Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp, chịu những hậu quả nặng nề do các cuộc chiến tranh kéo dài cả thập kỉ.Kẻ thù thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp, chịu những hậu quả nặng nề do các cuộc chiến tranh kéo dài cả thập kỉ.Kẻ thù thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

96 48 lượt tải Tải xuống
Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
- Việt Nam tiến lên CNXH có những đặc trưng cơ bản:
+ Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp, chịu
những hậu quả nặng nề do các cuộc chiến tranh kéo dài cả thập kỉ.Kẻ thù thường
xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc ta.
+ Cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ. Nền sản xuất vật chất và
đời sống xã hội quốc tế hoá sâu sắc
→ Tạo thời cơ phát triển các nước, đặt ra những thách thức gay gắt.
+ Dù chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông u sụp đổ, thời đại ngày nay vẫn là thời đại
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. Các nước cùng nhau tồn tại, đấu tranh, cạnh
tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia. Cuộc đấu tranh của các nước tuy khó khăn nhưng
song theo quy luật tiến hoá lịch sử, loài người sẽ tiến tới CNXH.
- Quá độ lên CNXH phản ánh quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt
Nam. Cương lĩnh 1930 chỉ rõ: sau khi hoàn thành cách mạng, dân chủ nhân dân
tiến lên CNXH
→ Sự lựa chọn dứt khoát của Đảng, đáp ứng nguyện vọng dân tộc.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, Đại hội IX của Đảng xác
định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa, bỏ qua xác lập vị trí thống trị, tiếp thu thành tựu nhân loại đạt
được, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
→ Đây là tư tưởng mới phản ánh nhận thức, tư duy của Đảng về con đường đi lên
CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Tư tưởng này cần được hiểu:
1. Thứ nhất: là con đường cách mạng tất yếu khách quan, xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ lên CNXH của nước ta.
- Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt
lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế – xã hội cộng
sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa. Hiện nay với
những cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa tư bản thế giới dù vẫn
đang có những thành tựu phát triển nhưng vẫn không vượt ra khỏi những mâu
thuẫn cơ bản của nó, những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển
gay gắt và sâu sắc.
- Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập; mới xóa bỏ được
áp bức, bóc lột; có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người mới có điều
kiện phát triển toàn diện. Quá trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã
hội xã hội chủ nghĩa không phải là quá trình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình
cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy
luật của lịch sử.
- Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX.
Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, đã
tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta là sự
lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó
cũng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta là một tất yếu lịch sử. Đặc biệt những năm đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã
chứng minh điều đó là đúng đắn.
2. Thứ hai: Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Còn nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế
song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa
không chiếm vai trò chủ đạo. Còn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối, vẫn
còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ
vai trò thống trị.
- Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên chủ nghĩa xã hội, cũng có nghĩa ở đó còn
tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận
động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đang định hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các
quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác
động tiêu cực của chúng.
- Trên phạm vi quốc gia, chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, song trong phạm vi cụ thể như doanh nghiệp, hay các
đặc khu kinh tế, quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa, cách thức quản lý theo kiểu tư
bản chủ nghĩa vẫn tồn tại, vận hành theo các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Sự vận hành và chi phối của quan hê n sản xuất này vẫn diễn ra trong quá n trình sản
xuất, song với không gian và thời gian nhất định. Tuy nhiên, phạm vi không gian
và thời gian này được quy định bởi các luật và quy định của Nhà nước n xã hội chủ
nghĩa. n
- Việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên CNXH không chỉ là bỏ qua xác lập vị
trí chi phối của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa, mà còn là bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất của nông dân, cũng như việc
tước đoạt tư liệu sản xuất của người lao động, đẩy những người lao động trở thành
người làm thuê. Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân và những
người lao động trở thành những người chủ của xã hội mới, thực hiện xã hội hóa tư
liệu sản xuất, từng bước xây dựng và đưa quan hệ sản xuất mới ngày càng chiếm vị
trí chi phối trong nền sản xuất xã hội. Do vây, bỏ qua chế nđô tư bản chủ nghĩa cũng
còn là nviệc bỏ qua tạo dựng giai cấp nthực hiện sự thống ntrị, bóc lột giai cấp công
nhân và những người lao động trong chủ nghĩa tư bản. nSong, trong thời kỳ quá độ
cùng với xây dựng giai cấp công nhân là việc hình nthành tầng lớp doanh nhân,
cùng với những người lao động cùng làm chủ xã hội, ncùng xây dựng xã hội mới.
3. Thứ ba: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi
phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư
bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý
phát triển xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực
lượng sản xuất.
4. Thứ tư: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các linh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức
tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn
Đảng, toàn dân.
| 1/3

