Cuộc đời cách mạng và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Cuộc đời cách mạng và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Cuộc đời cách mạng và q tnh hình thành, phát triển
ởng Hồ Chí Minh
Chtịch HChí Minh mt nhà ái quốc chân chính, nhà ch mạng sáng suốt, vị lãnh t
thiên tài. Cuc đi và sự nghiệp cách mạng của Người gn lin với lịch sử vẻ vang của dân
tộc Việt Nam. Người đã cống hiến trọn đời nh cho sự nghiệp giải phóng n tộc của
nn dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc
lập,n chủ và tiến bộ xã hội.m 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Ln
hợp quốc (UNESCO) đã n vinh Hồ C Minh là "Anh ng gii png dân tc, nhà văn
hóa kiệt xuất của Việt Nam".
1. Giai đoạn trước 1911: nh thành tưởng u nưc và chí ớng cứu nước
Trong giai đoạn này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyển thống tốt đẹp của quê hương, gia đình
hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu nước
Làng Kim Liên trước đây được gọi
Chung Cự thuộc tổng Lâm
Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An, làng Kim Liên quê cha,
làng Hoàng Trù quê mẹ của chủ
tịch Hồ Chí Minh, cùng với năm
làng khác Ngọc Đình, Vân Hội,
Tình Lý, Cường Kỵ, Khoa Cử. Cả
bảy làng này đều nằm quanh núi
Chung.
Núi Chung, 1 thắng cảnh trong
vùng này cũng như một di tích
lịch sử. Trên thờ đền Nguyên
Đắc Đài, một vị tướng tài thời
Trần, công đánh giặc ngoại
xâm. Năm 1885, khi thực dân
Pháp m lược mảnh đất thiêng liêng này, tài Vương Thúc Mậu đã lập “Đội Chung
Nghĩa binh” tại đây để chống giặc bảo vệ quê hương.
Đứng trên Núi Chung thể thấy được một vùng rộng lớn xung quanh. Phía Tây
thành Vạn An và đền thờ Mai Hắc Đế - người đứng đầu phong trào quật khởi chống quân
xâm lược nhà Đường. Phía Tây Namthành Lục Niên, đại bản doanh củaLợi trong
sự nghiệp đánh đuổi quân Minh. Phía Bắc còn dấu vết thành quách Hồ Quý Ly Hồ
Hán Thương trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập chống ngọn sóng xâm lăng của
phong kiến Phương Bắc. Phía dưới Đại Huệ là nơi có mộ tổ vua Quang Trung, người anh
hùng áo vải. Trong cuộc hành quân cấp tốc từ kinh đô Phú Xuân tới đất Nghệ Tĩnh, ông
dừng lại và chỉ trong mấy ngày đã chiêu mộ được năm vạn quân làm cánh trung quân, rồi
hành quân thần tốc ra Thăng Long đánh tan 29 vạn quân Thanh cứu nguy cho đất nước.
Bên dòng sông Lam cách Kim Liên 4km làng Đan Nhiệm nơi chôn rau cắt rốn của
nhà chí sĩ Phan Bội Châu, người giương cao ngọn cờ chống thực dân Pháp trong 20 năm
đầu thế kỉ 20
Từ đó ta thể thấy được núi sông quê hương của chủ tịch Hồ Chí Minh gắn chặt với
lịch sử chống giặc cứu nước trong tất cả các thời đại.
Gia đình giàu truyền thống yêu nước
Gia đình vai trò đặc biệt, cái nôi văn hóa đầu tiên hình thành nhân cách con người,
trong đó, giáo dục nuôi dưỡng hai yếu tố then chốt quyết định tạo nên tài năng
tính cách của mỗi người. Đối với mỗi người, để trở thành một ngườinhân cách tốt khi
Khu di tích làng Kim Liên
trưởng thành, đều chịu sự tác đô hngảnh hưởng từ cha mẹ thông qua sự giáo dục bằng
những lời dạy bảo và những công việc cụ thể, bằng hành vi, thái độ, lối sống của cha mẹ.
Trong gia đình, người cha trụ cột, biểu hiện của nhân cách văn hóa cao đẹp nhất để
con cái học tập noi theo; người mẹ chỗ dựa, hạt nhân tâm chủ đạo, nguồn lửa
sưởi ấm yêu thương trong gia đình, nguồn tình cảm vô tận cho các con.
