Tiểu luận cuối kỳ - Lòng vị tha môn Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang

Tiểu luận cuối kỳ - Lòng vị tha môn Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

 

LÒNG VỊ THA – HÀNH ĐỘNG VÌ MỘT XÃ HỘI TỐT ĐẸP HƠN
A. Mở bài về vấn đề lòng vị tha và sự thấu cảm
B. Thân bài:
a) Định nghĩa:
- vị tha và thấu cảm là gì? – Vì sao con người cần có tính vị tha (đối với bản thân, gia đình, các mối quan
hệ và công việc)
- là biểu hiện cao đẹp nhất phẩm chất nhân hậu của con người
- Liên hệ bản thân: Việc học tâm lý với mong muốn hiểu mình, hiểu người => giúp mình, giúp người =>
góp 1 phần công sức giúp xã hội và mọi người có sức khỏe tinh thần cải thiện hơn, mạnh khỏe hơn.
b) Những biểu hiện/tính chất của lòng/nhân cách vị tha:
- Trong công việc:
Luôn đặt mục đích của mọi việc làm là vì người khác, cân nhắc lợi ích chung của người khác/cộng
đồng
Luôn giành phần khó khăn về mình, dám nhận trách nhiệm và gánh vác
Khi gặp thất bại, nhận thức từ bản thân không đổ lỗi cho người khác
- Trong mối quan hệ với những người khác và người thân:
Hiểu được sự khác biệt cá nhân của mỗi người và tôn trọng sự khác biệt của người khác
Thân thiện với mọi người, đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác
Đặt bản thân mình vào vị trí của mọi người để thấu hiểu và tha thứ lỗi lầm của người khác
Không bao giờ vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến người khác
- Chi phí và phần thưởng của “vị tha nhân”, động cơ trong sáng khi giúp đỡ người khác.
Khi sự đồng cảm cao, mọi người giúp đỡ bất kể chi phí hoặc cho dù không có phần thưởng.
Ngược lại, khi đồng cảm thấp, sự giúp đỡ kèm chi phí thấp nhưng phần thưởng cao. Ví dụ về đội
nhóm (2018), (2020), Hiệp sĩ đường phố link phát khẩu trang cho người dân thời Covid, đối với
bản thân cũng đã từng ủng hộ $500 cho Hiệp hội bảo vệ động vật Úc khi Úc xảy ra nạn cháy rừng
2020 mặc dù thời gian đó đang gặp thất nghiệp, động vật phải trả giá bằng mạng sống vì sai lầm
của con người.
Nhưng ngày nay, khi xã hội càng văn minh, công nghệ càng phát triển, sự thấu cảm lại có xu
hướng sụt giảm. Thật không may, mối quan tâm thấu cảm của con người đã giảm dần (Konrath,
O’Brien, & Hsing, 2011). Tại sao sự thấu cảm lại giảm? Không ai biết chắc chắn, mặc dù các tác
giả suy đoán rằng nó có thể liên quan đến sự gia tăng số lượng thời gian con người dành cho
công nghệ và truyền thông cá nhân, đến mức làm giảm thời gian con người dành cho tương tác
trực diện, đầy ý nghĩa với người khác. Sự gia tăng các chương trình truyền hình thực tế cũng có
thể đóng một vai trò, trong phạm vi mà chúng miêu tả những người vị kỉ, quan tâm chủ yếu đến
bản thân họ.
Thuyết trao đổi xã hội: Chúng ta giúp đỡ khi cái được lớn hơn cái mất
- Thuyết trao đổi xã hội giả thuyết rằng con người giúp đỡ người khác sau khi đã cân nhắc lợi
ích và chi phí của hành vi đó. Quá trình cân nhắc kết quả không nhất thiết phải diễn ra ở cấp
độ ý thức và có thể ở cấp độ tiềm thức, con người tính toán, so sánh chi phí và lợi ích từ bất
kỳ hành vi nào (Homans, 1961; Lawler & Thye, 1999). Trên thực tế, hành vi giúp đỡ có thể là
phần thưởng (cái được) cũng như chi phí (cái mất) xét từ các phương diện khác nhau.
