-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đại cương và ngụ ngôn và ngôn ngụ Hạc | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại cương và ngụ ngôn và ngôn ngụ Hạc | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Đại cương và ngụ ngôn và ngôn ngụ Hạc | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại cương và ngụ ngôn và ngôn ngụ Hạc | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
ĐÈ C£¡NG BÀI GIÀNG
Hác phần: Ngôn ngā hác đ¿i c¤¢ng
Người biên soạn: Bùi Ánh Tuy¿t -------------- Ch¤¢ng I
Đ¾I C£¡NG VÀ NGÔN NGĀ VÀ NGÔN NGĀ HàC A. MĀC TIÊU
1. Ki¿n thąc: nắm chắc khái niệm về ngôn ngữ, sự khác nhau và mối quan hệ giữa
ngôn ngữ và lßi nói, đối t°ợng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học, các phân ngành và các bộ
môn của ngôn ngữ học, ngôn ngữ học và việc ứng dụng dạy học Tiếng Việt á tr°ßng tiểu học.
2. Kỹ nng: Có kĩ nng phân biệt giữa ngôn ngữ và lßi nói, phân tích đối t°ợng và
nhiệm vụ của ngôn ngữ học, xác định đ°ợc các phân ngành của ngôn ngữ học, lí gi¿i việc
dạy Tiếng Việt á tiểu học.
3. Thái đß: Yêu thích môn học, tìm hiểu ngôn ngữ và tiếng Việt, hoàn thành nhiệm
vụ học tập; ham học hỏi tìm hiểu về tiếng Việt.
B. NÞI DUNG BÀI GIÀNG
I. Ngôn ngā và ngôn ngā hác
1. Khái nißm ngôn ngā, să khác nhau và måi quan hß giāa ngôn ngā và lời nói
1.1. Khái niệm ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là một hệ thống các đ¡n vị và quy tắc kết hợp để tạo thành lßi nói trong
hoạt động giao tiếp nh°: âm vị, hình vị, từ, cụm từ cố định, câu.
- Ngôn ngữ là ph°¡ng tiện giao tiếp của con ng°ßi á dạng tiềm tàng, đ°ợc ph¿n ánh
trong ý thức của cộng đồng và trừu t°ợng khỏi t° t°áng, tình c¿m cụ thể của con ng°ßi.
- Ngôn ngữ có tính ch¿t xã hội, cộng đồng. Lßi nói có tính ch¿t cá nhân. Ngôn ngữ và
lßi nói thống nh¿t nh°ng không đồng nh¿t. Nghiên cứu ngôn ngữ xu¿t phát từ lßi nói, ngôn
ngữ đ°ợc hiện thực hóa trong lßi nói.
Khái niệm: Ngôn ngữ là một hệ thống những đ¡n vị vật ch¿t phục vụ cho việc giao
tiếp của con ng°ßi và đ°ợc ph¿n ánh trong ý thức tập thể, độc lập với ý t°áng, tình c¿m và
nguyện vọng cụ thể của con ng°ßi, trừu t°ợng hóa khỏi những t° t°áng, tình c¿m và nguyện vọng đó.
1.2. Ngôn ngữ và lời nói
a) Sự phân biệt giữa ngôn ngữ và lßi nói 1
+ Lßi nói: là s¿n phẩm riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạt động giao tiếp, có nội dung cụ thể.
+ Ngôn ngữ: là ph°¡ng tiện giao tiếp á dạng tiềm tàng trừu t°ợng khỏi b¿t kì vận
dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ. Ngôn ngữ mang tính khái quát, chung cho toàn xã hội,
là c¡ sá tạo ra lßi nói và tiếp nhận lßi nói
Ngôn ngữ là tài s¿n chung của một cộng đồng, một quốc gia, một dân tộc. Ngôn ngữ
là s¿n phẩm chung của XH nhưng tiềm tàng trong bộ óc mỗi người ở mức độ khác nhau (đó
là tính khái quát của ngôn ngữ). Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp
khác nhau tạo ra lời nói (tính cụ thể, riêng biệt).
b) Quan hệ giữa ngôn ngữ và lßi nói
- Giữa ngôn ngữ và lßi nói có MQH gi¿ định lẫn nhau. Lßi nói vừa là công cụ vừa là
s¿n phẩm của ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ là xu¿t phát từ lßi nói. Lßi nói chính là ngôn
ngữ đang hành chức (ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp nói hoặc viết). Nên ngôn ngữ và
lßi nói đều là đối t°ợng nghiên cứu của ngôn ngữ học. 2. Ngôn ngā hác
2.1. Đåi t¤ÿng căa ngôn ngā hác
- Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ loài ng°ßi bao gồm ngôn ngữ
với t° cách là ph°¡ng tiện giao tiếp chung và ngôn ngữ riêng của một công đồng. Ngôn ngữ
tồn tại 2 trạng thái: trạng thái tĩnh và trang thái động.