Sinh ra trong ht gia đình giàu truyền thống yêu nước, tấm lòng ái quốc của cha, tình
cảm nhân ái, vị tha của mẹ, đức tính thương người, yêu nước, gan dạ từ các thành viên
trong gia đình được truyền dạy đến Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tình yêu thương, sự dạy dỗ
của đấng sinh thành, góp phần hình thành nên nhân cách duy của một bậc nhân,
kiến tạo nên mục tiêu, lý tưởng và con đường cứu dân, cứu nước cao cả của Người.
Trong gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
người được cha - Cụ Nguyễn Sinh Sắc u
thương đặt nhiều hy vọng nhất. Cha
người thầy đầu tiên dạy chữ, dạy làm người
giáo dục lòngu nước cho Người. Định
hướng của cha cho Người được học với
những thầy giáo có lòng yêu nước thương
dân; tạo điều kiê hn cho Người được tiếp xúc
với các văn thân phu khắp Trung Kỳ;
được theo cha đến những nơi phong trào
đấu tranh chống Pháp sôi nổi anh dũng;
kết giao với những người lòng yêu nước,
chí cứu nước, luôn day dứt trước hiê hn
tình đất nước và số phâ hn của dân hc. Những
chuyến đi, những cuộc tiếp xúc đó, là những
trải nghiê hm để Chủ tịch Hồ Chí Minh định
hình cho mình con đường đi riêng, hình
thành tưởng cứu dân, cứu nước, đem đến
kết quả hạnh phúc của cả một dân tộc, với một chí hướng rất ràng: “Nhân dân Viê ht
Nam trong đó ông cụ thân sinh ra tôi, lúc y tự hỏi nhau ai sẽ người giúp mình
thoát khỏi sự thống trị của Pháp. Người này nghĩ Anh, người kia lại nghĩ Mỹ. Tôi
thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở v giúp
đồng bào tôi.
Với tưởng tiến h chán
ghét chốn quan trường, với
lẽ: “Muốn đánh kẻ thù phải
học tiếng kẻ thù để hiểu được
kẻ thù”, ngay từ khi còn nhỏ,
cha đã cho Người học Trường
tiểu học Pháp. Chính tại ngôi
trường này, Chủ tịch Hồ Chí
Minh được tiếp xúc với văn
hoá phương Tây biết đến
khuu hiê hu “Tự do - Bình đẳng
- Bác ái” khi mới 13 tuổi, và từ
thủa ấy, Người “rất muốn quen
với nền văn minh Pháp, muốn
tìm xem những un đằng sau
những chữ ấy”, muốn cứu n
thoát khỏi cảnh lầm than, giải thoát dân hc khỏi ách áp bức nô h h, đem lại sự tự do, bình
đẳng cho tất cả mọi người dân Viê ht...Ngoài thời gian học hp, Người còn được cha đưa đi
thăm các di tích, miếu thờ,i đây đem đến nhữngi học thực tế bổ ích, quan trọng,
mắt thấy, tai nghe, góp phần hình thành tưởng yêu nước chí hướng cách mạng, tạo
thành ý chí, nghị lực và phong cách riêng có của Người. Đến thăm cha trước lúc ra đi tìm
đường cứu nước, Người còn được cha tiếp thêm sức mạnh và đô hng lực để quyết tâm thực
hiện xứ mệnh cao cả giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấpgiải phóng con người với
câu nói: “Nước mất không lo đi tìm, tìm cha phỏng ích gì?”. đây, sự giáo dục của
cha không chỉ truyền cho Người tư tưởng, trí tuê h, học vấn, còn truyền cho Người đạo
đức của người cách mạng, ht tấm lòng trung với nước, hiếu với dân; phong cách của
ht nhân với lòng nhiê ht huyết, chí khí mạnh mẽ đô hng lực để Người vượt qua mọi
gian nan, vươn tới sự nghiê hp cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tô hc.
