Cuối kì PLĐC - Pháp luật đại cương (SSH1170) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Mối quan hệ giữa Nhà nước và Pháp luật: quan hệ qua lại & quan hệ ràng buộc

lOMoARcPSD| 44729304
Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
* MQH giữa Nhà nước và Pháp luật: quan hệ qua lại & quan hệ ràng buộc
1. Nguồn gốc, các học thuyết
* Quan điểm duy tâm
- Thuyết thần quyn: thượng đế
- Thuyết tâm lí: siêu nhiên
- Thuyết gia trưởng: gia trưởng, gia đình
* Quan điểm duy vật
- Thuyết bạo lực
- Thuyết khế ước XH: hợp đồng - Thuyết Mác Lê Nin:
+ chế độ tư hữu (nguyên nhân sâu xa)
+ phân hóa giai cấp (nguyên nhân trực ếp)
+ nhà nước không bất biến 3 lần đạt phân công lao động trong xã hội (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt -> thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp -> thương mại phát triển, xuất hiện giai cấp không sản xuất nhưng có quyền
lãnh đạo)
2. Khái niệm (điền từ vào chỗ trống)
Nhà nước là một tổ chức đặc bit của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ ỡng chế và thực
hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội
+ “không phải là 1 quyền lực bên ngoài áp đặt vào xã hội”
+ “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”
+ “tựa hồ như đứng trên xã hội”
+ Làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”
3. Bản chất
* Bản chất giai cấp: Quyền lực – Kinh tế *, Chính trị, Tư tưởng
- Đàn áp là một trong những biểu hiện quan trọng của bản chất giai cấpNhà tù – công cụ trấn áp của Nhà nước
- Chủ nô: CN - NL
- PK: Địa chủ - ND
- TS: TS - VS
- XHCN: NDLĐ >< các thế lực thù địch
* Bản chất xã hội
4. Đặc trưng
- Quyền lực công đặc biệt không hòa nhập hoàn toàn/tách khỏi dân cư
- Phân chia dân cư theo lãnh thổ, tchức thành đơn vị hành chính
- Mang chquyền quốc gia ối nội, đối ngoại, biên giới, chủ quyền quốc gia),
- Đảm bảo thực hiện pháp lut bằng tất cả sức mạnh, đặc biệt là sức mạnh cưỡng chế - Thuế
(?): Chức năng: Chức năng đối nội, Chức năng đối ngoại
- Hình thức thực hiện chức năng: VB QPPL hoặc thực hiện PL
- Chức năng của Nhà nước VN: Chức năng kinh tế, Chức năng xã hội, Chức năng đối ngoại
lOMoARcPSD| 44729304
5. Hình thức nhà nước
- KN: Cách thức tổ chc quyền lực nhà nước & Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước - Hình thức nhà
ớc = Chính thể* + Cấu trúc* + Chế độ chính trị
5.1 Hình thức chính th
Phản ánh cách thức thành lập và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước cũng như thái độ của các cơ quan ấy
đối với nhân dân
- Chính thể quân chủ: người đứng đầu được lập nên qua hình thức thừa kế - Chính thể cộng hòa: cơ quan quyền
lực cao nhất được lập nên thông qua bầu cử a) Chính thể quân chủ * Quân chủ tuyệt đối:
- Quyền lực tập trung trong tay người đứng đầu
- Mô hình êu biểu của xã hội phong kiến
- Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản thời trung đại
* Quân chủ hạn chế:
- Quyền lực tối cao của nhà nước được trao một phần cho người đứng đầu nhà nước, còn một phần được
trao cho một cơ quan cao cấp khác (như nghị viện trong nhà nước tư sản hoặc hội nghị đại diện đẳng cấp trong
nhà nước phong kiến). Chính thể quân chủ hạn chế trong các nhà nước tư sản gọi là quân chủ lập hiến (quân
chủ đại nghị).
- Ví dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha, Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand….b) Chính thể cộng
hòa
* Cộng hoà quý tộc:
lOMoARcPSD| 44729304
- Cơ quan đại diện do giới quý tộc bầu ra.
- Ví dụ: Nhà nước Aten cổ đại, Nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô Spac,…
* Cộng hoà dân chủ:
- Người đại diện là do dân bầu ra.
- Công xã Paris
- Cộng hòa tổng thống, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa lưỡng nh
+ Cộng hòa tổng thống
Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) do dân bầu. Quyền lực của Tổng thống giống một ông vua được bầu cử.
Tổng thống vừa là người đứng đầu nhà nước, đại diện cho đất nước về mặt đối nội đối ngoại, đồng thời cũng
là người đứng đầu chính phủ. Tổng thống sẽ bổ nhiệm các thành viên của chính phủ
Áp dụng triệt để học thuyết Tam quyền phân lập.
Ví dụ: Hoa K, Hàn Quốc, Uruguay, Brazil, Afghanistan, Colombia, Indonesia, Iran, Chile, Paraguay, Venezuela,
Mexico, Nigeria, Philippines… Mỹ là điển hình cho loại hình chính thể này.
+ Cộng hòa đại nghị
Nguyên thủ quốc gia (tổng thống) do nghị viện bầu. Nguyên thủ quốc gia được Hiến pháp quy định rất nhiều
quyn hạn nhưng thực tế không trực ếp tham gia vào các công việc của nhà nước.
Chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện và chịu trách nhiệm trước nghị viện. Nghị
viện có quyền bất n nhiệm chính phủ (thành lập chính phủ mới) và ngược lại chính phủ có quyền đề nghị
nguyên thủ quốc gia giải tán nghị viện.
Ví dụ: Đức, Áo, Séc, Italia, Singapore, Nam Phi…
+ Cộng hòa lưỡng nh
Cộng hoà “lưỡng nh” nghĩa là vừa mang nh chất cộng hoà đại nghị, vừa mang nh chất cộng hoà tổng
thống.
Nguyên thủ quốc gia do dân bầu.
Nghị viện có quyền bất n nhiệm chính phủ và chính phủ cũng có quyền đề nghị nguyênthủ quốc gia giải tán
nghị viện. ● Ví dụ: Pháp, Nga…
lOMoARcPSD| 44729304
5.2 Hình thức cấu trúc
- Là sự cấu tạo (tchức) nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và nh chất quan hệ giữa các bộ phn
câu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa
phương. a) Nhà nước đơn nhất 1. Có chủ quyền chung
2. Có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất
3. Các bộ phận hợp thành nhà nước không có chủ quyền riêng
4. Có 1 hệ thống cơ quan thống nhất từ trung ương đến địa phương
5. Có một hệ thng pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia
6. Công dân thường có 1 quốc tịch - Ví dụ: Việt Nam,Trung Quốc, Pháp, Anh... b) Nhà nước liên bang
1. Được thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước thành viên
2. Có chủ quyền chung nhưng mỗi nước thành viên đều có chủ quyền riêng
3. Có 2 hệ thống các cơ quan nhà nước ( liên bang, nước thành viên )
4. Có 2 hệ thống pháp luật 5. Công dân mang hai quốc tịch
- Ví dụ: hiện có khoảng 28 nhà nước liên bang như Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Mexico, Brazil… - Nhà nước liên
bang cũng có thể tan rã thành các quốc gia độc lập như Nam Tư (1945 -1992), Tiệp Khắc (1969 -1992) và Liên
Xô cũ (1922 -1991).
5.3 Chế độ chính trị
- Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương ện mà cơ quan nhà nước sử dụng
để thực hiện quyền lực nhà nước
a) Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa)
- Là những cách thực hiện quyền lực NN, trong đó đảm bảo được địa vị làm chủ của nhân dân đối vơi
quyn lực của NN, thể hiện qua các quyền của nhân dân trong việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia
vào các hoạt động của NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của Bô máy NN…
- Tương ứng là chế độ dân chủ: Chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ Phong kiến, chế độdân chủ tư sản,
chế độ dân chủ XHCN.
b) Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ nô và phong kiến, chế độ phát xít) - Là những cách thức
thực hiện quyền lực NN trong đó KHÔNG đảm bảo được quyền tự do của công dân, nguyên tắc NN thuộc về
nhân dân.
