinking như: nhứ ỏ c m i cơ thể, đau nửa
đầu, chán ăn, mất ngủ; từ đó không thể tập trung làm việc, học
tập một cách hiệu quả nhất dẫn đ n ế hiệu suất thấp.
Ảnh hưởng đến công việc, học tập
Việc các suy nghĩ tiêu cực kéo dài và liên tục lặp lại còn khiến khả
năng phân tích, giải quy t v ế
ấn đề và tư duy sáng tạo bị đình trệ,
không thể hoạt động và hiệu quả kém. Đây chính là mối nguy hại
lớn ảnh hưởng đến cả công việc lẫn cuộc sống.
5. Ba bước khắc phục tình trạng overthinking như thế nào? Overthinking mang đ n
ế nhiều tác hại nghiêm trọng đến đời sống
tinh thần và vật chất của con người, bạn hoặc những người xung
quanh đang gặp phải tình trạng này nhưng chưa có biện pháp
khắc phục và loại bỏ nó đây là 3 bước cơ bản để khắc phục tình trạng overthinking này :
5.1. Nhận ra khi nào mình đang suy nghĩ quá mức
Chúng ta thường nhầm lẫn giữa suy nghĩ quá mức và việc cố gắng giải quy t v ế
ấn đề. Suy nghĩ để giải quy t v ế
ấn đề là khi bạn đang
tập trung tìm đến giải pháp cho chính vấn đ đó. Còn suy ngh ề ĩ
quá nhiều là hành đồng chỉ khiến bạn quanh quẩn không lối thoát khỏi vấn đề đó thôi.
Nhận ra khi nào mình đang suy nghĩ quá mức
Bước đầu tiên trong chặng đường cải thiện tình trạng overthinking
ở bản thân là hãy tự nhận ra khi nào mình đang suy nghĩ quá
nhiều. Điều đó giúp bạn hiểu rõ v tình trạng c ề ủa bản thân và có
những điều chỉnh tiếp theo phù hợp hơn đ c
ể ải thiệnhội chứng này.
5.2. Tái cấu trúc nhận thức
Tất cả chúng ta luôn có xu hướng tập trung vào những điều tiêu
cực, vì bộ não của chúng ta được thi t k ế đ
ế ể nhận diện và đua ửa
hướng xử lý cho các mối nguy.
Bạn hãy cố gắng hướng dòng suy nghĩ tập trung đến những
điềutích cựcbạn mong muốn sẽ xảy ra, thay vì dồn hết sự chú ý cho vấn đ th ề
ực tại. Ví dụ, thay vì nói rằng mìnhbận rộntrong mớ
công việc thực tại, hãy tự nhủ với bản thân rằng bạn muốn một
công việc đầy cácthử thách thú vị,có khả năngthăng tiến,..
Bạn hoàn toàn có thểki m soát hạnh phúcc ể ủa mình. Hãy thử vài lần đ ý đ ể n nh ế ững ni m vui ngày thư ề
ờng, suy nghĩ rằng bản thân
nênbiết ơnvàtận hưởngnhững hạnh phúc đó dù là nhỏ nhặt. Một
câu nói mình thấy khá hay và truy n đ ề
ến cho mình nhiềuđộng
lựcvànăng lượng tích cựclà: “Những người hạnh phúc không chỉ hạnh phúc, họ bi t mình ế đang hạnh phúc.”
5.3. Đánh lạc hướng bản thân
Trong tâm lý học xuất hiện hiệu ứng tâm lý Gấu Trắng. Hiệu ứng
này chứng minh rằng khi bạn cố gắng ngăn não bộ suy nghĩ v ề
một chú gấu trắng, hình ảnh gấu trắng càng xuất hiện nhi u hơn. ề
Tương tự như vậy, khi bạn cố ngăn cản bản thân suy nghĩ quá
nhiều về một vấn đề nào đó cóy u t ế
ố tiêu cực, bạn càngđắm chìmvào suy nghĩ đó.
Đánh lạc hướng bản thân bằng cách đọc sách Chúng ta giải quy t v ế
ấn đề bằng cách tham gia những hoạt động
tính chất tương tác cao có thể giúp bạn đánh lạc hướng bản thân.
Bạn nênnghe nhạc,đọc sách,xem tivi, chơi game, chơi th thao, ể
xem phimhoặc có thể làm việc đ hư ể
ớng sự chú ý khỏi những suy
nghĩ tiêu cực. Đối với phương pháp này, mình khuy n khích ế các
bạn nên thực hiện các hoạt động mang tính giải trí không chỉ để
đánh lạc hướng bản thân mà còn giúp tinh thần đượcthư
giãnvàđỡ căng thẳnghơn.
6. Các biện pháp vượt qua tình trạng overthinking
Ở trên, mình đã chỉ các bạn những bước khắc phục hội chứng
overthinking và phương pháp đó chỉ dùng để áp dụng với những
đối tượng vừa bị ảnh hưởng hay ảnh hưởng ở mức độ nhẹ. Còn đối
với các tình trạng overthinkingtrầm trọnghơn chúng ta cần có biện pháp triệt đ đ
ể ểloại bỏ nó,vượt qua nó.
Tiếp theo đây, mình sẽ chia sẻ đến các bạn chín biện pháp vượt
qua tình trạng overthinking.
6.1. Đối mặt chính diện với những điều tiêu cực
Bạn có bao giờ nghĩ rằng bạn đang bị overthinking không? Bạn có
bao giờ tự hỏi liệu những gì bạn nghĩ có phải là sự thật không?
