Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam và ý nghĩa nghiên cứu | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền. Trách nhiệm của các tín đồ tôn giáo. Trách nhiệm của công dân không theo tôn giáo. Trách nhiệm  của sinh viên. Tôn giáo ở Việt Nam thư nghị các thế lực phản động lợi dụng. Các  tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam và ý nghĩa nghiên cứu | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền. Trách nhiệm của các tín đồ tôn giáo. Trách nhiệm của công dân không theo tôn giáo. Trách nhiệm  của sinh viên. Tôn giáo ở Việt Nam thư nghị các thế lực phản động lợi dụng. Các  tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

169 85 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
-------------------------
TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đặc điểm tôn giáo ở ệt Nam và ý nghĩa đố ệc nghiên cứ Vi i vi vi u
Giảng viên: Nghiêm Sỹ Liêm
Sinh viên: HÀ NHẬT MAI
Mã số sinh viên: 2156150034
Lớp CNXHKH: CN01002_8
Lớp: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CHUYÊN NGHIỆP K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
1
MC L C
M ĐẦU ................................................................................................................................ 3
1. Lý do nghiên cứ ấn đều v (đề tài) ................................................................................... 3
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Ý nghĩa củ ệc nghiên cứu đềa vi tài ................................................................................ 4
NI DUNG ............................................................................................................................ 5
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO ......................................................................... 5
1. Khái niệm tôn giáo ................................................................................................... 5
2. Ngu n g c c ủa tôn giáo ............................................................................................. 5
a) Ngu n g c t nhiên, kinh tế xã hộ - i ....................................................................... 5
b) Ngu cn g c nh n th 6 ............................................................................................
c) Ngun gốc tâm ................................................................................................... 6
3. Tính chấ ủa tôn giáot c .............................................................................................. 6
a) Tính lịch s ........................................................................................................... 6
b) Tính quần chúng ................................................................................................... 6
c) Tính chính tr 7 .......................................................................................................
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG C T NAMỦA TÔN GIÁO Ở VI .................................................. 7
1. Việt Nam là một đất nước có nhiều tôn giáo ............................................................... 7
2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống h a nh và không có xung đột,
chiến tranh tôn giáo ......................................................................................................... 9
3. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có l ng êu nước, tinh
thần dân tộc .................................................................................................................. 10
4. Hàng ng chức s c các tôn giáo có vai tr , vị trí quan trọng trong giáo hội, có u tín,
ảnh hưởng với tín đồ ...................................................................................................... 10
5. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các t chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
10
6. Tôn giáo ở Việt Nam thư ng ị các thế lực phản đ ợi dụng ng l ................................ 11
III. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA VI T NAM V CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO .................... 12
IV. Ý NGHĨA CỦ ỆC NGHIÊN CỨU TÔN GIÁOA VI .................................................. 16
2
V. TRÁCH NHIỆM CA CỘNG ĐỒNG ĐỐ ỚI CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁOI V ................ 17
1. Trách nhiệ ủa Đảng, Nhà nước và các cơ quan có thẩm c m quyn ............................. 17
2. Trách nhiệ ủa các tín đồ tôn giáom c ........................................................................ 18
3. Trách nhiệ ủa công dân không theo tôn giáom c ....................................................... 18
4. Trách nhiệ ủa sinh viênm c ...................................................................................... 19
VI. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆ ẢN THÂN M B ................................................................. 19
KT LUN .......................................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHO ..................................................................................................... 22
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu vấn đề (đề tài)
thể nói, tôn giáo mộ ần không thể ếu trong đờ t ph thi i sng tinh thn
của con người. Tôn giáo đã góp phầ ạo nên lịn t ch s văn hóa của mt
quc gia. Việt Nam cũng không ngo ệ. Trong quá trình phát triểi l n ca
mình, bên cạ ững nét văn hóa tín ngưỡng lâu đờ ều tôn giáo khác nh nh i, nhi
nhau đã du nhậ ạo nên nhữ ội dung phong phú cho đờp, t ng n i sng tinh
thn c i Vi ng thủa ngườ ệt Nam. Đồ i, t c, tu ôn giáo còn góp phần giáo dụ
dưỡng tinh th n, t n s ạo nên bả ắc riêng, không thể nhm lẫn cho dân tộc
Việt Nam. Tuy nhiên, cũng mộ ấn đề ới các tôn giáo hiện t s v đối v
Việt Nam. Điều này đòi hỏi đảng nhà nướ ải nhữc ph ng ch
trương, chính sách phù hợ ới đườ ối, đườ ối đổ ủa đảng đốp v ng l ng l i mi c i
vi v n th p thi t cấn đề tôn giáo. Nhậ ức được tính cấ ế a vấn đề này, em đã
chọn “Đặc điểm tôn giáo ệt Nam và ý nghĩa nghiên cứ ủa chúng” Vi u c
làm đề tài cho tiể ủa mình u lun c .
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên c ủa đề ọn đề tài này vớu c tài: em la ch i mong mun
có một cái nhìn khách quan hơn về tôn giáo nói chung và đặc điể tôn m v
giáo ệt Nam nói riêng, đặ ệt những quan điểm, chính sách củ Vi c bi a
Đảng v v ấn đề tôn giáo trong thờ quá độ lên xã hội i ch nghĩa
Nhim v c mụ: để đạt đượ ục đích đã đề ra, chúng ta sẽ cùng đi vào tìm
hiu v quan điểm ca ch nghĩa Mác nin v tôn giáo, đặc điểm ca
tôn giáo, các chính sách của Đả tôn giáo, ý nghĩa c ệc nghiên ng v a vi
cứu và cuối cùng là liên hệ thc tế.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tôn giáo
- Phạm vi nghiên cứu:
4
+ Không gian: Việt Nam
+ Th i gian: hi n nay
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Ý nghĩa nhậ giúp bản thân hiểu hơn về a tôn giáon thc: bn cht c ,
đặc điểm tôn giáo ệt Nam cũng như những chính sách của Đảng, Nhà Vi
nước v các hoạt động tôn giáo
Ý nghĩa hành động: cái nhìn đúng đ tôn giáo và biết điền v u chnh
các hoạt động tôn giáo sao cho phù hợp, đề ất các giải pháp, chính sách xu
linh hot, phù hợ tôn giáo trong giai đoạp v n hin nay.
5
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO
1. Khái niệm tôn giáo
nhiều định nghĩa khác nhau v tôn giáo. Nói một cách khái quát, tôn
giáo mộ ại hình tín ngưỡ ủa con ngườt lo ng c i, tn ti trong mt chui
các khái niệm hoạt độ ồm đối tượ cúng, giáo lý, giáo ng bao g ng th
lut, nghi l và tổ chc.
Ch nghĩa Mác ằng tín ngưỡng, tôn giáo là hình thái ý th- -nin cho r c
hộ ản ánh hiệ ực khách quan một cách viển vông, hoang đười ph n th ng.
Thông qua sự ản ánh này, các lực lượ ph ng t i tr nhiên của xã hộ nên siêu
nhiên và huyền bí.
C.Mác và Ph.Ăngghen cũng cho rằng tôn giáo là mộ ện tượng văn hóa, t hi
xã hội và lịch sử, đồng th t lời là mộ ực lượng xã hội thế tc.
Tôn giáo sả ủa loài người liên quan đế nhiên n phm c n lch s t
điề hộ ất đị ất, tôn giáo mộu kin lch s i nh nh. V bn ch t hin
tượng hộ ản ánh sự ủa con người trướ nhiên i ph bt lc, bế tc c c t
hội. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đự giá trị văn hóa ng mt s yếu t
phù hợ ới luân thường đạo lý xã hộp v i.
