Lý thuyết hoạt động lý tính - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Lý thuyết hoạt động lý tính - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết hoạt động lý tính - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Lý thuyết hoạt động lý tính - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
Thông qua ai:
Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy
trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song
những điều hay trong đó thì chúng ta nên học.”
1
Hồ Chí Minh tiếp nhận Nho giáo thông qua Khổng
Tử.
Tiếp nhận như thế nào:
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị,
đức trị để quản lý xã hội. Kế thừa và phát triển quan niệm của
Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng trong đó công
bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được coi trọng để
có thể đi đến một thế giới đại đồng với hòa bình, không có chiến
tranh, các dân tộc có quan hệ hữu nghị và hợp tác.
Đặc biệt, Hồ Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần
trong đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo
đức của con người; trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức.
2
Những quan niệm về chính trị, đạo đức của Nho
giáo đã được Hồ Chí Minh mở rộng, nâng cao, cải tạo,
hoàn thiện nó với những nội dung mới phù hợp với
hoàn cảnh Việt Nam.
3
1
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia sự thật, Bộ GDDT. Trang 14
2
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia sự thật, Bộ GDDT. Trang 14
3
Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia.
| 1/1

Preview text:

Thông qua ai:
Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy
trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song
những điều hay trong đó thì chúng ta nên học
.”1 
Hồ Chí Minh tiếp nhận Nho giáo thông qua Khổng Tử.
Tiếp nhận như thế nào:
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị,
đức trị để quản lý xã hội. Kế thừa và phát triển quan niệm của
Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng trong đó công
bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được coi trọng để
có thể đi đến một thế giới đại đồng với hòa bình, không có chiến
tranh, các dân tộc có quan hệ hữu nghị và hợp tác.
Đặc biệt, Hồ Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần
trong đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo
đức của con người; trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức.2 
Những quan niệm về chính trị, đạo đức của Nho
giáo đã được Hồ Chí Minh mở rộng, nâng cao, cải tạo,
hoàn thiện nó với những nội dung mới phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.3

1 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia sự thật, Bộ GDDT. Trang 14
2 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia sự thật, Bộ GDDT. Trang 14
3 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia.