Đại cương nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Khái niệm-Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất do Quốc Hội ban hành-Hiến pháp hiện hành của Việt Nam hiện nay là Hiến pháp năm 2013. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 3: LUẬT HIẾN PHÁP
I/ Hiến pháp hiện hành của Việt Nam
1. Khái niệm
- Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp
lý cao nhất do Quốc Hội ban hành
- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam hiện nay là Hiến pháp
năm 2013
2. Nội dung cơ bản
- Chế độ chính trị
- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường
II/ Bộ máy nhà nước Việt Nam theo quy định của bản Hiến
pháp năm 2013
1. Khái niệm
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật, đồng thời nhà nước bị ràng buộc bởi pháp luật
2. Hình thức
- Hình thức chính thể: Cộng Hòa
- Hình thức cấu trúc: đơn nhất
3. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam
Trung ương Địa phương
Hệ thống cơ
quan quyền lực
Quốc Hội Hội đồng nhân dân
các cấp
Hệ thống cơ
quan hành chính
Chính phủ UBND các cấp
Hệ thống cơ
quan xét xử
Tòa án nhân dân tối
cao
Tòa án nhân dân
cấp cao
Tòa án nhân dân
cấp tỉnh
Toà án nhân dân
cấp huyện
Hệ thống cơ
quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân
dân tối cao
Viện kiểm sát nhân
dân cấp cao
Viện kiểm sát nhân
dân cấp tỉnh
Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện
- Chế định: Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước
*Chế định là một số quy phạm pháp luật cùng quy định về
một vấn đề
a) Cơ quan quyền lực nhà nước trung ương: Quốc Hội
- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
- Số lượng đại biểu Quốc Hội theo luật định là không quá
500 đại biểu
- Chức năng của QH: ban hành các bộ luật
- Chế độ làm việc: làm việc theo kì họp (1 năm họp 2 kì) ,
quyết định theo đa số ( trừ những điều trong Hiến Pháp
phải quá 2/3 đại biểu đồng ý mới được thông qua)
- 1 nhiệm kì (1 khóa) là 5 năm
- Ủy ban thường vụ Quốc Hội là cơ quan thường trực của QH
b) Cơ quan quyền lực nhà nước địa phương: Hội đồng nhân
dân
- Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
- Gồm 3 cấp
- Tùy mật độ dân cư mà bầu cử đại biểu HĐND
c) Chế định Chủ tịch nước
- Là người đứng đầu nhà nước
- Thay mặt Việt Nam trong đối nội và đối ngoại
- Do Quốc Hội trong số đại biểu Quốc Hội
- Nhiệm kì 5 năm
- Nhiệm vụ quyền hạn: Điều 88 Hiến Pháp 2013
d) Cơ quan hành chính nhà nước Trung ương: Chính phủ
- Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
- Là cơ quan hành pháp ( triển khai thực hiện pháp luật)
- Là cơ quan chấp hành của Quốc Hội
- Cơ cấu tổ chức:
+ Các bộ: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ GD&ĐT,…
+ Các cơ quan ngang bộ: Thanh tra Chính Phủ, …
- Thủ tướng Chính phủ đc QH bầu theo sự đề nghị của Chủ
tịch nước
- Nhiệm kì 5 năm
- Chính phủ họp thường kì 1 tháng 1 phiên
e) Cơ quan hành chính nhà nước địa phương: UBND
- Là cơ quan hành chính địa phương
- Gồm 3 cấp
- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra
f) Tòa án
- Là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp (cơ quan tư
pháp)
- Gồm TAND tối cao và tòa án khác do luật định.