Đối với mẹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh được học, rèn
xây dựng nên mô ht nền tảng đạo đức nhân ái từ sự nuôi
dưỡng, dạy dỗ nhân từ hiền hu của mẹ. Đức tính
chịu khó, chịu khổ, chấp nhận cuộc sống vất vả, khó
khăn về vật chất để chồng được dùi mài kinh sử, hun
đúc tài năng; cố gắng lao động cật lực để con thơ
không quá thiếu thốn; dẫu hoàn cảnh gia đình chật vật,
khó khăn, nhưng mẹ luôn sống một cuộc sống tình
cảm cùng đẹp đẽ với chồng con... Tất cả những t
chất này của mẹđã truyền trực tiếp cho Người và hình
thành nên tình cảm yêu nước thương dân, luôn đau
Trường Tiểu học Pháp - Việt tại Vinh
Bà Hoàng Thị Loan (1968-1901)
đáu nỗi đau của dân hc h... Bằng cả tấm lòng yêu chồng, thương con, mẹ đã hy sinh
tất cả chồng con, vun đắp nên cuộc đời sự nghiệp đẹp đẽ của họ. Mẹ đã giáo dục
Người ngay từ thủa trong nôi qua những lời ru bằng n điê hu dân ca xứ Nghê h, bằng tục
ngữ, ca dao; mẹ đã dùng tính giản dị, khiêm tốn, đức hy sinh, chung thủy, yêu đời, yêu
nước để tác động tích cực đến các con, truyền thụ cho Người những hiểu biết ban đầu về
cuộc sống, dạy cho Người biết yêu lao đô hng, biết làm những viê hc phù hợp với sức lực
lứa tuổi ht cách say mê, chịu khó, sáng tạo, sau này đã trở thành nếp sống quen thuô hc
hàng ngày của Người. Tấm gương của mẹ đã đi vào tâm khảm, tạo nên bản lĩnh tự lực
cánh sinh trong mọi lúc, mọi nơi của Người...
Từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ,bị áp bức
bóc lột cùng cực, thấy tội ác của thựcn Pháp sự thất bại của các nhà yêu nước tiền
bối. Điều đó đã khiến cho Hồ Chí Minh những duy sâu sắc, mới mẻ về vận mệnh
của Tổ quốc thời đại. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các tiền bối cách
mạng nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám,… nhưng người
đã phê phán, không tán thành, không đi theo các phương pháp, khuynh hướng của các vị
đó. Hồ Chí Minh muốn hiểu bản chất, thủ đoạn sức mạnh của kẻ thù; đồng thời
muốn học hỏi kinh nghiệm các cuộc cách mạng lớn trên thế giới. Tất cả đã thôi thúc Hồ
Chí Minh đi ra nước ngoài để tìm một con đường cứu nước, cứu dân.
2. Giai đoạn từ 1911 - 1920: m thấy con đường cứu nước, giải png n tộc
Tưởng H Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường của ch mạng vô
sản được hình thành từng bước trong quá trình sống, làm việc, học tập, nghn cứu lý luận và
tham gia đấu tranh trong thực tế cách mạng nhiều nưc trên thế giới.
Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, với
danh Vǎn Ba, Nguyễn Tất Thành
nhận làm phụ bếp cho tàu Amiran
Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche
Tréville) của hãng Nǎm sao, rời Sài
Gòn đi Mác-xây (Marseille) Pháp,
bắt đầu cuộc hành trình tìm đường
cứu nước. Từ nǎm 1911 đến nǎm
1917, Nguyễn Tất Thành đã đến
nhiều nước Pháp, Ý, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Mỹ, Anh,...
nghiên cứu học hỏi để quyết
định con đường Cứu nước. Qua
cuộc hành trình, Người từng bước
thấy bản chất, thủ đoạn, tội ác
của chủ nghĩa thực dân tình cảnh
nhân dân các nước thuộc địa. Từ đó Người hình thành một nhận thức mới: Nhân dân lao
động các nước, trong đó có giai cấp công nhân, đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau; còn
chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân đâu cũng kẻ bóc lột, kẻ thù của nhân dân lao
động.
Trở lại Pháp vào năm 1917, Hồ Chí Minh tham gia phong trào công dân Pháp đấu tranh
chống chủ nghĩa thựcn. Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công dân Pháp vào
năm 1919, bởi theo Người, đây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực nhân dân Việt Nam,
tổ chức duy nhất theo đuổi tưởng cao quý của Đại cách mạng Pháp: Tự do, bình
đẳng, bác ái.
Bước nhận thức mới về
quyền tự do, dân chủ của
nhân dân trong tưởng Hồ
Chí Minh diễn ra qua hoạt
động Người thay mặt những
người Việt Nam yêu nước
Pháp, lấy tên Nguyễn Ái
Quốc, gửi “Yêu sách của
nhân dân An Nam” tới Hội
nghị Vécxây (Versailles)
ngày 18 tháng 6 năm 1919,
đòi quyền tự do, dân chủ cho
nhân dân Việt Nam. Lần đầu
tiên những quyền lợi bản,
chính đáng, thiết thực của
nhân dân Việt Nam được nêu
ra trên diễn đàn quốc tế. Bản
yêu sách tác động mạnh
mẽ đến người Việt Nam
trong nước ngoài nước.
Đây là dấu hiệu mới của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trên đường đi tới
độc lập dân tộc.