- Tương ứng là chế độ phản dân chủ (chế độ độc tài chuyên chế chủ nô; chế độ độc tài chuyên chế phong
kiến…..)
c) Hình thức Nhà nước Việt Nam - Hình
thức chính thể:
- HP 1946: VNDCCH
- HP 1959: VNDCCH
- HP 1980: CHXHCN
lOMoARcPSD| 44729304
- HP 1992: CHXHCN
- HP 2013: giữ nguyên
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đơn nhất
6. Kiểu nhà nước: chủ nô, pk, tư sản, xhcn (giai cấp thống trị & bị trị, đặc điểm,
7. Bộ máy nhà nước VN: cơ quan nào ở tw địa phương, chức năng (quyền lực ở dphuong: hội đồng
nhân dân ; công tố của viện kiểm sát)
7.1 Khái niệm
Là hệ thng các cơ quan NN từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc
chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của NN, vì lợi ích của giai cấp thống trị.
7.2 Đặc điểm
- Công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
- Nắm 3 loại quyền lực: kinh tế; chính trị; nh thần
- Sử dụng PL để quản lí xã hội trên cơ sở: y dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật
- Áp dụng phương pháp quản lí xã hội: Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế
7.3 Tchức bộ máy Nhà nước Việt Nam
Được cấu thành từ các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương bao gồm: cơ quan quyền lực nhà nước,
cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp; và nguyên thủ quốc gia (đứng đầu bộ máy nhà nước)
a) Quốc hội -
Do dân bầu
- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước VN - Nhiệm kỳ: 5 năm - Chức năng:
+ Lập hiến, lập pháp
+ Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của quốc gia + Giám sát tối
cao
- Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội: cơ quan hoạt động thường xuyên của Quốc Hộib) Chủ tịch
c - Nguyên thủ quốc gia
- Người đứng đầu nhà nước, đại diện cho nhà nước về các vấn đề đối nội và đối ngoại - Đưc
bầu trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm trước Quốc hi c) Chính phủ
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội- Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất d) Tòa án - Cơ
quan xét xử
- Bao gồm: TAND tối cao, TAND các cấp (cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện) e) Viện kiểm sát
lOMoARcPSD| 44729304
- Cơ quan công tố - Thực hiện chức năng:
+ Công tố
+ Giám sát tư pháp (hoạt động tố tụng nhằm kiểm tra nh hợp pháp và nh có căn cứ pháp luật về mặt thủ tục
tố tụng)
- Bao gồm: VNKSNTC, VKSND các cấp (cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện) f) Hội đồng nhân dân
- Cơ quan quyền lực địa phương, chịu sự quản lý của Quốc hội, do dân bầu - Bao gồm: HĐND
cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã g) Ủy ban nhân dân
- Cơ quan hành chính địa phương.
- Chịu sự quản lý của Chính phủ
- Bao gồm: UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Những vấn đề cơ bản về Pháp luật
1. Nguồn gốc
- Không cần đọc học thuyết
- Tập quán pháp (những quy tắc xử sự do con người đặt ra để điều chỉnh hành vi của con người được truyền từ
đời này sang đời khác trở thành những xử sự quen thuộc được nhà nước thừa nhận là pháp luật. Con đường
đầu ên và sớm nhất hình thành nên pháp luật)-> nguồn bổ trợ của PL
- Tiền lệ pháp (Những quyết định hành chính hoặc những bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trthành
khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự): ền lệ hành chính, ền lệ tư pháp/án lệ - bản án -> thứ yếu
- VB PL -> nguồn chủ yếu & chính thống
- Bộ luật đầu ên ở VN: Bộ luật Hình thư
2. Khái niệm
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điu
chỉnh các quan hệ xã hội, hướng các quan hệ xã hội phát triển theo ý chí của nhà nước
3. Bản chất (tương tự nhà nước)
- Bản chất giai cấp
- Bản chất xã hội
- Tính dân tộc, nh mở, nh nhân loại
- Bản chất PL XHCN
4. Thuộc nh (3)
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung
- Đảm bảo bằng biện pháp ỡng chế
5. Hình thức
* Hình thức (bên ngoài khác bên trong khác)
- Hình thức bên trong (Hình thức nội tại) + Các yếu tố
cấu thành hệ thống pháp luật + Bao gồm:
1. Nguyên tắc pháp luật
2. Cấu trúc pháp luật
lOMoARcPSD| 44729304
- Hình thức bên ngoài (Nguồn pháp luật)
+ Là sự thhiện ra bên ngoài, dạng tồn tại trong thực tế của các quy phạm pháp luật
+ Bao gồm: Tập quán pháp, ền lệ pháp, VBPL
+ Ngoài ra: quy phạm tôn giáo (pháp luật đạo Hồi), học thuyết, tư tưởng, quan điểm pháp luật
* Cấu trúc (mấy cái hình tròn lồng vào nhau)
a) Hệ thống Pháp luật
- Là một chỉnh thể thng nhất cấu thành bởi các ngành luật, các chế định pháp luật khác nhau điều chỉnh những
lĩnh vực, nhóm quan hệ xã hội cùng loại (cùng nội dung, đặc điểm, nh chất) đặt trên cơ sở những nguyên tắc
thống nhất của một quốc gia. - Ví dụ: Hệ thống pháp luật XHCN, tư sản, Common Law, Civil Law,…
b) Ngành Luật
- Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong 1 lĩnh vực nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định
- Căn cứ phân định ngành luật+ Đối tượng điều chỉnh + Phương
pháp điều chỉnh:
1. Bình đẳng thỏa thuận
2. Quyền uy phục tùng
lOMoARcPSD| 44729304
c) Chế định Pháp luật
- Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại có mối liên hệ mật thiết với
nhau trong cùng một ngành luật.
- Ví dụ: Luật hình sự có các chế định như hình phạt, các tội xâm phạm an ninh quốc gia…d) Quy phạm
Pháp luật
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có nh chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thphải tuân thủ, được
biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thưà nhận, được nhà nước bảo vệ bằng các biện
pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội
* Nguồn (3)
- Tập quán pháp
- Tiền lệ pháp
- Văn bản pháp luật*
6. Quy phạm pháp luật
6.1 Đặc điểm quy phạm pháp luật
- Thhiện ý chí nhà nước, là mệnh lệnh của nhà nước
- Có nh phổ biến, bắt buộc chung
- Được thể hiện dưới những hình thức nhất định, đảm bảo nh xác định chặt chẽ về mặt hình thức
lOMoARcPSD| 44729304
- Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện
6.2 Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định / Quy định / Chế tài
- Công thức chung: “Nếu…thì…mà khác thì sẽ…”a) Giả định
- Xác định môi trường tác động của QPPL
- Nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, nh huống thực tế của QPPL - (Hoàn cảnh áp dụng?) b)
Quy định
- Là yếu tố trung tâm của QPPL
- Nêu quy tắc xử sự mà chủ th phải tuân theo khi găp hoàn cảnh mà nhà làm luật đã dự liệu phần giả định
- (Cách xử sự mà nhà nước yêu cầu?) c) Chế tài
- Là hậu quả bất lợi mà chủ thphải gánh chịu khi vi phạm pháp luật
- Nêu những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng phần quy
định
- (Biện pháp xử lý khi không thực hiện quy định?)
