Đặc điểm bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân;+ Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc quyền lựcnhà nước thống nhất;Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa học(KH1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
Đặc điểm BMNN CHXHCN Việt Nam
+ Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; + Bộ
máy nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất;
+ Có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;
+ Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có đội ngũ cán bộ, công chức biết lắng
nghe ý kiến của nhân dân và luôn chịu sự giám sát của nhân dân. Đặc điểm:
+ Bộ máy nhà nước là hệ thống CQNN, bao gồm nhiều CQNN từ trung ương tới địa phương
+ Bộ máy nhà nước có thể được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp
luật và trên cơ sở những nguyên tắc nhất định
+ Bộ máy nhà nước được thiết lập để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước qui mô, các thức tổ chức, phương thức hoạt động của bộ máy
nhà nước chịu sự chi phối của chức năng nhà nước và một số yếu tố khác. -
Quyền lực nhà nước được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước vấn đề
quan trọng và nên tảng nhất của BMNN là quyền lực NN thuộc về ai và được
thực hiện qua cơ chế nào.
- Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
* Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Cơ sở pháp lý: Điều 2 Hiến pháp năm 2013
“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. 2.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dâm làm chủ: tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức. 3.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp. Nội dung nguyên tắc:
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước;
- Nhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực NN;
- Nhân dân ủy quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội;
- Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân;
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện;
- Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân. Cơ quan nhà nước:
Khái niệm cơ quan nhà nước lOMoAR cPSD| 45619127
Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của BMNN, bao gồm các thiết chế
tập thể hoặc cá nhân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của BMNN.
Phân loại cơ quan nhà nước:
. Theo cách thức hình thành
+ Cơ quan do Nhân dân thành lập;
+ Cơ quan không do nhân dân thành lập;
. Theo căn cứ pháp lý hình thành + Cơ quan Hiến định;
+ Cơ quan thành lập theo văn bản luật, dưới luật;
. Theo vị trí, tính chất, chức năng, thẩm quyền
+ Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước; + Hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước:
+ Hệ thống cơ quan xét xử;
+ Hệ thống cơ quan kiểm sát; + Chủ tịch nước
+ Cơ quan hiến định độc lập.
Xác định cơ quan nhà nước:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam; 2. Quốc hội;
3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
4. Hội nông dân Việt Nam; 5. UBND tỉnh;
6. Công ty luật TNHH Everest;
7. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; 8. Học viện Ngân hàng;
9. Sở tài nguyên và môi trường Đà Nẵng
* Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước
. Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp năm 2013
“1. Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân,
đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác- lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ
Nhândân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân
về những quyết định của mình 3.
Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”
* Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc lOMoAR cPSD| 45619127
+ Bộ máy nhà nước có các cơ quan chuyên trách về vẫn đề dân tộc +
Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc:
quyền và nghĩa vụ; tiếng nói, chũ viết, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Phương thức lãnh đạo
+ Đảng vạch ra chủ trương, đường lối, phương hướng lớn và thông qua các
cơ quan nhà nước để thể chế hóa thành chính sách, pháp luật; + Đảng lãnh
đạo các cơ quan nhà nước thông qua việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, đảng viên và giới thiệu những cán bộ, đảng viên ưu tú, có uy
tín, có năng lực quản lý, có kiến thức về pháp luật cho các cơ quan nhà nước;
+ Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước bằng công tác kiểm tra, thanh tra,
xem xét việc thực hiện nghị quyết của Đảng trong các cơ quan nhà
nước; Dân chủ đại diện: quyền dân chủ được thực hiện thông qua các
đại diện của họ được bầu chọn hoặc chỉ định trong số các thành viên;
Dân chủ trực tiếp: + Trưng cầu ý dân;
+ Tham gia quản lý nhà nước và xã hội;
+ Bãi miễn đại biểu dân cử;
+ Nhân dân giám sát hoạt động của NN, CQNN, cán bộ, công chức nhà nước;
+ Nhân dân thực hiện dân chủ ở cơ sở. -
Điều 1 Hiến pháp 1946 quy định: “tất cả quyền bính trong nước là
của toàn thể nhân dân Việt Nam” -
Điều 4 Hiến pháp 1959: “tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân” -
Điều 6 Hiến pháp 1980: “ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” -
Điều 2 Hiến pháp năm 1992: “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”.
“2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân
dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình.
