Cung và cầu lao động trong lĩnh vực du lịch | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Cung và cầu lao động trong lĩnh vực du lịch | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:
Trường:

Đại học Thương Mại 388 tài liệu

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cung và cầu lao động trong lĩnh vực du lịch | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Cung và cầu lao động trong lĩnh vực du lịch | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

84 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
1. Cầu về lao động
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến lượng khách du lịch nước ta:
Ngành du lịch Việt Nam ta rất phát triển trong những năm gần đây. Thế nhưng, từ
tháng 02/2020, dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập tức ảnh hưởng nghiêm
trọng đến ngành du lịch. Ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn chưa
từng xảy ra trước đó.
Kể từ tháng 3/2020, Việt Nam ngừng hoạt động đón khách quốc tế, chỉ còn hoạt
động du lịch trong nước. Nhưng thị trường du lịch trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi các
đợt giãn cách xã hội khi dịch bùng phát.
Trong nước, dịch Covid-19 nhanh chóng được khống chế tốt, Việt Nam trở
thành điểm sáng về an toàn phòng dịch trên toàn thế giới nhưng ngành du lịch không
tránh khỏi những tổn thất nặng nề.
Theo tổng cục thống năm 2021 (TCTK, 2021), lượng khách du lịch quốc tế
cũng như du lịch trong nước sụt giảm nghiêm trọng so với trước khi dịch bệnh xuất hiện:
- 5 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 81 nghìn lượt
người, giảm 97,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường
lOMoARcPSD|4053484 8
hàng không đạt 50,5 nghìn lượt người, giảm 98,3%, bằng đường bộ đạt 30,3 nghìn
lượt người, giảm 94,5% ; bằng đường biển đạt 193 lượt người, giảm 99,9%.
- 7 tháng đầu năm 2021, lượng khách du lịch nội địa cũng sụt giảm mạnh tất cả
các địa phương, với con số cả nước đón được 31 triệu lượt, tổng thu từ khách du
lịch đạt khoảng 136.300 tỷ đồng, giảm 34,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Do dịch Covid-19, lượng khách du lịch giảm dẫn đến các công ty, doanh nghiệp
du lịch phải trì hoãn, đóng cửa. Các khách sạn nhà hàng dịch vụ du lịch lữ hành
cũng tổn thất nặng nề.
Đối với ngành du lịch Việt Nam, ngay sau khi đạt mức tăng trưởng kỷ lục vào
tháng 1/2020, toàn ngành đã rơi vào khủng hoảng do dịch COVID-19 bùng phát. Doanh
nghiệp du lịch buộc phải ngừng hoạt động hoặc vận hành cầm chừng khiến người lao
động ảnh hưởng nặng nề. Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì guồng máy với số nhân viên tối
thiểu, còn lại cho nghỉ việc, chờ việc; có đơn vị hỗ trợ cho người lao động, đơn vị
không. Khó khăn chồng chất khi phần lớn doanh nghiệp đều khoản nợ với ngân hàng,
không có doanh thu, gần như mất khả năng chi trả nợ các khoản vay đã đến hạn trong giai
đoạn hiện tại.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong năm 2020, khoảng 40 -
60% lao động ngành du lịch bị mất việc làm hoặc cắt giảm ngày công; trên 338/2.519
doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép, 90% doanh nghiệp đóng cửa. Bên
cạnh đó nhiều khách sạn cũng phải đóng cửa theo do công suất sử dụng phòng thời
điểm chỉ đạt từ 10 - 15%. Tổng thu du lịch cả nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng
(tương đương 23 tỷ USD)...
Bước sang năm 2021, trong bối cảnh các doanh nghiệp du lịch vẫn đang gặp nhiều
khó khăn thì sự bùng phát dịch trong cộng đồng vừa qua khiến cho ngành Du lịch, doanh
nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề, người dân du khách đồng loạt hoãn, hủy tour
du lịch. Lượng doanh nghiệp lữ hành xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành chiếm trên
35% tổng số doanh nghiệp đã được cấp phép, hiện chỉ còn khoảng 2.153 doanh nghiệp có
giấy phép kinh doanh lữ hành trên toàn quốc, trong đó rất nhiều doanh nghiệp vẫn đang
đóng cửa hoặc dừng hoạt động do không khách du lịch.
