Phân tích quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Phân tích quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Phân tích quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐỀ 8: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM: “VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT LÀ MỘT
MẶT TRẬN, NGHỆ SĨ LÀ CHIẾN SĨ, TÁC PHẨM VĂN NGHỆ LÀ VŨ KHÍ
SẮC BÉN TRONG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG”.
THEO ANH, CHỊ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY VĂN HÓA - VĂN NGHỆ
CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
Ngày 5-1-1952: Bác căn dặn: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là
chiến sĩ trên mặt trận ấy
Đây là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội
họa. Bức thư có đoạn: “Gửi anh chị em họa sĩ, biết tin có cuộc trưng bày, tiếc vì bận
quá, không đi xem được. Tôi gửi lời thân ái hỏi thăm anh chị em. Nhân tiện, tôi nói
vài ý kiến của tôi đối với nghệ thuật, để anh chị em tham khảo. Văn hóa nghệ thuật
cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, đăng trên Báo Cứu
quốc, số 1986, ngày 5-1-1952, trong bối cảnh toàn dân đang thực hiện đường lối
kháng chiến “toàn dân, toàn diện” chống thực dân Pháp xâm lược.
Trong thư năm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của văn
hóa, nghệ thuật đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; đồng thời tin tưởng,
mong muốn công tác giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ họa sĩ đi đầu xung kích,
sáng tạo trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; xứng đáng là chiến sĩ cách mạng trên mặt
trận văn hóa nghệ thuật, một trong những lực lượng tiên tiến trong sự nghiệp đấu
tranh, giải phóng dân tộc. Lời dạy nhanh chóng được anh chị em họa sĩ cả nước đón
nhận, hun đúc tinh thần thi đua yêu nước, hăng say, sáng tạo nhiều tác phẩm văn hóa,
nghệ thuật phục vụ công cuộc kháng chiến, kiến quốc.
I. Phân tích quan điểm “văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ,
tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.”
1. Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận:
1.1. Khái niệm văn hoá văn nghệ
Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, vô cùng phong phú và đa đạng, có mặt và thấm
sâu trong toàn bộ đời sống xã hội và đời sống con người, vì thế có rất nhiều định
nghĩa, cách hiểu và khai thác khác nhau về văn hóa. Trong quá trình đi tìm định nghĩa
và xác định nội hàm của văn hóa, đã có những tìm tòi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp
sức nhau đạt tới những nhận thức ngày càng hoàn chỉnh hơn của con người về một
lĩnh vực rất độc đáo do chính con người và chỉ có con người sáng tạo nên, đó là văn
hóa.
Pufendorf - nhà khoa học Đức, người đầu tiên sử dụng từ văn hóa đã cho rằng, văn
hóa là toàn bộ những gì được tạo ra do hoạt động xã hội, nghĩa là văn hóa đối lập với
trạng thái tự nhiên. Tiếp tục ý tưởng đó, nhà triết học Đức Herder (1744 - 1803) cho
rằng, văn hóa là sự hình thành lần thứ hai của con người, nghĩa là, lần thứ, nhất con
người xuất hiện với tư cách một thực thể tự nhiên, đến lần thứ hai, con người hình
thành và phát triển với tư cách một thực thể xã hội, tức là một nhân cách văn hóa.
Năm 1871, E.B Tylor - người góp phần khẳng định ngành văn hóa học như một khoa
học, đã đưa ra định nghĩa: văn hóa là phức thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp; tập quán và mọi khả năng, thói quen mà con người với tư
cách là thành viên xã hội, đạt được.
Sau nhiều năm tìm tòi theo các hướng, các cách tiếp cận khác nhau, đến những năm
70 của thế kỷ XX, cách hiểu phổ biến và gặp nhau nhiều nhất là ở quan niệm coi văn
hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác từ những sản
phẩm tinh vi, hiện đại nhất đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động.
Năm 1982, tại Mêhicô, Hội nghị thế giới về chính sách văn hóa vì sự phát triển đã
thông qua Tuyên bố Mêhicô ngày 6 tháng 8 cho rằng: Theo nghĩa rộng, ngày nay văn
hóa có thể được coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình
cảm đặc trưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó không chỉ bao gồm nghệ
thuật và văn học, mà cả lối sống, các quyền cơ bản của nhân loại, các hệ thống giá trị,
truyền thống và tín ngưỡng.
Như vậy, theo nghĩa vừa rộng lớn, vừa bản chất, văn hóa là toàn bộ hoạt động tinh
thần - sáng tạo, tác động vào tự nhiên, xã hội và con người nhằm tạo ra các giá trị vật
chất và tinh thần ngày càng cao hơn để vươn tới sự hoàn thiện theo khát vọng chân,
thiện, mỹ và góp phần thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển không ngừng của đời sống xã
hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa”
Văn nghệ gồm văn học và nghệ thuật, bao gồm văn học hội họa, điêu khắc, âm nhạc,
kịch múa, điện ảnh,... là biểu hiện tập trang nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao của đời
sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Hồ Chí Minh không chỉ là người khai
sinh ra nền văn nghệ cách mạng ở Việt Nam mà còn là một chiến sĩ tiên phong trong
sáng tạo văn nghệ. Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Hồ Chí
Minh đã đưa ra quan điểm lớn: “Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.”
Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, tức là khẳng định vai
trò, vị trí của văn hóa - văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa
cũng có tầm quan trọng như mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế.
1.2. Tại sao nói văn hóa văn nghệ là một mặt trận?
Ở một tầm nhìn sâu xa hơn, Hồ Chí Minh còn coi mặt trận văn hóa như một "cuộc
chiến khổng lồ" giữa chính và tà giữa cách mạng và phản cách mạng. Cuộc chiến đó
sẽ rất quyết liệt, rất lâu dài, song rất vẻ vang.
Các sáng tác văn học, nghệ thuật là sản phẩm tinh thần, thể hiện tâm tư tình cảm, thế
giới quan và nhân sinh quan của văn nghệ sĩ. Điều nầy có nghĩa là tác phẩm đã thể
hiện một lập trường tư tưởng, quan điểm. Chính vì vậy mà một tác phẩm văn nghệ có
thể gây nên những phản ứng khác nhau thậm chí là đối lập nhau trong xã hội tại
những thời điểm khác nhau. Rồi hệ thống các tác phẩm lại thể hiện khuynh hướng tư
tưởng của trường phái nầy, tầng lớp kia. Mặt khác, lịch sử đấu tranh xã hội cho thấy
các tầng lớp khác nhau luôn có ý thức sử dụng văn hóa, nghệ thuật như một phương
tiện để đạt mục đích của mình…Những điều vừa nói cho thấy, văn hóa nghệ thuật thật
sự là một mặt trận. Văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng là một mặt trận, vì ở đó luôn diễn
ra cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, cái mới và cái cũ, giữa cái tiến bộ và cái lạc
hậu, giữa ta với địch.
Đây là những dẫn chứng cụ thể để thể hiện rằng văn hóa và văn nghệ là một mặt trận
giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng, và được thể hiện ở nhiều lĩnh
vực (Văn chương, Tranh, Âm nhạc, sân khấu – kịch, phim):
- Trong văn chương:
Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt): khẳng định khẳng khái nền độc lập nước
nhà, như một lời tuyên chiến đến bất cứ ai dám xâm phạm lãnh thổ ta và là một
áng văn cổ vũ nhuệ khí của những người binh sĩ đang chinh chiến.
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh): Bản Tuyên ngôn độc lập là một cơ sở pháp lý
vững chắc, không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia
của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở
ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển. Năm tháng qua đi nhưng
tinh thần của bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa vẫn luôn sống mãi trong lòng các thế hệ người Việt Nam không chỉ bởi giá trị
lịch sử, pháp lý mà còn bởi giá trị nhân văn cao cả về quyền con người, quyền của
dân tộc được sống trong độc lập tự do như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ấp ủ và cống
hiến cả cuộc đời mình để thực hiện.
- Trong cải lương:
“Tổ quốc nơi cuối con đường” : tái hiện hình ảnh người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành tại Bến cảng Nhà Rồng quyết ra đi tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc qua những hoạt động của Người tại Hương Cảng (Hồng Kông). Vở
cải lương cũng đề cao tinh thần yêu nước, nghị lực của Người. Vở diễn không chỉ
đem đến những cảm xúc khó quên mà còn giúp công chúng có cách tiếp cận rõ nét
hơn về một giai đoạn của lịch sử cách mạng.
- Trong tranh:
Đám cưới chuột (tranh dân gian): sự châm biếm đả kích sâu sắc về chế độ phong
kiến bất công, cổ hủ, thối nát, luôn chèn ép những người nông dân hiền lành “một
nắng, hai sương”
Bức tranh sơn mài “Mẹ kháng chiến” của họa sĩ Hoàng trầm, trung tâm bức tranh
là hình ảnh bà má miền Nam cùng người con gái đang chăm sóc chiến sĩ bị
thương, tạo cảm giác chật chội, ngột ngạt, thể hiện sự khó khăn, gian khổ của
những chiến sĩ chiến đấu trong thành phố thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. (Bảo
tàng mỹ thuật Việt Nam
- Trong âm nhạc:
Lên đàng – NS Lưu Hữu Phước: khơi dậy lòng tự hào, hào khí oai hùng, oanh liệt
từ những trậnđánh chống quân xâm lược trong lịch sử quật cường của dân tộc. Ca
khúc như lời thúc giục, sục sôi dành cho thế hệ thanh niên thời điểm bấy giờ và
cho đến ngày nay hai ca khúc này vẫn là ca khúc bất hủ dành cho thanh niên, sinh
viên Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng khuyến khích mọi người xây dựng nền văn
hóa, văn nghệ tiên tiến. Bác đã thể hiện sự quan trọng của văn hóa và nghệ thuật trong
cuộc chiến đấu của dân tộc. Bác đã viết:
“Văn hóa và nghệ thuật là một mặt trận quan trọng của cuộc chiến đấu của dân tộc.
Chúng không chỉ đóng vai trò thẩm mỹ, mà còn phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống,
phục vụ tốt nhất nhu cầu của cách mạng.”
Văn hóa và nghệ thuật không chỉ là những diễn đàn sáng tạo nghệ thuật hay truyền tải
giá trị văn hóa. Chúng còn là mặt trận trong cuộc chiến đấu của dân tộc, gắn bó khăng
khít với sự đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Nghệ sĩ là chiến sĩ
2.1. Định nghĩa
Nghệ sĩ và chiến sĩ là hai khái niệm quan trọng trong cuộc chiến đấu cách mạng. Ở
đây, chúng ta hiểu nghệ sĩ là người có khả năng sáng tạo và biểu diễn trong lĩnh vực
nghệ thuật. Họ có thể là họa sĩ, nhạc sĩ, diễn viên, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc,
hoặc bất kỳ người nào thể hiện sự sáng tạo và tài năng trong nghệ thuật. Còn, chiến sĩ
là người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. Họ chiến đấu cho một sự nghiệp, lý tưởng
và đặc biệt là cho độc lập, tự do của Tổ quốc.