VD: (phân tích, vẫn là sự trao đổi giữa chi phí Từ thiện thành trào lưu làm đẹp trong kinh doanh
và lợi ích chứ chưa hẳn là từ thiện), (phân tích, vì lợi Nuôi trẻ em mồ côi để trục lợi cá nhân
ích/phần thưởng lớn hơn nên họ không ngại bỏ ra chi phí và công sức trước để thu lợi về sau).
- Thuyết trao đổi xã hội cũng lý giải hành vi vị tha một cách thuần túy hay vô tư. VD nếu ta
cảm thấy thương cảm và khó chịu trước nỗi đau của người khác vì việc xóa bỏ phiền muộn
đó sẽ khôi phục lại sự thanh thản trong lòng. Đó chính là phần thưởng nội tại do hành vi
không vị kỷ mang lại
Cho dù hành vi và động cơ của con người hoặc nhóm người rất phức tạp và kết quả tác động
cho ra đa dạng biến khác nhau như thế nào thì hành vi ủng hộ xã hội cũng cần được ghi
nhận và khuyến khích dù động cơ ban đầu của nó có là gì đi chăng nữa.
c) Ý nghĩa của lòng vị tha trong cuộc sống:
- Đối với bản thân:
Là giá trị quan và hoàn thiện về nhân cách
Buông bỏ chấp niệm, đau khổ mà người khác đã gây ra cho mình và giữ được sự thanh thản trong
tinh thần. Vị tha cũng là một sự lựa chọn vì bản thân, thay vì mãi đau khổ và oán giận những gì
người khác tạo ra cho mình, giận dữ và trả thù là bản ngã tự nhiên; vị tha là sự chọn lựa của trí tuệ
để đạt được sự an nhiên tại tâm.
Lập trường có thể khác nhau, nhân sinh quan có thể khác biệt, nhưng lòng vị tha sẽ giúp ta được
mọi người yêu mến hơn và quí trọng hơn.
- Đối với xã hội:
Là động lực tạo ra giá trị tốt đẹp đóng góp cho sự phát triển của xã hội. VD: Ngôi trường ở Quảng
Nam mang tên cô gái Nhật Xây trường cho học sinh vùng cao (phân tích), (phân tích)
Lòng vị tha có thể cảm hóa được người tha hóa, chuyển hóa hoàn cảnh xấu trở nên tốt đẹp hơn. VD:
Lê Văn Luyện Lê Văn Luyện hối lỗi, (phân tích nhờ sự vị tha của Pháp luật và nhà nước cũng như các
chiến sĩ công an quản trại, Luyện đã trở nên ntn?). Những tâm lý gia, những bác sĩ tâm thần kinh đã
giúp đỡ và chữa trị các rối loạn cho mọi người để mọi người chuyển hóa từ năng lượng tiêu cực
thành năng lượng tích cực để sống tốt hơn (phân tích). (phân tích) Mẹ Teresa
Sống vị tha chính là sự gắn kết: Xã hội càng văn minh càng hiện đại, con người càng muốn chứng tỏ
bản thân và sự khác biệt. Đặt mình vào vị thế của người khác để không phán xét, để thấu hiểu và tôn
trọng để mỗi người sẽ trở thành nhân tố tích cực đóng góp cho sự phát triển của xã hội (Phân tích
sự ganh ghét, đố kị, tính xâm kích, xung năng chết… => trì trệ và tụt hậu). Vị tha chính là hiểu bản
thân mình, thông cảm cho người khác.
d) Thuyết chuẩn mực xã hội và hành vi ủng hộ xã hội:
- Thuyết về chuẩn mực xã hội đề xuất rằng con người tập quen với hành vi vị tha hay ủng hộ xã hội thông
qua quá trình xã hội hóa trong xã hội.
- Nguyên lý của đền đáp và tương hỗ, khi một người giúp đỡ ai đó, người ta chờ đợi được đáp trả như vậy
và người được giúp đỡ tỏ lòng biết ơn bằng việc làm xứng đáng với những gì người khác đã làm cho
mình => Hành vi ủng hộ xã hội được khởi phát và duy trì bởi chính các phản ứng đền đáp như vậy.
