Đại cương dân chủ môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Nghĩa gốc của dân chủ : Thuật ngữ “dân chủ” ra đời vào khoảng thếkỷ VII V trước công nguyên, người Hy Lạp cổ đã diễn đạt là “demokratos” – đượcghép từ hai từ demo là dân, nhân dân và kratos là cai trị. Là nhân dân cai trị. Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủ trong các chế độ xã hộiTại chế độ xã hội (hàng ngàn năm trước Công nguyên, khi con người biết cùng nhau hợp lực để sản xuất). Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại cương dân chủ môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Nghĩa gốc của dân chủ : Thuật ngữ “dân chủ” ra đời vào khoảng thếkỷ VII V trước công nguyên, người Hy Lạp cổ đã diễn đạt là “demokratos” – đượcghép từ hai từ demo là dân, nhân dân và kratos là cai trị. Là nhân dân cai trị. Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủ trong các chế độ xã hộiTại chế độ xã hội (hàng ngàn năm trước Công nguyên, khi con người biết cùng nhau hợp lực để sản xuất). Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

7 4 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
*Lịch sử phát triển dân chủ
Nghĩa gốc của dân chủ : Thuật ngữ “dân chủ” ra đời vào khoảng thế kỷ VII –
V trước công nguyên, người Hy Lạp cổ đã diễn đạt “demokratos” được
ghép từ hai từ demo là dân, nhân dân và kratos là cai trị. Là nhân dân cai trị.
Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
Dân chủ trong các chế độ xã hội
+ Tại chế độ xã hội (hàng ngàn năm trước Công nguyên, khi con người biết cùng
nhau hợp lực để sản xuất) : Dân chủ được thể hiện với tư cách nhu cầu
của loài người. Cụ thể khi con người cùng nhau hợp lực sản xuất, chống thiên
tai, thú giữ tchức ra các hoạt động chung mang tính hội, họ sẽ cử ra những
người đứng đầu thực thi quy định điều hành chung. Và dân chủ việc mọi thành
viên đều phải cùng nhau thực hiện những quy định chung theo lợi ích ý nguyện
của cộng đồng. Ý nguyện đó vốn có, ngang nhau của tất cả mọi thành viên trong
cộng đồng. Bất kể ai không chấp hành sẽ bị cộng đồng phế bỏ.
+ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, dân chủ được dành cho những người thuộc lớp
số ít trong xã hội, gồm những người chủ các công dân tự do như tăng lữ,
thương gia, một số trí thức. Đa sngười còn lại trong hội không được gọi
“dân” mà là những “nô lệ”, chỉ là “những công cụ biết nói”. Họ không có quyền
được tham gia vào các công việc của nhà nước.
+ Sau khi hội chiếm hữu lệ, hội chủ lệ tan thì hội chế độ
chuyên chế phong kiến, hoặc chế độ chuyên chế phong kiến độc tài ra đời. Sự
thống trị của giai cấp trong thời kỳ này được khoác lên chiếc áo thần của thế
lực siêu nhiên “Thiên Tử”. Cả xã hội đều xem việc thuận theo ý của “Thiên Tử”
là bổn phân của mình. Do đó ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân đã có bước tiến triển đáng kể.
+ Trong xã hội của nền dân chủ tư sản, tuy có sự phát triển vượt bậc về quyền tự
do, bình đẳng, dân chủ của loài người song do được xây dựng trên nền tảng kinh
tế là chế độ tư hữu về liệu sản xuất, nên trên thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn
nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa s
nhân dân lao động.
+ Sau sự thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười (1917), nhân loại bước sang
thời đại mới thời đại mà quá độ từ tư bản chủ nghĩa lên chủ hội chủ nghĩa.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhân dân lao động đã giành được chính quyền,
thiết lập nhà nước hội chủ nghĩa nền dân chủ hội chủ nghĩa để thực hiện
quyền lực của đại đa số nhân dân. Đặc trưng bản của dân chủ hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 47028186
là thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số
nhân dân.
*Đặc điểm nền dân chủ xhcn
Khái niệm nền dân chủ hội chủ nghĩa : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được
hiểu là chỉnh thể xã hội được tổ chức, vận hành theo các nguyên tắc, yêu cầu
và chuẩn mực dân chủ nhằm thực thi quyền lực, bảo đảm lợi ích của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động
Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa :
+ Nền dân chủ hội chủ nghĩa hệ thống chuyên chính sản nhà nước
chuyên chính vô sản kiểu dân chủ cộng hòa.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp công nhân và tính
nhân dân rộng rãi.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa là thành quả đấu tranh cách mạng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa sử dụng tập trung dân chủ hay dân chủ tập trung làm
nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt cơ bản.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự kết tinh các giá trị nhân văn, phản ánh mức độ
giải phóng con người trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa.