Hồ Chí Minh đã phát hiện ra phương hướng đấu
tranh giải phóng dân tộc Việt Nam phải đi theo
con đường cách mạng sản mới thể thành
công, qua nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề
thuộc địa của Lê-nin nhiều tài liệu liên quan
đến Lê-nin và Quốc tế Cộng sản vào tháng 7 năm
1970.
Yêu sách của nhân dân An Nam
Vừa nghiên cứu luận Mác- Lênin, vừa tích cực tham gia các hoạt động thực tế của
Đảng hội Pháp, Người hiểu biết sâu sắc hơn về Quốc tế Cộng sản, về cách mạng
sản, về phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Với những nhận thức cách mạng mới,
Hồ Chí Minh cùng những người tích cực nhất
trong Đảng hội Pháp tại Đại hội lần thứ
XVIII ở thành phố Tua (từ ngày 25 đến ngày 30
tháng 12 năm 1920, Pháp), bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập
Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Đây là bước phát triển trong nhận thức của Người, một sự chuyển biến về chất. Từ
chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế sản luận cách mạng sản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người cộng sản với hệ tưởng mới của giai cấp
công nhân. Người khẳng định: “Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu
luận của Mác-Lênin, vừa công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
3. Thời kỳ 1921 1930: hình thành bản tưởng về con đường cách mạng Việt
Nam
Đây thời kỳ mục tiêu, phương hướng, nội dung cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam từng bước được Hồ Chí Minh xác lập thành một hệ thống.
Ngay sau khi trở thành đảng
viên Đảng Cộng sản Pháp,
theo con đường cách mạng
sản, Hồ Chí Minh tích cực sử
dụng báo chí Pháp n án chủ
nghĩa thực dân Pháp, thức
tỉnh lương tri nhân dân Pháp
nhân loại tiến bộ, khơi dậy
lòng yêu nước của nhân dân
các dân tộc thuộc địa của
dân tộc Việt Nam. Năm 1921,
Hồ Chí Minh tham gia sáng
lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Năm 1922, Người làm
Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu
vấn đề dân tộc thuộc địa của
Đảng cộng sản Pháp, sáng lập
Báo Người cùng khổ (Le
Paria) bằng tiếng Pháp. Người
vừa chủ bút, tổng biên tập kiêm cả việc tổ chức phát hành báo đó Pháp gửi đến
các thuộc địa của Pháp, trong đó có cả Đông Dương để khơi dậy tinh thần giải phóng dân
tộc của nhân dân các nước thuộc địa.
Đại hội lần thứ XVIII Đảng cộng sản
Pháp
Hồ Chí Minh và Báo Người cùng khổ
Phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa và phụ thuộc,
trong đó Việt Nam được Hồ Chí Minh cụ thể hoá một bước trên sở phân tích sâu
sắc bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp. Những nội dung đó được thể hiện
trong nhiều bài báo của Người đăng trên các báo của Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng
sản Liên Xô, của Quốc tế Cộng sản trong tác phum Bản án chế độ thực dân Pháp”
viết bằng tiếng Pháp của Người được xuất bản năm 1925 ở Pari.
Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản - Hội Việt Nam cách mạng
Thanh Niên vào tháng 6 năm 1925 và ra báo Thanh Niên bằng tiếng Việt Nam, từng bước
truyền chủ nghĩa Mác Lênin luận cách mạng trong những người yêu nước
công dân
Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng sản
Anh, Pháp, Mỹ nhất kinh nghiệm cách mạng
Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh vạchcách mạng
Việt Nam phải Đảng cộng sản với chủ nghĩa
Mác-Lênin làm cốt để lãnh đạo, lực lượng cách
mạng giải phóng dân tộc toàn thể nhân dân Việt
Nam trong đó nòng cốt liên minh công nông.
Những nội dung cốt lõi đó các vấn đề bản
trong đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam
được hình thành trong tác phum “Đường cách
mệnh” của Người, xuất bản năm 1927 Quảng
Châu, Trung Quốc. Tác phum “Đường cách mệnh”
sự chuun bị mọi mặt về chính trị, tưởng, tổ
chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
tưởng Hồ Chí Minh được xác lập về cơ bản qua việc Người chủ trì Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện
bản của Đại hội thành lập Đảng do Người khởi thảo vào đầu năm 1930. Các văn kiện
này được coi “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”, trong đó
Tác phẩm Đường cách mệnh
chính thức khẳng định quan điềm bản về đường lối, phương pháp cách mạng Việt
Nam, việc tổ chức, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một tổ chức lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.
“Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam” nêu mục tiêu và con đường
Cách mạng làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội
cộng sản”, “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam giai cấp sản phản cách
mạng”, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, khẳng định sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, liên minh công nông lực lượng nòng cốt, cách mạng
Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới. Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc thấm
trong từng caau chữ của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên này đã thể hiện sự vận dụng sáng tạo phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết mối quan hệ giai cấp – dân tộc - quốc tế trong
đường lối cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đúng đăn
sáng tạo đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và người lãnh đạo cách mạng Việt
Nam kéo dài hơn 70 năm từ thế kỷ XIX đến đầu thê kỷ XX.
| 1/9

Preview text:

Cuộc đời cách mạng và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ái quốc chân chính, nhà cách mạng sáng suốt, vị lãnh tụ
thiên tài. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người gắn liền với lịch sử vẻ vang của dân
tộc Việt Nam. Người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của
nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc
lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
hợp quốc (UNESCO) đã tôn vinh Hồ Chí Minh là "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn
hóa kiệt xuất của Việt Nam".

1. Giai đoạn trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Trong giai đoạn này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyển thống tốt đẹp của quê hương, gia đình
hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu nước
Làng Kim Liên trước đây được gọi
là Chung Cự thuộc tổng Lâm
Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An, Có làng Kim Liên quê cha,
làng Hoàng Trù quê mẹ của chủ
tịch Hồ Chí Minh, cùng với năm
làng khác là Ngọc Đình, Vân Hội,
Tình Lý, Cường Kỵ, Khoa Cử. Cả
bảy làng này đều nằm quanh núi Chung.
Núi Chung, 1 thắng cảnh trong
vùng này cũng như là một di tích
lịch sử. Trên có thờ đền Nguyên
Đắc Đài, một vị tướng tài thời
Khu di tích làng Kim Liên
Trần, có công đánh giặc ngoại
xâm. Năm 1885, khi thực dân
Pháp xâm lược mảnh đất thiêng liêng này, tú tài Vương Thúc Mậu đã lập “Đội Chung
Nghĩa binh” tại đây để chống giặc bảo vệ quê hương.
Đứng trên Núi Chung có thể thấy được một vùng rộng lớn xung quanh. Phía Tây có
thành Vạn An và đền thờ Mai Hắc Đế - người đứng đầu phong trào quật khởi chống quân
xâm lược nhà Đường. Phía Tây Nam có thành Lục Niên, đại bản doanh của Lê Lợi trong
sự nghiệp đánh đuổi quân Minh. Phía Bắc còn dấu vết thành quách Hồ Quý Ly và Hồ
Hán Thương trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập chống ngọn sóng xâm lăng của
phong kiến Phương Bắc. Phía dưới Đại Huệ là nơi có mộ tổ vua Quang Trung, người anh
hùng áo vải. Trong cuộc hành quân cấp tốc từ kinh đô Phú Xuân tới đất Nghệ Tĩnh, ông
dừng lại và chỉ trong mấy ngày đã chiêu mộ được năm vạn quân làm cánh trung quân, rồi
hành quân thần tốc ra Thăng Long đánh tan 29 vạn quân Thanh cứu nguy cho đất nước.
Bên dòng sông Lam cách Kim Liên 4km là làng Đan Nhiệm – nơi chôn rau cắt rốn của
nhà chí sĩ Phan Bội Châu, người giương cao ngọn cờ chống thực dân Pháp trong 20 năm đầu thế kỉ 20
Từ đó ta có thể thấy được núi sông quê hương của chủ tịch Hồ Chí Minh gắn chặt với
lịch sử chống giặc cứu nước trong tất cả các thời đại.
Gia đình giàu truyền thống yêu nước
Gia đình có vai trò đặc biệt, là cái nôi văn hóa đầu tiên hình thành nhân cách con người,
trong đó, giáo dục và nuôi dưỡng là hai yếu tố then chốt quyết định tạo nên tài năng và
tính cách của mỗi người. Đối với mỗi người, để trở thành một người có nhân cách tốt khi
trưởng thành, đều chịu sự tác đô h
ng và ảnh hưởng từ cha mẹ thông qua sự giáo dục bằng
những lời dạy bảo và những công việc cụ thể, bằng hành vi, thái độ, lối sống của cha mẹ.
Trong gia đình, người cha là trụ cột, là biểu hiện của nhân cách văn hóa cao đẹp nhất để
con cái học tập và noi theo; người mẹ là chỗ dựa, là hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa
sưởi ấm yêu thương trong gia đình, nguồn tình cảm vô tận cho các con. Sinh ra trong mô h
t gia đình giàu truyền thống yêu nước, tấm lòng ái quốc của cha, tình
cảm nhân ái, vị tha của mẹ, đức tính thương người, yêu nước, gan dạ từ các thành viên
trong gia đình được truyền dạy đến Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tình yêu thương, sự dạy dỗ
của đấng sinh thành, góp phần hình thành nên nhân cách và tư duy của một bậc vĩ nhân,
kiến tạo nên mục tiêu, lý tưởng và con đường cứu dân, cứu nước cao cả của Người.