=> Cầu lao động về du lịch giảm mạnh:
lOMoARcPSD|4053484 8
Theo Hội đồng Lữ hành thế giới (WTTC), chỉ trong hai năm 2020-2021, đại dịch
đã làm mất đi 62 triệu/334 triệu việc làm trong ngành du lịch. Các công ty, khách sạn, nhà
hàng lần lượt phải cắt giảm biên chế đến 70% - 80% nhân sự.
Theo thống kê, tổng số lượng hướng dẫn viên du lịch được cấp thẻ cả nước hiện
26.721 người, trong đó 16.965 hướng dẫn viên du lịch quốc tế, 8.743 hướng dẫn viên
du lịch nội địa 1.013 hướng dẫn viên tại điểm. Tại thời điểm này, đội ngũ hướng dẫn
viên sống trong cảnh bấp bênh do việc ít, thất nghiệp dịch Covid-19, nhiều hướng dẫn
viên du lịch phải chuyển sang các công việc tạm thời như chạy xe ôm công nghệ, làm
shipper bán bảo hiểm, vấn bất động sản…
Theo thông tin từ một cuộc phỏng vấn: ông Nguyễn Quốc Kỳ - Chủ tịch HĐQT
Công ty Vietravel đã cho thấy, 18% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải
cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50-80% nhân viên nghỉ việc.
2. Cung về lao động
Đại dịch Covid - 19 đã gây nên sự sụt giảm chưa từng có đối với hoạt động kinh tế
và số giờ làm việc trên toàn thế giới. Trong đó, tình trạng mất việc làm và số giờ làm việc
bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Du lịch lĩnh vực chịu tác động trực tiếp, sớm nhất và nặng
nề nhất của đại dịch Covid-19. Lượng khách du lịch vào năm 2020 và 2021 giảm mạnh so
với giai đoạn trước đó. Từ những phân tích về cầu về lao động trong ngành du lịch, cung
về lao động trong ngành du lịch cũng theo đó giảm đi đáng kể.
Năm 2020, các doanh nghiệp trong ngành du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ
70-80%. Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với
năm 2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao
động tạm nghỉ việc khoảng 35%, 10% lao động làm việc cầm chừng. Cụ thể, có gần 2.500
lao động bị giảm ơng, giảm công làm; 669 lao động phải nghỉ không lương hỗ trợ;
1.298 lao động nghỉ không lương không hỗ trợ tới 936 lao động bị cho thôi việc.
Lấy dụ về một tỉnh tại Việt Nam Thừa Thiên Huế, khảo sát 472 sở lưu trú
vào năm 2020 cho thấy 6.228 người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 chiếm
89% tổng số lao động. Trong đó, nhân viên chịu ảnh hưởng nhiều nhất với 5.376 người,
chiếm tới 86% lao động bị ảnh hưởng được khảo sát. Rộng hơn, khoảng 14.000 lao
lOMoARcPSD|4053484 8
90%
80%
70%
60%
40%
30%
20%
10%
0%
động trực tiếp trong ngành du lịch hơn 30.000 lao động gián tiếp liên quan đến lĩnh
vực này. Qua gần 2 năm chống chọi với dịch bệnh Covid-19, phần lớn lao động trong
ngành du lịch đã dịch chuyển, tìm việc làm mới. Năm 2020, lực lượng này giảm một nửa
và đến nay chỉ còn khoảng 3.000 người, nhưng không thường xuyên.
Một khảo sát tại TP. Hồ Chí Minh vào cuối năm 2021 cho thấy, số lao động ngành
du lịch chuyển sang nghề khác chiếm 26%; số lao động ý định chuyển nghề sau dịch
33% (trong đó nữ 71,73%, nam 28,27%). Trong đó, lao động du lịch mất việc, chuyển
nghề thâm niên nghề 5-10 năm chiếm 43,66%; số lao động thâm niên nghề trên 10
năm 23,56%; số lao động trình độ cao đẳng/đại học chiếm 51,31%; lao động trình
độ sau đại học chuyển sang nghề khác chiếm 90%; số lao động là nhân viên văn phòng lữ
hành, chuyển nghề 85,1%. Số lao động hướng dẫn viên chuyển nghề chiếm 70,3%
(trong đó nhiều hướng dẫn viên sử dụng được 2-3 ngoại ngữ).
