Đặc điểm khoa học xã hội và nhân văn thời kì hậu hiện đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đặc điểm khoa học xã hội và nhân văn thời kì hậu hiện đại | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc điểm khoa học xã hội và nhân văn thời kì hậu hiện đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đặc điểm khoa học xã hội và nhân văn thời kì hậu hiện đại | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

52 26 lượt tải Tải xuống
Đặc điểm khoa học xã hội và nhân văn thời kì hậu hiện đại
1. Mục đích
-Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán các hiện tượng, quy luật xã hội.
-Giúp con người nhận thức được thế giới xung quanh và chính bản thân mình một
cách khách quan hơn.
-Định hướng hành động cho con người.
-Trau dồi cho con người những kiến thức về lịch sử, văn hóa,… để từ đó áp dụng hiệu
quả trong việc xây dựng nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.
2. Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu quy định đặc điểm của một ngành khoa học. Đối tượng
nghiên cứu của KHXH-NV là con người – đặc điểm và hình thức của hoạt động của
con người và con người trong hệ thống quan hệ “con người và thế giới”, “con người
và xã hội’, “con người và chính mình”, thay đổi rất nhanh chóng và rất đa dạng
trong không gian và thời gian.
3. Phạm vi nghiên cứu
-Khoa học xã hội: kinh tế học, chính trị học, xã hội học, văn hóa học, nhà nước và
pháp luật…
-Khoa học nhân văn: văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, nhân loại học
4.Phương pháp nghiên cứu
-Ngành KHXH-NV từ khi được xem như là một ngành khoa học, đãm cách xây dựng
cho mình những phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu dựa trên cơ sở các
phương pháp nghiên cứu của KHTN. Nhiều ngành, trong đó có ngành tâm lý học, áp
dụng phương pháp thực nghiệm và quan sát để giải thích hiện tượng trong lĩnh vực
của mình. Các ngành khác áp dụng phương pháp thiên về định tính và tổng hợp đ
mô tả hiện tượng trong tổng thể. Từ những năm cuối thế kỉ XX trở đi, sự phát triển
mạnh mẽ của phương pháp đnh tính đã cung cấp cho nhóm ngành này thêm nhiều
cách tiếp cận mới, mang tính tổng hợp và hệ thống bằng cách xem xét đối tượng
trong tất cả các mối quan hệ của nó. Ngoài ra, phải kể đến việc ứng dụng rộng rãi
khoa học thống kê vào nghiên cứu trong nhiều ngành của KHXH-NV hiện nay. Đó là
một công cụ hữu hiệu giúp các nhà nghiên cứu xử lý nhiều dữ liệu phức tạp trong
lĩnh vực xã hội.
5.Đặc điểm của kiến thức
-Các hiện tượng xã hội thường bị chi phối bởi những quy tắc phụ thuộc vào không
gian và thời gian nên tính tương đối trong KHXH-NV thường rất lớn, nên kiến thức
thường mang tính tạm bợ vì nhanh chóng bị các kiến thức khác thay thế hoặc điều
chỉnh cho phù hợp với thực tế hơn. Cũng chính vì thế mà trong lĩnh vực này, kiến
thức khoa học và kiến thức tiền khoa học, thậm chí kiến thức phi khoa học thường
đan xen nhau, lẫn vào nhau, cùng tham gia vào đời sống xã hội, khiến nhiều người
cũng có cảm tưởng rằng mình cũng có khả năng tạo ra kiến thức mới. Hiện tượng
này đã được M.-A Tremblay cảnh báo: “Vì thiếu hiểu biết về nghiên cứu xã hội, người
ta thường nghĩ rằng mình sống trong xã hội nên đương nhiên là đã biết thế nào là
xã hội và do đó không cần đến các nhà nghiên cứu xã hội nữa.” Nguy hiểm hơn là
khi những kiến thức tự phát như thế được đưa ra bởi những người có quyền quyết
định trong xã hội. Những thí dụ này đầy rẫy trong xã hội ngày nay, nhất là ở các
nước đang phát triển.
6. Cách tiếp cận của nhà nghiên cứu
-Trong KHXH-NV thì tính khách quan trong nghiên cứu các hiện tượng xã hội vô cùng
tương đối vì quy trình nghiên cứu cũng là một loại quan hệ xã hội diễn ra giữa nhà
nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Hơn nữa, nhiều vấn đề nghiên cứu luôn luôn
tác động đến người nghiên cứu, khiến họ không thể che dấu quan điểm, thái độ của
cá nhân họ trong nghiên cứu, vì thế, nhà nghiên cứu không thể trung lập và khách
quan như trong KHTN được. Vì thế, hiện nay, các nhà nghiên cứu đã đề ra cách tiến
hành sau đây:
+Thay tính khách quan bằng tính liên chủ thể (intersubjectivité): giới thiệu nhiều
quan điểm khác nhau, đối chiếu cách hiểu tình huống của mình với cách hiểu của
người có quan điểm khác.
+Bảo đảm sự minh bạch: Thông báo tất cả các khía cạnh liên quan đến quy trình
nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và pơng pháp luận mà nhà nghiên cứu chọn lựa.
| 1/2

