Cùng tổng hợp các vấn đề ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Cùng tổng hợp các vấn đề ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cùng tổng hợp các vấn đề ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Cùng tổng hợp các vấn đề ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

45 23 lượt tải Tải xuống
TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP CNXHKH
Chương 1:
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của CNXHKH
*) Định nghĩa CNXHKH
Được hiểu theo 2 nghĩa
-Nghĩa rộng: Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin.
-Nghĩa hẹp: là 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin
*) Hoàn Cảnh ra đời
1.Điều kiện kinh tế xã hội
-o những năm 40 của thế kỉ 19, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển tạo nên nền
đại công nghiệp.
- Xuất hiện hai giai cấp cơ bản: Tư sản, Công nhân. Hai giai cấp đối lập về lợi ích nhưng
nương tựa vào nhau.
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khi mà giới tư bản chiếm hữ
liệu sản xuất.
-Phong trào đấu tranh lan rộng, cần có một lý luận soi đường, cương lĩnh lãnh đạo.
2.Tiền đề khoa học tự nhiên
- Sự ra đời của Học thuyết tiến hóa, Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lương, học
thuyết tế bào.
- Là nền tảng cho chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương
pháp luận cho các nhà lý luận chính trị xã hội.
3.Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức: Hegel, Feuerbach
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh: A. Smith và Ricardo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Saint Simon, Fourier
- Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng cũng có giá trị nhất định:
1. Phê phán lên án quân chủ chuyên chế và tư bản bất công
2. Đưa ra nhiều luận điểm giá trị về hội tương lai: tổ chức sản xuất, phân phối sản
phẩm
3. Thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động trong đấu tranh chống phong kiến,
bản.
Chương 2:
Câu 2: Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
Các nhà kinh điển xác định giai cấp công nhân trên 2 phương diện:
- GCCN trên phương diện kinh tế - xã hội:
+ Phương thức lao động: đó những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại hội
hóa cao.
o Lao động trực tiếp người trực tiếp bấm máy, đứng máy, vận hành, trực
tiếp tạo ra sản phẩm
o Lao động gián tiếp những người bộ phận xung quanh, làm công việc
khác những đều hỗ trợ tạo ra sản phẩm.
VD: Đốc công, quản lý, bộ phận chăm sóc máy móc, những người vận
chuyển, trung chuyển….
o Lao động trực tiếp giảm, lao động gián tiếp tăng so với thời kì trc kia
+ Vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: đó là giai cấp những người lao động không
hoặc về bản không liệu sản xuất chủ yếu của hội. Họ phải bán sức
lao động cho nhà tban và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
o TLSX những liệu chính 1 người/ giai tầng sở hữu thể nuôi
sống bản thân mình và gia đình mình.
VD: Tư sản: tiền, đola, nhà máy, xí nghiệp, nguyên liệu,…
Địa chủ có ruộng đất lớn…
Sức lao động không phải tư liệu sản xuất của công nhân.
o Công nhân phải bán sức lao động để có thể nuôi sống mình và gia đình
- GCCN trên phương diện chính trị - xã hội:
Trong chế độ TBCN, sự thống trị của giai cấp sản, đặc biệt của bộ phận
sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển giai cấp công nhân.
o CNTB tạo đất, tạo nền tảng cho gcap công nhân phát triển
Khái niệm giai cấp công nhân:
một tập đoàn hội ổn định, hình thành phát triển cùng với quá trình
phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến,lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
các nước TBCN, GCCN những người lao động không hoặc về bản
không liệu sản xuất chủ yếu của hội, phải làm thuê cho GCTS bị
GCTS bóc lột giá trị thặng dư.
các nước XHCN, GCCN cùng NDLĐ làm chủ những liệu sản xuất chủ
yếu cùng nhau hợp tác lao động lợi ích chung của toàn hội và lợi ích
của chính mình
o Trên thế giới vẫn chia làm hai hệ thống,
Những nước tban vẫn là gctb nắm quyền, chế độ tư hữu
Những nước xhcn, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Tạo nên vai trò của gccn ở hai hệ thống này khác nhau
Đặc điểm của GCCN
- Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụmáy móc,
tạo ra năng suất lđ cao, quá trình lđ mang tính xh hóa.
- sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, chủ thể của quá trình sản
xuất vật chất hiện đại.
- Đó một giai cấp cách mạng tinh thần cách mạng triệt để với những
phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác
đoàn kết.