*HTCT XHCN
- HTCT XHCN là 1 hệ thống các tổ chức chính trị - hội cùng với
những thể chế bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân lao động do chính đảng
của GCCN lãnh đạo.
- HTCT XHCN bao gồm Đảnh Mác Lenin, Nhà nước XHCN, các tổ
chức chính tr- XH nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- HTCT XHCN là một chỉnh thể thống nhất về mục đích, tư tưởng chính
trị và tổ chức theo nguyên tắc XHCN.
- HTCT XHCN là HTCT nhất nguyên, thể hiện vai trò lãnh đạo của
ĐCS đối với HTCT và toàn xã hội; Nhà nước XHCN thực sự là Nhà nước của dân,
do dân dân, dân chvới đại đa số nhân dân, chuyên chính với các hành động
vi phạm lợi ích của nhân dân và dân tộc.
lOMoARcPSD| 47028186
- Thực chất HTCT XHCN là hệ thống chuyên chính vô sản; là thiết chế,
cơ chế chính trị thể hiện và bảo đảm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, quyền
lực chính trị thuộc về nhân dân, lãnh đạo tổ chức cải tạo xã hội, xây dựng
hội mới
* Trình bày những thành tựu hạn chế trong xây dựng hệ thống chính trị hội
chủ nghĩa và nền dân chủ hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn trước đổi mới
(1986).
Giai đoạn 1945-1954: Kháng chiến chống Thực dân Pháp
Đây là giai đoạn hệ thống chính trị mới được thành lập, hệ thống chính trị Việt
Nam thời kì này mang nhiều tính chất của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, với
mục tiêu cao nhất là đánh đổ Đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc, làm cho
dân cày có ruộng.
Giai đoạn 1954 – 1975: Kháng chiến chống Đế quốc Mỹ
Giai đoạn này, hệ thống chính trị tiếp tục lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc
thống nhất đất nước, song song đó, Việt Nam còn tích cực tiến lên chủ nghĩa xã hội
thông qua việc xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản.
Giai đoạn 1975 – 1986: Xây dựng đất nước sau chiến tranh
Sau đại thắng ngày 30/4/1975, hệ thống chính trị Việt Nam bước sang giai đoạn xây
dựng hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng tập thể làm chủ.
Hạn chế
Không thừa nhận kinh tế nhân, hàng hóa không được tự do trao đổi buôn bán, làm
cho kinh tế trì trệ, không kích thích được sản xuất.
Vai trò của Nhà nước, Đảng nhân dân trong từng đơn vị chưa ràng, hệ thống
tổ chức rườm rà, chưa hoạt động đúng với chức năng nhiệm vụ
Một số quan thực hiện dân chủ hình thức, ý kiến của người dân không được tôn
trọng, nhân dân chưa thực sự được làm chủ
lOMoARcPSD| 47028186
Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh dẫn đến chấp pháp không nghiêm, gây ra nhiều
sai phạm và thiếu sót
*Khái niệm Đảng Cộng Sản
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của nhà nước này, đảng
viên là những người nắm giữ các cương vị chủ chốt trong các cơ quan lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Vị trí, vai trò của ĐCS trong HTCT
Vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận Tquốc Việt Nam Vai
trò.
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là bộ phận của hệ thống. gắn bó mật
thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân dựa vào
nhân dân để xây dựng Đảng.
Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức
xã hội = Cương lĩnh chính trị
*Phân tích nguyên tắc tổ chức chế hoạt động của hệ thống chính trị hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Khái niệm
Được thiết lập sau Cách mạng t8 – 1945 thắng lợi. Đó là chế độ dân chủ nhân dân ,
với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và các tổ chức chính trị -
xã hội của nhân dân
Nguyên tắc tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam
*Tại sao nói nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cuối cùng trọng lịch sử, là nền dân
chủ tự tiêu vong?
Vì cộng sản chủ nghĩa là hình thái kinh tế xã hội cao nhất
lOMoARcPSD| 47028186
quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tthấp tới cao, từ chưa hoàn
thiện
đến hoàn thiện mà dân chủ xã hội chủ nghĩa càng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh
tới ngày tiêu
vong bấy nhiêu cũng như tính chính trị của dân chủ sẽ mất đi trên sở không ngừng
mở rộng
dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực của nhân dân, tạo điều
kiện để họ tham
gia ngày càng đông đảo và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà
nước, quản lý xã hội
Nên nền dân chủ XHCN là nền dân chủ đạt ngưỡng cao nhất được hoàn thiện
*Hiến pháp 1946
Hiến pháp là đạo luật gốc do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc
gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Với Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hai tiếng
thiêng liêng “công dân” đã được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của quốc
gia. Hiến pháp quy định tất cả công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương
diện: chính trị, kinh tế, văn hóa và đều bình đẳng trước pháp luật, đồng thời hiến
định về nghĩa vụ gắn liền với quyền của công dân, đó là người dân được hưởng các
quyền do Hiến pháp quy định nhưng phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng
Hiến pháp và tuân theo pháp luật. Sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng
ngàn năm dưới chế độ phong kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi
trong xã hội như đồng bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm.