a) Ngôn ngữ á trạng thái tĩnh: Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm các đ¡n vị ngôn
ngữ, các quan hệ c ng các quy tắc kết hợp. Ngôn ngữ là tài s¿n chung của một xã hội, là kết
qu¿ của sự quy °ớc của c¿ cộng đồng ngôn ngữ. Mỗi cá nhân s dụng theo cách riêng của
mình trong tình huống giao tiếp cụ thể;
b) Ngôn ngữ á trạng thái động: Là ngôn ngữ đ°ợc s dụng trong hoạt động hành
chức, thực hiện chức nng giao tiếp. Ngôn ngữ thực hiện chức nng giao tiếp tồn tại á dạng
động nên nó chịu sự chi phối nhiều yếu tố bên ngoài nh°: hoàn c¿nh, nội dung, mục đích,
nhân vật thßi gian, không gian giao tiếp... và có sự biến đ i, chuyển hóa so với ch ng á dạng tĩnh.
Đối t°ợng nghiên cứu của ngôn ngữ học là ngôn ngữ á 2 trạng thái tĩnh và động là:
1. Nghiên cứu ngôn ngữ trong kết c¿u nội tại của nó, trong mối quan hệ bên trong của nó.
2. Nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động hành chức của nó, ngôn ngữ đ°ợc hiện thực
hóa dạng lßi nói để đạt mục đích giao tiếp.
2.2. Nhißm vā căa ngôn ngā hác
Ngôn ngữ học có 4 nhiệm vụ c¡ b¿n sau:
a) Ngôn ngữ học gi p con ng°ßi có nhận thức khoa học về ngôn ngữ loài ng°ßi nói
chung bao gồm nguồn gốc và sự phát triển ngôn ngữ, b¿n ch¿t xã hội và chức nng của ngôn
ngữ, hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, quan hệ loại hình ngôn ngữ và chữ viết. Đối với ngôn ngữ
cụ thể, ngôn ngữ học cung c¿p kiến thức về c¡ c¿u t chức bên trong của ngôn ngữ cụ thể về
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…quy tắc s dụng ngôn ngữ trong hoàn c¿nh giao tiếp. 2
b) Ngôn ngữ học gi p con ng°ßi hoàn thiện và nâng cao các kĩ nng s dụng ngôn
ngữ trong hoạt động nhận thức t° duy và giao tiếp để s dụng ngôn ngữ chính xác và chuẩn mực h¡n.
c) Ngôn ngữ học cộng tác với các ngành khoa học khác góp phần hoàn thiện chiến
l°ợc ngôn ngữ của Nhà n°ớc, xây dựng ngôn ngữ chuẩn mực, ngôn ngữ vn hóa của dân tộc.
d) Ngôn ngữ học góp phần giáo dục s dụng tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, v¿n đề dịch
thuật, thuật ngữ khoa học và quy tắc phiên âm tiếng n°ớc ngoài, góp phần giáo dục và bồi
d°ỡng nâng cao tình c¿m yêu quý tiếng mẹ đẻ - một tài s¿n vô giá của dân tộc;
2.3. Các phân ngành và các bß môn căa ngôn ngā hác
a) Các phân ngành căa ngôn ngā hác
Ng°ßi ta phân chia thành hai phân ngành ngôn ngữ học là:
- Ngôn ngữ học đồng đại: Nghiên cứu một trạng thái nào đó của ngôn ngữ trong giai
đoạn hiện tại (còn gọi là ngôn ngữ học miêu t¿), thể hiện trục AB- những hiện t°¡ng đồng
thßi liên quan SVHT đang tồn tại.
- Ngôn ngữ học lịch đại: Nghiên cứu ngôn ngữ trong sự biến đ i lịch s của nó, thể
hiện trục CD - những hiện t°ợng kế tục, xem xét SVHT trong một kho¿ng thßi gian nh°ng
trên đó có t¿t c¿ SVHT á trục AB với những thay đ i của nó. C A B D
Quan điểm này theo F. Saussure so sánh đồng đại và lịch đại ví như lát cắt ngang và
dọc của thân cây để th¿y được các thớ gỗ và quan hệ các thớ gỗ của thân cây.
b) Các bß môn căa ngôn ngā hác
Theo sự phân chia các nhà ngôn ngữ học trên thế giới, Ngôn ngữ học bao gồm 3 bộ
phận chính: Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học.
- Ngā âm hác: Ngữ âm học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ. Bao gồm thuộc
tính về âm học (cao độ, tr°ßng độ, âm sắc…), thuộc tính về c¿u âm (bộ máy phát âm), mặt
xã hội (quy đinh, giá trị cộng đồng ng°ßi s dụng ngôn ngữ), mối quan hệ giữa âm thanh và chữ viết.