Nghệ sĩ là chiến sĩ là một câu nói thể hiện sự gắn kết giữa nghệ thuật và cuộc chiến
đấu cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng. Nghệ sĩ không chỉ
sáng tạo mỹ thuật, mà còn tham gia vào cuộc chiến đấu bằng việc tạo ra tác phẩm văn
học, hội họa, âm nhạc, diễn xuất, và các hoạt động nghệ thuật khác. Họ gắn liền với
thực tế cuộc sống, phục vụ tốt nhất nhu cầu của cách mạng, và đóng góp vào xây dựng
và phát triển nền văn hóa mới. Người nghệ sĩ cầm bút, trong khi những người lính sẽ
cầm súng để bảo vệ Tổ quốc, nhưng ở đây chúng ta nói rằng nghệ sĩ là chiến sĩ bởi vì
nhữn người nghệ sĩ lúc này sẽ không chỉ là người sáng tạo mỹ thuật, mà còn là chiến
sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, đồng hành cùng cách mạng trong sự đổi mới, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Do văn hóa nghệ thuật có vai trò, vị trí, tác dụng quan trọng đối với xã hội nên người
nghệ sĩ hoạt động với tư cách là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa nghệ thuật. Bằng hoạt
động sáng tác, biểu diễn thông qua các những hình tượng cao đẹp, họ góp phần vào sự
chiến thắng của cái Chân,Thiện, Mỹ trong cuộc đời.
Thêm vào đó, lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện yêu cầu về tính Đảng của
người nghệ sĩ và khẳng định tính chiến đấu của văn nghệ cách mạng. Giữa lúc cuộc
kháng chiến của dân tộc ta đang bước vào giai đoạn gay go quyết liệt (1945-1954),
văn nghệ sĩ phải xác định lập trường, nhiệm vụ, vị trí quan trọng của mình với Tổ
quốc, với Cách mạng; hoạt động theo phương châm “văn hóa kháng chiến và kháng
chiến văn hóa.”
2.2. Tầm quan trọng của văn nghệ sĩ trong cuộc đấu tranh cách mạng
Bộ đội và nhân dân đang chờ đợi những tác phẩm văn nghê ƒ tốt không chỉ để thưởng
thức mà còn để giáo dục con cháu ta đời sau. Văn nghệ sĩ cách mạng phải thấu hiểu
tâm tư, nguyện vọng của bộ đội và nhân dân; bằng bản lĩnh và trí tuệ; lương tâm và
trách nhiệm, viết nhiều hơn nữa những tác phẩm văn học, nghệ thuật có chất lượng
tốt, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa, nghê ƒ thuâ ƒt của cán bộ, chiến sĩ và nhân
dân.
Trước khi giành được chính quyền, văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng, tập
hợp lực lượng, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu của cách mạng. Vì thế, những người nghệ sĩ
trong đấu tranh cách mạng đóng vai trò vô cùng quan trọng:
- Họ phản ánh thực tế xã hội và tình hình chiến đấu: Nghệ sĩ thông qua tác phẩm văn
học, hội họa, âm nhạc, diễn xuất, và các hoạt động nghệ thuật khác phản ánh sinh
động thực tiễn cuộc sống và tình hình chiến đấu. Họ tạo hình ảnh về cuộc sống, nhân
vật, tình huống, và sự biến đổi của xã hội.
“Nhật ký trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tác phẩm này được viết trong thời
gian Bác bị giam cầm tại nhà tù Côn Đảo.Trong “Nhật ký trong tù”, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã vạch trần tội ác của quân xâm lược và bè lũ tay sai bán nước.
- Tạo động viên và tinh thần cho người dân: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tạo động
viên, thúc đẩy tinh thần đoàn kết, niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào thắng lợi của
cuộc chiến đấu. Những câu chuyện về sự hy sinh, lòng dũng cảm, và tình yêu quê
hương tạo động viên cho người dân.
Bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” của Tố Hữu:
Bài thơ này tôn vinh chiến sĩ Điện Biên, những người đã tham gia chiến đấu trong trận
Điện Biên Phủ. Tác giả Tố Hữu diễn tả hình ảnh của cuộc chiến, máu người, và tinh
thần đoàn kết trong cuộc kháng chiến.
- Tạo hình ảnh về tương lai tốt đẹp:
Nghệ sĩ tạo hình ảnh về tương lai tốt đẹp, về một xã hội công bằng và tự do. Chúng
khơi gợi hy vọng và khát vọng thay đổi, giúp người dân kiên nhẫn và kiên định trong
cuộc chiến đấu.
Đất rừng phương Nam – Dương Thu Hương: Tác phẩm này mô tả cuộc sống của
người dân miền quê Việt Nam, với những khát vọng, niềm tin và tình yêu đối với
đất nước. Tác giả đã tạo nên một bức tranh tươi sáng và đầy hy vọng về tương lai.
Những ngôi sao xa xôi – Nguyễn Ngọc Tư: Cuốn sách này kể về cuộc sống của
những người di cư, những người tìm kiếm hy vọng và tương lai tốt đẹp. Tác phẩm
này đưa ta vào thế giới của những người bất hạnh, nhưng cũng đầy lòng nhân ái
và đồng cảm.
Kể từ năm 1930 đến 1945, lịch sử dân tộc đã bước sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên có
Đảng lãnh đạo. Trong bối cảnh ấy, văn học của ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác
Hồ càng trở nên là “một mặt trận” tư tưởng quan trọng và nhà văn càng xứng đáng là
“chiến sĩ tiên phong” trên mặt trận ấy. Thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh và thơ ca các chiến
sĩ trong nhà tù thời kỳ hoạt động bí mật là những vũ khí sắc bén cho công cuộc vận
động tuyên truyền cách mạng. Nhà thơ Sóng Hồng đã khẳng định:
“Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ bom đạn phá công quyền.”
Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trên mặt trận văn hóa và văn nghệ cũng
đã diễn ra một cuộc đấu tranh gay go quyết liệt trong việc chống giặc cứu nước và đẩy
lùi những âm mưu nô dịch của kẻ thù. Trong cuộc đấu tranh ấy, người nghệ sĩ không
thể thụ động mà đã hành động với tinh thần tiến cũng trong tư thế của nhà văn chiến
sĩ, nhà văn cách mạng luôn luôn có mặt ở mũi nhọn của cuộc chiến đấu. Có biết bao
nghệ sĩ vai ba lò đã cùng hành quân với bộ đội lên Tây Bắc hoặc dọc theo rừng
Trường Sơn. Họ đã cho ra đời nhiều bài thơ “Trên báng súng” khét mùi bom đạn và
cháy đỏ lửa căm thù quân xâm lược.
Các tác phẩm của thời kỳ này đã xây dựng được những hình tượng con người kháng
chiến anh hùng có sức cổ vũ lớn lao tinh thần quyết chiến đấu cho nền độc lập tự do
thiêng liêng của Tổ quốc. Nhiều nhà văn như Trần Đăng, Nam Cao, Nguyễn Thi, Lê
Anh Xuân, Nguyền Mỹ, Dương Thi Xuân Quý, Trần Đình Vân… đã hy sinh giữa
chiến trường như những chiến sĩ cầm súng thực sự. Lúc này ‘Vóc nhà thơ đứng ngang
tầm chiến lũy, bên những chiến sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi” (Chế
Lan Viên).
Như vậy, nghệ sĩ không chỉ là người sáng tạo mỹ thuật, mà còn là chiến sĩ trên mặt
trận văn hóa, tư tưởng, đồng hành cùng cách mạng trong sự đổi mới, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.3. Thế hệ nhà thơ mang áo lính
70 năm qua, các cuộc chiến tranh giải Phóng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta đã sản
sinh ra đội ngũ hùng hậu những nhà văn mang áo lính.Trong “tổng tập nhà văn quân
đội, kỷ yếu và tác Phẩm” (nxb quân đội nhân dân, năm 2000) có khoảng 300 nhà văn
chiến sĩ với lời giới thiệu trân trọng: “đội ngũ những người cầm bút trong quân đội,
nếu được tập hợp lại đã có thể thành một binh đoàn. Đây là một binh đoàn chủ lực
tinh nhuệ đặc biệt, cùng với các loại hình nghệ thuật khác đã làm nên sức mạnh tinh
thần hào hùng trong suốt nửa thế kỷ qua...”. Trong binh đoàn chủ lực tinh nhuệ đặc
biệt đó có ba thế hệ nhà thơ mang áo lính nối tiếp nhau đồng hành cùng dân tộc.
Có thể nói, không thể loại văn chương nào lưu giữ được tâm hồn dân tộc sâu sắc và
lâu bền như thơ. Và, trong suốt 70 năm qua, theo tôi, đã có ba thế hệ nhà thơ chiến sĩ
ở nước ta.
Đó là, thế hệ nhà thơ chống Pháp lấp lánh những gương mặt của không ít người cầm
bút nổi tiếng ở Việt Nam từ trước Cách mạng Tháng Tám như Thanh Tịnh, Thâm
Tâm, Tố Hữu… và trong Chín năm kháng chiến như Huỳnh Văn Nghệ, Nguyễn Đình
Thi, Hoàng Cầm, Trần Dần, Hữu Loan, Thôi Hữu, Hoàng Lộc, Quang Dũng, Chính
Hữu, Trần Mai Ninh, Phùng Quán, Minh Huệ, Trần Hữu Thung, Vũ Cao… Thế hệ
nhà thơ mang áo lính hùng hậu nhất chắc chắn thuộc về thời chống Mỹ với các tác giả
tiêu biểu như Phạm Ngọc Cảnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh,
Anh Ngọc, Nguyễn Đức Mậu, Vương Trọng, Văn Lê, Trần Đăng Khoa, Lê Anh Xuân,
Nguyễn Mỹ, Thu Bồn, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Lưu Quang
Vũ… Thế hệ nhà thơ bộ đội xuất hiện vào thời hậu chiến và đổi mới (sau năm 1975
đến nay) có thể kể đến Trần Anh Thái, Hồng Thanh Quang, Nguyễn Việt Chiến, Lê
Mạnh Tuấn, Mai Nam Thắng, Nguyễn Bình Phương, Trần Quang Đạo, Nguyễn Sỹ
Đại, Hải Đường, Nguyễn Hưng Hải, Phạm Sỹ Sáu, Đoàn Minh Tuấn, Nguyễn Trọng
Văn…
Những dòng thơ dưới đây (Khánh Chi sáng tác) thể hiện sự tôn vinh và biểu tượng
hóa cho những người nghệ sĩ. Họ thực sự là những chiến sĩ của tinh thần và trí tuệ,
đóng góp cho sự phát triển của xã hội và văn hóa.
Người nghệ sĩ là chiến sĩ,
Với bút, với lời, với tài năng.
Họ đấu tranh cho sự tự do,
Vì nghệ thuật,vì đất nước.
Họ viết về những điều quan trọng,
Về tình yêu, về sự tự do.
Họ sáng tác những bài thơ,
Về những người hùng,về những cuộc đấu tranh.