6.3 Phương thức thể hiện quy phạm pháp luật
- Gửi chế tài (Chế tài được để ở cuối văn bản hoặc 1 văn bản khác)
- Quy định ẩn
- Viện dẫn mẫu (Cuối quy phạm thường có câu “Theo quy định của pháp luật”) - Trực ếp (Đầy đủ cả 3 bộ phn)
* Lưu ý: Phân biệt QPPL và Điều luật
6.4 Phân loại quy phạm pháp luật
* Căn cứ vào ngành luật: QPPL Ngành luật Hiến pháp, Hành chính, Hình sự…
* Căn cứ theo nội dung QPPL (3):
- QP điều chỉnh
+ Quy đinh quyền, nghĩa vụ của những người tham gia trong các quan hệ xã hội
+ Điều chỉnh các hành vi hợp pháp của con người
+ Gồm: QP bắt buộc, QP cấm đoán, QP cho phép - QP bảo vệ
+ Là quy phạm xác định các biện pháp cưỡng chế mang nh nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật
+ Thể hiện thái độ êu cực của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật - QP chuyên môn
+ Là quy phạm mà nội dung của chúng gồm những quy định nhằm bảo vệ hiệu lực của các quy phạm điều chỉnh
+ Gồm: QP định nghĩa, QP tuyên bố, QP xung đột
- giả định luôn luôn phải có
- chế tài quy định có thể có hoặc không
7. VB Pháp luật
* KN: Là văn bản do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành theo những trình tự và thủ tục nhất
định
* Phân loại:
- VB chủ đạo (ptrien gduc du lịch, chủ trương chính sách)
- VB áp dụng (cá biệt) – trường hợp cụ th
- VB quy phạm PL (quy tắc xử sự - được, k được, cấm hiến pháp, luat, pluat, nghị định, thông tư)
* VB quy phạm PL: Khái niệm
+ Là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật
lOMoARcPSD| 44729304
+ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
+ Theo trình tự và thủ tục nhất định
+ Chứa đựng những quy tắc xử sự chung
+ Nhằm điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội nhất định
+ Được áp dụng nhiều lần trong thực ễn đời sống
+ Việc áp dụng không làm chấm dứt hiệu lực của VBQPP
8. Quan hệ pháp luật
* KN: QHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện khi các quan hệ xã hội được một quy phạm
pháp luật tương ứng điều chỉnh và các chủ ththam gia vào các quan hệ pháp luật này đều có những quyn
và nghĩa vụ pháp lý đã được quy phạm pháp luật đó dự liệu.
* Đặc điểm:
- Mang nh ý chí
- Chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế
- Được hình thành trên cơ sở QPPL
- Chthể QHPL mang quyền, nghĩa vụ pháp lí mà QPPL dự kiến trước
- Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước
- Mang nh xác định cụ th
* Cơ cấu (3): Chth+ Nội dung + Khách thể => QHPL hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lí
- Chth (năng lực pháp luật + năng lực hành vi)
- Nội dung (quyền + nghĩa vụ)
- Khách thể (mong muốn)
* Căn cứ phát sinh: QPPL, chủ thể, sự kiện pháp lý
lOMoARcPSD| 44729304
9. Thực hiện pháp luật
* KN: bằng những hành vi cụ thể làm cho pháp luật (quy định pháp luật) tr hành hiện thực trong cuộc sống
* Hình thức (4):
- Tuân thủ (không làm điều cấm) - (Quy phạm cấm đoán)
- Chấp hành (nghĩa vụ) – (Quy phạm bắt buộc)
- Sử dụng (quyền) - (Quy phạm trao quyền) - Áp dụng (nhà nước) – (4 trình tự áp dụng)
10. Vi phạm PL
* KN: Có lỗi - Do chủ thcó năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện - Xâm hại hoặc đe dọa đến quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ - Hành vi trái pháp luật - Không thực hiện các quy định của pháp luật - Thực hiện không
đúng các quy định của pháp luật - Thực hiện những quy định cấm của pháp luật
- Các dấu hiệu của VPPL: Hành vi + Trái pháp luật + Lỗi + Chủ thể có năng lực TNPL = VPPL
* Yếu tố cấu thành (4):
a) Khách quan (nhìn thấy được: hành vi, hậu quả, quan hệ nhân quả)
1. Hành vi
- Trái pháp luật
- Thhiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
- Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội
2. Hậu quả
- Sự thiệt hại cho xã hội: là những tổn thất thực tế vmặt vật chất, nh thần mà xã hội phải gánh chịu
- Hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc nh thần nếu hành vi trái pháp luật không được
ngăn chặn kịp thời
3. Quan hệ nhân quả: Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực ếp phát sinh hậu quả, sự thiệt hại của xã hội
đóng vai trò là kết quả tất yếu
- Ngoài ra: thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm, công cụ thực hiện hành vi vi
phạm, phương ện thực hiện hành vi vi phạm…
b) Chủ quan (trạng thái tâm lí: lỗi, động cơ, mục đích)
1. Lỗi (4): trạng thái tâm lý phản ánh thái độ êu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu
quả do hành vi đó gây ra
2. Động cơ: nguyên nhân bên trong thôi thúc chủ ththực hiện hành vi vi phạm pháp luật
3. Mục đích: kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi
phạm
- Lỗi:
1. Chthể có biết hành vi của mình là hành vi trái pháp luật hay không?
2. Chthể có lường trước được hậu quả sẽ xảy ra hay không?
lOMoARcPSD| 44729304
3. Chthể có mong muốn hậu quả xảy ra hay không?
- Ý chí/ lý trí
c) Khách thể: - Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại - Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm
pháp luật
d) Chth (cá nhân + tổ chức có trách nhiệm pháp lí): Năng lực trách nhiệm pháp
lý là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước
11. Trách nhiệm pháp lí
* KN
- Tích cực: là bổn phận, nghĩa vụ, thái độ ch cực và vai trò của cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện pháp
luật
- Tiêu cực: là sự gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất hoặc nh thần của chủ th vi phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định đối với chủ thể ấy
- Là một loại quan hệ PL đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm PL. nhà nướcthông qua các
chthể có thẩm quyền (cơ quan, cá nhân) áp dụng các biện pháp cưỡng chế đưc quy định ở chế tài của QPPL
đối với chủ thể vi phạm PL. Chủ thể này có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của mình
* VPPL nào -> trách nhiệm pháp lí đó có bảng 2
cột
Hệ thống pháp lut
I. Thế giới: thông luật, dân luật, hồi giáo Luật hỗn
hợp: dân luật + thông luật
Thông lu tậ Dân lu tậ
Tên khác Common Law
H thốống pháp lu t Anh – Mỹỹệ
Lu t chungậ
Nguốồn Án l -
nguốồn chínhệ lu tậ
lOMoARcPSD| 44729304
Lẽỹ ph i – nguốồn đ c thùả
Lu t thành vănậ Nguốồn
khác: t p quán pháp, h c
thuỹêốt pháp lý…ọ
Kẽỹwords t p quán, coi tr ng têồn l , ậ ọ
phương pháp th t i, s tốiố
ộ ự thượng c a pháp lu t, 3 lo
i ủ ậ ạ tòa án, ẽquitỹ law
Civil Law H thốống pháp lu t châu Âu l c ệ
ậ ụ đ aị
Lu t thành văn – nguốồn
chính ậ th cứ T p quán phápậ
Án lệ H c thuỹêốt
pháp lýọ
th chêố chính tr chung 1 nể
ước l n, ngớ ười câồm
đâồu, 2 lo i: lu t ạ ậ cống &
lu t tậ ư
ồi giáo
Islamic Law
H thốống pháp lu t hốồi giáoệ
Kinh Koran
Sunnan (l i d ỹ tên tri ờ
Muhamad)
H c gi Islamic gi i thíchC
ng đốồng th a nh n vêồ
pháp lý Đ o Hốồi quốốc đ o,
quỹ ạ ạ đ nh Kinh thánh làm
lu t, khóị khăn khi gi i
thích pháp lu t, n i dung
gốồm 5 lo i lu tộ ạ ậ
II. VN (các ngành luật 7)
- đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
- chế định
- các khái niệm
1. Ngành luật hiến pháp
Hiến pháp là một đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, quy định việc tổ chức nhà
ớc, cơ cấu, thẩm quyền các cơ quan nhà nước trung ương và quyền cơ bản của con người. Mọi cơ quan và tổ
chức có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp.
lOMoARcPSD| 44729304
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh: những quan hệ xã hội quan trọng liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước. Qua
việc tổ chức quyền lực nhà nước này mà pháp luật xác lập nên chế độ chính trị.