- Từ văng hác: TVH NC từ và đ¡n vị t°¡ng đ°¡ng với từ (cụm từ cố định, thành
ngữ, quán ngữ) trong các ngôn ngữ. Về từ gồm khái niệm, đặc điểm, đ¡n vị c¿u tạo, ý nghĩa
của từ, quan hệ nghĩa của từ, các kiểu từ xét theo c¿u tạo và phạm vi s dụng, quan hệ ngữ
nghĩa, hiện t°¡ng chuyển nghĩa. Trong Từ vựng học còn hình thành một số phân môn nh°:
từ nguyên, ngữ nghĩa học, danh học và từ điển học… 3
- Ngā pháp hác: NC các cách thức, các quy tắc, ph°¡ng diện c¿u tạo từ và câu. Chia
thành Từ pháp học NC ph°¡ng diện c¿u tạo từ (từ loại, đặc điểm từ loại..) và C pháp học NC cụm từ và câu
- Ngoài 3 bộ phận trên, ngôn ngữ còn có ngành NC về các ph°¡ng diện khác của
ngôn ngữ nh°: Ngữ pháp vn b¿n, hong cách học (tu từ học), h°¡ng ngữ học, Ngữ dụng học
2.4. Ąng dāng căa ngôn ngā hác
a) K¿t quÁ NC ngôn ngā hác ąng dāng d¿y ti¿ng mẹ đẻ
Ngôn ngữ học ¿nh h°áng đến việc dạy học tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) nh° sau:
- Dạy ngôn ngữ là dạy ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp d ng làm ph°¡ng tiện giao tiếp.
- Dạy lßi nói là dạy những ph°¡ng thức hình thành và biểu đạt ý nghĩa bằng ngôn
ngữ thể hiện trong giao tiếp.
- Dạy hoạt động lßi nói là dạy quá trình giao tiếp qua các hình thức khác nhau của lßi
nói (gián tiếp, trực tiếp…)
b) K¿t quÁ NC ngôn ngā hác ąng dāng vào dßch thuÃt
Các nhà ngôn ngữ phân biệt 3 hình thức dịch:
+ Dịch trong c ng 1 ngôn ngữ là gi¿i nghĩa các kí hiệu này bằng các kí hiệu khác
trong c ng ngôn ngữ. Hiện t°ợng các từ có c ng phạm tr ngữ nghĩa nh°: thể dịch thành
+ Dịch qua ngôn ngữ khác. Từ
+ Dịch qua hệ thống tín hiệu khác. Từ thập đỏ (+).
Ngoài ra, kết qu¿ nghiên cứu của ngôn ngữ học còn đ°ợc ứng dụng vào nhiều lĩnh
vực khác nh°: Lôgic học (vận dụng khái niệm của lô gic học vào ngôn ngữ nh° khái niệm,
biểu t°ợng, phán đoán, ngoại diên, quan hệ lôgic…), Tâm lí học (hành vi nói nng, sự phát
triển lßi nói của trẻ…), Sinh lí học (hoạt động nói nng của con ng°ßi, c¿u tạo các âm của
lßi nói, bộ máy phát âm…), S học (các hiện t°ợng ngôn ngữ trong lịch s ), Dân tộc học
(ngôn ngữ là một đặc tr°ng c¡ b¿n của dân tộc), Vn học (Ngôn ngữ là ch¿t liệu của vn
hoc, nghiên cứu vn học là NC ngôn ngữ và ng°ợc lại)…
II. Ngôn ngā hác và vißc d¿y ti¿ng Vißt ở tr¤ờng tiÃu hác
- Ngôn ngữ - tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) là ph°¡ng tiện giao tiếp quan trọng trong đßi
sống con ng°ßi. Kiến thức về Ngôn ngữ học đ°ợc gi¿ng dạy trong nhà tr°ßng từ c¿p tiểu
học đến bậc đại học nh° một môn học độc lập.
- Trong nhà tr°ßng tiểu học, mục đích môn Tiếng Việt là ph°¡ng tiện, công cụ HS
học tập, t° duy và giao tiếp của học sinh. Mục tiêu của môn Tiếng Việt là:
+ Cung c¿p những kiến thức về tiếng Việt. Vận dụng sáng tạo thành tựu của Ngữ âm
học Tiếng Việt, Từ vựng học tiếng Việt, Ngữ pháp học tiếng Việt và hong cách học tiếng
Việt có chọn lọc để HS hiểu và s dụng tiếng Việt đạt hiêu qu¿ cao nh¿t. 4
+ n luyện và nâng cao kĩ nng s dụng tiếng Việt á 4 ph°¡ng diện: nghe - đọc - nói
- viết. HS hiểu và thực hiện nhuần nhuy n chức nng giao tiếp của ngôn ngữ. Nghĩa là dạy
và học tiếng Việt nhằm gi p HS s dụng TV có hiệu qu¿ trong hoạt động giao tiếp đa dạng, phong ph trong xã hội.