Người nghệ sĩ là chiến sĩ,
Với bút, với lời , với tài năng.
Họ đấu tranh cho sự tự do,
Vì nghệ thuật, vì đất nước.
Các nhà thơ chân chính luôn bị cuốn hút vào tâm bão thời đại; quá trình giác ngộ,
hành động cách mạng cũng là quá trình nhận thức, sáng tạo văn học trên tinh thần yêu
nước, yêu cuộc sống nồng nàn. Và, điều kỳ diệu đã đến: Người cầm bút trở thành
chiến sĩ, chiến sĩ trở thành người cầm bút; đội ngũ nhà thơ mang áo lính trở nên đông
đảo, họ vừa đánh giặc vừa làm thơ “ghi lấy cuộc đời mình”.
3. Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng
3.1. Định nghĩa
Vũ khí sắc bén là một khái niệm được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để miêu tả vai
trò quan trọng của báo chí trong cách mạng. Vũ khí sắc bén không chỉ là những công
cụ vật chất, mà còn là những yếu tố tinh thần quan trọng trong cuộc chiến đấu cho tự
do và phát triển của dân tộc. Bác Hồ đã nói: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách
mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ."
Văn chương được xem như là thứ vũ khí đắc lực phục vụ cuộc chiến. Ngòi bút chính
là vũ khí; nhà văn chính là chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ. Chính vì thế, các tác phẩm
văn học viết về cuộc chiến đều xây dựng nên hình tượng những người anh hùng dũng
cảm, biểu trưng cho số phận, phẩm chât của cộng đồng. Từ đó, khơi dậy trong lòng
nhân dân lòng căm thù giặc sâu sắc, tình yêu nước trong dòng chảy trôi của những
trang sử hào hùng.
Bác Hồ đã sáng lập tờ Báo Thanh Niên vào ngày 21/6/1925 tại Quảng Châu, Trung
Quốc. Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng
là vũ khí sắc bén để Người tuyên truyền, giác ngộ và giáo dục quần chúng. Với tư duy
và phong cách đạo đức cao cả, Bác Hồ đã để lại một kho tàng quý báu cho các thế hệ
người làm báo ngày nay và mai sau.
Để nói “Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng” là không
sai, vì ta có thể chứng minh qua các tác phẩm: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Tuyên
ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),…
Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm): Tác phẩm này tạo ra hình ảnh một Việt Nam
hiền hậu, thủy chung và tình nghĩa anh em sắt son. Đất nước được so sánh với
những miếng trầu, cây tre, và câu chuyện cổ tích. Đây là một hình ảnh đẹp và hào
hùng của quê hương, đồng thời thể hiện lòng tự hào và sự kiên cường trong việc
chống quân xâm lược.
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh): Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là một tài liệu quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó khẳng định quyết tâm
của toàn thể dân tộc Việt Nam giữ vững quyền tự do và độc lập. Tuyên ngôn độc
lập là một vũ khí tinh thần, thể hiện lòng yêu nước và sự kiên định của nhân dân.
Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc): Tác phẩm này cũng thể hiện lòng tự hào và sự
kiên cường của dân tộc. Mặc dù đất nước đã trải qua những đau thương trong
chiến tranh, nhưng nhân dân vẫn đứng lên bất khuất. Hình ảnh đất nước được vẽ
qua những cảm nhận sâu sắc về quê hương, từ quá khứ đau thương đến hiện tại
anh dũng và tương lai tương sáng.
Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định tác phẩm văn nghệ là thứ vũ khí sắc bén, mang
trong mình sức mạnh và tình yêu đối với đất nước trong cuộc chiến đấu cho tự do, độc
lập và phát triển của dân tộc.
3.2. Vai trò của tác phẩm văn nghệ trong đấu tranh cách mạng
3.2.1. Công Cụ Tuyên Truyền
- Truyền đạt đa dạng ý nghĩa: Tác phẩm văn nghệ có thể truyền đạt ý nghĩa và thông
điệp cách mạng qua nhiều hình thức, từ văn xuôi, thơ, nhạc, hình ảnh đến phim ảnh.
- Sức mạnh lan truyền: Nhờ sức mạnh truyền tải cảm xúc và ý nghĩa, tác phẩm văn
nghệ có khả năng lan truyền thông điệp cách mạng rộng rãi và nhanh chóng.
VD: 5 điều Bác Hồ dạy đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc bồi dưỡng
và giáo dục thiếu niên, nhi đồng Việt Nam.
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào: Đây là lời kêu gọi tình yêu quê hương, lòng tự hào về
đất nước, và lòng đồng cảm với những người xung quanh. Tính tuyên truyền:
Khích lệ tình yêu quê hương và tinh thần đoàn kết dân tộc.
Học tập tốt, lao động tốt: Bác Hồ luôn coi trọng việc học tập và lao động. Điều
này tuyên truyền ý thức học hỏi, phấn đấu vươn lên, và đóng góp tích cực cho xã
hội.
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt: Bác Hồ nhấn mạnh tầm quan trọng của đoàn kết và kỷ
luật. Tính tuyên truyền: Khuyến khích tinh thần đoàn kết, tôn trọng quy tắc và kỷ
luật trong cuộc sống hàng ngày.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt: Đây là lời nhắc nhở về vệ sinh cá nhân và môi trường.
Tính răn dạy: Hình dung trách nhiệm của mỗi người trong việc duy trì sạch sẽ và
an toàn cho cộng đồng.
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm: Bác Hồ thêm chữ “khiêm tốn” vào cuối danh sách
từ năm 1965 trở đi. Điều này nhấn mạnh phẩm chất khiêm tốn, lòng dũng cảm, và
tính thật thà trong hành động của mỗi người. Tính răn dạy: Khuyến khích tư duy
khiêm tốn và lòng can đảm trong cuộc sống.
3.2.2. Nguồn cảm hứng và tổ chức tinh thần
Kích Thích Sự Sáng Tạo: Tác phẩm văn nghệ có thể làm nảy sinh sự sáng tạo
và tình cảm đam mê trong đấu tranh cách mạng.
Tạo Sự Đoàn Kết: Những câu chuyện, bài thơ, hoặc bức tranh cách mạng có
thể tạo ra một cộng đồng đoàn kết, làm tăng sức mạnh của phong trào đấu
tranh.
VD: “Chiếc lá cuốn bay” (Nguyễn Nhật Ánh): Một tiểu thuyết thiếu nhi đầy cảm xúc,
kể về tình bạn và tình đoàn kết giữa các bạn học sinh. Tác phẩm này đã truyền cảm
hứng cho nhiều thế hệ trẻ em, khuyến khích họ đọc sách và yêu thích văn học.
“Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du): Tác phẩm này được viết dựa trên lòng thương xót
và tài năng của nhân vật Tiểu Thanh. Nguyễn Du đã tái hiện cuộc sống và tình cảm
của Tiểu Thanh qua một quá trình sáng tạo nghệ thuật.
3.2.3. Tạo động lực và đồng thuận
Hỗ trợ tinh thần chiến đấu: Tác phẩm văn nghệ có thể làm tăng động lực, tạo
sự kiên nhẫn và sự chú ý của những người tham gia vào cuộc đấu tranh.
Gắn kết cộng đồng: Nó có thể tạo ra một tinh thần đồng đội và lòng yêu nước
mạnh mẽ, thúc đẩy sự đoàn kết trong cộng đồng.
VD: Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng): Tiểu thuyết phê phán xã hội thời phong kiến, vạch
trần bộ mặt thật của xã hội tư bản. Tác phẩm này đã khơi dậy tinh thần tự hào về văn
học Việt Nam và tạo động lực cho những người đang đấu tranh.
3.2.4. Thay đổi tư duy và giác ngộ tư tưởng
Mở rộng ý thức: Tác phẩm văn nghệ có thể mở rộng tư duy và giúp nhân dân
hiểu rõ hơn về mục tiêu và ý nghĩa của cuộc đấu tranh.
Góp phần xây dựng chủ nghĩa cách mạng: Tác phẩm văn nghệ không chỉ
truyền thông mà còn là một cột mốc quan trọng trong việc xây dựng và thúc
đẩy chủ nghĩa cách mạng.
VD: “Đoạn Trường Tân Thanh” của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học kinh điển
của Việt Nam. Được viết bằng thể thơ lục bát, tác phẩm này đã góp phần quan trọng
vào việc thay đổi tư duy và giác ngộ tư tưởng của người dân trong thời kì chống giặc
ngoại xâm. “Đoạn Trường Tân Thanh” kể về cuộc đời và tình yêu của Trọng Thủy,
một người lính trẻ trong quân đội của vua Quang Trung. Tác phẩm tôn vinh tình yêu
quê hương, lòng dũng cảm, và tinh thần đoàn kết trong cuộc chiến đấu chống lại quân
xâm lược của Thanh (Trung Quốc). Tuy “Đoạn Trường Tân Thanh” không chỉ là một
tác phẩm văn học, mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của
người Việt Nam. Nó đã truyền cảm hứng và khích lệ nhân dân trong cuộc chiến tranh
giành lại độc lập và tự do.
II. Vai trò của văn hoá - văn nghệ trong đời sống xã hội ở bối cảnh hiện nay
1. Giao lưu văn hóa
Nghệ sĩ và người làm văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giao lưu văn hóa
giữa các cộng đồng và quốc gia. Các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh có thể
làm cho mọi người hiểu và cảm nhận về văn hóa của nhau, từ đó tạo nên sự đa dạng
và hiểu biết sâu rộng hơn.
Các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, và phim ảnh đóng vai trò quan trọng trong việc
giao lưu văn hoá và tạo ra sự hiểu biết sâu rộng về đa dạng văn hoá trong xã hội hiện
nay. Chúng không chỉ là cách thú vị để giới thiệu văn hoá của một cộng đồng hoặc
quốc gia, mà còn là phương tiện mạnh mẽ để tạo ra sự kết nối và cảm thông giữa mọi
người từ các nền văn hoá khác nhau. Nhờ vào sự sáng tạo và sức mạnh truyền đạt của
các tác phẩm này, mọi người có thể trải nghiệm và đồng cảm với những góc nhìn và
truyền thống văn hoá mới, từ đó tăng cường sự đa dạng và sự hiểu biết trong xã hội.
Các tác phẩm có khả năng truyền tải thông điệp về đa dạng văn hoá, tạo ra cơ hội cho
sự tương tác và hòa nhập văn hoá, góp phần vào việc xây dựng một thế giới đa văn
hoá, hòa bình và tôn trọng lẫn nhau.
Giao lưu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật ngày càng được mở
rộng. Nhiều triển lãm nghệ thuật, liên hoan phim quốc tế, hội chợ, festival... đã được
tổ chức và thu hút đông đảo khách quốc tế tham gia. Mặt khác, chúng ta cũng cử
nhiều đoàn nghệ thuật trao đổi văn hóa, tham gia các cuộc thi quốc tế, tích cực giới
thiệu văn hóa Việt Nam với bè bạn góp phần khẳng định nước ta là địa chỉ giao lưu
văn hóa quốc tế và khu vực .
Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng tạo ra các cơ hội thuận lợi để tiếp cận,
chuyển giao, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình sáng
tạo, sản xuất các sản phẩm công nghiệp văn hóa, mở rộng khả năng hợp tác
thương mại văn hóa ra thế giới.
Chính vì vậy, vai trò của nghệ sĩ và những người làm văn hóa là không thể phủ nhận
trong việc giao lưu văn hoá. Các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh của họ
không chỉ là cách để giới thiệu văn hoá của một cộng đồng hoặc quốc gia, mà còn là
cầu nối để mọi người hiểu và cảm nhận về văn hoá của nhau. Qua đó, tạo ra sự đa
dạng và hiểu biết sâu rộng hơn trong xã hội đương đại.
VD: “Những đám mây trong bầu trời” (Floating Lives): Phim này là một câu chuyện
về cuộc sống của người dân miền quê Việt Nam và giao lưu văn hóa với người nước
ngoài
2. Phản ánh xã hội
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có nhiều biến động, văn hóa, văn nghệ
càng có vai trò quan trọng trong việc phản ánh hiện thực xã hội, giúp con người nhận
thức rõ hơn về những vấn đề đang diễn ra, từ đó có những hành động phù hợp để góp
phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Nghệ thuật và văn hóa thường phản ánh những vấn
đề và thách thức trong xã hội. Qua các tác phẩm nghệ thuật, người ta có thể thấy rõ những
khía cạnh tích cực và tiêu cực của cuộc sống xã hội, từ đó khuyến khích sự tự nhận thức và
thảo luận xã hội.
Xã hội Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề, thách thức như: biến đổi khí hậu, ô nhiễm
môi trường, bất bình đẳng xã hội, bạo lực gia đình,... Các tác phẩm nghệ thuật đã phản ánh
một cách chân thực và sâu sắc những vấn đề này, góp phần nâng cao nhận thức của người
dân, thúc đẩy các giải pháp giải quyết vấn đề.
Ví dụ, bộ phim "Cánh đồng bất tận" của đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình đã phản ánh hiện
trạng ô nhiễm môi trường ở đồng bằng sông Cửu Long. Bộ phim đã gây tiếng vang lớn và
được đánh giá cao bởi cách thể hiện chân thực và sâu sắc vấn đề môi trường.
Bộ phim "Tháng năm rực rỡ" của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng đã phản ánh hiện trạng bất
bình đẳng xã hội ở Việt Nam những năm 1980. Bộ phim đã thu hút sự quan tâm của đông đảo
khán giả và góp phần thúc đẩy sự quan tâm của xã hội đến vấn đề bất bình đẳng xã hội.
3. Giáo dục và tư duy
Nghệ thuật có thể là một phương tiện giáo dục mạnh mẽ, giúp mọi người hiểu rõ hơn
về lịch sử, văn hóa và các giá trị xã hội. Tác phẩm văn hóa có thể tạo ra trải nghiệm
giáo dục không chỉ qua lời nói mà còn qua cảm xúc và trải nghiệm tương tác.Văn hóa -
văn nghệ có vai trò giáo dục con người, bồi đắp tâm hồn, nhân cách cho thế hệ trẻ. Các tác
phẩm văn hóa - văn nghệ có thể truyền cảm hứng, giáo dục đạo đức, lối sống cho con người.
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang bị ảnh hưởng bởi nhiều tệ nạn xã hội như bạo lực,
ma túy,... văn hóa - văn nghệ càng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục con người. Các
tác phẩm văn hóa - văn nghệ có thể giúp thế hệ trẻ nhận thức được những giá trị tốt đẹp trong
cuộc sống, từ đó tránh xa những tệ nạn xã hội.
Ví dụ, bộ phim "Em chưa 18" của đạo diễn Lê Thanh Sơn đã phản ánh hiện trạng bạo lực học
đường. Bộ phim đã góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, giúp họ hiểu được
những hậu quả của bạo lực học đường.
Bộ phim "Mắt biếc" của đạo diễn Victor Vũ đã truyền cảm hứng về tình yêu chân thành,
trong sáng. Bộ phim đã góp phần giáo dục thế hệ trẻ về tình yêu, giúp họ hiểu được giá trị
của tình yêu chân thành.
4. Tạo niềm tự hào và nhận thức văn hóa
Nghệ thuật có thể là một phương tiện giáo dục mạnh mẽ, giúp mọi người hiểu rõ hơn
về lịch sử, văn hóa và các giá trị xã hội. Tác phẩm văn hóa có thể tạo ra trải nghiệm
giáo dục không chỉ qua lời nói mà còn qua cảm xúc và trải nghiệm tương tác.
Văn học và nghệ thuật có vai trò rất quan trọng trong công tác tư tưởng. Đây là lĩnh
vực mang lại sức mạnh tinh thần và giá trị nhân văn cho xã hội, có thể tác động đến tư
tưởng, ý chí và hành động của người dân. Văn học và nghệ thuật đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển tư tưởng, hình thành ý chí của con người.
Thông qua văn học, nghệ thuật thể hiện tinh thần độc lập, tự do, công bằng, đấu tranh
cho sự tiến bộ của xã hội; truyền tải những thông điệp về sự cống hiến, sự hy sinh,
tinh thần đoàn kết và sự tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước.
Ngoài ra, văn học và nghệ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và
phát triển văn hoá dân tộc, giúp tăng cường nhận thức để giữ gìn, bảo tồn phát huy
bản sắc tốt đẹp văn hóa của dân tộc, đồng thời giúp ngặn chặn, loại bỏ những thứ văn
hóa lai căng, xấu độc.
Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đội ngũ văn nghệ sĩ đã kế thừa và
phát huy truyền thống văn hóa, chủ nghĩa yêu nước và nhân văn, gắn bó sâu sắc với sự
nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, tiếp tục có những tác phẩm đa dạng về đề
tài, phong phú về thể loại và phương thức thể hiện, sâu sắc về tư tưởng, phản ánh
được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi mới, cùng những
vấn đề mới, “nóng” của thời cuộc, của đất nước hôm nay.
VD: Hiện nay, cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 đang rất cam go; một cuộc chiến
liên biên giới, liên lãnh thổ, không một ai đứng ngoài cuộc. Văn nghệ sĩ cần nhạy bén
bám sát hiện thực để khắc họa bức tranh sinh động về những bác sĩ - chiến sĩ, lực
lượng tuyến đầu ngày đêm kiên cường chống dịch, sáng tạo những tác phẩm có sức
lan tỏa, có giá trị thẩm mỹ cao, tác động làm thay đổi nhận thức xã hội…
Đơn cử trong giai đoạn dịch bệnh covid-19, bài hát “Anh sẽ về nhưng không phải hôm
nay” (video) đã ra đời. Nó như lời tri ân dành cho những con người không quản ngại
khó khăn vì sức khỏe của đồng bào vùng dịch.
5. Thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy đổi mới:
Nghệ sĩ thường là những người sáng tạo, và tác phẩm của họ có thể thúc đẩy sự đổi
mới và tư duy sáng tạo trong xã hội. Sự sáng tạo có thể lan rộng từ lĩnh vực nghệ thuật
sang nhiều lĩnh vực khác, từ kinh doanh đến công nghệ.
Sự sáng tạo và tư duy đổi mới là những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã
hội, đáp ứng nhu cầu và thách thức của thời đại 4.0. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn
mạnh rằng văn hóa là một mặt trận quan trọng, và người nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt
trận ấy. Họ phải nhận thức đầy đủ sứ mệnh và trọng trách cao cả của văn hóa và nghệ
thuật, phục vụ tốt nhất nhu cầu của cách mạng và xã hội1. Văn hóa và nghệ thuật
không chỉ là một phần của cuộc sống, mà còn là một phương tiện quan trọng để thúc
đẩy sự sáng tạo và tư duy đổi mới trong thế giới hiện nay.
VD: Phong cách thời trang và thiết kế: Những người thiết kế thời trang, trang sức và
nội thất luôn phải tìm kiếm ý tưởng mới. Họ sáng tạo ra những thiết kế độc đáo, từ áo
dài Việt Nam đến chiếc ghế bành hiện đại.
Phim “The Third Wife” (Người Vợ Ba): Đây là một bộ phim đầy táo bạo và tinh
tế của đạo diễn Ash Mayfair. Bộ phim kể về cuộc sống của một người phụ nữ trẻ
trong triều đình thời xưa, đồng thời khám phá những khía cạnh tối tăm của tình
dục và quyền lực. “The Third Wife” không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật độc
đáo về văn hóa Việt Nam mà còn đặt câu hỏi về vai trò của phụ nữ trong xã hội.
Nhạc sĩ Vũ Nhật Tân và âm nhạc đương đại: Vũ Nhật Tân là một nhạc sĩ nổi tiếng
với những tác phẩm độc đáo, kết hợp giữa âm nhạc truyền thống và hiện đại. Ông
đã tạo ra nhiều tác phẩm độc đáo, từ nhạc giao hưởng đến nhạc thính phòng, thách
thức tư duy truyền thống và mở ra những hướng đi mới.
Họa sĩ Trần Lương và tranh dân gian: Trần Lương là một họa sĩ nổi tiếng với
những bức tranh dân gian độc đáo. Ông đã kết hợp giữa kỹ thuật truyền thống và ý
tưởng sáng tạo để tạo ra những tác phẩm độc đáo về văn hóa và cuộc sống Việt
Nam.
KẾT LUẬN: Văn hóa - văn nghệ luôn là một mặt trận. Trên mặt trận không tiếng
súng mà nóng bỏng này, văn nghệ sĩ đang là, phải là những người chiến sĩ kiên trung,
dũng cảm, tài ba trên mặt trận ấy như Bác Hồ đã dạy. Tiếp nối tư tưởng của Hồ Chí
Minh, Đảng và nhà nước đã và đang cố gắng phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật trong
thời đại ngày nay nhằm hiện thực hóa khát vọng xây đựng đất nước phồn vinh, hạnh
phúc.
Link tham khảo:
Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận (vhntct.edu.vn)
Văn hóa, văn nghệ là một mặt trận –Văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận
ấy - Báo Thái Nguyên điện tử (baothainguyen.vn)
"Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận" - Hồ Chí Minh | Hoc360.net
Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX |
Hoc360.net
https://nhandan.vn/nhung-the-he-nha-tho-mang-ao-linh-post221103.html
https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/ngay-nay-nam-xua/ngay-5-1-1952-bac-
can-dan-van-hoa-nghe-thuat-cung-la-mot-mat-tran-anh-chi-em-la-chien-si-
tren-mat-tran-ay-682097
Văn thơ được sử dụng trong đấu tranh cách mạng qua một số tác phẩm
tiêu biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Giai đoạn trước năm 1945)
(bqllang.gov.vn)
Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: "Văn nghệ phụng sự kháng
chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống
mới... | Tech12h
Bác Hồ, tấm gương sáng về đạo đức báo chí (scov.gov.vn)
Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: "Văn nghệ phụng sự kháng
chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống
mới... | Tech12h
VĂN HÓA VĂN NGHỆ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NỀN VĂN HÓA VĂN NGHỆ TIÊN TIẾN - Studocu
| 1/14

Preview text:

VẤN ĐỀ 8: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM: “VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT LÀ MỘT
MẶT TRẬN, NGHỆ SĨ LÀ CHIẾN SĨ, TÁC PHẨM VĂN NGHỆ LÀ VŨ KHÍ
SẮC BÉN TRONG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG”.