2. Nguồn gốc của tôn giáo
a) Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội-
Trong xã hội công nguyên thủy, con ngườ tác đ ởi thiên nhiên i b ng b
hùng và nhữ ện tượng không thể ải thích được, thế đã gán ng hi gi
nh ng s c m ng thạnh quyền ần cho tự nhiên. Khi hội xut
hi phện, các giai cấp xung đột vi nhau. S ản kháng, sự áp bứ ất công, c b
ngun g c cốc không thể giải thích đượ a s phân chia giai cấp sự áp
bức bóc lộ ất công, tội ác, v.v., cột b ng vi ni s hãi trước s thng tr
6
của các lực lượng hội, con người đành tìm kiếm s giải thoát của mt
thế l c siêu nhiên ngoài trái đất.
b) Nguồn gốc nhận thức
Khi n th c c i v c snh ủa con ngườ thế giới chưa thự hoàn thiện
nh ng v c khoa hấn đề chưa đượ c ch n tứng minh thì các hiệ ượng thường
được giải qua lăng kính của tôn giáo. Trên thực tế, ngun gc nhn
thc c i mủa tôn giáo là sự nhân bản hóa tuyệt đối hóa, s phóng đạ t
ch quan c i trong nh n th c, bi n nủa con ngườ ế ội dung khách quan thành
siêu nhiên, thần thánh.
c) Nguồn gốc tâm lí
Xuất phát từ tâm e ngạ ủa con người trước các hiện tượ nhiên i c ng t
hộ ững lúc ốm đau, bệi hoc trong nh nh tt ... mu sốn tìm bình yên
trong tâm hồn, con ngườ thường hướng đến tôn giáo. Ngoài ra, nhữi ng
y tếu t tình cảm như yêu mến, tôn kính tiên, những người công với
đất nướ cũng dẫn đến tôn giáo.c
3. Tính chất của tôn giáo
a) Tính lịch sử
Tôn giáo là mộ ện tượng xã hộ ử, có thể hình thành, tồ ại, phát t hi i lch s n t
triển và biến đổi đ thích ứ chính trị xã hộ ới tư cách là ng vi chế độ - i v
chức năng củ ột giai đoạ ể. Trong hoàn cả a m n lch s c th nh kinh tế
hi, l ch s i theo. S v ng c thay đổi, tôn giáo cũng thay đổ ận độ ủa các
điều kin này chia các tôn giáo thành nhiều tôn giáo hệ phái khác
nhau.
b) Tính quần chúng
Tôn giáo mt hi i chung cho t t cện tượng hộ các dân tộc, các quốc
gia các châu lụ ần chúng tôn giáo không chc. Qu th hin s lượng
rt lớn (¾ dân số thế giới); mà còn thể hi n chỗ, các tôn giáo là nơi sinh
7
hoạt văn hóa tinh thần ca mt b phn qun chúng nhân dân. Nhiều tôn
giáo mang tính nhân đạ , hướ ện nên được đông đảo các tầo ng thi ng lp
nhân dân, nhất là quần chúng lao động tin tưởng.
c) Tính chính trị
khi m p, Tôn giáo mang tính chính tr ột hội sự phân chia giai c
khác biệt và đối kháng về ợi ích giai cấp. Tôn giáo là sả ủa điề l n phm c u
ki n kinh tế - i, ph n vhộ ản ánh nguyệ ng của nhân dân trong các cuc
đấu tranh giai c . Mấp dân tộc, do đó tôn giáo mang tính chính trị t
khác, tôn giáo còn bị dùng để giai cp thng tr thc hin mục đích của
mình, đẩy lùi các cuộc đ ống phá các giai cấp công u tranh giai cp, ch
nhân và tiế xã hội. Lúc này, tôn giáo bi ện tính chất chính trị tiêu n b u hi
cc.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1. Việt Nam một đất nước có nhiều tôn giáo
Trong quá trình hình thành và phát triể ều tôn giáo khác nhau đã du n, nhi
nhập vào Việt Nam. Cho đế ền văn hóa đa dạ ều tôn n nay mt n ng vi nhi
giáo khác nhau đã hình thành. Mỗi tôn giáo đượ ập vào nhữc du nh ng thi
điểm khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau. Vit Nam c đi
cũng những hình th ạt tín ngưỡ ững nét c sinh ho ng, th hin qua nh
điêu khắc và trang trí trên trống đồng Đông Sơn, thể hin nhng nghi thc
tín ngưỡ ủa người dân thờ ồng cũng xuấng c i by gi. R t hin nhiu trong
các tác phẩ ó nguồ Long Quân, tương truyền là m ngh thut, c n gc t Lc
t tiên c c Vi i Viủa dân tộ ệt Nam. Bên cạnh đó, ngườ ệt còn quan niệm
coi tr ng t ng vọng các hiện tượ nhiên như sông, núi, biển hay độ ật… như
thần thánh.
8
Trống đồng Đông Sơn
Thi phong kiến, Nho giáo được coi là tôn giáo chính còn đóng vai trò
n ảng đạo đức trong các mố hộ ời Lý, Trần t i quan h i. Th n, Pht
giáo bắt đầ thành tôn giáo quan trọng trong cung đình u du nhp, tr
được khuyến khích phát triển.
Nho giáo và Phật giáo
9
Công giáo đã xuấ ện cách đây 2000 năm bắt đầu vào Việt nam vào t hi
khong t thế k n th k XVI đế ế XVIII nh các giáo phương Tây theo
thuyền buôn ớc ngoài vào truyền đạo. Nhà thờ Thiên Chúa mọc lên
nhiều nơi. Đạo Thiên Chúa đượ ền nhiều nơi trong cc truy nước. Tuy
nhiên, về sau, do quan điểm khác biệt nên việ ền giáo đã b c truy cm
đoán.
Công giáo
Ngoài ra, còn nhiều tôn giáo khác phát triển r ng kh o Hắp như đạ i,
đạo Tin lành, đạo Cao Đài… Đế ệt Nam 13 tôn giáo đượn nay, Vi c
công nhận tư cách pháp nhân và hơn 40 t ức tôn giáo được công nhậ ch n
vi kho ng 24 tri , 95.000 ch c s c, 200.000 ch c vi u tín đồ ệc hơn
23.250 sở ự. (theo Ban Tôn giáo Chính phủ, tháng 12/2017). Các th t
tôn giáo tồ ại dướn t i nhi . ều hình thức khác nhau
2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống h a nh và
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Việt Nam nơi giao lưu củ ền văn hóa trên thế ỗi tôn a nhiu n gii. M
giáo du nhập vào Việt Nam theo nh ng th i ững con đường khác nhau, đồ
cũng có nguồ khác nhau nên sự ắn bó với dân n gc, truyn thng lch s g
tộc cũng khác nhau. Các tín đồ ỗi tôn giáo sống khác nhau xen ca m
kẽ, tôn trọng và luôn tin tưở ẫn nhau nên không có xung động l t hay chiến
tranh tôn giáo. Trong mộ ộng đồ dân cư, luôn những ngườt c ng i theo
10
đạo Phật, người Công giáo hoặc người không theo đạo. Nhưng nhìn
chung, t t c u chung s c t đề ống hòa bình. Trên thự ế, các tôn giáo Vit
Nam đề ảnh hưởng ít nhiề cũng như bảu chu u t truyn thng lch s n
sắc văn hóa củ ân tộa d c Vit Nam.
3. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có l ng
êu nước, tinh thần dân tộc
Tín đồ các tôn giáo ệt Nam đa dạ thành phầ Vi ng v n, thuc nhiu giai
cp, t ng l ớp khác nhau, nhưng đa số người lao động. H lòng yêu
nước sâu sắc tinh thần dân tộ ẵn sàng tham gia xây dựng và bảc, s o v
T quốc. Trong các cuộc kháng chiế ủa dân tộc, không phân biệt lương n c
giáo, đa số đã vùng lên ến đấ ằng khí, góp phần làm nên chiế chi u b n
thng v vang. Như sự kin c tháng 6 năm 1963, nhà Thích Quảng Đứ
t thiêu trên đường ph Sài Gòn gây chấn đng thế gii, quần chúng phẫn
n và dấy lên hàng loạ ểu tình phản đối chính quyềt cuc bi n h Ngô giúp
đẩ y nhanh s s c n c biụp đổ ủa chính quyề này. Đặ ệt, trong công cuộc đổi
mi ngày nay, các tín đồ còn hăng hái tham gia xây dựng và phát triển đất
nước, tăng gia sả ất, đóng góp vào sựn xu nghip chung.
4. Hàng ng chức s c các tôn giáo có vai tr , vị trí quan trọng trong giáo
hội, có u tín, ảnh hưởng với tín đồ
Hàng ngũ chứ ắc tôn giáo những người chứ các tín c s c v trong s
đồ tôn giáo. H t nguyện tuân theo sống theo các nguyên tắc giáo
do tôn giáo củ ững người chứ nhia h đề ra. Nh c sc s m v
hoằng pháp, củ phát triển đạo, chăm lo đng c i sng tinh th n c ủa tín
đồ.
5. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các t chức, cá nhân tôn
giáo ở nước ngoài
v Các tôn giáo ở Việt Nam nói chung có quan hệ ới các tổ chức, tín đồ
nước ngoài, hoặc các quan tôn giáo quố ế. Đặc t c bit, trong bi cnh
11
hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình h duy trì i nhp quc tế
quan h ngo i giao v c giao ới hơn 200 quốc gia vùng lãnh thổ thì việ
lưu, tiế ữa các tôn giáo ệt Nam các tôn giáo trên p thu, hc hi gi Vi
thế i t quan tr u kigi là rấ ng có điề ện phát triển và củng c .
6. Tôn giáo ở Việt Nam thư ng ị các thế lực phản động lợi dụng
Trong i hi l i d ng y u tthời đ ện nay, các thế ực thù địch luôn lợ ế tôn giáo
nhm th c hi n bi c, ch ện âm mưu “diễ ến hòa bình”, xuyên tạ ống phá các
chính sách, trương của Đảng Nhà nước. Chúng lợ ụng các hoạch i d t
động tôn giáo để ợp tín đồ ạo thành mộ ực lượ tp h , t t l ng cnh tranh vi
Đả ng c ng s c tản, đòi lợi ích dân chủ, nhân quyền, tìm mọi cách quố ế hóa
“vấn đề tôn giáo” hòng vu khố ác quyề ng cho Vit Nam vi phm c n t do
dân chủ do tôn giáo. Theo báo cáo kết 6 tháng đầu năm 2020 , t
của Ban Tôn giáo Chính phủ ại Tây Bắc,vào tháng 01/2020, tại : T
Tà Tổ ện Mường Tè, tỉnh Điện Biên, mộ đối tượ ản động, huy t s ng ph ng
người Mông bên ngoài tăng cường móc nố ốt cán Tin lành i, ch đạo s c
ngườ i c thu thMông ở trong nướ p ch ng c g i sửi Đạ quán Mỹ ti Vit
Nam các tổ cáo Việt Nam “vi phạm nhân quyền”, chc quc tế để t
“đàn áp tự do tôn giáo”; tiế ục phát tán các tài liệ yên truyề p t u tu n
v “nhà nước Mông” đấu tranh đòi tr t do cho s đối tượng b bt
khi tham gia thành lập “nhà nước Mông”.
12
L i d ụng Công giáo để kích động thù hằn
III. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ CÁC VẤN ĐỀ TÔN
GIÁO
th nói, các tôn giáo Việt nam nhìn c ất hài hòa, bình đ g hung r n
góp phầ ạo nên bả ắc riêng cho đất nước. Tuy nhiên, các tôn giáo vn t n s n
tim n nhi u v c t c c ng ấn đề ph ạp. vậy, Đảng Nhà nướ ần nhữ
chính sách để ảo đả phát triể ủa các tôn giáo cũng như h b m s n c n chế
nhng mặt trái của tôn giáo.
Quan điể ủa Đả ấn đề tôn giáo bao gồm các nội dung bm c ng v v n
sau:
Tín ngưỡng n g n n n ận n ân dân a mt b ph
đang v sẽ ồn ng dân ộ ng n â dự ủ ng a ộ t ng ch i
c ta .
Đảng Nhà nước đã khẳng định tôn giáo đã, đang và s ại lâu dài tn t
trong s n c phát triể ủa dân tộc. Đây quan điểm khách quan, đúng đắn,
khoa h m ch quan cho rọc cách mạng, khác với quan điể ằng khi dân
trí được nâng cao, đ ất được đải sng vt ch m bảo thì tín ngưỡng, tôn
13
giáo ất đi, hay còn gọi quan điểm duy tâm cho rằng tôn giáo tồm n ti
độc lập, tách biệt khi mi nn t ng kinh t . ế
Đảng N nước thc hi n nh n ín s đ đ n kế dân ộc.
Đó chính sách đoàn kết đồng bào các tôn giáo, đồng bào theo đạo
đồng bào không theo đạo. Nhà nước nghiêm cấ ọi hành vi chia rm m , k
thị, phân biệt đố tín ngưỡng, tôn giáo, đồ ến khích, vậi x v ng thi khuy n
động quần chúng nhân dân tham gia vào quá trình s ất, nâng cao đờn xu i
sng tinh th n, v t ch ng ất, nâng cao trình độ dân trí. nhân dân ... tăng cườ
đoàn kết mục tiêu cao cả “dân giàu, nướ ạnh, dân chủ, công bằ c m ng,
văn minh”; thự ủa Bác Hồ Chí Minh để đưa đất nước hin li dy c c ta
sánh vai với các cườ ốc năm châu. Mọi công dân đều quyền ng qu
nghĩa vụ ia vào quá trình xây dựng và bả Đảng ta xác tham g o v T qu c.
định rõ nhiệ ụ: "Giáo dụ ống yêu nước, ý thứm v c truyn th c bo v độc lp
thố ốc, làm cho các tôn giáo gắn với dân tộ ới đấng nht T qu c, v t
nước chủ nghĩa hội, hăng hái thi đua xây dựng bo v T quc"
( e Văn k ện Hi ngh l n th b y Ban ch ấp n T ng ương k óa IX)
Th tướng Nguyễn Xuân Phúc với các đại bi u tham d bu i g p m t
14
Ni dung cố õ ủa ng n g ng vận động n ng
Công tác vận động quần chúng nhằm động viên đồng bào theo tôn giáo
nâng cao tinh thần yêu nước, ý thứ ền đc bo v n c lp, t do thng nht
của đấ nước. Đồ ời, đẩ ạnh các chính sách kinh tế, văn hóa, xã hộng th y m i
giúp nhân dân nâng cao đời sng vt cht, tinh thần, nâng cao dân trí; giúp
quần chúng nhậ ức đầy đủn th đường l ng ối, chính sách, chủ trương của Đả
và Nhà nước đặc biệt là các chính sách về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
ng n g n ệ ủ ả ệ ống ín ịa c .
Tôn giáo vấn đề liên quan đế ủa đ ống hội, vậ n nhiu mt c i s y
làm tốt công tác tôn giáo không chỉ nhiệ ột đả m v ca m ng b
trách nhiệ ủa toàn bộ ống chính trị trung ương đến địm c h th , t a
phương . C n cng c tăng cường s lãnh đạ ủa các quan o c m
công tác tôn giáo, đề ảnh giác, đấu tranh tránh các thế ực thù đị cao c l ch
li dụng tôn giáo xâm hại đế ợi ích quốc gia, dân tộn l c.
Vấn đề e đ v ền đ
Mọi tín đồ thể ạt tôn giáo tại gia đình, s t do sinh ho th t theo
truyn thng c nh của tôn giáo mình theo quy đ ủa pháp luật. Các tổ chc
tôn giáo được nnước công nhận được phép hoạt động theo quy định
của pháp luật được pháp luậ ệ. Các hoạt động tín ngưỡng, tôn t bo v
giáo sau đây cũng như mọ ạt động tôn giáo khác phả hợi ho i p p vi
Hiến pháp và pháp luật; Nghiêm cấ ụng tôn giáo đ tuyên truyền tà m li d
giáo, mê tín dị đoan, truyền đạo trái pháp luậ t.
Theo tinh thần trên, chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước ta trong
giai đoạn hin nay bao g m:
+ Th c hi n quy n t ng c do tín ngưỡng, không tín ngưỡ ủa công dân trên
cơ sở pháp luậ t.
15
+ Tích cự ận động đồng bào các tôn giáo tăng cườ ối đại đoàn kếc v ng kh t
toàn dân xây dựng đờ ống “tốt đời đẹp đạo”, góp phần tích cực đổi s i mi
kinh t - i, gi v ng , an ninh tr t tế hộ ổn định chính trị hội. Trên
cơ sở đó, bảo đả ện đờ ất, văn hóa, nâng cao dân trí về m ci thi i sng vt ch
mi mt.
+ Lãnh đạ ắc nhà thờ ện các hoạt động tôn giáo theo quy o chc s thc hi
đị ếnh c t, ủa pháp luậ ng h xu hướng ti n b trong các tôn giáo, m cho
nhà thờ ngày càng gắn với dân tộc sự ệp cách mạ ủa toàn nghi ng c
dân, thể ện rõ vai trò, trách nhiệ hi m của tôn giáo trong một nước độc lp.