- Lý do ta tham gia giúp đỡ người xa lạ mà ta không có quan hệ là vì ta đã hợp nhất các chuẩn mực về
trách nhiệm xã hội. Trong suốt hành trình lịch sử, chuẩn mực xã hội dù ở thời đại nào cũng khuyến khích
chúng ta chăm lo cho những người yếu thế, dễ bị tổn thương, trẻ em, người già… nên chúng ta cảm thấy
có trách nhiệm giúp người gặp hoạn nạn. Các tổ chức/hội nhóm kêu gọi đóng góp tiền bạc cho quỹ
người nghèo, nấu ăn từ thiện, chăm sóc trẻ mồ côi, phát quà cho người già neo đơn mỗi dịp Lễ tết hay
như mỗi mùa lũ lụt, người dân luôn đóng góp tiền bạc và đồ ăn cho người dân miền Trung lũ lụt.
e) Sự nhận thức và khả năng thấu cảm:
- Biết tha thứ cho người khác cũng chính là tha thứ cho chính mình. Thấu hiểu hành vi và động cơ của
mình cũng chính là khả năng thấu hiểu hành vi và động cơ của người khác. Vị tha là sự tỉnh thức của tâm
trí, giúp con người sáng suốt, minh tuệ trong cuộc sống.
VD: Năm 2003, ông Nicolas Winton được Nữ hoàng Anh Elizabeth II phong tước hiệp sĩ vì "những phụng
sự cho nhân loại, giải cứu những đứa trẻ người Do Thái khỏi nạn diệt chủng của Đức Quốc xã. Điều gì đã
thúc đẩy ông Winton mạo hiểm tính mạng và tài sản của mình vì những đứa trẻ xa lạ? Không chỉ riêng
ông Nicolas Winton mà những người được phỏng vấn trong nghiên cứu (Oliner & Oliner, 1988), những
người đã có những hành động vì người khác đó nói rằng họ được ảnh hưởng bởi gia đình, cộng đồng và
những chuẩn mực ủng hộ xã hội mà họ đã được giáo dục. Hoặc một nhóm khác nói rằng bắt buộc phải
giúp đỡ vì họ thấu cảm nỗi đau của nạn nhân và động lòng trắc ẩn. Một số đặc điểm nhân cách đã được
chứng minh là quan trọng đối với sự giúp đỡ; chính là sự thấu cảm, cái tôi hiệu quả và cảm xúc tích cực.
(Phát triển thêm ý này)
- Biết lắng nghe và chia sẻ với người khác những điều mình không hài lòng, không vừa ý để rèn luyện và
thực hành tính vị tha. Lắng nghe một cách sâu sắc là để bao dung, vị tha, tránh đưa lời phán xét vội vàng
làm tổn thương người khác. Điều này còn giúp ta thấu hiểu câu chuyện của những người xung quanh, từ
đó nhận thấy cuộc sống muôn màu, có giá trị hơn. VD về nhà tham vấn tâm lý và 1 trong những nguyên
tắc đạo đức trong tham vấn tâm lý chính là Tôn trọng sự khác biệt. Mỗi con người là một cá thể duy
nhất không lặp lại và ai cũng có giá trị và đáng được quan tâm cho dù là điểm tốt, điểm xấu, điểm mạnh
hay điểm yếu… vì mỗi kết quả của hành vi của họ đều có điều lẩn khuất mà ta có lẽ chưa từng trải qua.