THEO ANH, CHỊ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY VĂN HÓA - VĂN NGHỆ
CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.

Ngày 5-1-1952: Bác căn dặn: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là
chiến sĩ trên mặt trận ấy
Đây là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội
họa. Bức thư có đoạn: “Gửi anh chị em họa sĩ, biết tin có cuộc trưng bày, tiếc vì bận
quá, không đi xem được. Tôi gửi lời thân ái hỏi thăm anh chị em. Nhân tiện, tôi nói
vài ý kiến của tôi đối với nghệ thuật, để anh chị em tham khảo. Văn hóa nghệ thuật
cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, đăng trên Báo Cứu
quốc, số 1986, ngày 5-1-1952, trong bối cảnh toàn dân đang thực hiện đường lối
kháng chiến “toàn dân, toàn diện” chống thực dân Pháp xâm lược.
Trong thư năm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của văn
hóa, nghệ thuật đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; đồng thời tin tưởng,
mong muốn công tác giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ họa sĩ đi đầu xung kích,
sáng tạo trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; xứng đáng là chiến sĩ cách mạng trên mặt
trận văn hóa nghệ thuật, một trong những lực lượng tiên tiến trong sự nghiệp đấu
tranh, giải phóng dân tộc. Lời dạy nhanh chóng được anh chị em họa sĩ cả nước đón
nhận, hun đúc tinh thần thi đua yêu nước, hăng say, sáng tạo nhiều tác phẩm văn hóa,
nghệ thuật phục vụ công cuộc kháng chiến, kiến quốc.
I. Phân tích quan điểm “văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ,
tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.”
1. Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận:
1.1. Khái niệm văn hoá văn nghệ
Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, vô cùng phong phú và đa đạng, có mặt và thấm
sâu trong toàn bộ đời sống xã hội và đời sống con người, vì thế có rất nhiều định
nghĩa, cách hiểu và khai thác khác nhau về văn hóa. Trong quá trình đi tìm định nghĩa
và xác định nội hàm của văn hóa, đã có những tìm tòi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp
sức nhau đạt tới những nhận thức ngày càng hoàn chỉnh hơn của con người về một
lĩnh vực rất độc đáo do chính con người và chỉ có con người sáng tạo nên, đó là văn hóa.
Pufendorf - nhà khoa học Đức, người đầu tiên sử dụng từ văn hóa đã cho rằng, văn
hóa là toàn bộ những gì được tạo ra do hoạt động xã hội, nghĩa là văn hóa đối lập với
trạng thái tự nhiên. Tiếp tục ý tưởng đó, nhà triết học Đức Herder (1744 - 1803) cho
rằng, văn hóa là sự hình thành lần thứ hai của con người, nghĩa là, lần thứ, nhất con
người xuất hiện với tư cách một thực thể tự nhiên, đến lần thứ hai, con người hình
thành và phát triển với tư cách một thực thể xã hội, tức là một nhân cách văn hóa.
Năm 1871, E.B Tylor - người góp phần khẳng định ngành văn hóa học như một khoa
học, đã đưa ra định nghĩa: văn hóa là phức thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp; tập quán và mọi khả năng, thói quen mà con người với tư
cách là thành viên xã hội, đạt được.
Sau nhiều năm tìm tòi theo các hướng, các cách tiếp cận khác nhau, đến những năm
70 của thế kỷ XX, cách hiểu phổ biến và gặp nhau nhiều nhất là ở quan niệm coi văn
hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác từ những sản
phẩm tinh vi, hiện đại nhất đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động.
Năm 1982, tại Mêhicô, Hội nghị thế giới về chính sách văn hóa vì sự phát triển đã
thông qua Tuyên bố Mêhicô ngày 6 tháng 8 cho rằng: Theo nghĩa rộng, ngày nay văn
hóa có thể được coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình
cảm đặc trưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó không chỉ bao gồm nghệ
thuật và văn học, mà cả lối sống, các quyền cơ bản của nhân loại, các hệ thống giá trị,
truyền thống và tín ngưỡng.
Như vậy, theo nghĩa vừa rộng lớn, vừa bản chất, văn hóa là toàn bộ hoạt động tinh
thần - sáng tạo, tác động vào tự nhiên, xã hội và con người nhằm tạo ra các giá trị vật
chất và tinh thần ngày càng cao hơn để vươn tới sự hoàn thiện theo khát vọng chân,
thiện, mỹ và góp phần thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển không ngừng của đời sống xã
hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
Văn nghệ gồm văn học và nghệ thuật, bao gồm văn học hội họa, điêu khắc, âm nhạc,
kịch múa, điện ảnh,... là biểu hiện tập trang nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao của đời
sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Hồ Chí Minh không chỉ là người khai
sinh ra nền văn nghệ cách mạng ở Việt Nam mà còn là một chiến sĩ tiên phong trong
sáng tạo văn nghệ. Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Hồ Chí
Minh đã đưa ra quan điểm lớn: “Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.”
Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, tức là khẳng định vai
trò, vị trí của văn hóa - văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa
cũng có tầm quan trọng như mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế.
1.2. Tại sao nói văn hóa văn nghệ là một mặt trận?
Ở một tầm nhìn sâu xa hơn, Hồ Chí Minh còn coi mặt trận văn hóa như một "cuộc
chiến khổng lồ" giữa chính và tà giữa cách mạng và phản cách mạng. Cuộc chiến đó
sẽ rất quyết liệt, rất lâu dài, song rất vẻ vang.
Các sáng tác văn học, nghệ thuật là sản phẩm tinh thần, thể hiện tâm tư tình cảm, thế
giới quan và nhân sinh quan của văn nghệ sĩ. Điều nầy có nghĩa là tác phẩm đã thể
hiện một lập trường tư tưởng, quan điểm. Chính vì vậy mà một tác phẩm văn nghệ có
thể gây nên những phản ứng khác nhau thậm chí là đối lập nhau trong xã hội tại
những thời điểm khác nhau. Rồi hệ thống các tác phẩm lại thể hiện khuynh hướng tư
tưởng của trường phái nầy, tầng lớp kia. Mặt khác, lịch sử đấu tranh xã hội cho thấy
các tầng lớp khác nhau luôn có ý thức sử dụng văn hóa, nghệ thuật như một phương
tiện để đạt mục đích của mình…Những điều vừa nói cho thấy, văn hóa nghệ thuật thật
sự là một mặt trận. Văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng là một mặt trận, vì ở đó luôn diễn
ra cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, cái mới và cái cũ, giữa cái tiến bộ và cái lạc
hậu, giữa ta với địch.
Đây là những dẫn chứng cụ thể để thể hiện rằng văn hóa và văn nghệ là một mặt trận
giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng, và được thể hiện ở nhiều lĩnh
vực (Văn chương, Tranh, Âm nhạc, sân khấu – kịch, phim): - Trong văn chương:
 Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt): khẳng định khẳng khái nền độc lập nước
nhà, như một lời tuyên chiến đến bất cứ ai dám xâm phạm lãnh thổ ta và là một
áng văn cổ vũ nhuệ khí của những người binh sĩ đang chinh chiến.
 Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh): Bản Tuyên ngôn độc lập là một cơ sở pháp lý
vững chắc, không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia
của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở
ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển. Năm tháng qua đi nhưng
tinh thần của bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa vẫn luôn sống mãi trong lòng các thế hệ người Việt Nam không chỉ bởi giá trị
lịch sử, pháp lý mà còn bởi giá trị nhân văn cao cả về quyền con người, quyền của
dân tộc được sống trong độc lập tự do như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ấp ủ và cống
hiến cả cuộc đời mình để thực hiện. - Trong cải lương:
 “Tổ quốc nơi cuối con đường” : tái hiện hình ảnh người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành tại Bến cảng Nhà Rồng quyết ra đi tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc qua những hoạt động của Người tại Hương Cảng (Hồng Kông). Vở
cải lương cũng đề cao tinh thần yêu nước, nghị lực của Người. Vở diễn không chỉ
đem đến những cảm xúc khó quên mà còn giúp công chúng có cách tiếp cận rõ nét
hơn về một giai đoạn của lịch sử cách mạng. - Trong tranh:
 Đám cưới chuột (tranh dân gian): sự châm biếm đả kích sâu sắc về chế độ phong
kiến bất công, cổ hủ, thối nát, luôn chèn ép những người nông dân hiền lành “một nắng, hai sương”
 Bức tranh sơn mài “Mẹ kháng chiến” của họa sĩ Hoàng trầm, trung tâm bức tranh
là hình ảnh bà má miền Nam cùng người con gái đang chăm sóc chiến sĩ bị
thương, tạo cảm giác chật chội, ngột ngạt, thể hiện sự khó khăn, gian khổ của
những chiến sĩ chiến đấu trong thành phố thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. (Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam - Trong âm nhạc:
 Lên đàng – NS Lưu Hữu Phước: khơi dậy lòng tự hào, hào khí oai hùng, oanh liệt
từ những trậnđánh chống quân xâm lược trong lịch sử quật cường của dân tộc. Ca
khúc như lời thúc giục, sục sôi dành cho thế hệ thanh niên thời điểm bấy giờ và
cho đến ngày nay hai ca khúc này vẫn là ca khúc bất hủ dành cho thanh niên, sinh viên Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng khuyến khích mọi người xây dựng nền văn
hóa, văn nghệ tiên tiến. Bác đã thể hiện sự quan trọng của văn hóa và nghệ thuật trong
cuộc chiến đấu của dân tộc. Bác đã viết:
“Văn hóa và nghệ thuật là một mặt trận quan trọng của cuộc chiến đấu của dân tộc.
Chúng không chỉ đóng vai trò thẩm mỹ, mà còn phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống,
phục vụ tốt nhất nhu cầu của cách mạng.”
Văn hóa và nghệ thuật không chỉ là những diễn đàn sáng tạo nghệ thuật hay truyền tải
giá trị văn hóa. Chúng còn là mặt trận trong cuộc chiến đấu của dân tộc, gắn bó khăng
khít với sự đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Nghệ sĩ là chiến sĩ 2.1. Định nghĩa
Nghệ sĩ và chiến sĩ là hai khái niệm quan trọng trong cuộc chiến đấu cách mạng. Ở
đây, chúng ta hiểu nghệ sĩ là người có khả năng sáng tạo và biểu diễn trong lĩnh vực
nghệ thuật. Họ có thể là họa sĩ, nhạc sĩ, diễn viên, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc,
hoặc bất kỳ người nào thể hiện sự sáng tạo và tài năng trong nghệ thuật. Còn, chiến sĩ
là người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. Họ chiến đấu cho một sự nghiệp, lý tưởng
và đặc biệt là cho độc lập, tự do của Tổ quốc.