Câu 3: Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
- Giai cấp công nhân con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiê np trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là chủ thể của quá trình sản xuất vâ nt chất hiê nn đại
giai cấp công nhân đại diê nn cho phương thức sản xuất tiên tiến lực lượng sản
xuất hiê nn đại
- Điều kiê nn khách quan này nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân lực
lượng phá vo quan n sản xuất bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình,
chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”
- Giai cấp công nhân lực lượng duy nhất đủ điều kiê nn để tổ chức và lãnh đạo
ni, xây dựng phát triển lực lượng sản xuất quan n sản xuất ni chủ
nghĩa, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hô ni với tư cách là mô nt chế
đô n xã hô ni kiểu mới, không còn chế đô n người áp bức, bóc lô nt người.
Địa vị chJnh trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
- con đẻ của nền sản xuất đại công nghiê np, giai cấp công nhân được những
phẩm chất của nt giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức kỷ luâ nt,
tự giác và đoàn kết trong cuô nc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hô ni.
Những phẩm chất ấy được hình thành từ những điều kiê nn khách quan, được quy
định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hô ni của nó trong nền sản xuất hiê nn đại
và trong xã hô ni hiê nn đại
- Sứ nnh lịch sử của giai cấp công nhân sở được thực hiê nn bởi giai cấp công
nhân, nt giai cấp cách mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất hiê nn đại,
cho phương thức sản xuất tiên tiến, xác lập phương thức sản xuất nng sản chủ
nghĩa, hình thái kinh tế - xã hô ni cô nng sản chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến
trình phát triển lịch sử.
Là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất cách mạng của giai cấp công nhân.
Câu 4: Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử.
- Sự phát tri'n của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng chất lượng .
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với quy
phát triển của nền sản xuất nt chất hiê nn đại trên nền tảng của công nghiê np, của kỹ
thuâ nt và công nghê n.
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng giai cấp công nhân
hiê nn đại, đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiê nn được sứ mê nnh lịch sử của mình. Chất
lượng giai cấp công nhân phải thể hiê nn trình đô n trưởng thành về ý thức chính trị của
nt giai cấp cách mạng, tức tự giác nhâ nn thức được vai trò và trọng trách của giai cấp
mình đối với lịch sử, do đó giai cấp công nhân phải được giác ngô n về lý luâ nn khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
giai cấp đại diê nn tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng giai cấp
công nhân còn phải thể hiê nn năng lực trình đô n m chủ khoa học kỹ thuâ nt công
nghê n hiê nn đại, nhất trong điều kiê nn hiê nn nay. Trình đô n học vấn, tay nghề, nc thợ của
công nhân, văn hóa sản xuất, văn hóa lao đô nng đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức
những thước đo quan trọng về sự phát triển chất lượng của giai cấp công nhân hiê nn đại.
*Chỉ với sự phát triển như ny về số lượng và chất lượng, đặc biê nt về chất lượng thì giai
cấp công nhân mới có thể thực hiê nn được sứ mê nnh lịch sử của giai cấp mình.
- Đảng Cộng sản nhân tố chủ quan quan trọng nhất đ' giai cấp công nhân thực hiê 4 n
thắng lợi sứ mê 4nh lịch s7 của mình.
Đảng nng sản đô ni tiên phong của giai cấp công nhân ra đờiđảm nhâ nn vai trò lãnh
đạo cuô nc cách mạng dấu hiê nu về sự trưởng thành vượt nc của giai cấp công nhân với
tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luâ nt chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng nng sản sự kết hợp giữa chủ nghĩa
xã hô ni khoa học, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Giai cấp công nhân sở ni nguun bổ sung lực lượng quan trọng nhất của
Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đô ni tiên phong, bô n tham
mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng nng sản đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp
công nhân, của dân nc và xã hôni. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiê nn ở bản chất giai
cấp công nhân còn mối liên n nt thiết giữa Đảng với nhân dân, với quần chvng
lao đô nng đông đảo trong ni, thực hiê nn cuô nc cách mạng do Đảng lãnh đạo để giải
phóng giai cấp và giải phóng xã hô ni.
Ngoài hai điều kiê nn thuô nc về nhân tố chủ quan nêu trên chủ nghĩa Mác - Lênin còn chỉ rõ,
đ' cuô 4c cách mạng thực hiê 4n sứ 4nh lịch s7 của giai cấp công nhân đi t:i thắng lợi,
phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân v:i giai cấp nông dân và các tầng
l:p lao đô 4ng khác do giai cấp công nhân thông qua đô 4i tiên phong của nó là Đảng 4ng
sản lAnh đạo.