Vậy do đâu cung về lao động trong ngành du lịch biến động lớn như vậy?
Trước hết doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng, phải cắt giảm nhân viên, cho
nhân viên nghỉ luân phiên để giảm thiểu tối đa chi phí, từ đó tiền lương của người lao
lOMoARcPSD|4053484 8
động cũng bị cắt giảm theo. Họ tìm những công việc khác để ổn định cuộc sống, để có thể
chi trả được cho cuộc sống hàng ngày. Về yếu tố chủ quan, do nhìn nhận được sự khó
khăn của ngành du lịch trong đại dịch, nhiều gia đình không ủng hộ cho con em mình
theo học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, nguồn nhân lực đã qua đào tạo ngành
này cũng từ đó mà giảm đi.
3. Tiền lương của lao động:
Tác động của đại dịch tới thu nhập việc làm của người lao động rất lớn không
chỉ với ngành du lịch nói riêng tất cả các ngành nghề khác nói chung. Tuy nhiên,
ngành du lịch trong bối cảnh đại dịch là một ngành bị đóng băng hoàn toàn nên có thể nói
ảnh hưởng của dịch tới tiền lương của người lao động ngành du lịch cùng nghiêm
trọng.
Vẽ biểu đồ
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy số lượng người lao động không còn thu nhập (60%), lương
dưới mức tối thiểu (20%) trong ngành du lịch chiếm tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với ngành
khác. Số lượng người lao động có thu nhập như cũ, không có tăng ca chiếm tỉ lệ rất ít (chỉ
khoảng 2%).
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam, hậu quả nghiêm trọng của
COVID-19 đối với ngành Du lịch chủ yếu thể hiện khía cạnh giảm tiền lương gia
tăng tình trạng phi chính thức. Tiền lương trung bình trong ngành Du lịch giảm gần 18%,
trong đó tiền lương của lao động nữ còn giảm nhiều hơn, mức gần 23%. Trong khi số
lao động phi chính thức trong ngành Du lịch tăng 3% trong m 2020, số lượng lao động
chính thức giảm đến 11%.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848 1. Cầu về lao động
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến lượng khách du lịch nước ta:
Ngành du lịch Việt Nam ta rất phát triển trong những năm gần đây. Thế nhưng, từ
tháng 02/2020, dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập tức ảnh hưởng nghiêm
trọng đến ngành du lịch. Ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn chưa
từng xảy ra trước đó.
Kể từ tháng 3/2020, Việt Nam ngừng hoạt động đón khách quốc tế, chỉ còn hoạt
động du lịch trong nước. Nhưng thị trường du lịch trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi các
đợt giãn cách xã hội khi dịch bùng phát.
Trong nước, dù dịch Covid-19 nhanh chóng được khống chế tốt, Việt Nam trở
thành điểm sáng về an toàn phòng dịch trên toàn thế giới nhưng ngành du lịch không
tránh khỏi những tổn thất nặng nề.
Theo tổng cục thống kê năm 2021 (TCTK, 2021), lượng khách du lịch quốc tế
cũng như du lịch trong nước sụt giảm nghiêm trọng so với trước khi dịch bệnh xuất hiện:
- 5 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 81 nghìn lượt
người, giảm 97,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường lOMoARcPSD|40534848
hàng không đạt 50,5 nghìn lượt người, giảm 98,3%, bằng đường bộ đạt 30,3 nghìn
lượt người, giảm 94,5% ; bằng đường biển đạt 193 lượt người, giảm 99,9%.
- 7 tháng đầu năm 2021, lượng khách du lịch nội địa cũng sụt giảm mạnh ở tất cả
các địa phương, với con số cả nước đón được 31 triệu lượt, tổng thu từ khách du
lịch đạt khoảng 136.300 tỷ đồng, giảm 34,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Do dịch Covid-19, lượng khách du lịch giảm dẫn đến các công ty, doanh nghiệp
du lịch phải trì hoãn, đóng cửa. Các khách sạn và nhà hàng dịch vụ du lịch lữ hành
cũng tổn thất nặng nề.

