Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và liên hệ Việt Nam | Trường đại học Lao động - Xã hội
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và liên hệ Việt Nam | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội(CNXH101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
– Đối với chính trị – xã hội:
Xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, với tính chất đặc trưng trong
quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang
bản chất của giai cấp công nhân vừa mang tính nhân dân rộng rãi.
Xã hội chủ nghĩa với quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Chế độ
chính trị mang đến sự phục vụ của những lực lượng lãnh đạo. Trước
hết nó là một công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhà
nước xã hội chủ nghĩa còn mang tính nhân dân rộng rãi.
– Đối với quan hệ dân tộc:
Trong khi các bản sắc về văn hóa được tôn trọng, các đảm bảo đối
vớ tính chất tôn trọng được thể hiện. Xã hội chủ nghĩa là một xã hội
bảo đảm công bằng, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. Mang
đến các lợi ích và thúc đẩy cho phát triển đồng đều vì nhu cầu nâng
cao chất lượng đời sống.
– Đối với quan hệ quốc tế:
Các quan hệ quốc tế là nhu cầu tất yếu của các quốc gia, dân tộc.
Quan hệ giữa các dân tộc và quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết
hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân. Vừa thể hiện những nét riêng biệt, độc đáo. Lại có sự hòa
nhập giúp nhanh chóng tiếp cận và phát triển bản thân trên thị
trường quốc tế. Tạo ra những giá trị lớn hơn với lợi thế và tinh thần quốc gia.
– Đối với văn hóa – Tư tưởng:
+ Trong xã hội chủ nghĩa, các giá trị văn hóa được đề cao. Bên cạnh
cácSbản sắc văn hóa dân tộcSđược kế thừa và phát huy. Nó mang
đến những nét riêng biệt độc đáo, đáng được nâng niu và trân trọng.
Bên cạnh những giá trị tôn trọng đối với các nền văn hóa khác nhau
khi tham gia vào hợp tác và hòa nhập quốc tế. Phát triển văn hóa
mang đến những nhận thức tiến bộ hơn cho con người và những xử
sự trong xã hội. Khi đó, với tính chất đảm bảo cho các quyền lợi cơ
bản được tôn trọng, các tha hóa được bài trừ.
+ Các tư tưởng tiến bộ và phù hợp, đảm bảo cho nhu cầu trong
phát triển toàn diện về mọi mặt, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động -> Các xu
hướng hay nhu cầuStiếp cận thị trườngScó thể rộng mở hơn. Từ đó trở
thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa đột phá để xây dựngSchủ nghĩa xã hội.
2. Liên hệ với thực tiễn chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác
địnhSnhững đặc trưng của chủ nghĩa xã hộiSở Việt NamSmà chúng ta sẽ xây dựng là:
– Nhân dân lao động làm chủ.
– Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về các tự liệu sản xuất chủ yếu.
– Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
– Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
– Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
– Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.