Đây cũng nt điều kiê nn quan trọng không thể thiếu để thực hiê nn sứ nnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
Chương 3:
Câu 5: TJnh tất yếu, đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
TJnh tất yếu
Thời quá độ thời cải biến cách mạng sâu sắc toàn diện trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội.
Một là, cnxh cntb 2 chế độ hội bản chất đối lập nhau. CNTB dựa trên chế
độ sở hữu tư nhân về tlsx áp bức bóc lột người, CNXH công hữu không áp bức.
Hai là, để chủ nghĩa xh với nền công nghiệp phát triển cao sở vật chất thuật
hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức sắp xếp và xây dựng.
Ba là, những quan hệ hội của chủ nghĩa xh không nảy sinh tự phát trong cntb
là kết quả quá trình cải tạo và xd xhcn. Đây cũng là nội dung cần có thời gian để xd qh xh
mới.
Bốn là, công cuộc xd xhcn là mới mẻ hết sức khó khănphức tạp gccn nhân dân
lao động càng cần có thời gian để làm quen và thích nghi.
Thực chất của thời kỳ quá độ
Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng từ hội tiền
TBCN TBCN sang hội XHCN. hội của thời kỳ quá độ hội sự đan xen
của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của CNTB và những yếu
tố mới mang tính chất XHCN của CNXH mới phát sinh chưa phải là CNXH đã phát triển
trên cơ sở của chính nó.
Về nội dung, thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để
hội TBCN trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từng bước
sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của CNXH. Đó là thời kỳ lâu dài,gian khổ
bắt đầu từ khi giải cấp công nhân nhânn lao động giành được chính quyền đến khi
xây dựng thành công CNXH
Đặc điểm của thời kỳ quá độ
- Trên lĩnh vực kinh tế:
Tun tại kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
Tun tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế bản,
kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế XHCN
- Trên lĩnh vực chính trị
Thiết lập, tăng cường chuyên chính sản thực chất việc giai cấp công nhân nắm
sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp sản, tiến hành xây dựng một hội
không giai cấp
Xây dựng nhà nước tính kinh tế, hình thức mới bản hòa bình tổ chức xây
dựng
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
Tun tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản
Giai cấp công nhân hoạt động thông qua đội tiền phong của mình là ĐCS, xây dựng văn
hóa sản, tiếp thu giá trị văn hóa dân dộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp
ứng nhu cầu văn hóa – tinh thần ngày càng tăng của nhân dân
- Trên lĩnh vực xA hội
Tun tại sự khác biệt giữa thành thị nông thôn; giữa lao động trí óc lao động chân
tay; giữa hủ tục và tệ nạn xã hội
Đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, hóa bỏ tệ nạn hội tàn của hội
để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
là chủ đạo
Câu 6: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-Bối cảnh:
+Việt Nam đi theo con đường quá độ gián tiếp.
+Xuất phát từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp kém
+Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ
+Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội.
+Con đường lựa chọn của Việt Nam:đi lên xây dựng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
=>Sự lựa chọn đvng đắn, đvng quy luật phát triển khách quan.
-Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa:
+Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa con đường
cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
+Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trvc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
+Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp
thu, kế thừa những thành tựunhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa bản, đặc biệt
những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lí phát triển xã hội.
+Thứ 4,quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa tạo ra sự biến đổi
về chất của hội trên tất cả lĩnh vực,là s nghiệp rất khó khăn, phức tạp lâu i với
nhiều chặng đường nhiều hình thức tổ chức kinh tế, hội tính chất quá độ đòi hỏi
phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
Câu 7: Nhận thức của Đảng ta về quá độ lên chủ nghĩahội bỏ qua chế độ bản
chủ nghĩa.
Nhận thức là một quá trình từ cảm tính đến lí tính, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ
Thứ nhất, đây là con đường cách mạng tất yếu, khách quan
Thứ hai, quá độ lên cnxh bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trvc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
Thứ ba, phải tiếp thu kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ
tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ
Thứ tư, quá độ lên chxn bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tạo ra sự biến đổi về chất
của xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa sự lựa chọn đvng đắn của Chủ
tịch Hu Chí Minh, của Đảng và nhân dân ta, phù hợp với xu thế vận động tiến bộ của
thời đại và điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Nhờ đó, đất nước ta đã giành được
những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước, đặc biệt những thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm đổi
mới. Bài viết góp phần làm rõ quan điểm của Đảng về thời kỳ quá độ lên CNXH; nội
dung phương hướng đi lên CNXH; khái quát những bước chuyển căn bản trong
thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Chương 6:
Câu 8: Khái niệm, đặc trưng của dân tộc.