- Phương pháp điều chỉnh: định nghĩa, bắt buộc, quyền uy b) Các chế định cơ bản
- Chế độ chính trị
Là hthống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà nước
Là chế định của Hiến pháp, làm nền tảng cho các chương sau của Hiến pháp như bản chất nhà nước, sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản...
- Chế độ kinh tế
Những quan hệ kinh tế chủ yếu tạo thành cơ sở kinh tế của nhà nước
Bao gồm: chính sách phát triển kinh tế, quan hệ về sơ hữu, quan hệ sản xuất, quan hệ về tổ chức quản lý nền
kinh tế quốc dân....
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quyền: trong lĩnh vực chính trị, tự do cá nhân, trong lĩnh vực văn hóa xã hội
Nghĩa vụ: bảo vệ tổ quốc, đóng thuế cho nhà nước, tôn trọng hiến pháp và pháp luật
- Bộ máy nhà nước, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ tổ quốc
2. Ngành luật hành chính
Luật Hành chính là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội
mang nh chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã
hội khi nhà nước trao quyn thực hiện các chức năng quản lý nhà nước
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh: những quan hệ xã hội mang nh chất chấp hành và điều hành phát sinh giữa các chủ th
tham gia hoạt động của nhà nước
- Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh – phục tùng ; có thể sử dụng phương pháp thỏa thuận trong 1 số trường
hợp b) Các chế định cơ bản
- Cơ quan hành chính
Là những bộ phận hợp thành của bộ máy quản lý
Được thành lập để chuyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước (hoạt động chấp hành và điều hành, hoạt
động hành pháp)
- Cán bộ công chức
lOMoARcPSD| 44729304
Làm việc trong cơ quan nhà nước
Do tuyển dụng, bầu hoặc bổ nhiệm
Giữ một nghĩa vụ nhất định hoặc ến hành những hoạt động cụ thể nào đó để phục vụ việc thực hiện 1 chức
vụ nhất định
Do Nhà nước trả lương theo chức vụ hoặc loại hoạt động đó
- Vi phạm hành chính
Là những hành vi trái pháp luật do các chủ thẻ của luật hành chính thực hiện 1 cách cố ýhoặc vô ý xâm hại tới
các quan hệ xã hội do luật hành chính bảo vệ theo quy định của pháp luật phải bị xử pht hành chính • Các
hình thức xử lý vi phạm hành chính
Đối tượng và thẩm quyền xphạt vi phạm hành chính
3. Ngành luật dân sự
Luật dân sự là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân nhất định trong
xã hội
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh
+ Quan hệ tài sản: là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua 1 tài sản dưới dạng 1 tư liệu sản xuất, 1 tư liệu
êu dung hoặc dịch vụ tạo ra 1 tài sản nhất định
+ Quan hệ nhân thân: là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị nh thần (giá trị nhân thân) của 1 nhân
hay 1 tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thnhất định. Quyền này ko dịch chuyển được. gồm: liên quan
đến tài sản ko liên quan đến tài sn - Phương pháp điều chỉnh: bình đẳng, thỏa thuận ; tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản b) Nguồn và hệ thống pháp luật
- Nguồn
Hiến pháp
Bộ luật dân sự
Các đạo luật và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Một số tập quán quốc tế
- Hệ thng
Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định địa v
pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của luật dân sự như
vấn đề thời hạn, thời hiệu.
Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được sắp xếp thành các chế định pháp luật điều chỉnh
từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ pháp luật dân sự. c) Các chế định cơ bản
c.1 Tài sản và Quyền sở hu
- Tài sản bao gồm vật, ền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.
- Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng ền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở
hữu trí tuệ.
lOMoARcPSD| 44729304
- Phân loại tài sản:
+ Bất động sản là các tài sản không di, dời được trong không gian bao gồm: Đất đai, Nhà, công trình xây dựng
gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất
đai; Các loại tài sản khác do pháp luật quy định + Động sản là những tài sản không phải là bất động sản
- Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở hữu. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của
các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản
- Quyền chiếm hữu: là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình
- Quyền sử dụng: là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ
tài sản
- Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở
hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó c.2 Hợp đồng
- KN: là sự thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi thay chấm dứt quyền, nghĩa vụ
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Mục đích của bản thỏa thuận có hợp pháp không?
+ Các bên có thực sự đồng ý?
+ Các bên có đủ năng lực để giao kết hợp đồng?
+ Thỏa thuận có được thể hiện dưới hình thức luật định không?
c.3 Thừa kế
lOMoARcPSD| 44729304
lOMoARcPSD| 44729304
4. Ngành luật hình sự
Luật hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm,
đồng thời quy định những hình phạt tương ứng và điều kiện áp dụng các hình phạt đó
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chnh: các quan hxã hội phát sinh giữa nnước người phạm tội, khi người đó thực hiện
hành vi mà nhà nước quy định là tội phạm - Phương pháp điều chỉnh: quyền uy b) Các chế định cơ bản
5. Ngành luật lao động
* KN: Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương
với người sử dụng lao động hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực ếp
với quan hệ lao động
* Đối tượng điều chỉnh: quan hệ LĐ, các quan hệ liên quan đến quan hệ LĐ
lOMoARcPSD| 44729304
* Phương pháp điều chỉnh
- Bình đẳng, thỏa thuận
- Mệnh lệnh
- Phương pháp tác động của tổ chức công đoàn vào các quan hệ lao động và quan hệ liên quan đến quan hệ LĐ
* Người lao động: quyền & nghĩa vụ (điều 5 BLLĐ 2019)
* Người sử dụng lao động: quyền & nghĩa vụ (điều 6 BLLĐ 2019)
* Tuyển dụng lao động
- Tuyển dụng vào biên chế nhà nước
- Hợp đồng lao động- Bầu cử
* Hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người lao động về việc làm cótrả công, điều kiện
lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
- Chthtrong quan hệ hợp đồng lao động
Đối với người lao động: ít nhất đủ 15 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi lao động.
Đối với người sử dụng lao động: có thể là cá nhân hoặc tổ chức được phép sử dụng lao động theo quy
định của pháp luật. Người sử dụng lao động là cá nhân phải là người ít nhất đủ 18 tuổi, có khả năng thuê mướn
và trả công lao động.
- Hình thức của hợp đồng lao động
Giao kết bằng văn bản: Hợp đồng lao động đƣợc ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản,
mỗi bên giữ một bản.
Giao kết bằng miệng: Đối với một số công việc có nh chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối
với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng,
thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động
- Phân loại hợp đồng lao động
Hợp đồng bằng văn bản: Hợp đồng không xác định thời hạn, Hợp đồng xác định thời hạntừ 3 tháng trở lên,
Hợp đồng lao động coi giữ tài sản gia đình, Hợp đồng lao động làm việc trong các cơ sở dịch vụ xoa bóp,
khách sạn, nhà hàng, sàn nhy...với tƣ cách là vũ nữ, ếp viên, nhân viên.
Hợp đồng miệng: Có thời hạn dưới 3 tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình không phải coi giữ tài sản.
Hợp đồng bằng hành vi: Trong quá trình sử dụng lao động, việc mặc nhiên để người lao động làm việc và tr
lương cho họ đồng thời người lao động tự nguyện thực hiện các hành vi lao động chính là hiện tượng của
mối quan hệ lao động thực tế.