.+ Luôn cảnh giác, kị ời trướ ững âm mưu, thủ ủa các thếp th c nh đoạn c
lực thù đị ụng tôn giáo chốch li d ng phá s ệp cách mạ ủa nhân nghi ng c
dân, chống ch nghĩa xã hội.
+ Quan h c t i ngo t v qu ế hoạt động đố ại liên kế ới tôn giáo hoặc liên
kết v i theo chới tôn giáo phả ế độ ế chung chính sách đối ngoi quc t
của Nhà nước.
Như vậy, quan điể ất quán ủa Đảng đó chính là tôn trọng và bảo đảm nh c m
quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; đoàn kết đồng bào theo
tôn giáo không theo tôn giáo; những chính sách phát triển kinh tế -
xã hội, chăm lo cho đờ ống đồng bào, tăng cường nâng cao trình đi s ca
các cán bộ làm công tác tôn giáo. Bên cạnh đó, tăng cườ ấn áp, ngăn ng tr
chặn các loại ti phm l i d c hi ụng tôn giáo thự ện các hành vi chống phá
Đảng Nhà ớc, các hành vi sinh hoạt tôn giáo, truyền đạo trái pháp
luật, gây mấ an toàn hộ Các chính sách trên nhằm giúp cho t trn t i.
đồng bào theo tôn giáo có một môi trườ ổn định để phát triển các giá trịng
tốt đẹ ủa tôn giáo, sống “tốt đời, đẹp đạo”, thêm gắn vớp c i chế độ
hăng hái tham gia vào quá trình phát triển đất nước theo định hướng
hi ch nghĩa.
16
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO
rthể thấy, tôn giáo đã từ ất lâu đời và đóng vai trò quan trọng đối
vi s n c n t phát triể ủa nhân loại. Tôn giáo góp ph ạo nên văn hóa
lch s c a m t qu vốc gia. Không chỉ ậy, tôn giáo còn là chỗ da tinh thn
ca qu -nin khần chúng nhân dân. Như VI. ẳng định “tôn giáo thuốc
phin c c, bủa nhân dân”. Khi con người rơi vào hoàn cảnh cùng cự ng
cách phản ánh hiệ ực khách quan yế ặc, tôn giáo sn th u t huyn ho
giúp con người thoát ra kh ực đau thương, hưới hin th ng nim tin v s
phù phiếm, giúp họ ỗi đau. Tuy nhiên, nó cũng gây hạ xoa du n i cho con
người khi khiế cái nhìn không đúng, trái đn h xa ri thc tế o
đức phản khoa học. vậy, tìm hiểu tôn giáo sẽ giúp chúng ta cái
nhìn đúng đắn và khách quan hơn về tôn giáo.
Việt Nam, tôn giáo hiện nay ng đóng vai trò quan trọng tham gia
vào mọ ủa đờ ống hộ thâm nhậ ều tôn giáo khác i mt c i s i. S p ca nhi
nhau đã tạo nên một Vit Nam v i b n s ắc đa văn hóa. Học tôn giáo sẽ
giúp chúng ta hiể hơn về dân tộc mình, cái nhìn trung thực, khách u
quan v c i ngu n, t c tiên và ủa đất nước mình. Bên cạ nh nhng mặt tích
cực, tôn giáo cũng tồ ặt tiêu cự ến con ngườn ti nhiu m c, hn chế khi khi i
ta tin vào những điề ển vông là con ngườu vi . Hu qu i dn xa ri thc tế
những suy nghĩ phi khoa học, không phù hợ khách p vi thc tế
quan và lâu dầ thành hiện tượng mê tín dị đoan. Ngoài ra, tôn giáo có n tr
th b k x u li d ụng để phc v mục đích cá nhân, làm hạ ời vô tội ngư i.
Ch ng h c H i dạn, Nhà nướ ồi giáo Iraq tổ chức Levant (IS) đã lợ ng
yếu t t gi tôn giáo, kích động xung độ a nh i Hững ngườ ồi giáo Iraq
gây ra n công khủ trên khắ ới. Nghiên cứnhiu cuc t ng b p thế gi u v
tôn giáo sẽ cho chúng ta một cái nhìn thích hợ ấn đề liên p v nhng v
quan đến tôn giáo, từ đó chúng ta thể đưa ra nhữ ải pháp kh ng gi c
phục phù hợp.
17
c bi i v i Vi t Nam, m t quĐặ ệt đ ốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo thì vic
tìm hiểu tôn giáo li càng quan trng. Trong thi k đổi mi hin nay,
Đảng Nhà nướ ải cái nhìn đúng đắ ấn đề tôn c ph n, thiết thc v v
giáo, có chủ trương, chính sách phù hợp để phát triể ặt tích c n nhng m c
của tôn giáo. Nhìn chung, các tôn giáo đều hướng con người hướng ti
những giá trị ốt đẹ ống “tốt đời đẹp đạo”. Tuy nhiên, vẫn có nhữ t p, s ng thế
lực thù đị ụng tôn giáo đểch li d chống phá nhà nước, gây mất trt t, an
toàn xã hội. Vì v ấn đề tôn giáo là chúng ta đã giảy, gii quyết v i quyết
được nh a th i mững thách thức, nguy củ ời đại đổ ới, đưa đất nước phát
triển nhanh và mạnh theo định hướ nghĩa xã hộng ch i.
V. TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ TÔN
GIÁO
1. Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các cơ quan có thẩm qu ền
Với tư cách người lãnh đạo, Đảng Nhà nước vai trò to ln trong
vi c gii quyết v c h c phấn đề tôn giáo. Trướ ết, Đảng Nhà nướ i b o
đả m quyn t m quydo tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, bảo đả ền bình
đẳng cho các tín đồ; tôn trọng phát huy những giá trị ốt đẹ ủa tôn t p c
giáo
ng th i, ti p t y mĐồ ế ục đẩ ạnh công tác tuyên truyền các chủ trương chính
tr c c vủa Đảng, Nhà nướ tôn giáo, giáo dục nhân dân hiểu vận dng
đúng pháp luậ tôn giáo; ngăn chặn các nhân, tổ ụng tôn t v chc li d
giáo để xuyên tạc chính sách của Đả ng.
i v nh kĐố ới đồng bào tôn giáo hoàn cả khăn, vùng sâu, vùng xa
cần chính sách phát tri hộ ợp lý, tăng cường các n kinh tế - i h
chương trình giáo dục, nâng cao dân trí. tạo điề ện để ọi ngườu ki m i sinh
hoạt tôn giáo bình đẳng.
18
ng Cán bộ, quan công tác tôn giáo hoặc quan địa phương tăng cườ
theo dõi hoạt động tôn giáo trên địa bàn, kị ời phát hiện giảp th i quyết
nhng v n xấn đ y sinh, không đ y ra nh ng ững tình huống kích đ
không đáng có, ảnh hưởng đế ủa đồng bào tôn giáo nói riêng n quyn li c
và nhân dân nói chung.
2. Trách nhiệm của các tín đồ tôn giáo
Th nht, nh c s n, ững người có chứ ắc tôn giáo có trách nhiệm tuyên truyề
giáo dục tín đồ ền và nghĩa v công dân theo quy đị thc hin quy nh ca
pháp luật nhà nước. Vi c t chức các hoạt động tôn giáo phải phù hợp vi
truyn th ng văn hóa của dân tộc và quy đị ủa pháp luậnh c t.
i b o v n thNgoài ra, đồng bào các tôn giáo phả phát huy truyề ng
cao đẹ ủa dân tộc, tin tưởng vào đư ối, chính sách của Đảng, không p c ng l
k thị, xa lánh người khác đạo người không theo đạ hòa bình, o; sng
tôn trọ ọi ngường m i, gi v ng kh ối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đồng bào tôn giáo cũng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt để
không đượ ền các tôn giáo sai trái không nc truy m trong s các tôn
giáo được phép lưu hành t ệt Nam và th ện các hoạt động mê tín i Vi c hi
d đoan gây ảnh hưởng đến xã hội.
3. Trách nhiệm của công dân không theo tôn giáo
Các công dân không theo tôn giáo cũng trách nhiệm tuân thủ các quy
định của pháp luật liên quan tới tôn giáo cũng như cần có thái đ tích cực
đố i với đồng bào theo tôn giáo; đm bo s tôn trọ ống hòa ng, chung s
bình vớ ững người theo tôn giáo; không kích động thù hằn làm phá vỡi nh
khối đại đoàn kết toàn dân, làm mấ an toàn hội. Không để các t trt t
th trế l ch lực thù đị i dụng gây mất n định chính , ảnh hưởng đến đường
li chung của Đảng và Nhà nước.