Nghệ sĩ là chiến sĩ là một câu nói thể hiện sự gắn kết giữa nghệ thuật và cuộc chiến
đấu cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng. Nghệ sĩ không chỉ
sáng tạo mỹ thuật, mà còn tham gia vào cuộc chiến đấu bằng việc tạo ra tác phẩm văn
học, hội họa, âm nhạc, diễn xuất, và các hoạt động nghệ thuật khác. Họ gắn liền với
thực tế cuộc sống, phục vụ tốt nhất nhu cầu của cách mạng, và đóng góp vào xây dựng
và phát triển nền văn hóa mới. Người nghệ sĩ cầm bút, trong khi những người lính sẽ
cầm súng để bảo vệ Tổ quốc, nhưng ở đây chúng ta nói rằng nghệ sĩ là chiến sĩ bởi vì
nhữn người nghệ sĩ lúc này sẽ không chỉ là người sáng tạo mỹ thuật, mà còn là chiến
sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, đồng hành cùng cách mạng trong sự đổi mới, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Do văn hóa nghệ thuật có vai trò, vị trí, tác dụng quan trọng đối với xã hội nên người
nghệ sĩ hoạt động với tư cách là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa nghệ thuật. Bằng hoạt
động sáng tác, biểu diễn thông qua các những hình tượng cao đẹp, họ góp phần vào sự
chiến thắng của cái Chân,Thiện, Mỹ trong cuộc đời.
Thêm vào đó, lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện yêu cầu về tính Đảng của
người nghệ sĩ và khẳng định tính chiến đấu của văn nghệ cách mạng. Giữa lúc cuộc
kháng chiến của dân tộc ta đang bước vào giai đoạn gay go quyết liệt (1945-1954),
văn nghệ sĩ phải xác định lập trường, nhiệm vụ, vị trí quan trọng của mình với Tổ
quốc, với Cách mạng; hoạt động theo phương châm “văn hóa kháng chiến và kháng chiến văn hóa.”
2.2. Tầm quan trọng của văn nghệ sĩ trong cuộc đấu tranh cách mạng
Bộ đội và nhân dân đang chờ đợi những tác phẩm văn nghê ƒ tốt không chỉ để thưởng
thức mà còn để giáo dục con cháu ta đời sau. Văn nghệ sĩ cách mạng phải thấu hiểu
tâm tư, nguyện vọng của bộ đội và nhân dân; bằng bản lĩnh và trí tuệ; lương tâm và
trách nhiệm, viết nhiều hơn nữa những tác phẩm văn học, nghệ thuật có chất lượng
tốt, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa, nghê ƒ thuâ ƒt của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân.
Trước khi giành được chính quyền, văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng, tập
hợp lực lượng, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu của cách mạng. Vì thế, những người nghệ sĩ
trong đấu tranh cách mạng đóng vai trò vô cùng quan trọng:
- Họ phản ánh thực tế xã hội và tình hình chiến đấu: Nghệ sĩ thông qua tác phẩm văn
học, hội họa, âm nhạc, diễn xuất, và các hoạt động nghệ thuật khác phản ánh sinh
động thực tiễn cuộc sống và tình hình chiến đấu. Họ tạo hình ảnh về cuộc sống, nhân
vật, tình huống, và sự biến đổi của xã hội.
 “Nhật ký trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tác phẩm này được viết trong thời
gian Bác bị giam cầm tại nhà tù Côn Đảo.Trong “Nhật ký trong tù”, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã vạch trần tội ác của quân xâm lược và bè lũ tay sai bán nước.
- Tạo động viên và tinh thần cho người dân: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tạo động
viên, thúc đẩy tinh thần đoàn kết, niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào thắng lợi của
cuộc chiến đấu. Những câu chuyện về sự hy sinh, lòng dũng cảm, và tình yêu quê
hương tạo động viên cho người dân.
 Bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” của Tố Hữu:
Bài thơ này tôn vinh chiến sĩ Điện Biên, những người đã tham gia chiến đấu trong trận
Điện Biên Phủ. Tác giả Tố Hữu diễn tả hình ảnh của cuộc chiến, máu người, và tinh
thần đoàn kết trong cuộc kháng chiến.
- Tạo hình ảnh về tương lai tốt đẹp:
Nghệ sĩ tạo hình ảnh về tương lai tốt đẹp, về một xã hội công bằng và tự do. Chúng
khơi gợi hy vọng và khát vọng thay đổi, giúp người dân kiên nhẫn và kiên định trong cuộc chiến đấu.
 Đất rừng phương Nam – Dương Thu Hương: Tác phẩm này mô tả cuộc sống của
người dân miền quê Việt Nam, với những khát vọng, niềm tin và tình yêu đối với
đất nước. Tác giả đã tạo nên một bức tranh tươi sáng và đầy hy vọng về tương lai.
 Những ngôi sao xa xôi – Nguyễn Ngọc Tư: Cuốn sách này kể về cuộc sống của
những người di cư, những người tìm kiếm hy vọng và tương lai tốt đẹp. Tác phẩm
này đưa ta vào thế giới của những người bất hạnh, nhưng cũng đầy lòng nhân ái và đồng cảm.
Kể từ năm 1930 đến 1945, lịch sử dân tộc đã bước sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên có
Đảng lãnh đạo. Trong bối cảnh ấy, văn học của ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác
Hồ càng trở nên là “một mặt trận” tư tưởng quan trọng và nhà văn càng xứng đáng là
“chiến sĩ tiên phong” trên mặt trận ấy. Thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh và thơ ca các chiến
sĩ trong nhà tù thời kỳ hoạt động bí mật là những vũ khí sắc bén cho công cuộc vận
động tuyên truyền cách mạng. Nhà thơ Sóng Hồng đã khẳng định:
“Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ bom đạn phá công quyền.”
Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trên mặt trận văn hóa và văn nghệ cũng
đã diễn ra một cuộc đấu tranh gay go quyết liệt trong việc chống giặc cứu nước và đẩy
lùi những âm mưu nô dịch của kẻ thù. Trong cuộc đấu tranh ấy, người nghệ sĩ không
thể thụ động mà đã hành động với tinh thần tiến cũng trong tư thế của nhà văn chiến
sĩ, nhà văn cách mạng luôn luôn có mặt ở mũi nhọn của cuộc chiến đấu. Có biết bao
nghệ sĩ vai ba lò đã cùng hành quân với bộ đội lên Tây Bắc hoặc dọc theo rừng
Trường Sơn. Họ đã cho ra đời nhiều bài thơ “Trên báng súng” khét mùi bom đạn và
cháy đỏ lửa căm thù quân xâm lược.
Các tác phẩm của thời kỳ này đã xây dựng được những hình tượng con người kháng
chiến anh hùng có sức cổ vũ lớn lao tinh thần quyết chiến đấu cho nền độc lập tự do
thiêng liêng của Tổ quốc. Nhiều nhà văn như Trần Đăng, Nam Cao, Nguyễn Thi, Lê
Anh Xuân, Nguyền Mỹ, Dương Thi Xuân Quý, Trần Đình Vân… đã hy sinh giữa
chiến trường như những chiến sĩ cầm súng thực sự. Lúc này ‘Vóc nhà thơ đứng ngang
tầm chiến lũy, bên những chiến sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi” (Chế Lan Viên).
Như vậy, nghệ sĩ không chỉ là người sáng tạo mỹ thuật, mà còn là chiến sĩ trên mặt
trận văn hóa, tư tưởng, đồng hành cùng cách mạng trong sự đổi mới, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.3. Thế hệ nhà thơ mang áo lính
70 năm qua, các cuộc chiến tranh giải Phóng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta đã sản
sinh ra đội ngũ hùng hậu những nhà văn mang áo lính.Trong “tổng tập nhà văn quân
đội, kỷ yếu và tác Phẩm” (nxb quân đội nhân dân, năm 2000) có khoảng 300 nhà văn
chiến sĩ với lời giới thiệu trân trọng: “đội ngũ những người cầm bút trong quân đội,
nếu được tập hợp lại đã có thể thành một binh đoàn. Đây là một binh đoàn chủ lực
tinh nhuệ đặc biệt, cùng với các loại hình nghệ thuật khác đã làm nên sức mạnh tinh
thần hào hùng trong suốt nửa thế kỷ qua...”. Trong binh đoàn chủ lực tinh nhuệ đặc
biệt đó có ba thế hệ nhà thơ mang áo lính nối tiếp nhau đồng hành cùng dân tộc.
Có thể nói, không thể loại văn chương nào lưu giữ được tâm hồn dân tộc sâu sắc và
lâu bền như thơ. Và, trong suốt 70 năm qua, theo tôi, đã có ba thế hệ nhà thơ chiến sĩ ở nước ta.
Đó là, thế hệ nhà thơ chống Pháp lấp lánh những gương mặt của không ít người cầm
bút nổi tiếng ở Việt Nam từ trước Cách mạng Tháng Tám như Thanh Tịnh, Thâm
Tâm, Tố Hữu… và trong Chín năm kháng chiến như Huỳnh Văn Nghệ, Nguyễn Đình
Thi, Hoàng Cầm, Trần Dần, Hữu Loan, Thôi Hữu, Hoàng Lộc, Quang Dũng, Chính
Hữu, Trần Mai Ninh, Phùng Quán, Minh Huệ, Trần Hữu Thung, Vũ Cao… Thế hệ
nhà thơ mang áo lính hùng hậu nhất chắc chắn thuộc về thời chống Mỹ với các tác giả
tiêu biểu như Phạm Ngọc Cảnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh,
Anh Ngọc, Nguyễn Đức Mậu, Vương Trọng, Văn Lê, Trần Đăng Khoa, Lê Anh Xuân,
Nguyễn Mỹ, Thu Bồn, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Lưu Quang
Vũ… Thế hệ nhà thơ bộ đội xuất hiện vào thời hậu chiến và đổi mới (sau năm 1975
đến nay) có thể kể đến Trần Anh Thái, Hồng Thanh Quang, Nguyễn Việt Chiến, Lê
Mạnh Tuấn, Mai Nam Thắng, Nguyễn Bình Phương, Trần Quang Đạo, Nguyễn Sỹ
Đại, Hải Đường, Nguyễn Hưng Hải, Phạm Sỹ Sáu, Đoàn Minh Tuấn, Nguyễn Trọng Văn…
Những dòng thơ dưới đây (Khánh Chi sáng tác) thể hiện sự tôn vinh và biểu tượng
hóa cho những người nghệ sĩ. Họ thực sự là những chiến sĩ của tinh thần và trí tuệ,
đóng góp cho sự phát triển của xã hội và văn hóa.
Người nghệ sĩ là chiến sĩ,
Với bút, với lời, với tài năng.
Họ đấu tranh cho sự tự do,
Vì nghệ thuật,vì đất nước.
Họ viết về những điều quan trọng,
Về tình yêu, về sự tự do.
Họ sáng tác những bài thơ,
Về những người hùng,về những cuộc đấu tranh.
Người nghệ sĩ là chiến sĩ,
Với bút, với lời , với tài năng.