Nếu vậy thì bạn không đơn độc. Mọi người đ u có nh ề ững suy nghĩ
tiêu cực nhưng đi u quan trọng là chúng ta ph ề ải học cách đối phó
với chúng một cách tích cực. Một cách đ đ
ể ối phó với những suy nghĩ tiêu cực là nhận thức
rằng chúng chỉ là suy nghĩ mà không phải là sự thật. Những đi u ề
tiêu cực này chỉ là ảo giác. Do đó, bạn cần học cách đi u khi ề n ể
cảm xúc và định hình chúng một cách tích cực hơn.
Đối mặt với đi u tiêu c ề ực Một cách đ làm đi ể u này là đ ề ối mặt những đi u x ề ấu trong tâm trí
bạn bằng cái nhìn đa chiều. Hãy nghĩ về tất cả các khả năng và từ
nhiều góc độ khác nhau của vấn đ . Đi ề
ều này sẽ giúp bạn có được
gócnhìn khách quan hơn v tình hu ề
ống đang đối mặt và có th ể
giúp bạn tìm ra giải pháp tốt nhất. Việc này dù có th không d ể ễ
dàng nhưng sau khi tập luyện thì bạn sẽ có th thay th ể nh ế ững
vấn đề vô định này với suy nghĩ tích cực, hữu dụng hơn trong đầu.
6.2. Tìm ra được nguyên nhân và phân tích
Có rất nhiều nguyên nhân khi n cho mọi ngư ế ời mắc phải
overthinking. Đó có thể là do chúng ta nuối ti c v ế vi ề ệc từng làm
trong quá khứ, lo lắng cho tương lai, gặp áp lực trong học hành,
thi cử, công việc hoặc đang nghi ngờ chính bản thân mình,…
Tìm nguyên nhân và khắc phục nó
Do đó, khi đã tìm được nguyên nhân rồi thì chúng ta có th tìm ể
được cách khắc phục nó thật đơn giản. Dù cho chúng ta có th ể
không tránh được nó 100% nhưng vẫn sẽ hạn ch đư ế ợc phần nào nguy cơ ti m ề ẩn. 6.4. Viết nhật ký
Một trong những nhà tri t gia n ế ổi tiếng trên th gi ế ới làSeneca.
Ông tự hình thành cho mình thói quen vi t nh ế ật ký mỗi ngày và ngồi lạisuy ngẫm v m ề
ột ngày của mình đã trải qua như thế nào.
Khi đặt bút viết nhật ký, bạn không cần thuật lại một câu chuyện
sao chologicvàhợp lývàhoàn chỉnh nhất, chỉ cần tóm tắtkhái
quátvà nêu cảm nhận sâu sắc về nó là được.
Đây là một thói quenkhá hữu íchgiúp bạn chuy n t ể ải từ những
suy nghĩchưa trọn vẹn,lộn xộnra trang giấy trắng một cáchngắn
nắpvàngắn gọn nhất. Thực hiện được thói quen này sẽ giúp dọn
dẹp bớtmớhỗn độntrong đầu và từ đócắt giảmđược tình trạng
overthinking bên trong não bộ.
Có khá ít người lựa chọn thực hiện thích phương pháp này như một cách đ kh ể
ắc phục overthinking. Tuy nhiên, hiệu quả của nó
mang lại giúp điều trị tốt chứng overthinking thật không thể phụ nhận. Vi t đem lại l ế
ợi ích vô cùng tuyệt vời là dừng quá trình overthinking.
Trong quá trình viết nhật ký bạn có th chuy ể n hóa nh ể ững suy
nghĩ vô hình thành những dòng chữ được hiện hữu trên giấy. Bạn
có thể xem nó như mộtbản k hoạch thô ế cho những sự kiện, dự
định sắp tới. Không những đem lại lợi ích v vi ề ệc giảm bớt hội
chứng overthinking thì viết cũng là cách rèn luyệnkỹnăng tư
duy,giúp íchrất nhiều trong công việc và học tập của bạn.
7.Giải đáp một số thắc mắc thường gặp
Đây là một số câu hỏi thường gặp v overthinking và chúng ề tớ sẽ
giải đáp chi tiết cho các bạn.
Người hay suy nghĩ là người như thế nào?
Người hay suy nghĩ là người cóthói quen nghĩ ngợivề một đi u gì ề
đóquá nhiềulầnvà suy nghĩ vấn đ đó theo mọi chi ề ều hướng có thể xảy ra.
Suy nghĩ tiêu cực là như thế nào?
Suy nghĩ tiêu cực được xem là một trạng thái tinh thầnkhá tồi tệ.
Suy nghĩ tiêu cực là lối tư duy chỉ suy nghĩ đến những mặt xấu của vấn đ t
ề ừ đó khiến cho bản thân cảm thấy bị ức chế, vô cùng
khó chịu, tự tạo ra cảm giác áp lực mà không thể tìm được cách
phương pháp hiệu quả đ gi ể ải quy t v ế
ấn đề dẫn đến tâm lý dễ nổi
giận,cáu bẳn,stressvà hậu quả có thể gây ra nhữnghành động nguy hi mcho b ể
ản thân và mọi người xung quanh.
Q&A: Overthinking có phải bệnh k?
Overthinking hay còn được gọi làhội chứng rối loạn lo âu hoặc
chứng suy nghĩ quá mứcđang thực sự trở thành một vấn đ ề
nghiêm trọng với nhiều người trẻ. Hội chứng này khiến cho không
ít người rơi vào trạng thái trầm cảm, kiệt sức và ảnh hưởng tới
nhiều mặt trong cuộc sống.