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Dân tộc quá trình phát triển lâu dài của hội loài người, trải qua các hình thức cộng
đung từ thấp đến cao, bao gum: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương
thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự
biến đổi của cộng đung dân tộc.
-Phương Tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập
thay thế phương thức sản xuất phong kiến
-Ở phương Đông: được hình thành trên sở một nền văn hoá, một tâm dân tộc đã
phát triển tương đối chín muui một cộng đung kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất
định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
- Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
1. Theo nghĩa rộng (Dân tộc – Quốc gia dân tộc): dân tộc chỉ một cộng đung
người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung ý thức về sự thống nhất của mình, gắn với nhau bởi quyền lợi
chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong suốt quá trình lịch
sờ lâu dài dựng nước và giữ nước
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa rộng):
• Có chung một nhà nước
• Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
• Có chung một vỐng lãnh thổ ổn định
• Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
• Có chung một nền văn hóa và tâm lý.
2. Theo nghĩa hẹp (Dân tộc – Tộc người): dân tộc chỉ một cộng động tộc người
được hình thành trong lịch sử, mối liên hệ chặt chẽ bền vững, chung ý thức tự
giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa.
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa hẹp):
• Cộng đung về ngôn ngữ
• Cộng đung về văn hóa
Ý thức tự giác tộc người. dụ: vùng Tây Bắc nước Nga, những người Caven
Vépxư nhiều năm sống cạnh người Nga, có mối quan hệ chặt chẽ
với người Nga, nói tiếng Nga nhưng lại bảo lưu một sđặc điểm tính đặc thù vền
hóa vật chất, tinh thần (nhà cửa, ăn uống, quần áo, sáng tác dân gian truyền miệng...) họ
có ý thức tộc thuộc về tộc người riêng của mình.
Câu 9: Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc.
Xu hướng khách quan thứ nhất: các dân tộc tách ra thành các quốc gia độc lập (xu
hướng phân lập):
+ Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh ý thức dân tộc ý thức dân tộc, sự trưởng thành về ý thức
dân tộc, ý thức về quyền sống của mình.
+ Biểu hiện: Xu hướng này thể hiện nét trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
các nước thuộc địa phụ thuộc (thời đấu tranh giành độc lập dân tộc cuối thế kỉ
XIX, đầu thế kỉ XX.
dụ: Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập,
Cách Mạng giành lại chính quyền tự chủ ở nhiều quốc gia (châu á, châu phi, khu vực Mỹ
La tinh) nhằm thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, đầu thế kỉ XX.
Xu hướng khách quan thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chJ các dân
tộc ở nhiều quốc gia muốn xJch lại gần nhau (liên hiệp giữa các dân tộc):
+ Nguyên nhân: xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa bản đã phát triển
thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của
khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế văn hóa trong hội tư bản chủ nghĩa đã
làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thvc đẩy các dân tộc
xích lại gần nhau trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện.
+ Biểu hiện:
1. Sự xác nhập dân tộc quốc gia này với dân tộc quốc gia khác (trong Liên bang
viết có 15 nước cộng hòa; Liên bang Nam Tư có 5 nước cộng hòa,… )
2. Sự hình thành các liên minh kinh tế, văn hóa, quân sự,… (tổ chức Liên hợp quốc,
NATO, WHO, UNESCO,…)
Câu 10: Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin.
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Đây quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các dân
tộc hoàn toàn bình đẳng nghĩa là: các dân tộc lớn hay nhỏ (kể c các bộ tộc
chủng tộc) không phân biệt trình độ cao thấp đều nghĩa vụ quyền lợi như nhau,
không dân tộc nào có đặc quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc.
Trên phạm vi giữa các quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây
dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển với
các nước chậm phát triển.