- Xét xử các vụ án công khai hoặc kín
g) Viện kiểm sát
- Thực hành quyền công tố (trong vụ án hình sự)
- Kiểm sát hoạt động tư pháp
- Gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao và các viện kiểm sát
khác do luật định
4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
- Tổ chức và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Là những tư tưởng chỉ đạo tổ chức và hoạt động nhằm
đảm bảo sự vận hành đồng bộ, thống nhất
| 1/3

Preview text:

BÀI 3: LUẬT HIẾN PHÁP
I/ Hiến pháp hiện hành của Việt Nam 1. Khái niệm
- Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp
lý cao nhất do Quốc Hội ban hành
- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam hiện nay là Hiến pháp năm 2013 2. Nội dung cơ bản - Chế độ chính trị
- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
II/ Bộ máy nhà nước Việt Nam theo quy định của bản Hiến pháp năm 2013 1. Khái niệm
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật, đồng thời nhà nước bị ràng buộc bởi pháp luật 2. Hình thức
- Hình thức chính thể: Cộng Hòa
- Hình thức cấu trúc: đơn nhất
3. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam Trung ương Địa phương Hệ thống cơ Quốc Hội Hội đồng nhân dân quan quyền lực các cấp Hệ thống cơ Chính phủ UBND các cấp quan hành chính Hệ thống cơ Tòa án nhân dân tối Tòa án nhân dân quan xét xử cao cấp tỉnh   Tòa án nhân dân Toà án nhân dân cấp cao cấp huyện Hệ thống cơ
Viện kiểm sát nhân Viện kiểm sát nhân quan kiểm sát dân tối cao dân cấp tỉnh  
Viện kiểm sát nhân Viện kiểm sát nhân dân cấp cao dân cấp huyện
- Chế định: Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước
*Chế định là một số quy phạm pháp luật cùng quy định về một vấn đề
a) Cơ quan quyền lực nhà nước trung ương: Quốc Hội
- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
- Số lượng đại biểu Quốc Hội theo luật định là không quá 500 đại biểu
- Chức năng của QH: ban hành các bộ luật
- Chế độ làm việc: làm việc theo kì họp (1 năm họp 2 kì) ,
quyết định theo đa số ( trừ những điều trong Hiến Pháp
phải quá 2/3 đại biểu đồng ý mới được thông qua)
- 1 nhiệm kì (1 khóa) là 5 năm
- Ủy ban thường vụ Quốc Hội là cơ quan thường trực của QH
b) Cơ quan quyền lực nhà nước địa phương: Hội đồng nhân dân
- Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương - Gồm 3 cấp
- Tùy mật độ dân cư mà bầu cử đại biểu HĐND
c) Chế định Chủ tịch nước
- Là người đứng đầu nhà nước
- Thay mặt Việt Nam trong đối nội và đối ngoại
- Do Quốc Hội trong số đại biểu Quốc Hội - Nhiệm kì 5 năm
- Nhiệm vụ quyền hạn: Điều 88 Hiến Pháp 2013
d) Cơ quan hành chính nhà nước Trung ương: Chính phủ
- Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
- Là cơ quan hành pháp ( triển khai thực hiện pháp luật)
- Là cơ quan chấp hành của Quốc Hội - Cơ cấu tổ chức:
+ Các bộ: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ GD&ĐT,…
+ Các cơ quan ngang bộ: Thanh tra Chính Phủ, …
- Thủ tướng Chính phủ đc QH bầu theo sự đề nghị của Chủ tịch nước - Nhiệm kì 5 năm
- Chính phủ họp thường kì 1 tháng 1 phiên
e) Cơ quan hành chính nhà nước địa phương: UBND
- Là cơ quan hành chính địa phương - Gồm 3 cấp
- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra f) Tòa án
- Là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp (cơ quan tư pháp)
- Gồm TAND tối cao và tòa án khác do luật định.
- Xét xử các vụ án công khai hoặc kín g) Viện kiểm sát
- Thực hành quyền công tố (trong vụ án hình sự)
- Kiểm sát hoạt động tư pháp
- Gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao và các viện kiểm sát khác do luật định
4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
- Tổ chức và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Là những tư tưởng chỉ đạo tổ chức và hoạt động nhằm
đảm bảo sự vận hành đồng bộ, thống nhất