19
4. Trách nhiệm của sinh viên
Sinh viên Việ ện nay, theo tôn giáo hay không theo tôn giáo, t Nam hi
cũng phải trách nhiệ ết các vấn đề tôn giáo. S nên m gii quy inh viên
vn d ng ki ến thức và hiểu biết c ủa mình để có cái nhìn đa chiều và khách
quan v k x u l i d vấn đề tôn giáo để không bị ụng. Ngoài ra, cần nâng
cao nh n th c v l , ngh vấn đề tôn giáo, nỗ ực tuyên truyền các chỉ th
quyết của Đảng liên quan đến tôn giáo đến đồng bào. Sinh viên cũng cần
bài trừ chố ại các hoạt động tín dị đoan, các hoạt độ ng l ng truyn
đạo trái pháp luật, các hoạt độ ụng tôn giáo để ền quan ng li d truy
điểm sai trái về Đảng nhà nướ ết nâng cao tinh thầ c. Đồng thi, bi n
cảnh giác củ ản thân nói riêng và củ ọi người nói chung đểa b a m không bị
d dỗ, lôi kéo tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.
VI. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN
Bản thân một công dân Việt Nam, đồ ời cũng mộng th t sinh
viên, em ấy trách nhiệ ủa mình đố ấn đề đất nướ nhn th m ln lao c i vi v c
nói chung vấn đề tôn giáo nói riêng. Qua quá trình tìm hiểu nghiên
cu, em nhn th y r i s ng tinh ằng tôn giáo có vai trò quan trọng trong đờ
thn c n nhủa con người và tôn giáo nào cũng hướng con người đế ững giá
tr tốt đẹp. Vì vậy, không nên ph nhn h t t t cế những giá trị to ln ca
tôn giáo mà cần nhìn nhận đúng đắn để ểu rõ hơn về vai trò của tôn giáo hi
đố i v ng thới xã hội. Đồ i, m i xọi người không nên xa lánh, phân biệt đố
cầ ống hòa bình, tôn trọng tạo điề ện đển chung s u ki h sinh hot
tôn giáo bình đẳng; ngăn chặn mọi hành vi tàn bạo ho t cặc áp đặ ủa các tín
đồ tôn giáo. Tôn giáo cũng nhiề u mt h n chế nên viên, thế sinh
h tr, em thy mình phi ra s c h c t ập, giáo dục để không bị lôi kéo vào
các hoạt động tôn giáo trái pháp luậ tích cự các hoạt độ t, c tham gia ng
tuyên truyền giáo dụ tôn giáo và phả ết phát huy những giá trị văn hóa c i bi
truyn thng t p cốt đẹ ủa dân tộc; đồng th i bi t ti p thu nh ng m ế ế ặt tích
cc c lủa các tôn giáo; Không tiếp tay cho các thế ực thù địch để chúng
| 1/23

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
------------------------- TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam và ý nghĩa đối vi việc nghiên cứu
Giảng viên: Nghiêm Sỹ Liêm
Sinh viên: HÀ NHẬT MAI
Mã số sinh viên: 2156150034
Lớp CNXHKH: CN01002_8
Lớp: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CHUYÊN NGHIỆP K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021 1
MC LC
M ĐẦU ................................................................................................................................ 3 1.
Lý do nghiên cứu vấn đề (đề tài) ................................................................................... 3 2.
Mục đích và nhiệm v nghiên cứu ................................................................................. 3 3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 4.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ................................................................................ 4
NI DUNG ............................................................................................................................ 5 I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO ......................................................................... 5 1.
Khái niệm tôn giáo ................................................................................................... 5 2.
Ngun gc của tôn giáo ............................................................................................. 5
a) Ngun gc t nhiên, kinh tế - xã hội ....................................................................... 5
b) Ngun gc nhn thc ............................................................................................ 6 c)
Ngun gốc tâm lí ................................................................................................... 6 3.
Tính chất của tôn giáo .............................................................................................. 6
a) Tính lịch s ........................................................................................................... 6
b) Tính quần chúng ................................................................................................... 6 c)
Tính chính trị ....................................................................................................... 7
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÔN GIÁO Ở VIT NAM .................................................. 7 1.
Việt Nam là một đất nước có nhiều tôn giáo ............................................................... 7 2.
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống h a nh và không có xung đột,
chiến tranh tôn giáo ......................................................................................................... 9 3.
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có l ng êu nước, tinh
thần dân tộc .................................................................................................................. 10 4.
Hàng ng chức s c các tôn giáo có vai tr , vị trí quan trọng trong giáo hội, có u tín,
ảnh hưởng với tín đồ ...................................................................................................... 10 5.
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các t chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài 10 6.
Tôn giáo ở Việt Nam thư ng ị các thế lực phản động lợi dụng ................................ 11 III.
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA VIT NAM V CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO .................... 12 IV.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO .................................................. 16 2
V. TRÁCH NHIỆM CA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO ................ 17 1.
Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyn ............................. 17 2.
Trách nhiệm của các tín đồ tôn giáo ........................................................................ 18 3.
Trách nhiệm của công dân không theo tôn giáo ....................................................... 18 4.
Trách nhiệm của sinh viên ...................................................................................... 19 VI.
LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN ................................................................. 19
KT LUN .......................................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHO ..................................................................................................... 22 3 MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu vấn đề (đề tài)
Có thể nói, tôn giáo là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần
của con người. Tôn giáo đã góp phần tạo nên lịch sử và văn hóa của một
quốc gia. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Trong quá trình phát triển của
mình, bên cạnh những nét văn hóa tín ngưỡng lâu đời, nhiều tôn giáo khác
nhau đã du nhập, tạo nên những nội dung phong phú cho đời sống tinh
thần của người Việt Nam. Đồng thời, tôn giáo còn góp phần giáo dục, tu
dưỡng tinh thần, tạo nên bản sắc riêng, không thể nhầm lẫn cho dân tộc
Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có một số vấn đề đối với các tôn giáo hiện có
ở Việt Nam. Điều này đòi hỏi đảng và nhà nước phải có những chủ
trương, chính sách phù hợp với đường lối, đường lối đổi mới của đảng đối
với vấn đề tôn giáo. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề này, em đã
chọn “Đặc điểm tôn giáo ở V ệ
i t Nam và ý nghĩa nghiên cứu của chúng”
làm đề tài cho tiểu luận của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài: em lựa chọn đề tài này với mong muốn
có một cái nhìn khách quan hơn về tôn giáo nói chung và đặc điểm về tôn
giáo ở Việt Nam nói riêng, đặc biệt là những quan điểm, chính sách của
Đảng về vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ: để đạt được mục đích đã đề ra, chúng ta sẽ cùng đi vào tìm
hiểu về quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về tôn giáo, đặc điểm của
tôn giáo, các chính sách của Đảng về tôn giáo, ý nghĩa của việc nghiên
cứu và cuối cùng là liên hệ thực tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tôn giáo - Phạm vi nghiên cứu: 4 + Không gian: Việt Nam + Thời gian: hiện nay
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Ý nghĩa nhận thức: giúp bản thân hiểu rõ hơn về bản chất của tôn giáo,
đặc điểm tôn giáo ở V ệ
i t Nam cũng như những chính sách của Đảng, Nhà
nước về các hoạt động tôn giáo
Ý nghĩa hành động: có cái nhìn đúng đắn về tôn giáo và biết điều chỉnh
các hoạt động tôn giáo sao cho phù hợp, đề xuất các giải pháp, chính sách
linh hoạt, phù hợp về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. 5 NỘI DUNG I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO
1. Khái niệm tôn giáo
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tôn giáo. Nói một cách khái quát, tôn
giáo là một loại hình tín ngưỡng của con người, tồn tại trong một chuỗi
các khái niệm và hoạt động bao gồm đối tượng thờ cúng, giáo lý, giáo
luật, nghi lễ và tổ chức.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin cho rằng tín ngưỡng, tôn giáo là hình thái ý thức
xã hội phản ánh hiện thực khách quan một cách viển vông, hoang đường. Thông qua sự p ả
h n ánh này, các lực lượng tự nhiên của xã hội trở nên siêu nhiên và huyền bí.