3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.” lOMoAR cPSD| 45619127 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CQ quyề Chủ CQ CQ CQ HĐ bầu Kiểm toán n lực tịch quản xét kiểm cử QG nhà nước NN nước lý NN xử sát TANDTC VKSNDTC H T T Q Đ CP UB A A VKS VKS H N ND Q N QS ND D S D 4 . .1 Kỳ họp quốc hội CƠ QUAN TRIỆU TẬP CHUẨN BỊ KỲ HỌP THÀNH PHẦN THAM DỰ NỘI DUNG NGHIÊM TẮC LÀM VIỆC
4.3.Hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội
. Là những cơ quan của Quốc hội, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
. Nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội theo nhiệm kì của Quốc hội. lOMoAR cPSD| 45619127
. Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác
trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
. Thành viên do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội, có đại biểu hoạt động chuyên trách.
4.4. Hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội Kỳ họp Quốc hội
. Cơ quan triệu tập và chuẩn bị kỳ họp quốc hội là Ủy ban thường vụ Quốc hội
. Quốc hội họp thường lệ: một năm 2 kỳ
. Họp bất thường: theo sự đề nghị của Chủ tịch nước, UBTVQH, Thủ tướng
hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội
. Quốc hội họp công khai: Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch
nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng chính phủ hoặc của ít nhất một phần
ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín. Thành phần tham dự kì họp Quốc hội . Đại biểu Quốc hội . Khách mời:
- Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, thành viên Chính
phủ, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan do Quốc hội
thành lập không phải là đại biểu Quốc hội;
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cơ quan báo chí và khách quốc tế;. Công dân dự thính,… Nội dung kì họp
. Thảo luận và thông qua các dự án luật, nghị quyết
. Thành lập ra các cơ quan nhà nước quan trọng nhất;
. Thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng
. Thực hiện hoạt động giám sát: xét báo cáo, chất vấn, xem xét văn bản,…
Vị trí của kỳ họp thứ nhất
- QH bầu ra Ủy ban thẩm tra tư cách đại biểu;
- Bầu các chức danh lãnh đạo cao nhất của Nhà nước;
+ Chủ tịch nước; Phó chủ tịch nước;
+ Chủ tịch QH; các Phó chủ tịch QH; các ủy viên Ban thường vụ QH.
+ Chủ tịch hội đồng dân tộc;
+ Chủ nhiệm các Ủy ban của QH; lOMoAR cPSD| 45619127
+ Thủ tướng CP; chánh án TAND tối cao; Viện trưởng VKSND tối cao;
+ Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán NN Nguyên tắc hoạt động
. Họp thường kỳ: mỗi tháng một phiên
. Họp bất thường: theo quyết định của Chủ tịch Quốc hội hoặc khi có đề nghị
của Chủ tịch nước,Thủ tướng Chính phủ hay của ít nhất một phần ba tổng số
thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.
. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của mình tại phiên họp. Phiên họp phải có ít nhất hai phần ba tổng
số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội tham dự. Đổi mới
+ Đổi mới hoạt động của Quốc hội phải xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền nhân dân.
+ Quốc hội phải thực hiện 2 chức năng cơ bản: đại diện và lập pháp phải thể
hiện được đặc điểm vượt trội này của QH với các thiết chế nhà nước khác.
+ Giải quyết các vấn đề về thành phần QH ở 2 khía cạnh cơ bản:
- Thủ tục dự kiến cơ cấu, thành phần đại biểu QH
- Điều kiện trở thành ứng cử viên và đại biểu QH
+ Phân biệt giữa chức năng lập hiến và chức năng lập pháp,…
Ba trường hợp đặc biệt cần phải có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành
. Sửa đổi, bổ sung hiến pháp
. Kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kì của Quốc hội
. Bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
Vị trí, vai trò của UBTVQH
. Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
. Lịch sử lập hiến Việt Nam:
. Hiến pháp 1946: Ban thường vụ . Hiến pháp 1959: UBTVQH
. Hiến pháp 1980: Hội đồng Nhà nước . Hiến pháp 1992: UBTVQH
Nhiệm vụ và quyền hạn (điều 74):
1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội; lOMoAR cPSD| 45619127
2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
3. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà
nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
4. Đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật,
nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó
tại lỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Tòa
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị
quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội.
5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban
của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội; . Đặc điểm
CQNN được thành lập theo trình do pháp luật quy định
Cơ quan NN được trao thwujc hiện những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định;
hoạt động của các cơ quan NN mang tính quyền lực NN
Hoạt động của cơ quan NN phải tuân theo những thủ tục nhất định được quy
định nghiêm ngặt trong pháp luật
Những cá nhân đảm nhiệm chức trách trong các cơ quan NN phải là công dân Việt Nam
Hoạt động dựa trên ngân sách nhà nước