2. Các dân tộc có quyền tự quyết.
Quyền dân tộc tự quyết quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc
mình, quyền dân tộc tự quyết bao gum quyền tự do phân lập thành cộng đung quốc gia
dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Quyền dân tộc tự quyết thể biểu hiện những mức độ khác nhau, từ tự trị nội bộ đến
tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập. Theo V.I. Lênin: “Quyền dân tộc tự quyết
hoàn toàn chỉ có nghĩa là các dân tộc có quyền độc lập chính trị, có quyền tự do phân lập,
về mặt chính trị khỏi dân tộc áp bức họ”. Tuy nhiên, các dân tộc có quyền tự quyết không
phải các dân tộc tách ra mà chínhđể các dân tộc xích lại với nhau trong quốc gia
hội chủ nghĩa. Sức mạnh của khẩu hiệu đó chỗ, gạt bỏ tất cả mọi sự nghi ngờ về
mưu đu xâm lăng của dân tộc này đối với dân tộc khác và nhằm chuẩn bị cho các dân tộc
tiến đến sự liên minh tự nguyện vào một quốc gia hội chủ nghĩa bao gum nhiều dân
tộc. “Chủ nghĩa hội mục đích không những xóa bỏ tình trạng nhân loại bị chia
thành những quốc gia nhỏ xóa bỏ mọi trạng thái biệt lập giữa các dân tộc, không
những làm cho các dân tộc gần gũi nhau cũng cần nhằm thực hiện việc hợp nhất các
dân tộc lại… Nhân loại chỉ trải qua thời quá độ của chuyên chính của giai cấp bị áp
bức, mới thể xóa bỏ được gia cấp, cũng giống như vậy, nhân loại chỉ trải qua thời
kỳ quá độ hoàn toàn giải phóng tất cả các dân tộc bị áp bức, nghĩa thời kỳ các dân tộc
được tự do phân lập, thì mới có thể đạt tới sự hợp nhất tất nhiên giữa các dân tộc”.
| 1/20

Preview text:

TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP CNXHKH Chương 1:
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của CNXHKH *) Định nghĩa CNXHKH
Được hiểu theo 2 nghĩa
-Nghĩa rộng: Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin.
-Nghĩa hẹp: là 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin *) Hoàn Cảnh ra đời
1.Điều kiện kinh tế xã hội
- Vào những năm 40 của thế kỉ 19, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển tạo nên nền đại công nghiệp.
- Xuất hiện hai giai cấp cơ bản: Tư sản, Công nhân. Hai giai cấp đối lập về lợi ích nhưng nương tựa vào nhau.
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất khi mà giới tư bản chiếm hữ tư liệu sản xuất.
-Phong trào đấu tranh lan rộng, cần có một lý luận soi đường, cương lĩnh lãnh đạo.
2.Tiền đề khoa học tự nhiên
- Sự ra đời của Học thuyết tiến hóa, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lương, học thuyết tế bào.
- Là nền tảng cho chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương
pháp luận cho các nhà lý luận chính trị xã hội.
3.Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức: Hegel, Feuerbach
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh: A. Smith và Ricardo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Saint Simon, Fourier
- Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng cũng có giá trị nhất định:
1. Phê phán lên án quân chủ chuyên chế và tư bản bất công
2. Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm
3. Thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao động trong đấu tranh chống phong kiến, tư bản. Chương 2:
Câu 2: Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
Các nhà kinh điển xác định giai cấp công nhân trên 2 phương diện:
- GCCN trên phương diện kinh tế - xã hội:
+ Phương thức lao động: đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. o Lao
động trực tiếp là người trực tiếp bấm máy, đứng máy, vận hành, trực tiếp tạo ra sản phẩm o Lao
động gián tiếp là những người ở bộ phận xung quanh, làm công việc
khác những đều hỗ trợ tạo ra sản phẩm.
VD: Đốc công, quản lý, bộ phận chăm sóc máy móc, những người vận chuyển, trung chuyển….
o Lao động trực tiếp giảm, lao động gián tiếp tăng so với thời kì trc kia
+ Vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: đó là giai cấp những người lao động không
có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức
lao động cho nhà tban và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
o TLSX là những tư liệu chính mà 1 người/ giai tầng sở hữu nó có thể nuôi
sống bản thân mình và gia đình mình.
VD: Tư sản: tiền, đola, nhà máy, xí nghiệp, nguyên liệu,…
Địa chủ có ruộng đất lớn…
Sức lao động không phải tư liệu sản xuất của công nhân.
o Công nhân phải bán sức lao động để có thể nuôi sống mình và gia đình
- GCCN trên phương diện chính trị - xã hội:
Trong chế độ TBCN, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt là của bộ phận tư
sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển giai cấp công nhân.
o CNTB tạo đất, tạo nền tảng cho gcap công nhân phát triển
Khái niệm giai cấp công nhân:
Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình
phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
Ở các nước TBCN, GCCN là những người lao động không có hoặc về cơ bản
không có tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, phải làm thuê cho GCTS và bị
GCTS bóc lột giá trị thặng dư.