C.Mác và Ph.Ăngghen cũng cho rằng tôn giáo là một hiện tượng văn hóa,
xã hội và lịch sử, đồng thời là một lực lượng xã hội thế tục.
Tôn giáo là sản phẩm của loài người và có liên quan đến lịch sử tự nhiên
và điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Về bản chất, tôn giáo là một hiện
tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và
xã hội. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số yếu tố giá trị văn hóa
phù hợp với luân thường đạo lý xã hội.
2. Nguồn gốc của tôn giáo
a) Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thủy, con người bị tác động bởi thiên nhiên
hùng vĩ và những hiện tượng không thể giải thích được, vì thế đã gán
những sức mạnh và quyền năng thần bí cho tự nhiên. Khi xã hội xuất
hiện, các giai cấp xung đột với nhau. Sự phản kháng, sự áp bức bất công,
nguồn gốc không thể giải thích được của sự phân chia giai cấp và sự áp
bức bóc lột bất công, tội ác, v.v., cộng với nỗi sợ hãi trước sự thống trị 6
của các lực lượng xã hội, con người đành tìm kiếm sự giải thoát của một
thế lực siêu nhiên ngoài trái đất.
b) Nguồn gốc nhận thức
Khi nhận thức của con người về thế giới chưa thực sự hoàn thiện và
những vấn đề chưa được khoa học chứng minh thì các hiện tượng thường
được lý giải qua lăng kính của tôn giáo. Trên thực tế, nguồn gốc nhận
thức của tôn giáo là sự nhân bản hóa tuyệt đối hóa, là sự phóng đại mặt
chủ quan của con người trong nhận thức, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh.
c) Nguồn gốc tâm lí
Xuất phát từ tâm lý e ngại của con người trước các hiện tượng tự nhiên
xã hội hoặc trong những lúc ốm đau, bệnh tật ... muốn tìm sự bình yên
trong tâm hồn, con người thường hướng đến tôn giáo. Ngoài ra, những
yếu tố tình cảm như yêu mến, tôn kính tổ tiên, những người có công với
đất nước cũng dẫn đến tôn giáo.
3. Tính chất của tôn giáo
a) Tính lịch sử
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội lịch sử, có thể hình thành, tồn tại, phát
triển và biến đổi để thích ứng với chế độ chính trị - xã hội với tư cách là
chức năng của một giai đoạn lịch sử cụ t ể
h . Trong hoàn cảnh kinh tế xã
hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng thay đổi theo. Sự vận động của các
điều kiện này chia các tôn giáo thành nhiều tôn giáo và hệ phái khác nhau.
b) Tính quần chúng
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội chung cho tất cả các dân tộc, các quốc
gia và các châu lục. Quần chúng tôn giáo không chỉ thể hiện ở số lượng
rất lớn (¾ dân số thế giới); mà còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh 7
hoạt văn hóa tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Nhiều tôn
giáo mang tính nhân đạo, hướng thiện nên được đông đảo các tầng lớp
nhân dân, nhất là quần chúng lao động tin tưởng.
c) Tính chính trị
Tôn giáo mang tính chính trị khi một xã hội có sự phân chia giai cấp,
khác biệt và đối kháng về lợi ích giai cấp. Tôn giáo là sản phẩm của điều
kiện kinh tế - xã hội, phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong các cuộc
đấu tranh giai cấp và dân tộc, do đó tôn giáo mang tính chính trị. Mặt
khác, tôn giáo còn bị giai cấp thống trị dùng để thực hiện mục đích của
mình, đẩy lùi các cuộc đấu tranh giai cấp, chống phá các giai cấp công
nhân và tiến bộ xã hội. Lúc này, tôn giáo biểu hiện tính chất chính trị tiêu cực. II.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1. Việt Nam là một đất nước có nhiều tôn giáo
Trong quá trình hình thành và phát triển, nhiều tôn giáo khác nhau đã du
nhập vào Việt Nam. Cho đến nay một nền văn hóa đa dạng với nhiều tôn
giáo khác nhau đã hình thành. Mỗi tôn giáo được du nhập vào những thời
điểm khác nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau. Việt Nam cổ đại
cũng có những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, thể hiện qua những nét
điêu khắc và trang trí trên trống đồng Đông Sơn, thể hiện những nghi thức
tín ngưỡng của người dân thời bấy giờ. Rồng cũng xuất hiện nhiều trong
các tác phẩm nghệ thuật, có nguồn gốc từ Lạc Long Quân, tương truyền là
tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, người Việt còn có quan niệm
coi trọng các hiện tượng tự nhiên như sông, núi, biển hay động vật… như thần thánh. 8
Trống đồng Đông Sơn
Thời phong kiến, Nho giáo được coi là tôn giáo chính và còn đóng vai trò
là nền tảng đạo đức trong các mối quan hệ xã hội. Thời Lý, Trần, Phật
giáo bắt đầu du nhập, trở thành tôn giáo quan trọng trong cung đình và
được khuyến khích phát triển. Nho giáo và Phật giáo 9
Công giáo đã xuất hiện cách đây 2000 năm và bắt đầu vào Việt nam vào
khoảng từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII nhờ các giáo sĩ phương Tây theo
thuyền buôn nước ngoài vào truyền đạo. Nhà thờ Thiên Chúa mọc lên
nhiều nơi. Đạo Thiên Chúa được truyền bá nhiều nơi trong cả nước. Tuy
nhiên, về sau, do quan điểm khác biệt nên việc truyền giáo đã bị cấm đoán. Công giáo
Ngoài ra, còn có nhiều tôn giáo khác phát triển rộng khắp như đạo Hồi,
đạo Tin lành, đạo Cao Đài… Đến nay, Việt Nam có 13 tôn giáo được
công nhận tư cách pháp nhân và hơn 40 tổ chức tôn giáo được công nhận
với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc và hơn
23.250 cơ sở thờ tự. (theo Ban Tôn giáo Chính phủ, tháng 12/2017). Các
tôn giáo tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.
2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống h a nh và
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều nền văn hóa trên thế giới. Mỗi tôn
giáo du nhập vào Việt Nam theo những con đường khác nhau, đồng thời
cũng có nguồn gốc, truyền thống lịch sử khác nhau nên sự gắn bó với dân
tộc cũng khác nhau. Các tín đồ của mỗi tôn giáo sống khác nhau và xen
kẽ, tôn trọng và luôn tin tưởng lẫn nhau nên không có xung đột hay chiến
tranh tôn giáo. Trong một cộng đồng dân cư, luôn có những người theo 10
đạo Phật, người Công giáo hoặc người không theo đạo. Nhưng nhìn
chung, tất cả đều chung sống hòa bình. Trên thực tế, các tôn giáo ở Việt
Nam đều chịu ảnh hưởng ít nhiều từ truyền thống lịch sử cũng như bản
sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
3. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có l ng
êu nước, tinh thần dân tộc
Tín đồ các tôn giáo ở V ệ
i t Nam đa dạng về thành phần, thuộc nhiều giai
cấp, tầng lớp khác nhau, nhưng đa số là người lao động. Họ có lòng yêu
nước sâu sắc và tinh thần dân tộc, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Trong các cuộc kháng chiến của dân tộc, không phân biệt lương
giáo, đa số đã vùng lên chiến đấu bằng vũ khí, góp phần làm nên chiến
thắng vẻ vang. Như sự kiện tháng 6 năm 1963, nhà sư Thích Quảng Đức
tự thiêu trên đường phố Sài Gòn gây chấn động thế giới, quần chúng phẫn
nộ và dấy lên hàng loạt cuộc biểu tình phản đối chính quyền họ Ngô giúp
đẩy nhanh sự sụp đổ của chính quyền này. Đặc biệt, trong công cuộc đổi
mới ngày nay, các tín đồ còn hăng hái tham gia xây dựng và phát triển đất
nước, tăng gia sản xuất, đóng góp vào sự nghiệp chung.
4. Hàng ng chức s c các tôn giáo có vai tr , vị trí quan trọng trong giáo
hội, có u tín, ảnh hưởng với tín đồ
Hàng ngũ chức sắc tôn giáo là những người có chức vụ trong số các tín
đồ tôn giáo. Họ tự nguyện tuân theo và sống theo các nguyên tắc và giáo
lý do tôn giáo của họ đề ra. Những người có chức sắc sẽ có nhiệm vụ
hoằng pháp, củng cố và phát triển đạo, chăm lo đời sống tinh thần của tín đồ.
5. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các t chức, cá nhân tôn
giáo ở nước ngoài
Các tôn giáo ở Việt Nam nói chung có quan hệ với các tổ chức, tín đồ ở
nước ngoài, hoặc các cơ quan tôn giáo quốc tế. Đặc biệt, trong bối cảnh 11
hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế và duy trì
quan hệ ngoại giao với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thì việc giao
lưu, tiếp thu, học hỏi giữa các tôn giáo ở V ệ
i t Nam và các tôn giáo trên
thế giới là rất quan trọn
g có điều kiện phát triển và củng cố.
6. Tôn giáo ở Việt Nam thư ng ị các thế lực phản động lợi dụng
Trong thời đại hiện nay, các thế lực thù địch luôn lợi dụng yếu tố tôn giáo
nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, xuyên tạc, chống phá các
chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Chúng lợi dụng các hoạt
động tôn giáo để tập hợp tín đồ, tạo thành một lực lượng cạnh tranh với
Đảng cộng sản, đòi lợi ích dân chủ, nhân quyền, tìm mọi cách quốc tế hóa
“vấn đề tôn giáo” hòng vu khống cho Việt Nam vi phạm các quyền tự do
dân chủ, tự do tôn giáo. Theo báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2020
của Ban Tôn giáo Chính phủ: Tại Tây Bắc,vào tháng 01/2020, tại xã
Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Điện Biên, một số đối tượng phản động
người Mông ở bên ngoài tăng cường móc nối, chỉ đạo số cốt cán Tin lành
người Mông ở trong nước thu thập chứng cứ gửi Đại sứ quán Mỹ tại Việt
Nam và các tổ chức quốc tế để tố cáo Việt Nam “vi phạm nhân quyền”,
“đàn áp tự do tôn giáo”; tiếp tục phát tán các tài liệu tuyên truyền
về “nhà nước Mông” và đấu tranh đòi trả tự do cho số đối tượng bị bắt
khi tham gia thành lập “nhà nước Mông”. 12
Li dụng Công giáo để kích động thù hằn III.
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Có thể nói, các tôn giáo ở Việt nam nhìn chung rất hài hòa, bình đẳng và
góp phần tạo nên bản sắc riêng cho đất nước. Tuy nhiên, các tôn giáo vẫn
tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần có những
chính sách để bảo đảm sự phát triển của các tôn giáo cũng như hạn chế
những mặt trái của tôn giáo.
Quan điểm của Đảng về vấn đề tôn giáo bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Tín ngưỡng n g n n n ủa mt b phận n ân dân
đang v sẽ tồn ng dân ộ ng n â dựng chủ ng a ội nước ta.
Đảng và Nhà nước đã khẳng định tôn giáo đã, đang và sẽ tồn tại lâu dài
trong sự phát triển của dân tộc. Đây là quan điểm khách quan, đúng đắn,
khoa học và cách mạng, khác với quan điểm chủ quan cho rằng khi dân
trí được nâng cao, đời sống vật chất được đảm bảo thì tín ngưỡng, tôn 13
giáo mất đi, hay còn gọi là quan điểm duy tâm cho rằng tôn giáo tồn tại
độc lập, tách biệt khỏi mọi nền tảng kinh tế.
Đảng N nước thc hin nhấ n ín s đ đ n kế dân ộc.
Đó là chính sách đoàn kết đồng bào các tôn giáo, đồng bào theo đạo và
đồng bào không theo đạo. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, kỳ
thị, phân biệt đối xử về tín ngưỡng, tôn giáo, đồng thời khuyến khích, vận
động quần chúng nhân dân tham gia vào quá trình sản xuất, nâng cao đời
sống tinh thần, vật chất, nâng cao trình độ dân trí. nhân dân ... tăng cường
đoàn kết vì mục tiêu cao cả “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”; thực hiện lời dạy của Bác Hồ Chí Minh để đưa đất nước ta
sánh vai với các cường quốc năm châu. Mọi công dân đều có quyền và
nghĩa vụ tham gia vào quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ q ố u c. Đảng ta xác
định rõ nhiệm vụ: "Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ q ố
u c, làm cho các tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất
nước và chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"
( e Văn k ện Hi ngh l n th by Ban chấp n T ng ương k óa IX)
Th tướng Nguyễn Xuân Phúc với các đại biu tham d bui gp mt 14
Ni dung cố õ ủa ng n g ng vận động n ng
Công tác vận động quần chúng nhằm động viên đồng bào theo tôn giáo
nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập, tự do thống nhất
của đấ nước. Đồng thời, đẩy mạnh các chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội
giúp nhân dân nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí; giúp
quần chúng nhận thức đầy đủ đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng
và Nhà nước đặc biệt là các chính sách về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
ng n g n ệ ủa cả ệ ống ín ị.
Tôn giáo là vấn đề liên quan đến nhiều mặt của đời sống xã hội, vì vậy
làm tốt công tác tôn giáo không chỉ là nhiệm vụ của một đảng bộ mà là
trách nhiệm của toàn bộ hệ t ố
h ng chính trị, từ trung ương đến địa
phương. Cần củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của các cơ quan làm
công tác tôn giáo, đề cao cảnh giác, đấu tranh tránh các thế lực thù địch
lợi dụng tôn giáo xâm hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Vấn đề e đ v ền đ
Mọi tín đồ có thể tự do sinh hoạt tôn giáo tại gia đình, cơ sở thờ tự theo
truyền thống của tôn giáo mình theo quy định của pháp luật. Các tổ chức
tôn giáo được nhà nước công nhận được phép hoạt động theo quy định
của pháp luật và được pháp luật bảo vệ. Các hoạt động tín ngưỡng, tôn
giáo sau đây cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác phải phù hợp với
Hiến pháp và pháp luật; Nghiêm cấm lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà
giáo, mê tín dị đoan, truyền đạo trái pháp luật.
Theo tinh thần trên, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong
giai đoạn hiện nay bao gồm :
+ Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, không tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp luật. 15
+ Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường khối đại đoàn kết
toàn dân xây dựng đời sống “tốt đời đẹp đạo”, góp phần tích cực đổi mới
kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự xã hội. Trên
cơ sở đó, bảo đảm cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, nâng cao dân trí về mọi mặt.
+ Lãnh đạo chức sắc nhà thờ thực hiện các hoạt động tôn giáo theo quy
định của pháp luật, ủng hộ xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho
nhà thờ ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng của toàn dân, thể h ệ
i n rõ vai trò, trách nhiệm của tôn giáo trong một nước độc lập.
.+ Luôn cảnh giác, kịp thời trước những âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân
dân, chống chủ nghĩa xã hội.
+ Quan hệ quốc tế và hoạt động đối ngoại liên kết với tôn giáo hoặc liên
kết với tôn giáo phải theo chế độ chung và chính sách đối ngoại quốc tế của Nhà nước.
Như vậy, quan điểm nhất quán của Đảng đó chính là tôn trọng và bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; đoàn kết đồng bào theo
tôn giáo và không theo tôn giáo; có những chính sách phát triển kinh tế -
xã hội, chăm lo cho đời sống đồng bào, tăng cường nâng cao trình độ của
các cán bộ làm công tác tôn giáo. Bên cạnh đó, tăng cường trấn áp, ngăn
chặn các loại tội phạm lợi dụng tôn giáo thực hiện các hành vi chống phá
Đảng và Nhà nước, các hành vi sinh hoạt tôn giáo, truyền đạo trái pháp
luật, gây mất trận tự an toàn xã hội. Các chính sách trên nhằm giúp cho
đồng bào theo tôn giáo có một môi trường ổn định để phát triển các giá trị
tốt đẹp của tôn giáo, sống “tốt đời, đẹp đạo”, thêm gắn bó với chế độ và
hăng hái tham gia vào quá trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 16 IV.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO
Có thể thấy, tôn giáo đã có từ rất lâu đời và đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển của nhân loại. Tôn giáo góp phần tạo nên văn hóa và
lịch sử của một quốc gia. Không chỉ vậy, tôn giáo còn là chỗ dựa tinh thần
của quần chúng nhân dân. Như VI. Lê-nin khẳng định “tôn giáo là thuốc
phiện của nhân dân”. Khi con người rơi vào hoàn cảnh cùng cực, bằng
cách phản ánh hiện thực khách quan có yếu tố huyễn hoặc, tôn giáo sẽ
giúp con người thoát ra khỏi hiện t ự
h c đau thương, hướng niềm tin về sự
phù phiếm, giúp họ xoa dịu nỗi đau. Tuy nhiên, nó cũng gây hại cho con
người khi nó khiến họ xa rời thực tế và có cái nhìn không đúng, trái đạo
đức và phản khoa học. Vì vậy, tìm hiểu tôn giáo sẽ giúp chúng ta có cái
nhìn đúng đắn và khách quan hơn về tôn giáo.