Căn cứ vào thời hạn hợp đồng:
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
+ Hợp đồng lao động xác định thời hạn
Căn cứ và nh kế ếp của trình tự giao kết hợp đồng:
+ Hợp đồng thử việc
+ Hợp đồng chính thức
6. Ngành luật kinh tế
Luật kinh tế là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà
ớc có thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
lOMoARcPSD| 44729304
Nội dung Luật KT: PL về doanh nghiệp, PL về hợp đồng, PL về giải quyết TC, PL về phá sản, giải thể
* Nguyên tắc
- Đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
- Bình đẳng trong kinh doanh
* Đối tượng điều chỉnh
1. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2. Các quan hệ và các hành vi vì mục đích cạnh tranh trên thương trường
3. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh tế
4. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế
5. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế
* Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp quyền uy
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
7. Lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ: bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
và quyền đối với giống cây trồng
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
* MQH giữa Nhà nước và Pháp luật: quan hệ qua lại & quan hệ ràng buộc
1. Nguồn gốc, các học thuyết * Quan điểm duy tâm
- Thuyết thần quyền: thượng đế
- Thuyết tâm lí: siêu nhiên
- Thuyết gia trưởng: gia trưởng, gia đình * Quan điểm duy vật - Thuyết bạo lực
- Thuyết khế ước XH: hợp đồng - Thuyết Mác Lê Nin:
+ chế độ tư hữu (nguyên nhân sâu xa)
+ phân hóa giai cấp (nguyên nhân trực tiếp)
+ nhà nước không bất biến – 3 lần đạt phân công lao động trong xã hội (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt -> thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp -> thương mại phát triển, xuất hiện giai cấp không sản xuất nhưng có quyền lãnh đạo)
2. Khái niệm (điền từ vào chỗ trống)
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực
hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội
+ “không phải là 1 quyền lực bên ngoài áp đặt vào xã hội”
+ “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”
+ “tựa hồ như đứng trên xã hội”
+ Làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng “trật tự” 3. Bản chất
* Bản chất giai cấp
: Quyền lực – Kinh tế *, Chính trị, Tư tưởng
- Đàn áp là một trong những biểu hiện quan trọng của bản chất giai cấpNhà tù – công cụ trấn áp của Nhà nước - Chủ nô: CN - NL - PK: Địa chủ - ND - TS: TS - VS
- XHCN: NDLĐ >< các thế lực thù địch
* Bản chất xã hội 4. Đặc trưng
- Quyền lực công đặc biệt không hòa nhập hoàn toàn/tách khỏi dân cư
- Phân chia dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành đơn vị hành chính
- Mang chủ quyền quốc gia (đối nội, đối ngoại, biên giới, chủ quyền quốc gia),
- Đảm bảo thực hiện pháp luật bằng tất cả sức mạnh, đặc biệt là sức mạnh cưỡng chế - Thuế
(?): Chức năng: Chức năng đối nội, Chức năng đối ngoại
- Hình thức thực hiện chức năng: VB QPPL hoặc thực hiện PL
- Chức năng của Nhà nước VN: Chức năng kinh tế, Chức năng xã hội, Chức năng đối ngoại lOMoAR cPSD| 44729304
5. Hình thức nhà nước
- KN: Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước & Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước - Hình thức nhà
nước = Chính thể* + Cấu trúc* + Chế độ chính trị 5.1 Hình thức chính thể
Phản ánh cách thức thành lập và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước cũng như thái độ của các cơ quan ấy đối với nhân dân
- Chính thể quân chủ: người đứng đầu được lập nên qua hình thức thừa kế - Chính thể cộng hòa: cơ quan quyền
lực cao nhất được lập nên thông qua bầu cử a) Chính thể quân chủ * Quân chủ tuyệt đối:
- Quyền lực tập trung trong tay người đứng đầu
- Mô hình tiêu biểu của xã hội phong kiến
- Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản thời trung đại
* Quân chủ hạn chế: -
Quyền lực tối cao của nhà nước được trao một phần cho người đứng đầu nhà nước, còn một phần được
trao cho một cơ quan cao cấp khác (như nghị viện trong nhà nước tư sản hoặc hội nghị đại diện đẳng cấp trong
nhà nước phong kiến). Chính thể quân chủ hạn chế trong các nhà nước tư sản gọi là quân chủ lập hiến (quân chủ đại nghị). -
Ví dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha, Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand….b) Chính thể cộng hòa
* Cộng hoà quý tộc: lOMoAR cPSD| 44729304
- Cơ quan đại diện do giới quý tộc bầu ra.
- Ví dụ: Nhà nước Aten cổ đại, Nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô Spac,…
* Cộng hoà dân chủ:
- Người đại diện là do dân bầu ra. - Công xã Paris
- Cộng hòa tổng thống, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa lưỡng tính
+ Cộng hòa tổng thống
● Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) do dân bầu. Quyền lực của Tổng thống giống một ông vua được bầu cử.
● Tổng thống vừa là người đứng đầu nhà nước, đại diện cho đất nước về mặt đối nội đối ngoại, đồng thời cũng
là người đứng đầu chính phủ. Tổng thống sẽ bổ nhiệm các thành viên của chính phủ
● Áp dụng triệt để học thuyết Tam quyền phân lập.
● Ví dụ: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Uruguay, Brazil, Afghanistan, Colombia, Indonesia, Iran, Chile, Paraguay, Venezuela,
Mexico, Nigeria, Philippines… Mỹ là điển hình cho loại hình chính thể này.
+ Cộng hòa đại nghị
● Nguyên thủ quốc gia (tổng thống) do nghị viện bầu. Nguyên thủ quốc gia được Hiến pháp quy định rất nhiều
quyền hạn nhưng thực tế không trực tiếp tham gia vào các công việc của nhà nước.
● Chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện và chịu trách nhiệm trước nghị viện. Nghị
viện có quyền bất tín nhiệm chính phủ (thành lập chính phủ mới) và ngược lại chính phủ có quyền đề nghị
nguyên thủ quốc gia giải tán nghị viện.
● Ví dụ: Đức, Áo, Séc, Italia, Singapore, Nam Phi…
+ Cộng hòa lưỡng tính
● Cộng hoà “lưỡng tính” nghĩa là vừa mang tính chất cộng hoà đại nghị, vừa mang tính chất cộng hoà tổng thống.
● Nguyên thủ quốc gia do dân bầu.
● Nghị viện có quyền bất tín nhiệm chính phủ và chính phủ cũng có quyền đề nghị nguyênthủ quốc gia giải tán
nghị viện. ● Ví dụ: Pháp, Nga… lOMoAR cPSD| 44729304 5.2 Hình thức cấu trúc
- Là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận
câu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa
phương. a) Nhà nước đơn nhất 1. Có chủ quyền chung
2. Có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất
3. Các bộ phận hợp thành nhà nước không có chủ quyền riêng
4. Có 1 hệ thống cơ quan thống nhất từ trung ương đến địa phương
5. Có một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia
6. Công dân thường có 1 quốc tịch - Ví dụ: Việt Nam,Trung Quốc, Pháp, Anh... b) Nhà nước liên bang
1. Được thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước thành viên
2. Có chủ quyền chung nhưng mỗi nước thành viên đều có chủ quyền riêng
3. Có 2 hệ thống các cơ quan nhà nước ( liên bang, nước thành viên )
4. Có 2 hệ thống pháp luật 5. Công dân mang hai quốc tịch -
Ví dụ: hiện có khoảng 28 nhà nước liên bang như Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Mexico, Brazil… - Nhà nước liên
bang cũng có thể tan rã thành các quốc gia độc lập như Nam Tư (1945 -1992), Tiệp Khắc (1969 -1992) và Liên Xô cũ (1922 -1991). 5.3 Chế độ chính trị -
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện mà cơ quan nhà nước sử dụng
để thực hiện quyền lực nhà nước
a) Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa) -
Là những cách thực hiện quyền lực NN, trong đó đảm bảo được địa vị làm chủ của nhân dân đối vơi
quyền lực của NN, thể hiện qua các quyền của nhân dân trong việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia
vào các hoạt động của NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của Bô máy NN… -
Tương ứng là chế độ dân chủ: Chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ Phong kiến, chế độdân chủ tư sản, chế độ dân chủ XHCN.
b) Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ nô và phong kiến, chế độ phát xít) - Là những cách thức
thực hiện quyền lực NN trong đó KHÔNG đảm bảo được quyền tự do của công dân, nguyên tắc NN thuộc về nhân dân.