Trong gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh là
người được cha - Cụ Nguyễn Sinh Sắc yêu
thương và đặt nhiều hy vọng nhất. Cha là
người thầy đầu tiên dạy chữ, dạy làm người
và giáo dục lòng yêu nước cho Người. Định
hướng của cha là cho Người được học với
những thầy giáo có lòng yêu nước thương dân; tạo điều kiê h
n cho Người được tiếp xúc
với các văn thân sĩ phu ở khắp Trung Kỳ;
được theo cha đến những nơi có phong trào
đấu tranh chống Pháp sôi nổi và anh dũng;
kết giao với những người có lòng yêu nước,
có chí cứu nước, luôn day dứt trước hiê h n
tình đất nước và số phâ h n của dân tô h c. Những
chuyến đi, những cuộc tiếp xúc đó, là những trải nghiê h
m để Chủ tịch Hồ Chí Minh định
hình cho mình con đường đi riêng, hình
thành tư tưởng cứu dân, cứu nước, đem đến
kết quả là hạnh phúc của cả một dân tộc, với một chí hướng rất rõ ràng: “Nhân dân Viê h t
Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình
thoát khỏi sự thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, người kia lại nghĩ là Mỹ. Tôi
thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi.
Với tư tưởng tiến bô h và chán
ghét chốn quan trường, với lý
lẽ: “Muốn đánh kẻ thù phải
học tiếng kẻ thù để hiểu được
kẻ thù”, ngay từ khi còn nhỏ,
cha đã cho Người học Trường
tiểu học Pháp. Chính tại ngôi
trường này, Chủ tịch Hồ Chí
Minh được tiếp xúc với văn
hoá phương Tây và biết đến khuu hiê h u “Tự do - Bình đẳng
- Bác ái” khi mới 13 tuổi, và từ
thủa ấy, Người “rất muốn quen
với nền văn minh Pháp, muốn
Trường Tiểu học Pháp - Việt tại Vinh
tìm xem những gì un đằng sau
những chữ ấy”, muốn cứu dân
thoát khỏi cảnh lầm than, giải thoát dân tô h
c khỏi ách áp bức nô h lê, h đem lại sự tự do, bình
đẳng cho tất cả mọi người dân Viê h
t...Ngoài thời gian học tâ h
p, Người còn được cha đưa đi
thăm các di tích, miếu thờ, nơi đây đem đến những bài học thực tế bổ ích, quan trọng,
mắt thấy, tai nghe, góp phần hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng, tạo
thành ý chí, nghị lực và phong cách riêng có của Người. Đến thăm cha trước lúc ra đi tìm
đường cứu nước, Người còn được cha tiếp thêm sức mạnh và đô h
ng lực để quyết tâm thực
hiện xứ mệnh cao cả giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người với
câu nói: “Nước mất không lo đi tìm, tìm cha phỏng có ích gì?”. Ở đây, sự giáo dục của
cha không chỉ truyền cho Người tư tưởng, trí tuê h
, học vấn, mà còn truyền cho Người đạo
đức của người cách mạng, mô h
t tấm lòng trung với nước, hiếu với dân; phong cách của mô h
t vĩ nhân với lòng nhiê h
t huyết, chí khí mạnh mẽ và đô h
ng lực để Người vượt qua mọi
gian nan, vươn tới sự nghiê h
p cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tô h c.