+ n luyện và nâng cao nng lực thẩm mĩ cho HS. Ngôn ngữ là yếu tố thứ nh¿t của
vn học, nên học tiếng Việt gi p HS c¿m thụ và chiếm lĩnh các tác phẩm vn học, bồi d°ỡng
HS nng lực thẩm định vn ch°¡ng, nâng cao tình c¿m yêu quý tiếng mẹ đẻ và vn học dân tộc.
+ Dạy tiếng Việt trong nhà tr°ßng còn r n luyện nng lực t° duy cho HS. Ngôn ngữ
là công cụ của t° duy, gắn liền quá trình nhận thức và t° duy của con ng°ßi.
+ Dạy tiếng Việt nhằm gi p HS s dụng tiếng Việt tốt trong cuộc sống, học tập và
giao tiếp xã hội. Vì vậy, dạy học theo quan điểm giao tiếp trá thành một nguyên tắc chủ đạo
trong đ i mới DH tiếng Việt hiện nay và là một nội dung trong Ngữ dụng học. Theo quan
điểm này, tiếng Việt tiểu học tng c°ßng dạy HS s dụng tiếng Việt trong giao tiếp, xây
dựng hệ thống bài tập tiếng Việt h°ớng HS kĩ nng tạo lßi nói vầ hiểu lßi nói.
C. CÂU HâI, H£àNG DÀN BÀI TÂP, THÀO LUÂN
1. Phân biệt ngôn ngữ và lßi nói? Đối t°ợng nghiên cứu của ngôn ngữ học? Nêu các
bộ môn của Ngôn ngữ học?
2. Ngôn ngữ học và việc dạy học Tiếng Việt á tr°ßng Tiểu học? Ch¤¢ng II
BÀN CHÂT VÀ CHĄC NNG CĂA NGÔN NGĀ A. MĀC TIÊU
1. Ki¿n thąc: hiểu đ°ợc b¿n ch¿t xã hội của ngôn ngữ: Ngôn ngữ không ph¿i là hiện
t°ợng tự nhiên, hiện t°ợng sinh vật, không ph¿i của riêng ai, ngôn ngữ là một hiện t°ợng xã
hội đặc biệt. Ngôn ngữ có b¿n ch¿t vn hóa.
- Hiểu đ°ợc hai chức nng c¡ b¿n của ngôn ngữ làm ph°¡ng tiện giao tiếp và chức
nng là công cụ nhận thức và t° duy; mối quan hệ giữa ngôn ngữ và t° duy. Ngôn ngữ làm
ch¿t liệu vn ch°¡ng và chức nng siêu ngôn ngữ. Ý nghĩa của việc nhận thức b¿n ch¿t và
chức nng của ngôn ngữ với việc dạy Tiếng Việt á tr°ßng tiểu học
2. Kỹ nng: Có kĩ nng chứng minh b¿n ch¿t xã hội của ngôn ngữ. Kĩ nng phân
tích ngôn ngữ làm ph°¡ng tiện giao tiếp và chức nng là công cụ nhận thức và t° duy.
3. Thái đß: Thích tìm hiểu ngôn ngữ h°ớng tiếp cận chức nng của ngôn ngữ; tự
nhận thức và đánh giá chức nng c¡ b¿n của ngôn ngữ theo ch°¡ng trình tiếng Việt tiểu học. B. NÞI DUNG BÀI GIÀNG
I. BÁn chÃt căa ngôn ngā
1. Ngôn ngā là mßt hißn t¤ÿng xã hßi 5
- Ngôn ngữ ra đßi c ng với sự phát triển lịch s loài ng°ßi. Ngôn ngữ có từ lịch s
xa x°a. Ngôn ngữ gắn bó với đßi sống con ng°ßi và là ph°¡ng tiện giao tiếp quan trọng.
Không có ngôn ngữ không thể có xã hội loài ng°ßi và ng°ợc lại.
Về mặt lịch s , con ng°ßi s dụng ngôn ngữ từ thßi c x°a. Ngôn ngữ c ng lao
động, t° duy là nhân tố tạo nên con ng°ßi. Cho đến bây giß, ngôn ngữ luôn gắn bó mật
thiết với con ng°ßi và xã hội loài ng°ßi.
- Ngôn ngữ là hệ thống các đ¡n vị ngôn ngữ c ng những quy tắc kết hợp các đ¡n vị
ngôn ngữ ¿y. Một cách tiếp cận ngôn ngữ nữa là: b¿n ch¿t xã hội của ngôn ngữ.
1.1. Ngôn ngā không phÁi là hißn t¤ÿng tă nhiên
- Hiện t°ợng tự nhiên: VD mưa, b o, động đ¿t, sóng th n, c u vồng, n i lửa… Các
hiện t°ợng tự nhiên tự n¿y sinh, tồn tại, phát triển và tiêu hủy nh° tự nhiên, không phụ thuộc vào con ng°ßi.