- Tương ứng là chế độ phản dân chủ (chế độ độc tài chuyên chế chủ nô; chế độ độc tài chuyên chế phong kiến…..)
c) Hình thức Nhà nước Việt Nam - Hình thức chính thể: - HP 1946: VNDCCH - HP 1959: VNDCCH - HP 1980: CHXHCN lOMoAR cPSD| 44729304 - HP 1992: CHXHCN - HP 2013: giữ nguyên
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đơn nhất
6. Kiểu nhà nước: chủ nô, pk, tư sản, xhcn (giai cấp thống trị & bị trị, đặc điểm,
7. Bộ máy nhà nước VN: cơ quan nào ở tw địa phương, chức năng (quyền lực ở dphuong: hội đồng
nhân dân ; công tố của viện kiểm sát) 7.1 Khái niệm
Là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc
chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của NN, vì lợi ích của giai cấp thống trị. 7.2 Đặc điểm
- Công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
- Nắm 3 loại quyền lực: kinh tế; chính trị; tinh thần
- Sử dụng PL để quản lí xã hội trên cơ sở: xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật
- Áp dụng phương pháp quản lí xã hội: Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế
7.3 Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam
Được cấu thành từ các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương bao gồm: cơ quan quyền lực nhà nước,
cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp; và nguyên thủ quốc gia (đứng đầu bộ máy nhà nước) a) Quốc hội - Do dân bầu
- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước VN - Nhiệm kỳ: 5 năm - Chức năng: + Lập hiến, lập pháp
+ Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của quốc gia + Giám sát tối cao
- Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội: cơ quan hoạt động thường xuyên của Quốc Hộib) Chủ tịch
nước - Nguyên thủ quốc gia
- Người đứng đầu nhà nước, đại diện cho nhà nước về các vấn đề đối nội và đối ngoại - Được
bầu trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm trước Quốc hội c) Chính phủ
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội- Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất d) Tòa án - Cơ quan xét xử
- Bao gồm: TAND tối cao, TAND các cấp (cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện) e) Viện kiểm sát lOMoAR cPSD| 44729304
- Cơ quan công tố - Thực hiện chức năng: + Công tố
+ Giám sát tư pháp (hoạt động tố tụng nhằm kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ pháp luật về mặt thủ tục tố tụng)
- Bao gồm: VNKSNTC, VKSND các cấp (cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện) f) Hội đồng nhân dân
- Cơ quan quyền lực địa phương, chịu sự quản lý của Quốc hội, do dân bầu - Bao gồm: HĐND
cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã g) Ủy ban nhân dân
- Cơ quan hành chính địa phương.
- Chịu sự quản lý của Chính phủ
- Bao gồm: UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Những vấn đề cơ bản về Pháp luật 1. Nguồn gốc
- Không cần đọc học thuyết
- Tập quán pháp (những quy tắc xử sự do con người đặt ra để điều chỉnh hành vi của con người được truyền từ
đời này sang đời khác trở thành những xử sự quen thuộc được nhà nước thừa nhận là pháp luật. Con đường
đầu tiên và sớm nhất hình thành nên pháp luật)-> nguồn bổ trợ của PL
- Tiền lệ pháp (Những quyết định hành chính hoặc những bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trở thành
khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự): tiền lệ hành chính, tiền lệ tư pháp/án lệ - bản án -> thứ yếu
- VB PL -> nguồn chủ yếu & chính thống
- Bộ luật đầu tiên ở VN: Bộ luật Hình thư 2. Khái niệm
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, hướng các quan hệ xã hội phát triển theo ý chí của nhà nước
3. Bản chất (tương tự nhà nước) - Bản chất giai cấp - Bản chất xã hội
- Tính dân tộc, tính mở, tính nhân loại - Bản chất PL XHCN 4. Thuộc tính (3)
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung
- Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế 5. Hình thức
* Hình thức (bên ngoài khác bên trong khác)
- Hình thức bên trong (Hình thức nội tại) + Các yếu tố
cấu thành hệ thống pháp luật + Bao gồm: 1. Nguyên tắc pháp luật 2. Cấu trúc pháp luật lOMoAR cPSD| 44729304
- Hình thức bên ngoài (Nguồn pháp luật)
+ Là sự thể hiện ra bên ngoài, dạng tồn tại trong thực tế của các quy phạm pháp luật
+ Bao gồm: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, VBPL
+ Ngoài ra: quy phạm tôn giáo (pháp luật đạo Hồi), học thuyết, tư tưởng, quan điểm pháp luật
* Cấu trúc (mấy cái hình tròn lồng vào nhau) a) Hệ thống Pháp luật
- Là một chỉnh thể thống nhất cấu thành bởi các ngành luật, các chế định pháp luật khác nhau điều chỉnh những
lĩnh vực, nhóm quan hệ xã hội cùng loại (cùng nội dung, đặc điểm, tính chất) đặt trên cơ sở những nguyên tắc
thống nhất của một quốc gia. - Ví dụ: Hệ thống pháp luật XHCN, tư sản, Common Law, Civil Law,… b) Ngành Luật -
Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong 1 lĩnh vực nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định -
Căn cứ phân định ngành luật+ Đối tượng điều chỉnh + Phương pháp điều chỉnh:
1. Bình đẳng thỏa thuận 2. Quyền uy phục tùng lOMoAR cPSD| 44729304 c) Chế định Pháp luật -
Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại có mối liên hệ mật thiết với
nhau trong cùng một ngành luật. -
Ví dụ: Luật hình sự có các chế định như hình phạt, các tội xâm phạm an ninh quốc gia…d) Quy phạm Pháp luật
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được
biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thưà nhận, được nhà nước bảo vệ bằng các biện
pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội * Nguồn (3) - Tập quán pháp - Tiền lệ pháp
- Văn bản pháp luật*
6. Quy phạm pháp luật
6.1 Đặc điểm quy phạm pháp luật
- Thể hiện ý chí nhà nước, là mệnh lệnh của nhà nước
- Có tính phổ biến, bắt buộc chung
- Được thể hiện dưới những hình thức nhất định, đảm bảo tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức lOMoAR cPSD| 44729304
- Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện
6.2 Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định / Quy định / Chế tài
- Công thức chung: “Nếu…thì…mà khác thì sẽ…”a) Giả định
- Xác định môi trường tác động của QPPL
- Nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, tình huống thực tế của QPPL - (Hoàn cảnh áp dụng?) b) Quy định
- Là yếu tố trung tâm của QPPL
- Nêu quy tắc xử sự mà chủ thể phải tuân theo khi găp hoàn cảnh mà nhà làm luật đã dự liệu ở phần giả định
- (Cách xử sự mà nhà nước yêu cầu?) c) Chế tài
- Là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật
- Nêu những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng phần quy định
- (Biện pháp xử lý khi không thực hiện quy định?)