Đối với mẹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh được học, rèn và xây dựng nên mô h
t nền tảng đạo đức nhân ái từ sự nuôi
dưỡng, dạy dỗ nhân từ và hiền hâ h u của mẹ. Đức tính
chịu khó, chịu khổ, chấp nhận cuộc sống vất vả, khó
khăn về vật chất để chồng được dùi mài kinh sử, hun
đúc tài năng; cố gắng lao động cật lực để con thơ
không quá thiếu thốn; dẫu hoàn cảnh gia đình chật vật,
khó khăn, nhưng mẹ luôn sống một cuộc sống tình
cảm vô cùng đẹp đẽ với chồng con... Tất cả những tố
chất này của mẹđã truyền trực tiếp cho Người và hình
thành nên tình cảm yêu nước thương dân, luôn đau
Bà Hoàng Thị Loan (1968-1901)
đáu nỗi đau của dân tô h c nô lê h
... Bằng cả tấm lòng yêu chồng, thương con, mẹ đã hy sinh
tất cả vì chồng con, vun đắp nên cuộc đời và sự nghiệp đẹp đẽ của họ. Mẹ đã giáo dục
Người ngay từ thủa trong nôi qua những lời ru bằng làn điê h u dân ca xứ Nghê h , bằng tục
ngữ, ca dao; mẹ đã dùng tính giản dị, khiêm tốn, đức hy sinh, chung thủy, yêu đời, yêu
nước để tác động tích cực đến các con, truyền thụ cho Người những hiểu biết ban đầu về
cuộc sống, dạy cho Người biết yêu lao đô h ng, biết làm những viê h
c phù hợp với sức lực và lứa tuổi mô h
t cách say mê, chịu khó, sáng tạo, sau này đã trở thành nếp sống quen thuô h c
hàng ngày của Người. Tấm gương của mẹ đã đi vào tâm khảm, tạo nên bản lĩnh tự lực
cánh sinh trong mọi lúc, mọi nơi của Người...
Từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ,bị áp bức
bóc lột cùng cực, thấy tội ác của thực dân Pháp và sự thất bại của các nhà yêu nước tiền
bối. Điều đó đã khiến cho Hồ Chí Minh có những tư duy sâu sắc, mới mẻ về vận mệnh
của Tổ quốc và thời đại. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các tiền bối cách
mạng nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám,… nhưng người
đã phê phán, không tán thành, không đi theo các phương pháp, khuynh hướng của các vị
đó. Hồ Chí Minh muốn hiểu rõ bản chất, thủ đoạn và sức mạnh của kẻ thù; đồng thời
muốn học hỏi kinh nghiệm các cuộc cách mạng lớn trên thế giới. Tất cả đã thôi thúc Hồ
Chí Minh đi ra nước ngoài để tìm một con đường cứu nước, cứu dân.
2. Giai đoạn từ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường của cách mạng vô
sản được hình thành từng bước trong quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và
tham gia đấu tranh trong thực tế cách mạng ở nhiều nước trên thế giới.
Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, với bí
danh Vǎn Ba, Nguyễn Tất Thành
nhận làm phụ bếp cho tàu Amiran
Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche
Tréville) của hãng Nǎm sao, rời Sài
Gòn đi Mác-xây (Marseille) Pháp,
bắt đầu cuộc hành trình tìm đường
cứu nước. Từ nǎm 1911 đến nǎm
1917, Nguyễn Tất Thành đã đến
nhiều nước ở Pháp, Ý, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Mỹ, Anh,...
nghiên cứu và học hỏi để quyết
định con đường Cứu nước. Qua
cuộc hành trình, Người từng bước
thấy rõ bản chất, thủ đoạn, tội ác
của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh
nhân dân các nước thuộc địa. Từ đó Người hình thành một nhận thức mới: Nhân dân lao
động các nước, trong đó có giai cấp công nhân, đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau; còn
chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động.
Trở lại Pháp vào năm 1917, Hồ Chí Minh tham gia phong trào công dân Pháp đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân. Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công dân Pháp vào
năm 1919, bởi theo Người, đây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực nhân dân Việt Nam,
là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái.
Bước nhận thức mới về
quyền tự do, dân chủ của
nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh diễn ra qua hoạt
động Người thay mặt những
người Việt Nam yêu nước ở
Pháp, lấy tên là Nguyễn Ái
Quốc, gửi “Yêu sách của
nhân dân An Nam” tới Hội nghị Vécxây (Versailles) ngày 18 tháng 6 năm 1919,
đòi quyền tự do, dân chủ cho
nhân dân Việt Nam. Lần đầu
tiên những quyền lợi cơ bản,
chính đáng, thiết thực của
nhân dân Việt Nam được nêu
ra trên diễn đàn quốc tế. Bản
yêu sách có tác động mạnh
mẽ đến người Việt Nam ở
Yêu sách của nhân dân An Nam
trong nước và ngoài nước.
Đây là dấu hiệu mới của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trên đường đi tới độc lập dân tộc.
Hồ Chí Minh đã phát hiện ra phương hướng đấu
tranh giải phóng dân tộc Việt Nam phải đi theo
con đường cách mạng vô sản mới có thể thành
công, qua nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lê-nin và nhiều tài liệu liên quan
đến Lê-nin và Quốc tế Cộng sản vào tháng 7 năm 1970.