- Ngôn ngữ do con ng°ßi quy °ớc, nó không tự n¿y sinh, phát triển nh° hiện t°ợng tự
nhiên, nó phụ thuộc vào ý thức của con ng°ßi.
Do ¿nh h°áng của thuyết tiến hóa Đác-uyn, cho rằng: ngôn ngữ tự hình thành và từ
tiêu hủy nh° tiếng Tiên Ly (Trung Quốc), tiếng hạn (một số từ cũ không d ng và tiêu hủy,
từ mới xu¿t hiện. Đó ch°a ph¿i c¡ sá khẳng định sự phát triển mang tính tự nhiên của ngôn
ngữ). Ngôn ngữ luôn mang tính kế thừa và phát triển, cái cũ vẫn còn in d¿u tích trong ngôn ngữ hiện đại.
1.2. Ngôn ngā c ng không phÁi là mßt hißn t¤ÿng sinh vÃt
a) Ngôn ngā không mang tính b¿m sinh
- Con ng°ßi sinh ra đã có b¿n nng: đi, ngồi, chạy…đó là chức nng sinh học trong
b¿n thể của con ng°ßi không phụ thuộc vào môi tr°ßng và hoàn c¿nh sống.
- Ngôn ngữ không ph¿i bẩm sinh. Tuy nhiên, con ng°ßi có các c¡ quan bẩm sinh liên
quan đến phát âm: khoang phát âm nh° mũi, rng, môi..., c¡ quan hô h¿p, trung °¡ng thần
kinh. Nh°ng không thể coi đó là c¡ sá để hiểu tính bẩm sinh của ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là kết qu¿ của sự học hỏi, bắt ch°ớc, tiếp x c xã hội, với mọi ng°ßi xung quanh.
VD1: Đứa trẻ sinh ra VN, nh°ng lớn lên á Nga, tiếp x c ng°ßi Nga s nói tiếng Nga.
VD2: Đức trẻ sinh ra mà sống cách biệt XH loài ng°ßi thì s không biết nói tiếng
ng°ßi (không biết ngôn ngữ)
VD3: Trong tác phẩm câu chuyện chàng Ayr¡tôn bị bỏ hoang ngoài đ¿o vì bị trừng phạt và không nói đ°ợc, m¿t
kh¿ nng t° duy. Sau trá về xã hội loài ng°ßi mới dần hồi phục.
VD4: Nm 1920, á n Độ, ng°ßi ta tìm đ°ợc 2 em bé gái á hang sói trong rừng.
Bằng khoa học và xác định đ°ợc rằng em lớn 8 tu i, em bé 2 tu i. C¿ 2 đều không biết
nói tiếng ng°ßi. Sau đó, em nhỏ bị chết. Em lớn gần với con ng°ßi nh° lại có tập tục giống
nh° của chó sói. Sau 3 nm mới bập bẹ tiếng nói đầu tiên. Nm 16 tu i mới nói nh° đứa trẻ lên 4. 6
VD5: Bằng thực nghiệm: theo nhà s học Hêđôrôt, hoàng đế Zêlan Utđin Acba đã
cho bắt cóc một số trẻ em s¡ sinh thuộc nhiều dân tộc, tôn giáo khác nhau, rồi đem nuôi
thoát ly XH loài ng°ßi trong một tháp kín, không ai đ°ợc đến gần, cho n qua một đ°ßng
dây...12 nm sau, khi má tháp, những đứa trẻ lớn lên bình th°ßng nh°ng ch ng không có
biểu hiện gì về ngôn ngữ, tôn giáo và tín ng°ỡng.
Xem xét ngôn ngữ trẻ mới tập nói bập bẹ nh°ng âm thanh đầu tiên không coi là hiện
t°ợng bẩm sinh của ngôn ngữ. Các âm trẻ d nói phần lớn là phụ âm môi. Các âm giống
nhau nh°ng á mỗi ngôn ngữ có nghĩa khác nhau. Ví dụ mama (tiếng Nga là Grudia nghĩa là papa (tiếng Nga là cô gái=)…
b) Ngôn ngā không mang tính di truyÁn
`Con ng°ßi sinh ra có đặc điểm về bẩm sinh hay di truyền nh°: đi, ngồi, màu da, tỉ lệ
thân thể (ng°ßi châu Âu th°ßng cao h¡n, da trắng còn ng°ßi Việt Nam th¿p h¡n và da vàng,
tóc đen). Ngôn ngữ không mang tính di truyền. Con ng°ßi sinh ra nếu không có giao tiếp với
ng°ßi khác, với xã hội thì không bao giß có ngôn ngữ.
c) Ngôn ngā không đçng nhÃt vái ti¿ng kêu căa đßng vÃt
Động vật d ng tiếng kêu để thông báo theo bầy đàn báo hiệu sự nguy hiểm hay gọi
nhau nh°: tiếng gà mẹ kêu cục cục gọi đàn con, tiếng gáy của gà là đặc tr°ng của nó, tiếng chó sủa ….