Quyền bình đẳng phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được
ghi trang trọng trong Hiến pháp…
Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định tiến bộ so với thực
tiễn lịch sử thế giới khi ấy. Nhiều các giá trị, các quy định của bản Hiến pháp này
vẫn còn giá trị lớn đối với hôm nay. Các quy định về bảo đảm quyền con người,
quyền công dân của Hiến pháp 1946 khẳng định tính ưu việt của chính quyền nhân
dân khi ấy.
lOMoARcPSD| 47028186
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
*Lịch sử phát triển dân chủ •
Nghĩa gốc của dân chủ : Thuật ngữ “dân chủ” ra đời vào khoảng thế kỷ VII –
V trước công nguyên, người Hy Lạp cổ đã diễn đạt là “demokratos” – được
ghép từ hai từ demo là dân, nhân dân và kratos là cai trị. Là nhân dân cai trị.
Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân. •
Dân chủ trong các chế độ xã hội
+ Tại chế độ xã hội (hàng ngàn năm trước Công nguyên, khi con người biết cùng
nhau hợp lực để sản xuất) : Dân chủ được thể hiện với tư cách là là nhu cầu
của loài người.
Cụ thể là khi con người cùng nhau hợp lực sản xuất, chống thiên
tai, thú giữ và tổ chức ra các hoạt động chung mang tính xã hội, họ sẽ cử ra những
người đứng đầu thực thi quy định điều hành chung. Và dân chủ là việc mọi thành
viên đều phải cùng nhau thực hiện những quy định chung theo lợi ích và ý nguyện
của cộng đồng. Ý nguyện đó vốn có, ngang nhau của tất cả mọi thành viên trong
cộng đồng. Bất kể ai không chấp hành sẽ bị cộng đồng phế bỏ.
+ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, dân chủ được dành cho những người thuộc lớp
số ít trong xã hội, gồm những người chủ nô và các công dân tự do như tăng lữ,
thương gia, một số trí thức. Đa số người còn lại trong xã hội không được gọi là
“dân” mà là những “nô lệ”, chỉ là “những công cụ biết nói”. Họ không có quyền
được tham gia vào các công việc của nhà nước.
+ Sau khi xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội chủ nô nô lệ tan rã thì xã hội chế độ
chuyên chế phong kiến, hoặc chế độ chuyên chế phong kiến độc tài ra đời. Sự
thống trị của giai cấp trong thời kỳ này được khoác lên chiếc áo thần bí của thế
lực siêu nhiên “Thiên Tử”. Cả xã hội đều xem việc thuận theo ý của “Thiên Tử”
là bổn phân của mình. Do đó ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân đã có bước tiến triển đáng kể.
+ Trong xã hội của nền dân chủ tư sản, tuy có sự phát triển vượt bậc về quyền tự
do, bình đẳng, dân chủ của loài người song do được xây dựng trên nền tảng kinh
tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên trên thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn là
nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động.
+ Sau sự thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười (1917), nhân loại bước sang
thời đại mới – thời đại mà quá độ từ tư bản chủ nghĩa lên chủ xã hội chủ nghĩa.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhân dân lao động đã giành được chính quyền,
thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để thực hiện
quyền lực của đại đa số nhân dân. Đặc trưng cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 47028186
là thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân.
*Đặc điểm nền dân chủ xhcn •
Khái niệm nền dân chủ xã hội chủ nghĩa : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được
hiểu là chỉnh thể xã hội được tổ chức, vận hành theo các nguyên tắc, yêu cầu
và chuẩn mực dân chủ nhằm thực thi quyền lực, bảo đảm lợi ích của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động •
Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa :
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là hệ thống chuyên chính vô sản nhà nước
chuyên chính vô sản kiểu dân chủ cộng hòa.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân rộng rãi.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa là thành quả đấu tranh cách mạng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa sử dụng tập trung dân chủ hay dân chủ tập trung làm
nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt cơ bản.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự kết tinh các giá trị nhân văn, phản ánh mức độ
giải phóng con người trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. *HTCT XHCN -
HTCT XHCN là 1 hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội cùng với
những thể chế bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân lao động do chính đảng của GCCN lãnh đạo. -
HTCT XHCN bao gồm Đảnh Mác – Lenin, Nhà nước XHCN, các tổ
chức chính trị - XH nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS. -
HTCT XHCN là một chỉnh thể thống nhất về mục đích, tư tưởng chính
trị và tổ chức theo nguyên tắc XHCN. -
HTCT XHCN là HTCT nhất nguyên, thể hiện ở vai trò lãnh đạo của
ĐCS đối với HTCT và toàn xã hội; Nhà nước XHCN thực sự là Nhà nước của dân,
do dân và vì dân, dân chủ với đại đa số nhân dân, chuyên chính với các hành động
vi phạm lợi ích của nhân dân và dân tộc. lOMoAR cPSD| 47028186 -
Thực chất HTCT XHCN là hệ thống chuyên chính vô sản; là thiết chế,
cơ chế chính trị thể hiện và bảo đảm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, quyền
lực chính trị thuộc về nhân dân, lãnh đạo và tổ chức cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
* Trình bày những thành tựu và hạn chế trong xây dựng hệ thống chính trị xã hội
chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giai đoạn trước đổi mới (1986).