C. Kết bài: Tóm lại vấn đề, nêu suy nghĩ bản thân và định hướng nghề nghiệp tương lai
- Góp phần và tham gia vào các hoạt động vì cộng đồng để nâng cao và phát triển tính vị tha link
- Tính vị tha là một trong những đức tính tiên quyết và phải có của một nhà tham vấn tâm lý hay nhà hoạt
động vì cộng đồng (Phát triển ý này)
- Rèn luyện sự lắng nghe để thấu hiểu cũng như vị tha đối với tha nhân (phát triển ý này).
| 1/4

Preview text:

LÒNG VỊ THA – HÀNH ĐỘNG VÌ MỘT XÃ HỘI TỐT ĐẸP HƠN
A. Mở bài về vấn đề lòng vị tha và sự thấu cảm B. Thân bài: a) Định nghĩa: -
vị tha và thấu cảm là gì? – Vì sao con người cần có tính vị tha (đối với bản thân, gia đình, các mối quan hệ và công việc) -
là biểu hiện cao đẹp nhất phẩm chất nhân hậu của con người -
Liên hệ bản thân: Việc học tâm lý với mong muốn hiểu mình, hiểu người => giúp mình, giúp người =>
góp 1 phần công sức giúp xã hội và mọi người có sức khỏe tinh thần cải thiện hơn, mạnh khỏe hơn.
b) Những biểu hiện/tính chất của lòng/nhân cách vị tha: - Trong công việc:
 Luôn đặt mục đích của mọi việc làm là vì người khác, cân nhắc lợi ích chung của người khác/cộng đồng
 Luôn giành phần khó khăn về mình, dám nhận trách nhiệm và gánh vác
 Khi gặp thất bại, nhận thức từ bản thân không đổ lỗi cho người khác -
Trong mối quan hệ với những người khác và người thân:
 Hiểu được sự khác biệt cá nhân của mỗi người và tôn trọng sự khác biệt của người khác
 Thân thiện với mọi người, đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác
 Đặt bản thân mình vào vị trí của mọi người để thấu hiểu và tha thứ lỗi lầm của người khác
 Không bao giờ vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến người khác -
Chi phí và phần thưởng của “vị tha nhân”, động cơ trong sáng khi giúp đỡ người khác.
 Khi sự đồng cảm cao, mọi người giúp đỡ bất kể chi phí hoặc cho dù không có phần thưởng.
Ngược lại, khi đồng cảm thấp, sự giúp đỡ kèm chi phí thấp nhưng phần thưởng cao. Ví dụ về đội
nhóm Hiệp sĩ đường phố (2018), link (2020), phát khẩu trang cho người dân thời Covid, đối với
bản thân cũng đã từng ủng hộ $500 cho Hiệp hội bảo vệ động vật Úc khi Úc xảy ra nạn cháy rừng
2020 mặc dù thời gian đó đang gặp thất nghiệp, động vật phải trả giá bằng mạng sống vì sai lầm của con người.
 Nhưng ngày nay, khi xã hội càng văn minh, công nghệ càng phát triển, sự thấu cảm lại có xu
hướng sụt giảm. Thật không may, mối quan tâm thấu cảm của con người đã giảm dần (Konrath,
O’Brien, & Hsing, 2011). Tại sao sự thấu cảm lại giảm? Không ai biết chắc chắn, mặc dù các tác
giả suy đoán rằng nó có thể liên quan đến sự gia tăng số lượng thời gian con người dành cho
công nghệ và truyền thông cá nhân, đến mức làm giảm thời gian con người dành cho tương tác
trực diện, đầy ý nghĩa với người khác. Sự gia tăng các chương trình truyền hình thực tế cũng có
thể đóng một vai trò, trong phạm vi mà chúng miêu tả những người vị kỉ, quan tâm chủ yếu đến bản thân họ.
 Thuyết trao đổi xã hội: Chúng ta giúp đỡ khi cái được lớn hơn cái mất -
Thuyết trao đổi xã hội giả thuyết rằng con người giúp đỡ người khác sau khi đã cân nhắc lợi
ích và chi phí của hành vi đó. Quá trình cân nhắc kết quả không nhất thiết phải diễn ra ở cấp
độ ý thức và có thể ở cấp độ tiềm thức, con người tính toán, so sánh chi phí và lợi ích từ bất
kỳ hành vi nào (Homans, 1961; Lawler & Thye, 1999). Trên thực tế, hành vi giúp đỡ có thể là
phần thưởng (cái được) cũng như chi phí (cái mất) xét từ các phương diện khác nhau.