Âm thanh ngôn ngữ khác âm thanh (tiếng kêu) của một số động vật. Một số con vật
nói đ°ợc tiếng ng°ßi (sáo, vẹt, yểng...) đó là kết qu¿ quá trình r n luyện ph¿n xạ không
hoặc có điều kiện của một số loài động vật đó.
Ngôn ngữ là s¿n phẩm của loài ng°ßi do con ng°ßi quy °ớc gắn liền t° duy, suy đoán
của con ng°ßi nên không thể đồng nh¿t ngôn ngữ với tiếng kêu động vật.
1.3. Ngôn ngā không mang tính cá nhân
Ngôn ngữ có tính xã hội là s¿n phẩm của một dân tộc nên có tính ch¿t chung. Còn lßi
nói là s¿n phẩm riêng của mỗi cá nhân, có tính cụ thể đ°ợc tạo ra trên c¡ sá cái cái chung
của ngôn ngữ. Vì thế, con ng°ßi mới có thể giao tiếp với nhau đ°ợc. Vì thế ngôn ngữ mang
tính ch¿t chung, ph biến mà mọi ng°ßi trong cộng đồng s dụng ngôn ngữ đó ph¿i tuân theo.
Ngôn ngữ không của riêng ai. Ngôn ngữ là s¿n phẩm của cộng đồng, 1 XH. Nó là sự
quy °ớc của cộng đồng. Vì thế, ngôn ngữ mang b¿n sắc và phong cách của từng cộng đồng, từng dân tộc.
Cá nhân có thể có phong cách ngôn ngữ riêng, sáng tạo riêng trên c¡ sá tuân thủ
những quy °ớc chung của XH. Cá nhân không thể tự mình thay đ i ngôn ngữ của XH. VD
phong cách th¡ Tố Hữu, phong cách ND trong 1.4. Ngôn ngā là mßt hißn t¤ÿng xã hßi
Hiện t°ợng XH: nh° c°ới xin, nhà tr°ßng, gia đình... tồn tại, phát triển và tiêu hủy
phụ thuộc vào con ng°ßi. 7
Ngôn ngữ có tính quy °ớc, là công cụ con ng°ßi giao tiếp, trao đ i t° t°áng tình c¿m
với nhau. Có ngôn ngữ thì XH con ng°ßi mới tồn tại. Ngôn ngữ đứng ngoài XH, ngôn ngữ không tồn tại.
Mác và ng ghen cũng khẳng định: ngôn ngữ chỉ n¿y sinh do nhu cầu con ng°ßi giao
tiếp với nhau. VD: Những đứa trẻ, sau khi lọt lòng mẹ ph¿i sống cách biệt với XH loài ng°ßi
thì không thể biết đến giao tiếp bằng ngôn ngữ.
* Ngôn ngữ là hiện t°ợng xã hội, vì:
+ Ngôn ngữ chỉ n¿y sinh, tồn tại và phát triển trong XH loài ng°ßi và phụ thuộc vào XH.
+ Ngôn ngữ phục vụ cho toàn thể XH với t° cách là ph°¡ng tiện giao tiếp.
+ Ngôn ngữ mang b¿n sắc của từng cộng đồng XH (thể hiện ý thức xã hội)
+ Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Trong quá trình phát triển, c ng với những biến đ i của xã hội, ngôn ngữ có sự
chuyển hóa và biến đ i tiếp thu cái mới nh°: từ mới, nghĩa mới để hoàn thiện h¡n.
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội là MQH qua lại. Xã hội phát triển và tồn tại
nhß ngôn ngữ và ng°ợc lại. Nhß ngôn ngữ, con ng°ßi giao l°u với nhau và tự hoàn thiện
b¿n thân. Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội: là công cụ điều
hành, qu¿n lí, t chức, phân phối hàng hóa và mọi mặt của đßi sống, ban hành vn b¿n, phát
lệnh nhà n°ớc để mọi ng°ßi tuân theo.
Vậy, ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài XH. Ng°ợc lại, không có môi tr°ßng XH thì
ngôn ngữ không thể n¿y sinh và phát triển.
2. Ngôn ngā là mßt hißn t¤ÿng xã hßi đặc bißt
- Ngôn ngữ có mối quan hệ với hiện t°ợng xã hội khác nh°: kiến tr c th°ợng tầng và
c¡ sá hạ tầng theo chủ nghĩa Mác- Lê nin.
C¡ sá hạ tầng là: toàn bộ quan hệ s¿n xu¿t của một xã hội á một giai đoạn phát triển nào đó.
Kiến tr c th°ợng tầng: Là những quan điểm về chính trị, phát quyền, tôn giáo, nghệ
thuật…của xã hội và các t chức xã hội t°¡ng ứng với c¡ sá hạ tầng.
