Đặc trưng cơ bản của dân tộc - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hìnhthức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin:
Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình
thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự
biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự
biến đổi của cộng đồng dân tộc.
-Ở phương Tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến
-Ở phương Đông: được hình thành trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc
đã phát triển tương đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức
độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
- Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
1. Theo ngh'a rô *ng (Dân tộc – Quốc gia dân tộc): dân tô Hc chI mô Ht cô Hng đồng
người ổn định làm thành nhân dân mô Ht nước, cJ lãnh thổ riêng, nền kinh tế
thống nhất, cJ ngôn ngK chung và cJ ý thức về sự thống nhất của mình, gLn bJ
với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hJa và truyền thống
đáu tranh trong suốt quá trình lịch sM lâu dài dựng nước và giK nước
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa rộng):
CJ chung mô Ht nhà nước
CJ chung mô Ht phương thức sinh hoạt kinh tế
CJ chung mô Ht vSng lãnh thổ ổn định
CJ chung mô Ht phương thức sinh hoạt kinh tế
CJ chung mô Ht nền văn hJa và tâm lý.
2. Theo ngh'a h6p (Dân tộc – Tộc người): dân tô Hc chI mô Ht cô Hng đô Hng tô Hc người
được hình thành trong lịch sM, cJ mối liên hê H chă Ht chU và bền vKng, cJ chung ý
thức tự giác tô Hc người, ngôn ngK, văn hJa.
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa hẹp):
Cô Hng đồng về ngôn ngK
Cô Hng đồng về văn hJa
W thức tự giác tô Hc người. Ví dụ: Ở vSng Tây BLc nước Nga, nhKng người
Caven và Vépxư nhiều năm sống cạnh người Nga, cJ mối quan hệ chặt chU
với người Nga, nJi tiếng Nga nhưng lại bảo lưu một số đặc điểm cJ tính đặc
thS về văn hJa vật chất, tinh thần (nhà cMa, ăn uống, quần áo, sáng tác dân
gian truyền miệng…) họ cJ ý thức tộc thuộc về tộc người riêng của mình.