Họ đấu tranh cho sự tự do,
Vì nghệ thuật, vì đất nước.
Các nhà thơ chân chính luôn bị cuốn hút vào tâm bão thời đại; quá trình giác ngộ,
hành động cách mạng cũng là quá trình nhận thức, sáng tạo văn học trên tinh thần yêu
nước, yêu cuộc sống nồng nàn. Và, điều kỳ diệu đã đến: Người cầm bút trở thành
chiến sĩ, chiến sĩ trở thành người cầm bút; đội ngũ nhà thơ mang áo lính trở nên đông
đảo, họ vừa đánh giặc vừa làm thơ “ghi lấy cuộc đời mình”.
3. Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng 3.1. Định nghĩa
Vũ khí sắc bén là một khái niệm được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để miêu tả vai
trò quan trọng của báo chí trong cách mạng. Vũ khí sắc bén không chỉ là những công
cụ vật chất, mà còn là những yếu tố tinh thần quan trọng trong cuộc chiến đấu cho tự
do và phát triển của dân tộc. Bác Hồ đã nói: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách
mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ."
Văn chương được xem như là thứ vũ khí đắc lực phục vụ cuộc chiến. Ngòi bút chính
là vũ khí; nhà văn chính là chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ. Chính vì thế, các tác phẩm
văn học viết về cuộc chiến đều xây dựng nên hình tượng những người anh hùng dũng
cảm, biểu trưng cho số phận, phẩm chât của cộng đồng. Từ đó, khơi dậy trong lòng
nhân dân lòng căm thù giặc sâu sắc, tình yêu nước trong dòng chảy trôi của những trang sử hào hùng.
Bác Hồ đã sáng lập tờ Báo Thanh Niên vào ngày 21/6/1925 tại Quảng Châu, Trung
Quốc. Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng
là vũ khí sắc bén để Người tuyên truyền, giác ngộ và giáo dục quần chúng. Với tư duy
và phong cách đạo đức cao cả, Bác Hồ đã để lại một kho tàng quý báu cho các thế hệ
người làm báo ngày nay và mai sau.
Để nói “Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng” là không
sai, vì ta có thể chứng minh qua các tác phẩm: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Tuyên
ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),…
 Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm): Tác phẩm này tạo ra hình ảnh một Việt Nam
hiền hậu, thủy chung và tình nghĩa anh em sắt son. Đất nước được so sánh với
những miếng trầu, cây tre, và câu chuyện cổ tích. Đây là một hình ảnh đẹp và hào
hùng của quê hương, đồng thời thể hiện lòng tự hào và sự kiên cường trong việc chống quân xâm lược.
 Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh): Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là một tài liệu quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó khẳng định quyết tâm
của toàn thể dân tộc Việt Nam giữ vững quyền tự do và độc lập. Tuyên ngôn độc
lập là một vũ khí tinh thần, thể hiện lòng yêu nước và sự kiên định của nhân dân.
 Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc): Tác phẩm này cũng thể hiện lòng tự hào và sự
kiên cường của dân tộc. Mặc dù đất nước đã trải qua những đau thương trong
chiến tranh, nhưng nhân dân vẫn đứng lên bất khuất. Hình ảnh đất nước được vẽ
qua những cảm nhận sâu sắc về quê hương, từ quá khứ đau thương đến hiện tại
anh dũng và tương lai tương sáng.
Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định tác phẩm văn nghệ là thứ vũ khí sắc bén, mang
trong mình sức mạnh và tình yêu đối với đất nước trong cuộc chiến đấu cho tự do, độc
lập và phát triển của dân tộc.
3.2. Vai trò của tác phẩm văn nghệ trong đấu tranh cách mạng
3.2.1. Công Cụ Tuyên Truyền
- Truyền đạt đa dạng ý nghĩa: Tác phẩm văn nghệ có thể truyền đạt ý nghĩa và thông
điệp cách mạng qua nhiều hình thức, từ văn xuôi, thơ, nhạc, hình ảnh đến phim ảnh.
- Sức mạnh lan truyền: Nhờ sức mạnh truyền tải cảm xúc và ý nghĩa, tác phẩm văn
nghệ có khả năng lan truyền thông điệp cách mạng rộng rãi và nhanh chóng.
VD: 5 điều Bác Hồ dạy đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc bồi dưỡng
và giáo dục thiếu niên, nhi đồng Việt Nam.
 Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào: Đây là lời kêu gọi tình yêu quê hương, lòng tự hào về
đất nước, và lòng đồng cảm với những người xung quanh. Tính tuyên truyền:
Khích lệ tình yêu quê hương và tinh thần đoàn kết dân tộc.
 Học tập tốt, lao động tốt: Bác Hồ luôn coi trọng việc học tập và lao động. Điều
này tuyên truyền ý thức học hỏi, phấn đấu vươn lên, và đóng góp tích cực cho xã hội.
 Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt: Bác Hồ nhấn mạnh tầm quan trọng của đoàn kết và kỷ
luật. Tính tuyên truyền: Khuyến khích tinh thần đoàn kết, tôn trọng quy tắc và kỷ
luật trong cuộc sống hàng ngày.
 Giữ gìn vệ sinh thật tốt: Đây là lời nhắc nhở về vệ sinh cá nhân và môi trường.
Tính răn dạy: Hình dung trách nhiệm của mỗi người trong việc duy trì sạch sẽ và an toàn cho cộng đồng.
 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm: Bác Hồ thêm chữ “khiêm tốn” vào cuối danh sách
từ năm 1965 trở đi. Điều này nhấn mạnh phẩm chất khiêm tốn, lòng dũng cảm, và
tính thật thà trong hành động của mỗi người. Tính răn dạy: Khuyến khích tư duy
khiêm tốn và lòng can đảm trong cuộc sống.
3.2.2. Nguồn cảm hứng và tổ chức tinh thần
● Kích Thích Sự Sáng Tạo: Tác phẩm văn nghệ có thể làm nảy sinh sự sáng tạo
và tình cảm đam mê trong đấu tranh cách mạng.
Tạo Sự Đoàn Kết: Những câu chuyện, bài thơ, hoặc bức tranh cách mạng có
thể tạo ra một cộng đồng đoàn kết, làm tăng sức mạnh của phong trào đấu tranh.
VD: “Chiếc lá cuốn bay” (Nguyễn Nhật Ánh): Một tiểu thuyết thiếu nhi đầy cảm xúc,
kể về tình bạn và tình đoàn kết giữa các bạn học sinh. Tác phẩm này đã truyền cảm
hứng cho nhiều thế hệ trẻ em, khuyến khích họ đọc sách và yêu thích văn học.
“Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du): Tác phẩm này được viết dựa trên lòng thương xót
và tài năng của nhân vật Tiểu Thanh. Nguyễn Du đã tái hiện cuộc sống và tình cảm
của Tiểu Thanh qua một quá trình sáng tạo nghệ thuật.
3.2.3. Tạo động lực và đồng thuận
● Hỗ trợ tinh thần chiến đấu: Tác phẩm văn nghệ có thể làm tăng động lực, tạo
sự kiên nhẫn và sự chú ý của những người tham gia vào cuộc đấu tranh.
Gắn kết cộng đồng: Nó có thể tạo ra một tinh thần đồng đội và lòng yêu nước
mạnh mẽ, thúc đẩy sự đoàn kết trong cộng đồng.
VD: Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng): Tiểu thuyết phê phán xã hội thời phong kiến, vạch
trần bộ mặt thật của xã hội tư bản. Tác phẩm này đã khơi dậy tinh thần tự hào về văn
học Việt Nam và tạo động lực cho những người đang đấu tranh.
3.2.4. Thay đổi tư duy và giác ngộ tư tưởng
● Mở rộng ý thức: Tác phẩm văn nghệ có thể mở rộng tư duy và giúp nhân dân
hiểu rõ hơn về mục tiêu và ý nghĩa của cuộc đấu tranh.
● Góp phần xây dựng chủ nghĩa cách mạng: Tác phẩm văn nghệ không chỉ
truyền thông mà còn là một cột mốc quan trọng trong việc xây dựng và thúc
đẩy chủ nghĩa cách mạng.
VD: “Đoạn Trường Tân Thanh” của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học kinh điển
của Việt Nam. Được viết bằng thể thơ lục bát, tác phẩm này đã góp phần quan trọng
vào việc thay đổi tư duy và giác ngộ tư tưởng của người dân trong thời kì chống giặc
ngoại xâm. “Đoạn Trường Tân Thanh” kể về cuộc đời và tình yêu của Trọng Thủy,
một người lính trẻ trong quân đội của vua Quang Trung. Tác phẩm tôn vinh tình yêu
quê hương, lòng dũng cảm, và tinh thần đoàn kết trong cuộc chiến đấu chống lại quân
xâm lược của Thanh (Trung Quốc). Tuy “Đoạn Trường Tân Thanh” không chỉ là một
tác phẩm văn học, mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của
người Việt Nam. Nó đã truyền cảm hứng và khích lệ nhân dân trong cuộc chiến tranh
giành lại độc lập và tự do.
II. Vai trò của văn hoá - văn nghệ trong đời sống xã hội ở bối cảnh hiện nay 1. Giao lưu văn hóa
Nghệ sĩ và người làm văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giao lưu văn hóa
giữa các cộng đồng và quốc gia. Các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh có thể
làm cho mọi người hiểu và cảm nhận về văn hóa của nhau, từ đó tạo nên sự đa dạng
và hiểu biết sâu rộng hơn.
Các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, và phim ảnh đóng vai trò quan trọng trong việc
giao lưu văn hoá và tạo ra sự hiểu biết sâu rộng về đa dạng văn hoá trong xã hội hiện
nay. Chúng không chỉ là cách thú vị để giới thiệu văn hoá của một cộng đồng hoặc
quốc gia, mà còn là phương tiện mạnh mẽ để tạo ra sự kết nối và cảm thông giữa mọi
người từ các nền văn hoá khác nhau. Nhờ vào sự sáng tạo và sức mạnh truyền đạt của
các tác phẩm này, mọi người có thể trải nghiệm và đồng cảm với những góc nhìn và
truyền thống văn hoá mới, từ đó tăng cường sự đa dạng và sự hiểu biết trong xã hội.
Các tác phẩm có khả năng truyền tải thông điệp về đa dạng văn hoá, tạo ra cơ hội cho
sự tương tác và hòa nhập văn hoá, góp phần vào việc xây dựng một thế giới đa văn
hoá, hòa bình và tôn trọng lẫn nhau.
Giao lưu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật ngày càng được mở
rộng. Nhiều triển lãm nghệ thuật, liên hoan phim quốc tế, hội chợ, festival... đã được
tổ chức và thu hút đông đảo khách quốc tế tham gia. Mặt khác, chúng ta cũng cử
nhiều đoàn nghệ thuật trao đổi văn hóa, tham gia các cuộc thi quốc tế, tích cực giới
thiệu văn hóa Việt Nam với bè bạn góp phần khẳng định nước ta là địa chỉ giao lưu
văn hóa quốc tế và khu vực .
Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng tạo ra các cơ hội thuận lợi để tiếp cận,
chuyển giao, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình sáng
tạo, sản xuất các sản phẩm công nghiệp văn hóa, mở rộng khả năng hợp tác
thương mại văn hóa ra thế giới.
Chính vì vậy, vai trò của nghệ sĩ và những người làm văn hóa là không thể phủ nhận
trong việc giao lưu văn hoá. Các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh của họ
không chỉ là cách để giới thiệu văn hoá của một cộng đồng hoặc quốc gia, mà còn là
cầu nối để mọi người hiểu và cảm nhận về văn hoá của nhau. Qua đó, tạo ra sự đa
dạng và hiểu biết sâu rộng hơn trong xã hội đương đại.
VD: “Những đám mây trong bầu trời” (Floating Lives): Phim này là một câu chuyện
về cuộc sống của người dân miền quê Việt Nam và giao lưu văn hóa với người nước ngoài 2. Phản ánh xã hội
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có nhiều biến động, văn hóa, văn nghệ
càng có vai trò quan trọng trong việc phản ánh hiện thực xã hội, giúp con người nhận
thức rõ hơn về những vấn đề đang diễn ra, từ đó có những hành động phù hợp để góp
phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Nghệ thuật và văn hóa thường phản ánh những vấn
đề và thách thức trong xã hội. Qua các tác phẩm nghệ thuật, người ta có thể thấy rõ những
khía cạnh tích cực và tiêu cực của cuộc sống xã hội, từ đó khuyến khích sự tự nhận thức và thảo luận xã hội.
Xã hội Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề, thách thức như: biến đổi khí hậu, ô nhiễm
môi trường, bất bình đẳng xã hội, bạo lực gia đình,... Các tác phẩm nghệ thuật đã phản ánh
một cách chân thực và sâu sắc những vấn đề này, góp phần nâng cao nhận thức của người
dân, thúc đẩy các giải pháp giải quyết vấn đề.
Ví dụ, bộ phim "Cánh đồng bất tận" của đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình đã phản ánh hiện
trạng ô nhiễm môi trường ở đồng bằng sông Cửu Long. Bộ phim đã gây tiếng vang lớn và
được đánh giá cao bởi cách thể hiện chân thực và sâu sắc vấn đề môi trường.
Bộ phim "Tháng năm rực rỡ" của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng đã phản ánh hiện trạng bất
bình đẳng xã hội ở Việt Nam những năm 1980. Bộ phim đã thu hút sự quan tâm của đông đảo
khán giả và góp phần thúc đẩy sự quan tâm của xã hội đến vấn đề bất bình đẳng xã hội. 3. Giáo dục và tư duy
Nghệ thuật có thể là một phương tiện giáo dục mạnh mẽ, giúp mọi người hiểu rõ hơn
về lịch sử, văn hóa và các giá trị xã hội. Tác phẩm văn hóa có thể tạo ra trải nghiệm
giáo dục không chỉ qua lời nói mà còn qua cảm xúc và trải nghiệm tương tác.Văn hóa -
văn nghệ có vai trò giáo dục con người, bồi đắp tâm hồn, nhân cách cho thế hệ trẻ. Các tác
phẩm văn hóa - văn nghệ có thể truyền cảm hứng, giáo dục đạo đức, lối sống cho con người.
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang bị ảnh hưởng bởi nhiều tệ nạn xã hội như bạo lực,
ma túy,... văn hóa - văn nghệ càng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục con người. Các
tác phẩm văn hóa - văn nghệ có thể giúp thế hệ trẻ nhận thức được những giá trị tốt đẹp trong
cuộc sống, từ đó tránh xa những tệ nạn xã hội.
Ví dụ, bộ phim "Em chưa 18" của đạo diễn Lê Thanh Sơn đã phản ánh hiện trạng bạo lực học
đường. Bộ phim đã góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, giúp họ hiểu được
những hậu quả của bạo lực học đường.
Bộ phim "Mắt biếc" của đạo diễn Victor Vũ đã truyền cảm hứng về tình yêu chân thành,
trong sáng. Bộ phim đã góp phần giáo dục thế hệ trẻ về tình yêu, giúp họ hiểu được giá trị của tình yêu chân thành.
4. Tạo niềm tự hào và nhận thức văn hóa
Nghệ thuật có thể là một phương tiện giáo dục mạnh mẽ, giúp mọi người hiểu rõ hơn
về lịch sử, văn hóa và các giá trị xã hội. Tác phẩm văn hóa có thể tạo ra trải nghiệm
giáo dục không chỉ qua lời nói mà còn qua cảm xúc và trải nghiệm tương tác.
Văn học và nghệ thuật có vai trò rất quan trọng trong công tác tư tưởng. Đây là lĩnh
vực mang lại sức mạnh tinh thần và giá trị nhân văn cho xã hội, có thể tác động đến tư
tưởng, ý chí và hành động của người dân. Văn học và nghệ thuật đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển tư tưởng, hình thành ý chí của con người.
Thông qua văn học, nghệ thuật thể hiện tinh thần độc lập, tự do, công bằng, đấu tranh
cho sự tiến bộ của xã hội; truyền tải những thông điệp về sự cống hiến, sự hy sinh,
tinh thần đoàn kết và sự tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước.
Ngoài ra, văn học và nghệ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và
phát triển văn hoá dân tộc, giúp tăng cường nhận thức để giữ gìn, bảo tồn phát huy
bản sắc tốt đẹp văn hóa của dân tộc, đồng thời giúp ngặn chặn, loại bỏ những thứ văn hóa lai căng, xấu độc.
Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đội ngũ văn nghệ sĩ đã kế thừa và
phát huy truyền thống văn hóa, chủ nghĩa yêu nước và nhân văn, gắn bó sâu sắc với sự
nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, tiếp tục có những tác phẩm đa dạng về đề
tài, phong phú về thể loại và phương thức thể hiện, sâu sắc về tư tưởng, phản ánh
được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi mới, cùng những
vấn đề mới, “nóng” của thời cuộc, của đất nước hôm nay.
VD: Hiện nay, cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 đang rất cam go; một cuộc chiến
liên biên giới, liên lãnh thổ, không một ai đứng ngoài cuộc. Văn nghệ sĩ cần nhạy bén
bám sát hiện thực để khắc họa bức tranh sinh động về những bác sĩ - chiến sĩ, lực
lượng tuyến đầu ngày đêm kiên cường chống dịch, sáng tạo những tác phẩm có sức
lan tỏa, có giá trị thẩm mỹ cao, tác động làm thay đổi nhận thức xã hội…
Đơn cử trong giai đoạn dịch bệnh covid-19, bài hát “Anh sẽ về nhưng không phải hôm
nay” (video) đã ra đời. Nó như lời tri ân dành cho những con người không quản ngại
khó khăn vì sức khỏe của đồng bào vùng dịch.
5. Thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy đổi mới:
Nghệ sĩ thường là những người sáng tạo, và tác phẩm của họ có thể thúc đẩy sự đổi
mới và tư duy sáng tạo trong xã hội. Sự sáng tạo có thể lan rộng từ lĩnh vực nghệ thuật
sang nhiều lĩnh vực khác, từ kinh doanh đến công nghệ.
Sự sáng tạo và tư duy đổi mới là những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã
hội, đáp ứng nhu cầu và thách thức của thời đại 4.0. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn
mạnh rằng văn hóa là một mặt trận quan trọng, và người nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt
trận ấy. Họ phải nhận thức đầy đủ sứ mệnh và trọng trách cao cả của văn hóa và nghệ
thuật, phục vụ tốt nhất nhu cầu của cách mạng và xã hội1. Văn hóa và nghệ thuật
không chỉ là một phần của cuộc sống, mà còn là một phương tiện quan trọng để thúc
đẩy sự sáng tạo và tư duy đổi mới trong thế giới hiện nay.
VD: Phong cách thời trang và thiết kế: Những người thiết kế thời trang, trang sức và
nội thất luôn phải tìm kiếm ý tưởng mới. Họ sáng tạo ra những thiết kế độc đáo, từ áo
dài Việt Nam đến chiếc ghế bành hiện đại.
 Phim “The Third Wife” (Người Vợ Ba): Đây là một bộ phim đầy táo bạo và tinh
tế của đạo diễn Ash Mayfair. Bộ phim kể về cuộc sống của một người phụ nữ trẻ
trong triều đình thời xưa, đồng thời khám phá những khía cạnh tối tăm của tình
dục và quyền lực. “The Third Wife” không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật độc
đáo về văn hóa Việt Nam mà còn đặt câu hỏi về vai trò của phụ nữ trong xã hội.
 Nhạc sĩ Vũ Nhật Tân và âm nhạc đương đại: Vũ Nhật Tân là một nhạc sĩ nổi tiếng
với những tác phẩm độc đáo, kết hợp giữa âm nhạc truyền thống và hiện đại. Ông
đã tạo ra nhiều tác phẩm độc đáo, từ nhạc giao hưởng đến nhạc thính phòng, thách
thức tư duy truyền thống và mở ra những hướng đi mới.
 Họa sĩ Trần Lương và tranh dân gian: Trần Lương là một họa sĩ nổi tiếng với
những bức tranh dân gian độc đáo. Ông đã kết hợp giữa kỹ thuật truyền thống và ý
tưởng sáng tạo để tạo ra những tác phẩm độc đáo về văn hóa và cuộc sống Việt Nam.
KẾT LUẬN: Văn hóa - văn nghệ luôn là một mặt trận. Trên mặt trận không tiếng
súng mà nóng bỏng này, văn nghệ sĩ đang là, phải là những người chiến sĩ kiên trung,
dũng cảm, tài ba trên mặt trận ấy như Bác Hồ đã dạy. Tiếp nối tư tưởng của Hồ Chí
Minh, Đảng và nhà nước đã và đang cố gắng phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật trong
thời đại ngày nay nhằm hiện thực hóa khát vọng xây đựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Link tham khảo:
Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận (vhntct.edu.vn)
Văn hóa, văn nghệ là một mặt trận –Văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận
ấy - Báo Thái Nguyên điện tử (baothainguyen.vn)
"Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận" - Hồ Chí Minh | Hoc360.net
Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX | Hoc360.net
https://nhandan.vn/nhung-the-he-nha-tho-mang-ao-linh-post221103.html
https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/ngay-nay-nam-xua/ngay-5-1-1952-bac-
can-dan-van-hoa-nghe-thuat-cung-la-mot-mat-tran-anh-chi-em-la-chien-si- tren-mat-tran-ay-682097
Văn thơ được sử dụng trong đấu tranh cách mạng qua một số tác phẩm
tiêu biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Giai đoạn trước năm 1945) (bqllang.gov.vn)
Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: "Văn nghệ phụng sự kháng
chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới... | Tech12h
Bác Hồ, tấm gương sáng về đạo đức báo chí (scov.gov.vn)
Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: "Văn nghệ phụng sự kháng
chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới... | Tech12h
VĂN HÓA VĂN NGHỆ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NỀN VĂN HÓA VĂN NGHỆ TIÊN TIẾN - Studocu