Ở các nước XHCN, GCCN cùng NDLĐ làm chủ những tư liệu sản xuất chủ
yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của chính mình
o Trên thế giới vẫn chia làm hai hệ thống,
Những nước tban vẫn là gctb nắm quyền, chế độ tư hữu
Những nước xhcn, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Tạo nên vai trò của gccn ở hai hệ thống này khác nhau
Đặc điểm của GCCN
- Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ là máy móc,
tạo ra năng suất lđ cao, quá trình lđ mang tính xh hóa.
- Là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản
xuất vật chất hiện đại.
- Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để với những
phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và đoàn kết.
Câu 3: Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
- Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiê n p trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là chủ thể của quá trình sản xuất vâ n t chất hiê n n đại
giai cấp công nhân đại diê n cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiê n n đại
- Điều kiê n khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá vo quan hê n
sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình,
chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”
- Giai cấp công nhân là lực lượng duy nhất có đủ điều kiê n để tổ chức và lãnh đạo xã hô n
i, xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất và quan hê n sản xuất xã hô n i chủ
nghĩa, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hô n i với tư cách là mô n t chế đô n
xã hô ni kiểu mới, không còn chế đô n
người áp bức, bóc lô n t người.
Địa vị chJnh trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
- Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiê n
p, giai cấp công nhân có được những phẩm chất của mô n
t giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức và kỷ luâ n t,
tự giác và đoàn kết trong cuô n
c đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hô n i.
Những phẩm chất ấy được hình thành từ những điều kiê n khách quan, được quy
định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hô n
i của nó trong nền sản xuất hiê n n đại và trong xã hô n i hiê n n đại - Sứ mê n
nh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiê n n bởi giai cấp công nhân, vì nó là mô n
t giai cấp cách mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất hiê n đại,
cho phương thức sản xuất tiên tiến, xác lập phương thức sản xuất cô n ng sản chủ
nghĩa, hình thái kinh tế - xã hô n i cô n ng sản chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến
trình phát triển lịch sử.
Là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất cách mạng của giai cấp công nhân.
Câu 4: Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử.
- Sự phát tri'n của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với quy
mô phát triển của nền sản xuất vâ n
t chất hiê n đại trên nền tảng của công nghiê n p, của kỹ thuâ n t và công nghê n .
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng giai cấp công nhân hiê n
n đại, đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiê n n được sứ mê n
nh lịch sử của mình. Chất
lượng giai cấp công nhân phải thể hiê n ở trình đô n trưởng thành về ý thức chính trị của mô n
t giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhâ n
n thức được vai trò và trọng trách của giai cấp
mình đối với lịch sử, do đó giai cấp công nhân phải được giác ngô n về lý luâ n n khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Là giai cấp đại diê n tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng giai cấp
công nhân còn phải thể hiê n ở năng lực và trình đô n làm chủ khoa học kỹ thuât nvà công nghê n
hiê n đại, nhất là trong điều kiê n hiê n nay. Trình đô n học vấn, tay nghề, bâc n thợ của
công nhân, văn hóa sản xuất, văn hóa lao đô n
ng đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức là
những thước đo quan trọng về sự phát triển chất lượng của giai cấp công nhân hiê n n đại.
*Chỉ với sự phát triển như vâ n
y về số lượng và chất lượng, đặc biê n
t về chất lượng thì giai
cấp công nhân mới có thể thực hiê n n được sứ mê n
nh lịch sử của giai cấp mình.
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất đ' giai cấp công nhân thực hiê 4 n thắng lợi sứ mê 4 nh lịch s7 của mình. Đảng Cô n ng sản – đô n
i tiên phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhâ n vai trò lãnh đạo cuô n
c cách mạng là dấu hiê n
u về sự trưởng thành vượt bâ n
c của giai cấp công nhân với
tư cách là giai cấp cách mạng. Quy luâ n
t chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cô n
ng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hô n
i khoa học, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hô n
i và nguun bổ sung lực lượng quan trọng nhất của
Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đô n i tiên phong, bô n tham
mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng Cô n
ng sản đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tô n c và xã hô n
i. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiê n n ở bản chất giai
cấp công nhân mà còn ở mối liên hê n mâ n
t thiết giữa Đảng với nhân dân, với quần chvng lao đô n
ng đông đảo trong xã hô n i, thực hiê n n cuô n
c cách mạng do Đảng lãnh đạo để giải
phóng giai cấp và giải phóng xã hô n i. Ngoài hai điều kiê n
n thuô nc về nhân tố chủ quan nêu trên chủ nghĩa Mác - Lênin còn chỉ rõ,
đ' cuô 4c cách mạng thực hiê 4n sứ mê 4
nh lịch s7 của giai cấp công nhân đi t:i thắng lợi,
phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân v:i giai cấp nông dân và các tầng
l:p lao đô 4ng khác do giai cấp công nhân thông qua đô 4i tiên phong của nó là Đảng Cô 4 ng sản lAnh đạo. Đây cũng là mô n t điều kiê n
n quan trọng không thể thiếu để thực hiê n sứ mê n nh lịch sử của giai cấp công nhân. Chương 3:
Câu 5: TJnh tất yếu, đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
TJnh tất yếu
Thời kì quá độ là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Một là, cnxh và cntb là 2 chế độ xã hội có bản chất đối lập nhau. CNTB dựa trên chế
độ sở hữu tư nhân về tlsx áp bức bóc lột người, CNXH công hữu không áp bức.