VD: Từ thiện thành trào lưu làm đẹp trong kinh doanh (phân tích, vẫn là sự trao đổi giữa chi phí
và lợi ích chứ chưa hẳn là từ thiện), Nuôi trẻ em mồ côi để trục lợi cá nhân (phân tích, vì lợi
ích/phần thưởng lớn hơn nên họ không ngại bỏ ra chi phí và công sức trước để thu lợi về sau). -
Thuyết trao đổi xã hội cũng lý giải hành vi vị tha một cách thuần túy hay vô tư. VD nếu ta
cảm thấy thương cảm và khó chịu trước nỗi đau của người khác vì việc xóa bỏ phiền muộn
đó sẽ khôi phục lại sự thanh thản trong lòng. Đó chính là phần thưởng nội tại do hành vi không vị kỷ mang lại
 Cho dù hành vi và động cơ của con người hoặc nhóm người rất phức tạp và kết quả tác động
cho ra đa dạng biến khác nhau như thế nào thì hành vi ủng hộ xã hội cũng cần được ghi
nhận và khuyến khích dù động cơ ban đầu của nó có là gì đi chăng nữa.
c) Ý nghĩa của lòng vị tha trong cuộc sống: - Đối với bản thân:
 Là giá trị quan và hoàn thiện về nhân cách
 Buông bỏ chấp niệm, đau khổ mà người khác đã gây ra cho mình và giữ được sự thanh thản trong
tinh thần. Vị tha cũng là một sự lựa chọn vì bản thân, thay vì mãi đau khổ và oán giận những gì
người khác tạo ra cho mình, giận dữ và trả thù là bản ngã tự nhiên; vị tha là sự chọn lựa của trí tuệ
để đạt được sự an nhiên tại tâm.
 Lập trường có thể khác nhau, nhân sinh quan có thể khác biệt, nhưng lòng vị tha sẽ giúp ta được
mọi người yêu mến hơn và quí trọng hơn. - Đối với xã hội:
 Là động lực tạo ra giá trị tốt đẹp đóng góp cho sự phát triển của xã hội. VD: Ngôi trường ở Quảng
Nam mang tên cô gái Nhật (phân tích), Xây trường cho học sinh vùng cao (phân tích)
 Lòng vị tha có thể cảm hóa được người tha hóa, chuyển hóa hoàn cảnh xấu trở nên tốt đẹp hơn. VD:
Lê Văn Luyện, Lê Văn Luyện hối lỗi (phân tích nhờ sự vị tha của Pháp luật và nhà nước cũng như các
chiến sĩ công an quản trại, Luyện đã trở nên ntn?). Những tâm lý gia, những bác sĩ tâm thần kinh đã
giúp đỡ và chữa trị các rối loạn cho mọi người để mọi người chuyển hóa từ năng lượng tiêu cực
thành năng lượng tích cực để sống tốt hơn (phân tích). Mẹ Teresa (phân tích)
 Sống vị tha chính là sự gắn kết: Xã hội càng văn minh càng hiện đại, con người càng muốn chứng tỏ
bản thân và sự khác biệt. Đặt mình vào vị thế của người khác để không phán xét, để thấu hiểu và tôn
trọng để mỗi người sẽ trở thành nhân tố tích cực đóng góp cho sự phát triển của xã hội (Phân tích
sự ganh ghét, đố kị, tính xâm kích, xung năng chết… => trì trệ và tụt hậu). Vị tha chính là hiểu bản
thân mình, thông cảm cho người khác.