6.3 Phương thức thể hiện quy phạm pháp luật
- Gửi chế tài (Chế tài được để ở cuối văn bản hoặc 1 văn bản khác) - Quy định ẩn
- Viện dẫn mẫu (Cuối quy phạm thường có câu “Theo quy định của pháp luật”) - Trực tiếp (Đầy đủ cả 3 bộ phận)
* Lưu ý: Phân biệt QPPL và Điều luật
6.4 Phân loại quy phạm pháp luật
* Căn cứ vào ngành luật: QPPL Ngành luật Hiến pháp, Hành chính, Hình sự…
* Căn cứ theo nội dung QPPL (3): - QP điều chỉnh
+ Quy đinh quyền, nghĩa vụ của những người tham gia trong các quan hệ xã hội
+ Điều chỉnh các hành vi hợp pháp của con người
+ Gồm: QP bắt buộc, QP cấm đoán, QP cho phép - QP bảo vệ
+ Là quy phạm xác định các biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật
+ Thể hiện thái độ tiêu cực của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật - QP chuyên môn
+ Là quy phạm mà nội dung của chúng gồm những quy định nhằm bảo vệ hiệu lực của các quy phạm điều chỉnh
+ Gồm: QP định nghĩa, QP tuyên bố, QP xung đột
- giả định luôn luôn phải có
- chế tài quy định có thể có hoặc không 7. VB Pháp luật
* KN: Là văn bản do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành theo những trình tự và thủ tục nhất định * Phân loại:
- VB chủ đạo (ptrien gduc du lịch, chủ trương chính sách)
- VB áp dụng (cá biệt) – trường hợp cụ thể
- VB quy phạm PL (quy tắc xử sự - được, k được, cấm – hiến pháp, luat, pluat, nghị định, thông tư)
* VB quy phạm PL: Khái niệm
+ Là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật lOMoAR cPSD| 44729304
+ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
+ Theo trình tự và thủ tục nhất định
+ Chứa đựng những quy tắc xử sự chung
+ Nhằm điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội nhất định
+ Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống
+ Việc áp dụng không làm chấm dứt hiệu lực của VBQPP
8. Quan hệ pháp luật
* KN: QHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện khi các quan hệ xã hội được một quy phạm
pháp luật tương ứng điều chỉnh và các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật này đều có những quyền
và nghĩa vụ pháp lý đã được quy phạm pháp luật đó dự liệu. * Đặc điểm: - Mang tính ý chí
- Chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế
- Được hình thành trên cơ sở QPPL
- Chủ thể QHPL mang quyền, nghĩa vụ pháp lí mà QPPL dự kiến trước
- Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước
- Mang tính xác định cụ thể
* Cơ cấu (3): Chủ thể + Nội dung + Khách thể => QHPL hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lí
- Chủ thể (năng lực pháp luật + năng lực hành vi)
- Nội dung (quyền + nghĩa vụ)
- Khách thể (mong muốn)
* Căn cứ phát sinh: QPPL, chủ thể, sự kiện pháp lý lOMoAR cPSD| 44729304
9. Thực hiện pháp luật
* KN
: bằng những hành vi cụ thể làm cho pháp luật (quy định pháp luật) trở hành hiện thực trong cuộc sống * Hình thức (4):
- Tuân thủ (không làm điều cấm) - (Quy phạm cấm đoán)
- Chấp hành (nghĩa vụ) – (Quy phạm bắt buộc)
- Sử dụng (quyền) - (Quy phạm trao quyền) - Áp dụng (nhà nước) – (4 trình tự áp dụng) 10. Vi phạm PL
* KN: Có lỗi - Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện - Xâm hại hoặc đe dọa đến quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ - Hành vi trái pháp luật - Không thực hiện các quy định của pháp luật - Thực hiện không
đúng các quy định của pháp luật - Thực hiện những quy định cấm của pháp luật
- Các dấu hiệu của VPPL: Hành vi + Trái pháp luật + Lỗi + Chủ thể có năng lực TNPL = VPPL
* Yếu tố cấu thành (4):
a) Khách quan (nhìn thấy được: hành vi, hậu quả, quan hệ nhân quả) 1. Hành vi - Trái pháp luật
- Thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
- Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội 2. Hậu quả -
Sự thiệt hại cho xã hội: là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần mà xã hội phải gánh chịu -
Hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần nếu hành vi trái pháp luật không được ngăn chặn kịp thời
3. Quan hệ nhân quả: Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp phát sinh hậu quả, sự thiệt hại của xã hội
đóng vai trò là kết quả tất yếu
- Ngoài ra: thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm, công cụ thực hiện hành vi vi
phạm, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm…
b) Chủ quan (trạng thái tâm lí: lỗi, động cơ, mục đích)
1. Lỗi (4): trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu
quả do hành vi đó gây ra
2. Động cơ: nguyên nhân bên trong thôi thúc chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
3. Mục đích: kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm - Lỗi:
1. Chủ thể có biết hành vi của mình là hành vi trái pháp luật hay không?
2. Chủ thể có lường trước được hậu quả sẽ xảy ra hay không? lOMoAR cPSD| 44729304
3. Chủ thể có mong muốn hậu quả xảy ra hay không? - Ý chí/ lý trí
c) Khách thể: - Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại - Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật
d) Chủ thể (cá nhân + tổ chức có trách nhiệm pháp lí): Năng lực trách nhiệm pháp
lý là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước
11. Trách nhiệm pháp lí * KN -
Tích cực: là bổn phận, nghĩa vụ, thái độ tích cực và vai trò của cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện pháp luật -
Tiêu cực: là sự gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất hoặc tinh thần của chủ thể vi phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định đối với chủ thể ấy -
Là một loại quan hệ PL đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm PL. nhà nướcthông qua các
chủ thể có thẩm quyền (cơ quan, cá nhân) áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài của QPPL
đối với chủ thể vi phạm PL. Chủ thể này có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của mình
* VPPL nào -> trách nhiệm pháp lí đó có bảng 2 cột
Hệ thống pháp luật
I. Thế giới: thông luật, dân luật, hồi giáo Luật hỗn
hợp: dân luật + thông luật Thông lu tậ Dân lu tậ Tên khác Common Law Lu t chungậ Nguốồn Án l -
H thốống pháp lu t Anh – Mỹỹệ nguốồn chínhệ lu tậ ậ lOMoAR cPSD| 44729304
Lẽỹ ph i – nguốồn đ c thùả ặ
Lu t thành văn – nguốồn Kinh Koran
Lu t thành vănậ Nguốồn
chính ậ th cứ T p quán phápậ Sunnan (l i d ỹ tên tri ờ
khác: t p quán pháp, ậ h c Án lệ H c thuỹêốt ạ thuỹêốt pháp lý…ọ pháp lýọ Muhamad)
H c gi Islamic gi i thíchọ ả ả C
Kẽỹwords t p quán, coi tr ng têồn l , ậ ọ ệ
th chêố chính tr chung 1 nể ị
ng đốồng th a nh n vêồ ộ ừ ậ
phương pháp th t i, s tốiố ử ở
ước l n, ngớ ười câồm
pháp lý Đ o Hốồi là quốốc đ o,
ộ ự thượng c a pháp lu t, 3 lo đâồu, 2 lo i: lu t ạ ậ cống &
quỹ ạ ạ đ nh Kinh thánh làm
i ủ ậ ạ tòa án, ẽquitỹ law lu t tậ ư lu t, khóị ậ khăn khi gi i
Civil Law H thốống pháp lu t châu Âu l c ệ Hôồi giáo
thích pháp lu t, ả ậ n i dung ậ ụ đ aị Islamic Law gốồm 5 lo i lu tộ ạ ậ
H thốống pháp lu t hốồi giáoệ ậ
II. VN (các ngành luật – 7)
- đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh - chế định - các khái niệm
1. Ngành luật hiến pháp
Hiến pháp là một đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, quy định việc tổ chức nhà
nước, cơ cấu, thẩm quyền các cơ quan nhà nước trung ương và quyền cơ bản của con người. Mọi cơ quan và tổ
chức có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp. lOMoAR cPSD| 44729304
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh: những quan hệ xã hội quan trọng liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước. Qua
việc tổ chức quyền lực nhà nước này mà pháp luật xác lập nên chế độ chính trị.