Đối với ngành du lịch Việt Nam, ngay sau khi đạt mức tăng trưởng kỷ lục vào
tháng 1/2020, toàn ngành đã rơi vào khủng hoảng do dịch COVID-19 bùng phát. Doanh
nghiệp du lịch buộc phải ngừng hoạt động hoặc vận hành cầm chừng khiến người lao
động ảnh hưởng nặng nề. Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì guồng máy với số nhân viên tối
thiểu, còn lại cho nghỉ việc, chờ việc; có đơn vị hỗ trợ cho người lao động, có đơn vị
không. Khó khăn chồng chất khi phần lớn doanh nghiệp đều có khoản nợ với ngân hàng,
không có doanh thu, gần như mất khả năng chi trả nợ các khoản vay đã đến hạn trong giai đoạn hiện tại.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong năm 2020, khoảng 40 -
60% lao động ngành du lịch bị mất việc làm hoặc cắt giảm ngày công; có trên 338/2.519
doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép, 90% doanh nghiệp đóng cửa. Bên
cạnh đó nhiều khách sạn cũng phải đóng cửa theo do công suất sử dụng phòng có thời
điểm chỉ đạt từ 10 - 15%. Tổng thu du lịch cả nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng
(tương đương 23 tỷ USD)...
Bước sang năm 2021, trong bối cảnh các doanh nghiệp du lịch vẫn đang gặp nhiều
khó khăn thì sự bùng phát dịch trong cộng đồng vừa qua khiến cho ngành Du lịch, doanh
nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề, người dân và du khách đồng loạt hoãn, hủy tour
du lịch. Lượng doanh nghiệp lữ hành xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành chiếm trên
35% tổng số doanh nghiệp đã được cấp phép, hiện chỉ còn khoảng 2.153 doanh nghiệp có
giấy phép kinh doanh lữ hành trên toàn quốc, trong đó rất nhiều doanh nghiệp vẫn đang
đóng cửa hoặc dừng hoạt động do không có khách du lịch.
=> Cầu lao động về du lịch giảm mạnh: lOMoARcPSD|40534848
Theo Hội đồng Lữ hành thế giới (WTTC), chỉ trong hai năm 2020-2021, đại dịch
đã làm mất đi 62 triệu/334 triệu việc làm trong ngành du lịch. Các công ty, khách sạn, nhà
hàng lần lượt phải cắt giảm biên chế đến 70% - 80% nhân sự.
Theo thống kê, tổng số lượng hướng dẫn viên du lịch được cấp thẻ cả nước hiện là
26.721 người, trong đó có 16.965 hướng dẫn viên du lịch quốc tế, 8.743 hướng dẫn viên
du lịch nội địa và 1.013 hướng dẫn viên tại điểm. Tại thời điểm này, đội ngũ hướng dẫn
viên sống trong cảnh bấp bênh do việc ít, thất nghiệp vì dịch Covid-19, nhiều hướng dẫn
viên du lịch phải chuyển sang các công việc tạm thời như chạy xe ôm công nghệ, làm
shipper bán bảo hiểm, tư vấn bất động sản…
Theo thông tin từ một cuộc phỏng vấn: ông Nguyễn Quốc Kỳ - Chủ tịch HĐQT
Công ty Vietravel đã cho thấy, có 18% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải
cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50-80% nhân viên nghỉ việc. 2. Cung về lao động
Đại dịch Covid - 19 đã gây nên sự sụt giảm chưa từng có đối với hoạt động kinh tế
và số giờ làm việc trên toàn thế giới. Trong đó, tình trạng mất việc làm và số giờ làm việc
bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Du lịch là lĩnh vực chịu tác động trực tiếp, sớm nhất và nặng
nề nhất của đại dịch Covid-19. Lượng khách du lịch vào năm 2020 và 2021 giảm mạnh so
với giai đoạn trước đó. Từ những phân tích về cầu về lao động trong ngành du lịch, cung
về lao động trong ngành du lịch cũng theo đó mà giảm đi đáng kể.
Năm 2020, các doanh nghiệp trong ngành du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ
70-80%. Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với
năm 2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao
động tạm nghỉ việc khoảng 35%, 10% lao động làm việc cầm chừng. Cụ thể, có gần 2.500
lao động bị giảm lương, giảm công làm; 669 lao động phải nghỉ không lương có hỗ trợ;
1.298 lao động nghỉ không lương không hỗ trợ và có tới 936 lao động bị cho thôi việc.