d) Thuyết chuẩn mực xã hội và hành vi ủng hộ xã hội: -
Thuyết về chuẩn mực xã hội đề xuất rằng con người tập quen với hành vi vị tha hay ủng hộ xã hội thông
qua quá trình xã hội hóa trong xã hội. -
Nguyên lý của đền đáp và tương hỗ, khi một người giúp đỡ ai đó, người ta chờ đợi được đáp trả như vậy
và người được giúp đỡ tỏ lòng biết ơn bằng việc làm xứng đáng với những gì người khác đã làm cho
mình => Hành vi ủng hộ xã hội được khởi phát và duy trì bởi chính các phản ứng đền đáp như vậy. -
Lý do ta tham gia giúp đỡ người xa lạ mà ta không có quan hệ là vì ta đã hợp nhất các chuẩn mực về
trách nhiệm xã hội. Trong suốt hành trình lịch sử, chuẩn mực xã hội dù ở thời đại nào cũng khuyến khích
chúng ta chăm lo cho những người yếu thế, dễ bị tổn thương, trẻ em, người già… nên chúng ta cảm thấy
có trách nhiệm giúp người gặp hoạn nạn. Các tổ chức/hội nhóm kêu gọi đóng góp tiền bạc cho quỹ
người nghèo, nấu ăn từ thiện, chăm sóc trẻ mồ côi, phát quà cho người già neo đơn mỗi dịp Lễ tết hay
như mỗi mùa lũ lụt, người dân luôn đóng góp tiền bạc và đồ ăn cho người dân miền Trung lũ lụt.
e) Sự nhận thức và khả năng thấu cảm: -
Biết tha thứ cho người khác cũng chính là tha thứ cho chính mình. Thấu hiểu hành vi và động cơ của
mình cũng chính là khả năng thấu hiểu hành vi và động cơ của người khác. Vị tha là sự tỉnh thức của tâm
trí, giúp con người sáng suốt, minh tuệ trong cuộc sống.
VD: Năm 2003, ông Nicolas Winton được Nữ hoàng Anh Elizabeth II phong tước hiệp sĩ vì "những phụng
sự cho nhân loại, giải cứu những đứa trẻ người Do Thái khỏi nạn diệt chủng của Đức Quốc xã. Điều gì đã
thúc đẩy ông Winton mạo hiểm tính mạng và tài sản của mình vì những đứa trẻ xa lạ? Không chỉ riêng
ông Nicolas Winton mà những người được phỏng vấn trong nghiên cứu (Oliner & Oliner, 1988), những
người đã có những hành động vì người khác đó nói rằng họ được ảnh hưởng bởi gia đình, cộng đồng và
những chuẩn mực ủng hộ xã hội mà họ đã được giáo dục. Hoặc một nhóm khác nói rằng bắt buộc phải
giúp đỡ vì họ thấu cảm nỗi đau của nạn nhân và động lòng trắc ẩn. Một số đặc điểm nhân cách đã được
chứng minh là quan trọng đối với sự giúp đỡ; chính là sự thấu cảm, cái tôi hiệu quả và cảm xúc tích cực. (Phát triển thêm ý này) -
Biết lắng nghe và chia sẻ với người khác những điều mình không hài lòng, không vừa ý để rèn luyện và
thực hành tính vị tha. Lắng nghe một cách sâu sắc là để bao dung, vị tha, tránh đưa lời phán xét vội vàng
làm tổn thương người khác. Điều này còn giúp ta thấu hiểu câu chuyện của những người xung quanh, từ
đó nhận thấy cuộc sống muôn màu, có giá trị hơn. VD về nhà tham vấn tâm lý và 1 trong những nguyên
tắc đạo đức trong tham vấn tâm lý chính là Tôn trọng sự khác biệt. Mỗi con người là một cá thể duy
nhất không lặp lại và ai cũng có giá trị và đáng được quan tâm cho dù là điểm tốt, điểm xấu, điểm mạnh
hay điểm yếu… vì mỗi kết quả của hành vi của họ đều có điều lẩn khuất mà ta có lẽ chưa từng trải qua.
C. Kết bài: Tóm lại vấn đề, nêu suy nghĩ bản thân và định hướng nghề nghiệp tương lai -
Góp phần và tham gia vào các hoạt động vì cộng đồng để nâng cao và phát triển tính vị tha link -
Tính vị tha là một trong những đức tính tiên quyết và phải có của một nhà tham vấn tâm lý hay nhà hoạt
động vì cộng đồng (Phát triển ý này) -
Rèn luyện sự lắng nghe để thấu hiểu cũng như vị tha đối với tha nhân (phát triển ý này).