Hai là, để có chủ nghĩa xh với nền công nghiệp phát triển cao cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức sắp xếp và xây dựng.
Ba là, những quan hệ xã hội của chủ nghĩa xh không nảy sinh tự phát trong cntb mà
là kết quả quá trình cải tạo và xd xhcn. Đây cũng là nội dung cần có thời gian để xd qh xh mới.
Bốn là, công cuộc xd xhcn là mới mẻ hết sức khó khăn và phức tạp gccn và nhân dân
lao động càng cần có thời gian để làm quen và thích nghi.
Thực chất của thời kỳ quá độ
Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền
TBCN và TBCN sang xã hội XHCN. Xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen
của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của CNTB và những yếu
tố mới mang tính chất XHCN của CNXH mới phát sinh chưa phải là CNXH đã phát triển
trên cơ sở của chính nó.
Về nội dung, thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã
hội TBCN trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từng bước
cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của CNXH. Đó là thời kỳ lâu dài,gian khổ
bắt đầu từ khi giải cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công CNXH
Đặc điểm của thời kỳ quá độ - Trên lĩnh vực kinh tế:
Tun tại kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
Tun tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản,
kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế XHCN
- Trên lĩnh vực chính trị
Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất là việc giai cấp công nhân nắm
và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
Xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới – cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
Tun tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản
Giai cấp công nhân hoạt động thông qua đội tiền phong của mình là ĐCS, xây dựng văn
hóa vô sản, tiếp thu giá trị văn hóa dân dộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp
ứng nhu cầu văn hóa – tinh thần ngày càng tăng của nhân dân - Trên lĩnh vực xA hội
Tun tại sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn; giữa lao động trí óc và lao động chân
tay; giữa hủ tục và tệ nạn xã hội
Đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, hóa bỏ tệ nạn xã hội và tàn dư của xã hội cũ
để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo
Câu 6: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -Bối cảnh:
+Việt Nam đi theo con đường quá độ gián tiếp.
+Xuất phát từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp kém
+Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ
+Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội.
+Con đường lựa chọn của Việt Nam:đi lên xây dựng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
=>Sự lựa chọn đvng đắn, đvng quy luật phát triển khách quan.
-Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa:
+Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường
cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
+Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trvc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
+Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp
thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là
những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lí phát triển xã hội.
+Thứ 4,quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến đổi
về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực,là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp lâu dài với
nhiều chặng đường nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi
phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
Câu 7: Nhận thức của Đảng ta về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Nhận thức là một quá trình từ cảm tính đến lí tính, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ
Thứ nhất, đây là con đường cách mạng tất yếu, khách quan
Thứ hai, quá độ lên cnxh bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trvc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
Thứ ba, phải tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ
Thứ tư, quá độ lên chxn bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến đổi về chất
của xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn đvng đắn của Chủ
tịch Hu Chí Minh, của Đảng và nhân dân ta, phù hợp với xu thế vận động tiến bộ của
thời đại và điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Nhờ đó, đất nước ta đã giành được
những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước, đặc biệt là những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm đổi
mới. Bài viết góp phần làm rõ quan điểm của Đảng về thời kỳ quá độ lên CNXH; nội
dung và phương hướng đi lên CNXH; khái quát những bước chuyển căn bản trong
thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Chương 6:
Câu 8: Khái niệm, đặc trưng của dân tộc.
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng
đung từ thấp đến cao, bao gum: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương
thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự
biến đổi của cộng đung dân tộc.
-Phương Tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập
thay thế phương thức sản xuất phong kiến
-Ở phương Đông: được hình thành trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã
phát triển tương đối chín muui và một cộng đung kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất
định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
- Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
1. Theo nghĩa rộng (Dân tộc – Quốc gia dân tộc): dân tộc chỉ một cộng đung
người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi
chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong suốt quá trình lịch
sờ lâu dài dựng nước và giữ nước
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa rộng):
• Có chung một nhà nước
• Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
• Có chung một vỐng lãnh thổ ổn định
• Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
• Có chung một nền văn hóa và tâm lý.