Ngôn ngữ là một hiện t°ợng XH đặc biệt, vì:
Ngôn ngữ không phụ thuộc vào kiến tr c th°ợng tầng của riêng 1 XH nào. Khi c¡
sá hạ tầng hay kiến tr c th°ợng tầng bị phá vỡ thì ngôn ngữ không hề thay đ i.
Mỗi kiến tr c th°ợng tầng là s¿n phẩm của một c¡ sá hạ tầng. Khi c¡ sá hạ tầng bị
tiêu hủy thì kiến tr c th°ợng tầng cũng bị phá vỡ. Thay vào đó và KTTT và CSHT mới
nh°ng ngôn ngữ không thể thay đ i. Ngôn ngữ chỉ có thể biến đ i liên tục chứ không tạo ra ngôn ngữ mới.
Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Marr đã đồng nh¿t phát triển ngôn ngữ với phát triển hình
thái kinh tế. Điều này không có c¡ sá vì ngôn ngữ không thuộc c¡ sá hạ tầng.
- Ngôn ngữ không mang tính giai c¿p. Các giai c¿p trong XH đều d ng chung 1 ngôn
ngữ theo lợi ích riêng của họ. Theo 8
ngữ tính giai c¿p. Điều này hoàn toàn không đ ng. Vì ngôn ngữ ra đßi c ng với xã hội loài
ng°ßi. Khi xã hội phân chia giai c¿p thì có đ¿u tranh giai c¿p nh°ng không ph¿i để phân biệt
ngôn ngữ. Các giai c¿p vẫn s dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Chỉ có các tiếng lóng, biệt ngữ
xu¿t hiện d ng trong giai tầng nh¿t định trong xã hội. Giai c¿p quý tộc, t° s¿n d ng ngôn
ngữ tỏ ra địa vị cao sang đối lập ngôn ngữ nhân dân lao động d ng dân dã, gi¿n dị.
3. Ngôn ngā có bÁn chÃt vn hóa
3.1. Ngôn ngā là tÃm g¤¢ng phÁn chi¿u vn hóa dân tßc
Ngôn ngữ là ph°¡ng tiện giao tiếp quan trọng nh¿t của con ng°ßi đ°ợc s dụng nhiều
nh¿t trong các ph°¡ng tiện giao tiếp.
Ngôn ngữ tiếp x c vn hóa và ngôn ngữ b¿n địa hay ngoại lai. Mỗi dân tộc đều có
nền vn hóa đặc tr°ng. Ngôn ngữ chính là ph°¡ng tiện ph¿n ánh, ghi lại vn hóa của quốc
gia. Đặc biệt kho từ vựng là lớp từ biểu hiện đặc tr°ng nền vn hóa của mỗi dân tộc với
phong tục, tập quán riêng. Ví dụ, Nhật B¿n là n°ớc phát triển l a n°ớc nên có l hội c ng
với sự xu¿t hiện cụm từ gọi tên l hội đó: Lễ c u mùa (Kigasai), lễ c u l a mùa thu
(Ninamesai), hội làm ruộng (Taasobi), hội cơm mới (Gohanshiki)…và không có các n°ớc
phát triển công nghiệp. Việt Nam có các từ th ng, cày, bừa, gặt, gi n, sàng, nong, nia…gắn với nhà nông.
Đặc biệt, ngôn ngữ là công cụ sáng tác vn học và tiếp thu nền vn hóa dân tộc trong
mỗi thßi kì lịch s . Vn học là t¿m g°¡ng ph¿n chiếu lịch s . Ngôn ngữ là yếu tố thứ nh¿t
của vn học. Nên ngôn ngữ là t¿m g°¡ng ph¿n chiếu vn hóa, vn học mỗi dân tộc.