Preview text:

Đặc điểm khoa học xã hội và nhân văn thời kì hậu hiện đại 1. Mục đích
-Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán các hiện tượng, quy luật xã hội.
-Giúp con người nhận thức được thế giới xung quanh và chính bản thân mình một cách khách quan hơn.
-Định hướng hành động cho con người.
-Trau dồi cho con người những kiến thức về lịch sử, văn hóa,… để từ đó áp dụng hiệu
quả trong việc xây dựng nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.
2. Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu quy định đặc điểm của một ngành khoa học. Đối tượng
nghiên cứu của KHXH-NV là con người – đặc điểm và hình thức của hoạt động của
con người và con người trong hệ thống quan hệ “con người và thế giới”, “con người
và xã hội’, “con người và chính mình”, thay đổi rất nhanh chóng và rất đa dạng
trong không gian và thời gian. 3. Phạm vi nghiên cứu
-Khoa học xã hội: kinh tế học, chính trị học, xã hội học, văn hóa học, nhà nước và pháp luật…
-Khoa học nhân văn: văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, nhân loại học… 4.Phương pháp nghiên cứu
-Ngành KHXH-NV từ khi được xem như là một ngành khoa học, đã tìm cách xây dựng
cho mình những phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu dựa trên cơ sở các
phương pháp nghiên cứu của KHTN. Nhiều ngành, trong đó có ngành tâm lý học, áp
dụng phương pháp thực nghiệm và quan sát để giải thích hiện tượng trong lĩnh vực
của mình. Các ngành khác áp dụng phương pháp thiên về định tính và tổng hợp để
mô tả hiện tượng trong tổng thể. Từ những năm cuối thế kỉ XX trở đi, sự phát triển
mạnh mẽ của phương pháp định tính đã cung cấp cho nhóm ngành này thêm nhiều
cách tiếp cận mới, mang tính tổng hợp và hệ thống bằng cách xem xét đối tượng
trong tất cả các mối quan hệ của nó. Ngoài ra, phải kể đến việc ứng dụng rộng rãi
khoa học thống kê vào nghiên cứu trong nhiều ngành của KHXH-NV hiện nay. Đó là
một công cụ hữu hiệu giúp các nhà nghiên cứu xử lý nhiều dữ liệu phức tạp trong lĩnh vực xã hội.
5.Đặc điểm của kiến thức
-Các hiện tượng xã hội thường bị chi phối bởi những quy tắc phụ thuộc vào không
gian và thời gian nên tính tương đối trong KHXH-NV thường rất lớn, nên kiến thức
thường mang tính tạm bợ vì nhanh chóng bị các kiến thức khác thay thế hoặc điều
chỉnh cho phù hợp với thực tế hơn. Cũng chính vì thế mà trong lĩnh vực này, kiến
thức khoa học và kiến thức tiền khoa học, thậm chí kiến thức phi khoa học thường
đan xen nhau, lẫn vào nhau, cùng tham gia vào đời sống xã hội, khiến nhiều người
cũng có cảm tưởng rằng mình cũng có khả năng tạo ra kiến thức mới. Hiện tượng
này đã được M.-A Tremblay cảnh báo: “Vì thiếu hiểu biết về nghiên cứu xã hội, người
ta thường nghĩ rằng mình sống trong xã hội nên đương nhiên là đã biết thế nào là
xã hội và do đó không cần đến các nhà nghiên cứu xã hội nữa.” Nguy hiểm hơn là
khi những kiến thức tự phát như thế được đưa ra bởi những người có quyền quyết
định trong xã hội. Những thí dụ này đầy rẫy trong xã hội ngày nay, nhất là ở các nước đang phát triển.
6. Cách tiếp cận của nhà nghiên cứu
-Trong KHXH-NV thì tính khách quan trong nghiên cứu các hiện tượng xã hội vô cùng
tương đối vì quy trình nghiên cứu cũng là một loại quan hệ xã hội diễn ra giữa nhà
nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Hơn nữa, nhiều vấn đề nghiên cứu luôn luôn
tác động đến người nghiên cứu, khiến họ không thể che dấu quan điểm, thái độ của
cá nhân họ trong nghiên cứu, vì thế, nhà nghiên cứu không thể trung lập và khách
quan như trong KHTN được. Vì thế, hiện nay, các nhà nghiên cứu đã đề ra cách tiến hành sau đây:
+Thay tính khách quan bằng tính liên chủ thể (intersubjectivité): giới thiệu nhiều
quan điểm khác nhau, đối chiếu cách hiểu tình huống của mình với cách hiểu của
người có quan điểm khác.
+Bảo đảm sự minh bạch: Thông báo tất cả các khía cạnh liên quan đến quy trình
nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp luận mà nhà nghiên cứu chọn lựa.