Danh sách thành viên:
1. Đinh Thị Thúy Cầm - 2154030068
2. Quốc Cường - 2154030084
3. Phạm Minh Đoan - 2154030149
4. Nguyễn Hữu Đang - 2154033024
5. Thái Thị Huỳnh - 2154030304
6. Đỗ Hoàng Gia Bảo - 2154033014
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Khái niệm: Đoàn kết toàn dân tộc phải tập hợp, đoàn kết được tất cả mọi người dân vào
một khối thống nhất, không phân biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo, lứa tuổi,
giới tính, nghề nghiệp, trong nước hay ngoài nước cùng hướng vào mục tiêu chung.
tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên sở kế thừa phát
huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết của dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại.
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc vấn đề ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh vấn đề ý nghĩa chiến lược,
bản, nhất quán lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng. Để quy tụ một lực lượng
tạo thành khối thống nhất đem lại sức mạnh to lớn toàn dân tộc, cần phải chính
sách phương pháp tập hợp phù hợp với từng đối tượng, trong từng giai đoạn, từng
thời kỳ cách mạng.
- vấn đề mang tính sống còn của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được duy trì
cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng hội chủ nghĩa
=> Đại đoàn kết dân tộc vấn đề ý nghĩa chiến lược
- Cần phải chính sách phương pháp tập hợp phù hợp với từng đối tượng, trong
từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng. Qua thực tiễn quá trình tổ chức, lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, HCM đã khái quát thành những luận điểm tính chân về
vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc:“Đoàn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi”;
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết;Thành công, thành công, đại thành công”
=> Đại đoàn kết dân tộc nhân tố quyết định sự thành bại của Cách Mạng
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt
Nam
- Đại đoàn kết dân tộc không chỉ mục tiêu của Đảng, còn nhiệm vụ hàng đầu
của cả dân tộc.
- “Đoàn kết một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng của dân ta. Các đồng chí
từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn
con ngươi của mắt mình”. ( Di chúc của CT HCM )
- Đảng Cộng sản phải sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển
những nhu cầu khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành
hiện thực tổ chức trong khối đại đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp cho sự
nghiệp cách mạng dân tộc.
=>> dụ: Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, cả dân tộc bước vào thời kỳ
"kháng chiến kiến quốc". Đây thời kỳ cùng khó khăn khi ta phải đương đầu với cả giặc
đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm .Với cách người đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí
Minh Đảng ta tiếp tục giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc. Nhiều mặt trận dân tộc
thống nhất ra đời. Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò quy tụ sức mạnh đoàn kết dân tộc, giúp
nhân dân ta giành được những thắng lợi đại trong các cuộc kháng chiến chống Pháp,
Chống Mỹ
2. Lực lượng điều kiện xây dựng lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, theo Hồ Chí Minh bao gồm toàn thể nhân
dân, tất cả những người Việt Nam yêu nước các giai cấp, các tầng lớp trong hội,
các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng bào tôn giáo, các đảng phái, v.v.
- Hồ Chí Minh còn chỉ trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải
đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa
giai cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót một lực lượng nào
miễn lực lượng đó lòng trung thành sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, không phản bội
lại quyền lợi của nhân dân.
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc
- Khối liên minh gồm 3 lực lượng: nông dân, công nhân tri thức: nền
tảng này được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng
thể mở rộng, khi ấy không thế lực nào thể làm suy yếu khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân.
3. Điều kiện xây dựng
- Một là, Phải thừa kế truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của
dân tộc
- Thứ hai, phải lòng khoan dung, độ lượng với con người, thương yêu,
tin tưởng con người. Với Hồ Chí Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào dân,
sống, đấu tranh hạnh phúc của nhân dân nguyên tắc tối cao
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Tổ chức của khối đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận dân tộc thống nhất nơi quy tụ mọi tổ chức nhân yêu nước, nơi tập
hợp mọi con dân nước Việt, không chỉ trong nước, còn bao gồm cả những người
Việt Nam định nước ngoài hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn
- Tên gọi Mặt trận Dân tộc thống nhất qua các thời kỳ:
+ 1930: Hội phản đế đồng minh
+ 1936: Mặt trận dân chủ
+ 1939: mặt trận nhân dân phản đế
+ 1941: Mặt trận Việt Minh
+ 1946: Mặt trận Liên Việt
+ 1955: Mặt trận tổ quốc Việt Nam
+ 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
- Tổ chức này hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn
b. Một số nguyên tắc bản để xây dựng hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất
+ Một là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Hai là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên sở đảm bảo lợi
ích tối cao của dân tộc, quyền lợi bản của các tầng lớp nhân dân.
+ Ba là, Mặt trận dân tộc hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ,
đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi bền vững.
+ Bốn là, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ
4. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay
- Vận dụng vào quá trình hình thành đường lối xuyên suốt tiến trình cách mạng VN:
tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc một chiến lược cách mạng được Hồ Chí
Minh đề ra từ rất sớm, một đóng góp quan trọng vào kho tàng luận cách mạng
thế giới.