3.2. Ngôn ngā phÁn ánh să giao thoa giāa các nÁn vn hóa
Các ngôn ngữ trong khu vực có sự giao thoa ¿nh h°áng lẫn nhau mặc d không c ng
nguồn gốc. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ khẳng định rằng các ngôn ngữ không c ng ngồn
gốc hay loại hình ngôn ngữ nh°ng vẫn có một số yếu tố ngôn ngữ gần nhau. Đó là kết qu¿
của quá trình tiếp x c vn hóa trong khu vực. Ví dụ ngôn ngữ các n°ớc Hi Lạp, Bungari, umani…
Do tính ch¿t xâm l°ợc và bành tr°ớng nên các n°ớc bị xâm l°ợc ít nhiều chịu ¿nh
h°áng ngôn ngữ các n°ớc đi xâm l°ợc hoặc bành tr°ớng nên tạo ra giao thoa ngôn ngữ và
vn hóa. Ví dụ Việt Nam ngôn ngữ tiếp x c tiếng Hán (do bị hàng nghìn nm Bắc thuộc),
vay m°ợn tiếng háp (thßi háp thuộc). Tiếng Việt không vì l đó mà bị tiêu hủy. Đó là kết
qu¿ của sự giao thoa chọn lọc làm phong ph thêm ngôn ngữ dân tộc. Hệ thống từ vựng
tiếng Việt phong ph , đa dạng. C ng chỉ một SVHT với từ đ¿t nước tiếng Việt có thể d ng
các từ khác nh°: giang sơn, x tắc, quốc gia, tổ quốc, sơn hà.. Từ trăng có từ Hán Việt: nguyệt
Sự tiếp x c giao l°u các ngôn ngữ khác nhau theo con đ°ßng tự nguyện, hòa bình khi
có sự giao l°u giữa các dân tộc về chính trị- kinh tế- vn hóa- XH. Tiếng Việt có lớp từ vay
m°ợn tiếng Nga (bôn sê vich, Xô Viết) , tiếng Anh (ten nit, mít tinh, căng tin...), tiếng háp
(moa – toa/ bạn – tôi) Kết qu¿:
1. Các ngôn ngữ có sự thâm nhập và ¿nh h°áng lẫn nhau về NÂ-TV-NP- PC ngôn
ngữ...để làm phong ph ngôn ngữ dân tộc hoặc cũng có thể làm cho ngôn ngữ dân tộc bị lai
cng, thậm chí tiêu vong. 9
2. Khi có sự thâm nhập, ngôn ngữ dân tộc có sự biến đ i về NÂ-TV-N ph hợp với
dân tộc đó, thích ứng nhu cầu giao tiếp và TD.
3. Hình thức: vay m°ợn yếu tố ngôn ngữ khác (VD cac bon, ping pông, cà phê, bôn
sê vich, vằn thắn, ...); Sao phỏng: cửu trùng - chín l n hồng nhan - má hồng...
3.3. Đặc điÃm căa ngôn từ ti¿ng Vißt và să phÁn ánh vn hóa căa ng¤ời Vißt Nam
Theo Trần Ngọc Thêm (nhà NC ngôn ngữ) cho rằng: có 2 loại hình vn hóa. Văn hóa
trọng tĩnh (gốc nông nghiệp, đặc tr°ng là trồng trọt, thiên nhiên, trọng tình, trọng nghĩa...các
n°ớc ph°¡ng Đông). Văn hóa trọng động (gốc du mục, đặc tr°ng là chn nuôi, du c°, trọng
tài, trọng võ... nh° các n°ớc ph°¡ng Tây). Việt Nam thuộc vn hóa trọng tĩnh mang nên
ngôn ngữ mang đặc tr°ng cụ thể sau:
a) Hệ thống từ x°ng hô r¿t phong ph .
So sánh cách x°ng hô với ngôn ngữ khác: tiếng Việt d ng đại từ x°ng hô có nhiều
biến thể có ông, bà, bố, mẹ, anh trai, em trai, chị gái, em gái, cô ¿y, cô, gì, ch , bác…Cách
x°ng hô của ng°ßi Việt biểu hiện 3 đặc điểm vn hóa của ng°ßi Việt:
- Có tính thân mật, trọng tình c¿m, coi mọi ng°ßi trong cộng đồng nh° bà con họ hàng.
- Có tính xã hội hóa, cộng đồng hóa cao, trong hệ thống từ x°ng hô không có cái tôi
chung chung. Quan hệ x°ng hô phụ thuộc vào tu i tác, địa vị xã hội. Ví dụ các x°ng hô chú
– con / chú cháu là một t hợp của 2 quan hệ của 2 ng°ßi.
- Thể hiện tính kĩ l°ỡng: xưng khiêm – hô tôn theo tính ch¿t coi trọng, đề cao nhau hoặc tục
Tiếng Việt trọng về tĩnh c¿m nên trong cách c¿m ¡n hay xin lỗi cũng d ng nhiều từ
ngữ t y theo từng hoàn c¿nh giao tiếp hoặc lßi chào
b) Đặc tr°ng vn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
- Ngôn từ có tính biểu t°ợng cao bên cạnh tính quy °ớc và tính võ đoán của ngôn ngữ
nên tiếng Việt có tính biểu t°ợng, biểu c¿m cao trong cách di n đạt.
S u đong càng lắc càng đ y
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu: chỉ 3 m a thu, ba nm. Câu này do câu trong Kinh thi như tam thự hề= (một ngày không th¿y nhau xem lâu nh° 3 nm); ba thu là cách chỉ thßi gian °ớc lệ.
VD: Xuân: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, nàng xuân (cô gái trẻ), xuân (năm)…
- Lối di n đạt cân đối, nhịp nhành trong s dụng ngôn từ, đặc biệt thành ngữ, tục ngữ,
ca dao Việt Nam do ¿nh h°áng lối t° duy t ng hợp, lối sống kinh tế nông nghiệp cha ông ta
để lại trong kho tàng vn học dân gian.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Nh¿t bên trọng, nh¿t bên khinh
- Dậu đổ bìm leo 10