Vừa nghiên cứu lý luận Mác- Lênin, vừa tích cực tham gia các hoạt động thực tế của
Đảng Xã hội Pháp, Người hiểu biết sâu sắc hơn về Quốc tế Cộng sản, về cách mạng vô
sản, về phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Với những nhận thức cách mạng mới,
Hồ Chí Minh cùng những người tích cực nhất
trong Đảng Xã hội Pháp tại Đại hội lần thứ
Đại hội lần thứ XVIII Đảng cộng sản Pháp
XVIII ở thành phố Tua (từ ngày 25 đến ngày 30
tháng 12 năm 1920, ở Pháp), bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập
Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Đây là bước phát triển trong nhận thức của Người, một sự chuyển biến về chất. Từ
chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản và lý luận cách mạng vô sản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người cộng sản với hệ tư tưởng mới của giai cấp
công nhân. Người khẳng định: “Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý
luận của Mác-Lênin, vừa công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
3. Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam
Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng, nội dung cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam từng bước được Hồ Chí Minh xác lập thành một hệ thống.
Ngay sau khi trở thành đảng
viên Đảng Cộng sản Pháp,
theo con đường cách mạng vô
sản, Hồ Chí Minh tích cực sử
dụng báo chí Pháp lên án chủ
nghĩa thực dân Pháp, thức
tỉnh lương tri nhân dân Pháp
và nhân loại tiến bộ, khơi dậy
lòng yêu nước của nhân dân
các dân tộc thuộc địa và của
dân tộc Việt Nam. Năm 1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng
lập Hội liên hiệp thuộc địa. Năm 1922, Người làm
Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu
vấn đề dân tộc thuộc địa của
Đảng cộng sản Pháp, sáng lập Báo Người cùng khổ (Le
Hồ Chí Minh và Báo Người cùng khổ
Paria) bằng tiếng Pháp. Người
vừa là chủ bút, tổng biên tập kiêm cả việc tổ chức phát hành báo đó ở Pháp và gửi đến
các thuộc địa của Pháp, trong đó có cả Đông Dương để khơi dậy tinh thần giải phóng dân
tộc của nhân dân các nước thuộc địa.
Phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa và phụ thuộc,
trong đó có Việt Nam được Hồ Chí Minh cụ thể hoá một bước trên cơ sở phân tích sâu
sắc bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp. Những nội dung đó được thể hiện rõ
trong nhiều bài báo của Người đăng trên các báo của Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng
sản Liên Xô, của Quốc tế Cộng sản và trong tác phum “Bản án chế độ thực dân Pháp”
viết bằng tiếng Pháp của Người được xuất bản năm 1925 ở Pari.
Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản - Hội Việt Nam cách mạng
Thanh Niên vào tháng 6 năm 1925 và ra báo Thanh Niên bằng tiếng Việt Nam, từng bước
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và lý luận cách mạng trong những người yêu nước và công dân
Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản
Anh, Pháp, Mỹ và nhất là kinh nghiệm cách mạng
Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh vạch rõ cách mạng
Việt Nam phải có Đảng cộng sản với chủ nghĩa
Mác-Lênin làm cốt để lãnh đạo, lực lượng cách
mạng giải phóng dân tộc là toàn thể nhân dân Việt
Nam trong đó nòng cốt là liên minh công nông.
Những nội dung cốt lõi đó và các vấn đề cơ bản
trong đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam
được hình thành trong tác phum “Đường cách
mệnh” của Người, xuất bản năm 1927 ở Quảng
Châu, Trung Quốc. Tác phum “Đường cách mệnh”
là sự chuun bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ
chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tác phẩm Đường cách mệnh
Tư tưởng Hồ Chí Minh được xác lập về cơ bản qua việc Người chủ trì Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện
cơ bản của Đại hội thành lập Đảng do Người khởi thảo vào đầu năm 1930. Các văn kiện
này được coi là “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”, trong đó
chính thức khẳng định rõ quan điềm cơ bản về đường lối, phương pháp cách mạng Việt
Nam, việc tổ chức, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
“Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam” nêu mục tiêu và con đường
Cách mạng là “ làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản”, “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam và giai cấp tư sản phản cách
mạng”, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khẳng định sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, liên minh công nông là lực lượng nòng cốt, cách mạng
Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới. Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc thấm
trong từng caau chữ của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên này đã thể hiện rõ sự vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết mối quan hệ giai cấp – dân tộc - quốc tế trong
đường lối cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đúng đăn và
sáng tạo đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và người lãnh đạo cách mạng Việt
Nam kéo dài hơn 70 năm từ thế kỷ XIX đến đầu thê kỷ XX.