Lấy ví dụ về một tỉnh tại Việt Nam là Thừa Thiên Huế, khảo sát 472 cơ sở lưu trú
vào năm 2020 cho thấy có 6.228 người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 chiếm
89% tổng số lao động. Trong đó, nhân viên chịu ảnh hưởng nhiều nhất với 5.376 người,
chiếm tới 86% lao động bị ảnh hưởng được khảo sát. Rộng hơn, có khoảng 14.000 lao lOMoARcPSD|40534848
động trực tiếp trong ngành du lịch và hơn 30.000 lao động gián tiếp liên quan đến lĩnh
vực này. Qua gần 2 năm chống chọi với dịch bệnh Covid-19, phần lớn lao động trong
ngành du lịch đã dịch chuyển, tìm việc làm mới. Năm 2020, lực lượng này giảm một nửa
và đến nay chỉ còn khoảng 3.000 người, nhưng không thường xuyên.
Một khảo sát tại TP. Hồ Chí Minh vào cuối năm 2021 cho thấy, số lao động ngành
du lịch chuyển sang nghề khác chiếm 26%; số lao động có ý định chuyển nghề sau dịch
33% (trong đó nữ 71,73%, nam 28,27%). Trong đó, lao động du lịch mất việc, chuyển
nghề có thâm niên nghề 5-10 năm chiếm 43,66%; số lao động có thâm niên nghề trên 10
năm 23,56%; số lao động có trình độ cao đẳng/đại học chiếm 51,31%; lao động có trình
độ sau đại học chuyển sang nghề khác chiếm 90%; số lao động là nhân viên văn phòng lữ
hành, chuyển nghề 85,1%. Số lao động là hướng dẫn viên chuyển nghề chiếm 70,3%
(trong đó nhiều hướng dẫn viên sử dụng được 2-3 ngoại ngữ). 90% 80% 70% 60% 40% 30% 20% 10% 0%
Vậy do đâu mà cung về lao động trong ngành du lịch có biến động lớn như vậy?
Trước hết là vì doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng, phải cắt giảm nhân viên, cho
nhân viên nghỉ luân phiên để giảm thiểu tối đa chi phí, từ đó mà tiền lương của người lao lOMoARcPSD|40534848
động cũng bị cắt giảm theo. Họ tìm những công việc khác để ổn định cuộc sống, để có thể
chi trả được cho cuộc sống hàng ngày. Về yếu tố chủ quan, do nhìn nhận được sự khó
khăn của ngành du lịch trong đại dịch, nhiều gia đình không ủng hộ cho con em mình
theo học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, nguồn nhân lực đã qua đào tạo ngành
này cũng từ đó mà giảm đi. 3.
Tiền lương của lao động:
Tác động của đại dịch tới thu nhập và việc làm của người lao động rất lớn không
chỉ với ngành du lịch nói riêng mà tất cả các ngành nghề khác nói chung. Tuy nhiên,
ngành du lịch trong bối cảnh đại dịch là một ngành bị đóng băng hoàn toàn nên có thể nói
ảnh hưởng của dịch tới tiền lương của người lao động ngành du lịch là vô cùng nghiêm trọng. Vẽ biểu đồ
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy số lượng người lao động không còn thu nhập (60%), lương
dưới mức tối thiểu (20%) trong ngành du lịch chiếm tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với ngành
khác. Số lượng người lao động có thu nhập như cũ, không có tăng ca chiếm tỉ lệ rất ít (chỉ khoảng 2%).
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), ở Việt Nam, hậu quả nghiêm trọng của
COVID-19 đối với ngành Du lịch chủ yếu thể hiện ở khía cạnh giảm tiền lương và gia
tăng tình trạng phi chính thức. Tiền lương trung bình trong ngành Du lịch giảm gần 18%,
trong đó tiền lương của lao động nữ còn giảm nhiều hơn, ở mức gần 23%. Trong khi số
lao động phi chính thức trong ngành Du lịch tăng 3% trong năm 2020, số lượng lao động
chính thức giảm đến 11%.