- Phương pháp điều chỉnh: định nghĩa, bắt buộc, quyền uy b) Các chế định cơ bản - Chế độ chính trị
• Là hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà nước
• Là chế định của Hiến pháp, làm nền tảng cho các chương sau của Hiến pháp như bản chất nhà nước, sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản... - Chế độ kinh tế
• Những quan hệ kinh tế chủ yếu tạo thành cơ sở kinh tế của nhà nước
• Bao gồm: chính sách phát triển kinh tế, quan hệ về sơ hữu, quan hệ sản xuất, quan hệ về tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân....
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
• Quyền: trong lĩnh vực chính trị, tự do cá nhân, trong lĩnh vực văn hóa xã hội
• Nghĩa vụ: bảo vệ tổ quốc, đóng thuế cho nhà nước, tôn trọng hiến pháp và pháp luật
- Bộ máy nhà nước, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ tổ quốc
2. Ngành luật hành chính
Luật Hành chính là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội
mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã
hội khi nhà nước trao quyền thực hiện các chức năng quản lý nhà nước
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh: những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh giữa các chủ thể
tham gia hoạt động của nhà nước
- Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh – phục tùng ; có thể sử dụng phương pháp thỏa thuận trong 1 số trường
hợp b) Các chế định cơ bản - Cơ quan hành chính
• Là những bộ phận hợp thành của bộ máy quản lý
• Được thành lập để chuyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước (hoạt động chấp hành và điều hành, hoạt động hành pháp) - Cán bộ công chức lOMoAR cPSD| 44729304
• Làm việc trong cơ quan nhà nước
• Do tuyển dụng, bầu hoặc bổ nhiệm
• Giữ một nghĩa vụ nhất định hoặc tiến hành những hoạt động cụ thể nào đó để phục vụ việc thực hiện 1 chức vụ nhất định
• Do Nhà nước trả lương theo chức vụ hoặc loại hoạt động đó - Vi phạm hành chính
• Là những hành vi trái pháp luật do các chủ thẻ của luật hành chính thực hiện 1 cách cố ýhoặc vô ý xâm hại tới
các quan hệ xã hội do luật hành chính bảo vệ theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính • Các
hình thức xử lý vi phạm hành chính
• Đối tượng và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính 3. Ngành luật dân sự
Luật dân sự là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân nhất định trong xã hội
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh
+ Quan hệ tài sản: là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua 1 tài sản dưới dạng 1 tư liệu sản xuất, 1 tư liệu
tiêu dung hoặc dịch vụ tạo ra 1 tài sản nhất định
+ Quan hệ nhân thân: là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) của 1 cá nhân
hay 1 tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thể nhất định. Quyền này ko dịch chuyển được. gồm: liên quan
đến tài sản và ko liên quan đến tài sản - Phương pháp điều chỉnh: bình đẳng, thỏa thuận ; tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản b) Nguồn và hệ thống pháp luật - Nguồn • Hiến pháp • Bộ luật dân sự
• Các đạo luật và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
• Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
• Một số tập quán quốc tế - Hệ thống •
Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định địa vị
pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của luật dân sự như
vấn đề thời hạn, thời hiệu. •
Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được sắp xếp thành các chế định pháp luật điều chỉnh
từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ pháp luật dân sự. c) Các chế định cơ bản
c.1 Tài sản và Quyền sở hữu
- Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.
- Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. lOMoAR cPSD| 44729304 - Phân loại tài sản:
+ Bất động sản là các tài sản không di, dời được trong không gian bao gồm: Đất đai, Nhà, công trình xây dựng
gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất
đai; Các loại tài sản khác do pháp luật quy định + Động sản là những tài sản không phải là bất động sản
- Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở hữu. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của
các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản
- Quyền chiếm hữu: là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình
- Quyền sử dụng: là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản
- Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở
hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó c.2 Hợp đồng
- KN: là sự thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi thay chấm dứt quyền, nghĩa vụ
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Mục đích của bản thỏa thuận có hợp pháp không?
+ Các bên có thực sự đồng ý?
+ Các bên có đủ năng lực để giao kết hợp đồng?
+ Thỏa thuận có được thể hiện dưới hình thức luật định không? c.3 Thừa kế lOMoAR cPSD| 44729304 lOMoAR cPSD| 44729304
4. Ngành luật hình sự
Luật hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm,
đồng thời quy định những hình phạt tương ứng và điều kiện áp dụng các hình phạt đó
a) Đối tượng điều chỉnh & Phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội, khi người đó thực hiện
hành vi mà nhà nước quy định là tội phạm - Phương pháp điều chỉnh: quyền uy b) Các chế định cơ bản
5. Ngành luật lao động
* KN: Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương
với người sử dụng lao động hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động
* Đối tượng điều chỉnh: quan hệ LĐ, các quan hệ liên quan đến quan hệ LĐ lOMoAR cPSD| 44729304
* Phương pháp điều chỉnh
- Bình đẳng, thỏa thuận - Mệnh lệnh
- Phương pháp tác động của tổ chức công đoàn vào các quan hệ lao động và quan hệ liên quan đến quan hệ LĐ
* Người lao động: quyền & nghĩa vụ (điều 5 BLLĐ 2019)
* Người sử dụng lao động: quyền & nghĩa vụ (điều 6 BLLĐ 2019) * Tuyển dụng lao động
- Tuyển dụng vào biên chế nhà nước
- Hợp đồng lao động- Bầu cử
* Hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người lao động về việc làm cótrả công, điều kiện
lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
- Chủ thể trong quan hệ hợp đồng lao động ●
Đối với người lao động: ít nhất đủ 15 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi lao động. ●
Đối với người sử dụng lao động: có thể là cá nhân hoặc tổ chức được phép sử dụng lao động theo quy
định của pháp luật. Người sử dụng lao động là cá nhân phải là người ít nhất đủ 18 tuổi, có khả năng thuê mướn và trả công lao động.
- Hình thức của hợp đồng lao động ●
Giao kết bằng văn bản: Hợp đồng lao động đƣợc ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. ●
Giao kết bằng miệng: Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối
với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng,
thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động
- Phân loại hợp đồng lao động
● Hợp đồng bằng văn bản: Hợp đồng không xác định thời hạn, Hợp đồng xác định thời hạntừ 3 tháng trở lên,
Hợp đồng lao động coi giữ tài sản gia đình, Hợp đồng lao động làm việc trong các cơ sở dịch vụ xoa bóp,
khách sạn, nhà hàng, sàn nhảy...với tƣ cách là vũ nữ, tiếp viên, nhân viên.
● Hợp đồng miệng: Có thời hạn dưới 3 tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình không phải coi giữ tài sản.
● Hợp đồng bằng hành vi: Trong quá trình sử dụng lao động, việc mặc nhiên để người lao động làm việc và trả
lương cho họ đồng thời người lao động tự nguyện thực hiện các hành vi lao động chính là hiện tượng của
mối quan hệ lao động thực tế.
● Căn cứ vào thời hạn hợp đồng:
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
+ Hợp đồng lao động xác định thời hạn
● Căn cứ và tính kế tiếp của trình tự giao kết hợp đồng: + Hợp đồng thử việc + Hợp đồng chính thức 6. Ngành luật kinh tế
Luật kinh tế là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau lOMoAR cPSD| 44729304
Nội dung Luật KT: PL về doanh nghiệp, PL về hợp đồng, PL về giải quyết TC, PL về phá sản, giải thể * Nguyên tắc
- Đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
- Bình đẳng trong kinh doanh
* Đối tượng điều chỉnh
1. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2. Các quan hệ và các hành vi vì mục đích cạnh tranh trên thương trường
3. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh tế
4. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế
5. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế
* Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp quyền uy
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
7. Lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ: bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
và quyền đối với giống cây trồng