2. Theo nghĩa hẹp (Dân tộc – Tộc người): dân tộc chỉ một cộng động tộc người
được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự
giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa.
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa hẹp):
• Cộng đung về ngôn ngữ
• Cộng đung về văn hóa
Ý thức tự giác tộc người. Ví dụ: Ở vùng Tây Bắc nước Nga, những người Caven và
Vépxư nhiều năm sống cạnh người Nga, có mối quan hệ chặt chẽ
với người Nga, nói tiếng Nga nhưng lại bảo lưu một số đặc điểm có tính đặc thù về văn
hóa vật chất, tinh thần (nhà cửa, ăn uống, quần áo, sáng tác dân gian truyền miệng...) họ
có ý thức tộc thuộc về tộc người riêng của mình.
Câu 9: Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc.
Xu hướng khách quan thứ nhất: các dân tộc tách ra thành các quốc gia độc lập (xu hướng phân lập):
+ Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh ý thức dân tộc ý thức dân tộc, sự trưởng thành về ý thức
dân tộc, ý thức về quyền sống của mình.
+ Biểu hiện: Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa và phụ thuộc (thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Ví dụ: Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập,
Cách Mạng giành lại chính quyền tự chủ ở nhiều quốc gia (châu á, châu phi, khu vực Mỹ
La tinh) nhằm thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, đầu thế kỉ XX.
Xu hướng khách quan thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chJ các dân
tộc ở nhiều quốc gia muốn xJch lại gần nhau (liên hiệp giữa các dân tộc):
+ Nguyên nhân: xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển
thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của
khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã
làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thvc đẩy các dân tộc
xích lại gần nhau trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện. + Biểu hiện:
1. Sự xác nhập dân tộc – quốc gia này với dân tộc – quốc gia khác (trong Liên bang Xô
viết có 15 nước cộng hòa; Liên bang Nam Tư có 5 nước cộng hòa,… )
2. Sự hình thành các liên minh kinh tế, văn hóa, quân sự,… (tổ chức Liên hợp quốc, NATO, WHO, UNESCO,…)
Câu 10: Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin.
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các dân
tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ (kể cả các bộ tộc và
chủng tộc) không phân biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau,
không dân tộc nào có đặc quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc.
Trên phạm vi giữa các quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây
dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển với
các nước chậm phát triển.
2. Các dân tộc có quyền tự quyết.
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc
mình, quyền dân tộc tự quyết bao gum quyền tự do phân lập thành cộng đung quốc gia
dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Quyền dân tộc tự quyết có thể biểu hiện ở những mức độ khác nhau, từ tự trị nội bộ đến
tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập. Theo V.I. Lênin: “Quyền dân tộc tự quyết
hoàn toàn chỉ có nghĩa là các dân tộc có quyền độc lập chính trị, có quyền tự do phân lập,
về mặt chính trị khỏi dân tộc áp bức họ”. Tuy nhiên, các dân tộc có quyền tự quyết không
phải là các dân tộc tách ra mà chính là để các dân tộc xích lại với nhau trong quốc gia xã
hội chủ nghĩa. Sức mạnh của khẩu hiệu đó là ở chỗ, nó gạt bỏ tất cả mọi sự nghi ngờ về
mưu đu xâm lăng của dân tộc này đối với dân tộc khác và nhằm chuẩn bị cho các dân tộc
tiến đến sự liên minh tự nguyện vào một quốc gia xã hội chủ nghĩa bao gum nhiều dân
tộc. “Chủ nghĩa xã hội có mục đích không những xóa bỏ tình trạng nhân loại bị chia
thành những quốc gia nhỏ và xóa bỏ mọi trạng thái biệt lập giữa các dân tộc, không
những làm cho các dân tộc gần gũi nhau mà cũng cần nhằm thực hiện việc hợp nhất các
dân tộc lại… Nhân loại chỉ có trải qua thời quá độ của chuyên chính của giai cấp bị áp
bức, mới có thể xóa bỏ được gia cấp, cũng giống như vậy, nhân loại chỉ có trải qua thời
kỳ quá độ hoàn toàn giải phóng tất cả các dân tộc bị áp bức, nghĩa là thời kỳ các dân tộc
được tự do phân lập, thì mới có thể đạt tới sự hợp nhất tất nhiên giữa các dân tộc”.