Cùng tìm hiểu về Mô hình Blended Learning | Đại học Sư phạm Hà Nội

Cùng tìm hiểu về Mô hình Blended Learning | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cùng tìm hiểu về Mô hình Blended Learning | Đại học Sư phạm Hà Nội

Cùng tìm hiểu về Mô hình Blended Learning | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

32 16 lượt tải Tải xuống
Mô hình Blended Learning
Nếu bạn đã quá quen thuộc với E-learning, chắc chắn bạn đã nghe về Blended
Learning. Đây một khái niệm khá mới nhưng cũng đã phổ biến trong một vài năm
trở lại đây.
1. Blended Learning là gì?
Blended Learning thuật ngữ ngày càng được sử dụng phổ biến dùng để tả
cách tiếp cận trong giáo dục thông qua việc kết hợp các tài liệu trực tuyến và hỗ trợ người
học tương tác trực tiếp với các phương pháp dạy học của từng lớp học truyền thống khác
nhau, tạo ra một phương pháp giảng dạy lai tạo mới.
Thông qua việc học này, giáo việc cần được thể chất để giảng dạy, cách quản
về thời gian học của sinh viên, học sinh tốt nhất địa điểm cùng với con đường tốc
độ trong việc giảng dạy thông qua Blended Learning. Thường chúng ta sẽ thấy học sinh
sẽ hàng ngày đến trường đối mặt trực tiếp với giáo viên, còn hoạt động về thực hành
sẽ có sự trợ giúp từ trung gian là máy tính để phân phối kiến thức và nội dung bài giảng.
Thông qua Blended Learning giúp việc đào tạo trở thành một chương trình chuyên
nghiệp và thiết lập nên hệ đào tạo tốt nhất cho học sinh, sinh viên.
Blended Learning hiểu dễ hiểu nhất đó chính việc kết hợp giữa cách học truyền
thống trên các lớp học trực tuyến với cách học E-learning thông qua điện thoại hoặc
Internet. Đây một xu hướng học tập mới của nhiều quốc gia trên thế giới để đem lại
những bài giảng hiệu quả và chất lượng đào tạo được tốt nhất. Việc học tập theo Blended
Learning sẽ khuyến khích cá nhân hoá trải nghiệm E-learning bằng cách kết hợp các khía
cạnh tốt nhất của việc dạy học trực tiếp với các phương pháp học dựa trên công nghệ.
2. Một số mô hình dạy học kết hợp
Hiện nay, 4 hình dạy học kết hợp đang được nhiều sở giáo dục ứng dụng
và mang đến hiệu quả.
Face-to-Face Drive: Phù hợp với các lớp học học viên trình độ hiểu biết
chênh lệch nhiều, người dạy sẽ dẫn dắt theo dõi từng bạn, hỗ trợ các bạn yếu
để các bạn có thể theo kịp bài giảng.
Rotation: Mô hình phù hợp với các bậc tiểu học, trung học thể linh hoạt
học tập, vừa giúp các em phát triển khả năng tự học, vừa có thể theo dõi sát sao để
các em không chểnh mảng việc học.
Flex: Phù hợp với các trường đại học, nơi người học đãthể tự theo dõi
làm chủ quá trình học tập của mình. Ngoài ra, đây môi trường sẽ nhiều động
nhóm, hình này giúp tối ưu hóa tính độc lập tự chủ của các nhóm học tập
này.
Online Lab: Phù hợp với những học viên không sở hữu thiết bị điện tử đủ yêu
cầu để học trực tuyến hoặc cần thêm người giám sát trong quá trình học.
Đào tạo kết hợp (blended learning) việc kết hợp phương thức học tập điện tử (e-
learning) với phương thức dạy học truyền thống nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào
tạo và chất lượng giáo dục
| 1/2

Preview text:

Mô hình Blended Learning
Nếu bạn đã quá quen thuộc với E-learning, chắc chắn bạn đã nghe về Blended
Learning. Đây là một khái niệm khá mới nhưng nó cũng đã phổ biến trong một vài năm trở lại đây.
1. Blended Learning là gì?
Blended Learning là thuật ngữ ngày càng được sử dụng phổ biến dùng để mô tả
cách tiếp cận trong giáo dục thông qua việc kết hợp các tài liệu trực tuyến và hỗ trợ người
học tương tác trực tiếp với các phương pháp dạy học của từng lớp học truyền thống khác
nhau, tạo ra một phương pháp giảng dạy lai tạo mới.
Thông qua việc học này, giáo việc cần có được thể chất để giảng dạy, cách quản lý
về thời gian học của sinh viên, học sinh tốt nhất và địa điểm cùng với con đường và tốc
độ trong việc giảng dạy thông qua Blended Learning. Thường chúng ta sẽ thấy học sinh
sẽ hàng ngày đến trường và đối mặt trực tiếp với giáo viên, còn hoạt động về thực hành
sẽ có sự trợ giúp từ trung gian là máy tính để phân phối kiến thức và nội dung bài giảng.
Thông qua Blended Learning giúp việc đào tạo trở thành một chương trình chuyên
nghiệp và thiết lập nên hệ đào tạo tốt nhất cho học sinh, sinh viên.
Blended Learning hiểu dễ hiểu nhất đó chính là việc kết hợp giữa cách học truyền
thống trên các lớp học trực tuyến với cách học E-learning thông qua điện thoại hoặc
Internet. Đây là một xu hướng học tập mới của nhiều quốc gia trên thế giới để đem lại
những bài giảng hiệu quả và chất lượng đào tạo được tốt nhất. Việc học tập theo Blended
Learning sẽ khuyến khích cá nhân hoá trải nghiệm E-learning bằng cách kết hợp các khía
cạnh tốt nhất của việc dạy học trực tiếp với các phương pháp học dựa trên công nghệ.
2. Một số mô hình dạy học kết hợp
Hiện nay, có 4 mô hình dạy học kết hợp đang được nhiều cơ sở giáo dục ứng dụng và mang đến hiệu quả.
Face-to-Face Drive: Phù hợp với các lớp học có học viên trình độ hiểu biết
chênh lệch nhiều, vì người dạy sẽ dẫn dắt và theo dõi từng bạn, hỗ trợ các bạn yếu
để các bạn có thể theo kịp bài giảng.
Rotation: Mô hình phù hợp với các bậc tiểu học, trung học vì có thể linh hoạt
học tập, vừa giúp các em phát triển khả năng tự học, vừa có thể theo dõi sát sao để
các em không chểnh mảng việc học.
Flex: Phù hợp với các trường đại học, nơi người học đã có thể tự theo dõi và
làm chủ quá trình học tập của mình. Ngoài ra, đây là môi trường sẽ có nhiều động
nhóm, mô hình này giúp tối ưu hóa tính độc lập và tự chủ của các nhóm học tập này.
Online Lab: Phù hợp với những học viên không sở hữu thiết bị điện tử đủ yêu
cầu để học trực tuyến hoặc cần thêm người giám sát trong quá trình học.
Đào tạo kết hợp (blended learning) là việc kết hợp phương thức học tập điện tử (e-
learning) với phương thức dạy – học truyền thống nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào
tạo và chất lượng giáo dục