Ở Việt Nam, tôn giáo hiện nay cũng đóng vai trò quan trọng và tham gia
vào mọi mặt của đời sống xã hội. Sự thâm nhập của nhiều tôn giáo khác
nhau đã tạo nên một Việt Nam với bản sắc đa văn hóa. Học tôn giáo sẽ
giúp chúng ta hiểu hơn về dân tộc mình, có cái nhìn trung thực, khách
quan về cội nguồn, tổ tiên và của đất nước mình. Bên cạnh những mặt tích
cực, tôn giáo cũng tồn tại nhiều mặt tiêu cực, hạn chế khi khiến con người
ta tin vào những điều viển vông. Hậu quả là con người dần xa rời thực tế
và có những suy nghĩ phi khoa học, không phù hợp với thực tế khách
quan và lâu dần trở thành hiện tượng mê tín dị đoan. Ngoài ra, tôn giáo có
thể bị kẻ xấu lợi dụng để phục vụ mục đích cá nhân, làm hại ng ời ư vô tội.
Chẳng hạn, Nhà nước Hồi giáo Iraq và tổ chức Levant (IS) đã lợi dụng
yếu tố tôn giáo, kích động xung đột giữa những người Hồi giáo ở Iraq và
gây ra nhiều cuộc tấn công khủng bố trên khắp thế giới. Nghiên cứu về
tôn giáo sẽ cho chúng ta một cái nhìn thích hợp về những vấn đề liên
quan đến tôn giáo, từ đó chúng ta có thể đưa ra những giải pháp khắc phục phù hợp. 17
Đặc biệt đối với Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo thì việc
tìm hiểu tôn giáo lại càng quan trọng. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay,
Đảng và Nhà nước phải có cái nhìn đúng đắn, thiết thực về vấn đề tôn
giáo, có chủ trương, chính sách phù hợp để phát triển những mặt tích cực
của tôn giáo. Nhìn chung, các tôn giáo đều hướng con người hướng tới
những giá trị tốt đẹp, sống “tốt đời đẹp đạo”. Tuy nhiên, vẫn có những thế
lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước, gây mất trật tự, an
toàn xã hội. Vì vậy, giải quyết vấn đề tôn giáo là chúng ta đã giải quyết
được những thách thức, nguy cơ của thời đại đổi mới, đưa đất nước phát
triển nhanh và mạnh theo định hướng chủ nghĩa xã hội. V.
TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
1. Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các cơ quan có thẩm qu ền
Với tư cách là người lãnh đạo, Đảng và Nhà nước có vai trò to lớn trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Trước hết, Đảng và Nhà nước phải bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, bảo đảm quyền bình
đẳng cho các tín đồ; tôn trọng và phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo
Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trương chính
trị của Đảng, Nhà nước về tôn giáo, giáo dục nhân dân hiểu và vận dụng
đúng pháp luật về tôn giáo; ngăn chặn các cá nhân, tổ chức lợi dụng tôn
giáo để xuyên tạc chính sách của Đảng.
Đối với đồng bào tôn giáo có hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu, vùng xa
cần có chính sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, tăng cường các
chương trình giáo dục, nâng cao dân trí. tạo điều kiện để mọi người sinh
hoạt tôn giáo bình đẳng. 18
Cán bộ, cơ quan công tác tôn giáo hoặc cơ quan địa phương tăng cường
theo dõi hoạt động tôn giáo trên địa bàn, kịp thời phát hiện và giải quyết
những vấn đề nảy sinh, không để xảy ra những tình huống kích động
không đáng có, ảnh hưởng đến quyền lợi của đồng bào tôn giáo nói riêng và nhân dân nói chung.
2. Trách nhiệm của các tín đồ tôn giáo
Thứ nhất, những người có chức sắc tôn giáo có trách nhiệm tuyên truyền,
giáo dục tín đồ thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân theo quy định của
pháp luật nhà nước. Việc tổ chức các hoạt động tôn giáo phải phù hợp với truyền thốn
g văn hóa của dân tộc và quy định của pháp luật.
Ngoài ra, đồng bào các tôn giáo phải bảo vệ và phát huy truyền thống
cao đẹp của dân tộc, tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng, không
kỳ thị, xa lánh người khác đạo và người không theo đạo; sống hòa bình,
tôn trọng mọi người, giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đồng bào tôn giáo cũng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt để
không được truyền bá các tôn giáo sai trái không nằm trong số các tôn
giáo được phép lưu hành tại Việt Nam và thực hiện các hoạt động mê tín
dị đoan gây ảnh hưởng đến xã hội.
3. Trách nhiệm của công dân không theo tôn giáo
Các công dân không theo tôn giáo cũng có trách nhiệm tuân thủ các quy
định của pháp luật liên quan tới tôn giáo cũng như cần có thái độ tích cực
đối với đồng bào theo tôn giáo; đảm bảo sự tôn trọng, chung sống hòa
bình với những người theo tôn giáo; không kích động thù hằn làm phá vỡ
khối đại đoàn kết toàn dân, làm mất trật tự an toàn xã hội. Không để các
thế lực thù địch lợi dụng gây mất ổn định chính trị, ảnh hưởng đến đường
lối chung của Đảng và Nhà nước. 19
4. Trách nhiệm của sinh viên
Sinh viên Việt Nam hiện nay, dù theo tôn giáo hay không theo tôn giáo,
cũng phải có trách nhiệm giải quyết các vấn đề tôn giáo. Sinh viên nên
vận dụng kiến thức và hiểu biết của mình để có cái nhìn đa chiều và khách
quan về vấn đề tôn giáo để không bị kẻ xấu lợi dụng. Ngoài ra, cần nâng
cao nhận thức về vấn đề tôn giáo, nỗ lực tuyên truyền các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng liên quan đến tôn giáo đến đồng bào. Sinh viên cũng cần
bài trừ và chống lại các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động truyền
đạo trái pháp luật, các hoạt động lợi dụng tôn giáo để truyền bá quan
điểm sai trái về Đảng và nhà nước. Đồng thời, biết nâng cao tinh thần
cảnh giác của bản thân nói riêng và của mọi người nói chung để không bị
dụ dỗ, lôi kéo tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật. VI.
LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN
Bản thân là một công dân Việt Nam, đồng thời cũng là một sinh
viên, em nhận thấy trách nhiệm lớn lao của mình đối với vấn đề đất nước
nói chung và vấn đề tôn giáo nói riêng. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên
cứu, em nhận thấy rằng tôn giáo có vai trò quan trọng trong đời sống tinh
thần của con người và tôn giáo nào cũng hướng con người đến những giá
trị tốt đẹp. Vì vậy, không nên phủ nhận hết tất cả những giá trị to lớn của
tôn giáo mà cần nhìn nhận đúng đắn để hiểu rõ hơn về vai trò của tôn giáo
đối với xã hội. Đồng thời, mọi người không nên xa lánh, phân biệt đối xử
mà cần chung sống hòa bình, tôn trọng và tạo điều kiện để họ sinh hoạt
tôn giáo bình đẳng; ngăn chặn mọi hành vi tàn bạo hoặc áp đặt của các tín
đồ tôn giáo. Tôn giáo cũng có nhiều mặt hạn chế nên là sinh viên, là thế
hệ trẻ, em thấy mình phải ra sức học tập, giáo dục để không bị lôi kéo vào
các hoạt động tôn giáo trái pháp luật, tích cực tham gia các hoạt động
tuyên truyền giáo dục tôn giáo và phải biết phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc; đồng thời biết tiếp thu những mặt tích
cực của các tôn giáo; Không tiếp tay cho các thế lực thù địch để chúng có