Giai đoạn 1945-1954: Kháng chiến chống Thực dân Pháp
Đây là giai đoạn hệ thống chính trị mới được thành lập, hệ thống chính trị Việt
Nam thời kì này mang nhiều tính chất của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, với
mục tiêu cao nhất là đánh đổ Đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc, làm cho dân cày có ruộng.
Giai đoạn 1954 – 1975: Kháng chiến chống Đế quốc Mỹ
Giai đoạn này, hệ thống chính trị tiếp tục lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc
thống nhất đất nước, song song đó, Việt Nam còn tích cực tiến lên chủ nghĩa xã hội
thông qua việc xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản.
Giai đoạn 1975 – 1986: Xây dựng đất nước sau chiến tranh
Sau đại thắng ngày 30/4/1975, hệ thống chính trị Việt Nam bước sang giai đoạn xây
dựng hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng tập thể làm chủ. Hạn chế
Không thừa nhận kinh tế tư nhân, hàng hóa không được tự do trao đổi buôn bán, làm
cho kinh tế trì trệ, không kích thích được sản xuất.
Vai trò của Nhà nước, Đảng và nhân dân trong từng đơn vị chưa rõ ràng, hệ thống
tổ chức rườm rà, chưa hoạt động đúng với chức năng nhiệm vụ
Một số cơ quan thực hiện dân chủ hình thức, ý kiến của người dân không được tôn
trọng, nhân dân chưa thực sự được làm chủ lOMoAR cPSD| 47028186
Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh dẫn đến chấp pháp không nghiêm, gây ra nhiều sai phạm và thiếu sót
*Khái niệm Đảng Cộng Sản
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của nhà nước này, đảng
viên là những người nắm giữ các cương vị chủ chốt trong các cơ quan lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Vị trí, vai trò của ĐCS trong HTCT
Vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vai trò.
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là bộ phận của hệ thống. gắn bó mật
thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân dựa vào
nhân dân để xây dựng Đảng.
Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức
xã hội = Cương lĩnh chính trị
*Phân tích nguyên tắc tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khái niệm
Được thiết lập sau Cách mạng t8 – 1945 thắng lợi. Đó là chế độ dân chủ nhân dân ,
với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân
Nguyên tắc tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam
*Tại sao nói nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cuối cùng trọng lịch sử, là nền dân chủ tự tiêu vong?
Vì cộng sản chủ nghĩa là hình thái kinh tế xã hội cao nhất lOMoAR cPSD| 47028186
quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện mà dân chủ xã hội chủ nghĩa càng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh tới ngày tiêu
vong bấy nhiêu cũng như tính chính trị của dân chủ sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng
dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham
gia ngày càng đông đảo và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Nên nền dân chủ XHCN là nền dân chủ đạt ngưỡng cao nhất được hoàn thiện *Hiến pháp 1946
Hiến pháp là đạo luật gốc do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc
gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Với Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hai tiếng
thiêng liêng “công dân” đã được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của quốc
gia. Hiến pháp quy định tất cả công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương
diện: chính trị, kinh tế, văn hóa và đều bình đẳng trước pháp luật, đồng thời hiến
định về nghĩa vụ gắn liền với quyền của công dân, đó là người dân được hưởng các
quyền do Hiến pháp quy định nhưng phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng
Hiến pháp và tuân theo pháp luật. Sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng
ngàn năm dưới chế độ phong kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi
trong xã hội như đồng bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm.
Quyền bình đẳng phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được
ghi trang trọng trong Hiến pháp…
Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định tiến bộ so với thực
tiễn lịch sử thế giới khi ấy. Nhiều các giá trị, các quy định của bản Hiến pháp này
vẫn còn giá trị lớn đối với hôm nay. Các quy định về bảo đảm quyền con người,
quyền công dân của Hiến pháp 1946 khẳng định tính ưu việt của chính quyền nhân dân khi ấy. lOMoAR cPSD| 47028186