Preview text:

Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
- Việt Nam tiến lên CNXH có những đặc trưng cơ bản:
+ Xuất phát từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp, chịu
những hậu quả nặng nề do các cuộc chiến tranh kéo dài cả thập kỉ.Kẻ thù thường
xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc ta.
+ Cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ. Nền sản xuất vật chất và
đời sống xã hội quốc tế hoá sâu sắc
→ Tạo thời cơ phát triển các nước, đặt ra những thách thức gay gắt.
+ Dù chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông u sụp đổ, thời đại ngày nay vẫn là thời đại
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. Các nước cùng nhau tồn tại, đấu tranh, cạnh
tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia. Cuộc đấu tranh của các nước tuy khó khăn nhưng
song theo quy luật tiến hoá lịch sử, loài người sẽ tiến tới CNXH.
- Quá độ lên CNXH phản ánh quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt
Nam. Cương lĩnh 1930 chỉ rõ: sau khi hoàn thành cách mạng, dân chủ nhân dân tiến lên CNXH
→ Sự lựa chọn dứt khoát của Đảng, đáp ứng nguyện vọng dân tộc.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, Đại hội IX của Đảng xác
định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa, bỏ qua xác lập vị trí thống trị, tiếp thu thành tựu nhân loại đạt
được, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
→ Đây là tư tưởng mới phản ánh nhận thức, tư duy của Đảng về con đường đi lên
CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Tư tưởng này cần được hiểu:
1. Thứ nhất: là con đường cách mạng tất yếu khách quan, xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ lên CNXH của nước ta.
- Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt
lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế – xã hội cộng
sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa. Hiện nay với
những cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa tư bản thế giới dù vẫn
đang có những thành tựu phát triển nhưng vẫn không vượt ra khỏi những mâu
thuẫn cơ bản của nó, những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc.
- Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập; mới xóa bỏ được
áp bức, bóc lột; có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người mới có điều
kiện phát triển toàn diện. Quá trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã
hội xã hội chủ nghĩa không phải là quá trình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình
cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử.
- Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX.
Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, đã
tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta là sự
lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó
cũng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta là một tất yếu lịch sử. Đặc biệt những năm đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã
chứng minh điều đó là đúng đắn.
2. Thứ hai: Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Còn nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế
song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa
không chiếm vai trò chủ đạo. Còn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối, vẫn
còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị.
- Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên chủ nghĩa xã hội, cũng có nghĩa ở đó còn
tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận
động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đang định hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các
quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác
động tiêu cực của chúng.
- Trên phạm vi quốc gia, chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, song trong phạm vi cụ thể như doanh nghiệp, hay các
đặc khu kinh tế, quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa, cách thức quản lý theo kiểu tư
bản chủ nghĩa vẫn tồn tại, vận hành theo các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Sự vận hành và chi phối của quan hê n
sản xuất này vẫn diễn ra trong quá n trình sản
xuất, song với không gian và thời gian nhất định. Tuy nhiên, phạm vi không gian
và thời gian này được quy định bởi các luật và quy định của Nhà nước n xã hội chủ nghĩa. n
- Việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên CNXH không chỉ là bỏ qua xác lập vị
trí chi phối của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa, mà còn là bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất của nông dân, cũng như việc
tước đoạt tư liệu sản xuất của người lao động, đẩy những người lao động trở thành
người làm thuê. Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân và những
người lao động trở thành những người chủ của xã hội mới, thực hiện xã hội hóa tư
liệu sản xuất, từng bước xây dựng và đưa quan hệ sản xuất mới ngày càng chiếm vị
trí chi phối trong nền sản xuất xã hội. Do vây, bỏ qua chế n
đô tư bản chủ nghĩa cũng còn là n
việc bỏ qua tạo dựng giai cấp n thực hiện sự thống n
trị, bóc lột giai cấp công
nhân và những người lao động trong chủ nghĩa tư bản. n
Song, trong thời kỳ quá độ
cùng với xây dựng giai cấp công nhân là việc hình n
thành tầng lớp doanh nhân,
cùng với những người lao động cùng làm chủ xã hội, n
cùng xây dựng xã hội mới.
3. Thứ ba: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi
phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư
bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý
phát triển xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất.
4. Thứ tư: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các linh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức
tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.