- Thực hiện công cuộc đổi mới VN: Chúng ta trung thành kiên định đi theo ngọn
cờ đoàn kết Hồ Chí Minh, không chỉ thế nghiên cứu để kế thừa, vận dụng phát
triển sáng tạo tưởng đại đoàn kết của Người một trong những nhân tố quan trọng
giúp chúng ta vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành nhiệm vụ, góp phần xây dựng
thành công một nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
- Tiếp tục đổi mới chính sách giai cấp, chính sách hội, chính sách dân tộc, …chính
sách tôn giáo, chính sách đối với trí thức, chính sách đối với cộng đồng người Việt
Nam nước ngoài, tập hợp đến mức rộng rãi nhất mọi nhân tài, vật lực vào sự nghiệp
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với xây dựng kinh tế tri
thức
5. Phương pháp đại đoàn kết dân tộc
- Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận)
- Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp
quần chúng
- Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp đoàn kết trong Mặt trân dân
tộc thống nhất
6. Liên hệ bản thân sinh viên
- Trong giai đoạn hiện nay, sinh viên vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đại đoàn
kết dân tộc. Do đó sinh viên cần:
+ Tham gia các hoạt động tình nguyện => hiểu hơn về tình cảm đồng bào đóng
góp vào việc xây dựng một hội đoàn kết
+ Tham gia các câu lạc bộ tổ chức sinh viên, giao lưu học hỏi từ những người
khác => hiểu hơn về văn hóa của các dân tộc khác nhau trong VN giúp tăng
cường sự đoàn kết giữa các dân tộc
+ Tham gia các hoạt động văn hóa giáo dục => hiểu hơn về lịch sử văn hóa của
các dân tộc khác nhau
+ Thực hiện các hoạt động giáo dục tuyên truyền => nâng cao nhận thức của cộng
đồng về tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc, tăng cường sự hiểu biết của mọi
người về tình cảm của đồng bào
=> Tất cả những hoạt động này đều giúp sinh viên hiểu hơn về ý nghĩa của đại đoàn kết
dân tộc đóng góp vào việc xây dựng một hội đoàn kết.

Preview text:

Danh sách thành viên:
1. Đinh Thị Thúy Cầm - 2154030068
2. Lê Quốc Cường - 2154030084
3. Phạm Minh Đoan - 2154030149
4. Nguyễn Hữu Đang - 2154033024
5. Thái Thị Huỳnh Lê - 2154030304
6. Đỗ Hoàng Gia Bảo - 2154033014
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Khái niệm: Đoàn kết toàn dân tộc là phải tập hợp, đoàn kết được tất cả mọi người dân vào
một khối thống nhất, không phân biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo, lứa tuổi,
giới tính, nghề nghiệp, ở trong nước hay ở ngoài nước cùng hướng vào mục tiêu chung.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát
huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng -
Đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ
bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng. Để quy tụ một lực lượng
tạo thành khối thống nhất đem lại sức mạnh to lớn toàn dân tộc, cần phải có chính
sách và phương pháp tập hợp phù hợp với từng đối tượng, trong từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng. -
Là vấn đề mang tính sống còn của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được duy trì
cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
=> Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược -
Cần phải có chính sách và phương pháp tập hợp phù hợp với từng đối tượng, trong
từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng. Qua thực tiễn quá trình tổ chức, lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, HCM đã khái quát thành những luận điểm có tính chân lý về
vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc:“Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”;
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết;Thành công, thành công, đại thành công”
=> Đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định sự thành bại của Cách Mạng
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam -
Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của Đảng, mà còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. -
“Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí
từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn
con ngươi của mắt mình”. ( Di chúc của CT HCM ) -
Đảng Cộng sản phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển
những nhu cầu khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành
hiện thực có tổ chức trong khối đại đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp cho sự
nghiệp cách mạng dân tộc.
=>> Ví dụ: Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, cả dân tộc bước vào thời kỳ
"kháng chiến kiến quốc". Đây là thời kỳ vô cùng khó khăn khi ta phải đương đầu với cả giặc
đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm .Với tư cách là người đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng ta tiếp tục giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc. Nhiều mặt trận dân tộc
thống nhất ra đời. Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò quy tụ sức mạnh đoàn kết dân tộc, giúp
nhân dân ta giành được những thắng lợi vĩ đại trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, Chống Mỹ
2. Lực lượng và điều kiện xây dựng lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc -
Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, theo Hồ Chí Minh bao gồm toàn thể nhân
dân, tất cả những người Việt Nam yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội,
các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng bào tôn giáo, các đảng phái, v.v. -
Hồ Chí Minh còn chỉ rõ trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải
đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa
giai cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót một lực lượng nào
miễn là lực lượng đó có lòng trung thành và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, không phản bội
lại quyền lợi của nhân dân.
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc -
Khối liên minh gồm 3 lực lượng: nông dân, công nhân và tri thức: nền
tảng này được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng
có thể mở rộng, khi ấy không có thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc. -
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân.
3. Điều kiện xây dựng -
Một là, Phải thừa kế truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc -
Thứ hai, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người, thương yêu,
tin tưởng con người. Với Hồ Chí Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào dân,
sống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Tổ chức của khối đoàn kết toàn dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất -
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, nơi tập
hợp mọi con dân nước Việt, không chỉ ở trong nước, mà còn bao gồm cả những người
Việt Nam định cư ở nước ngoài và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn -
Tên gọi Mặt trận Dân tộc thống nhất qua các thời kỳ:
+ 1930: Hội phản đế đồng minh
+ 1936: Mặt trận dân chủ
+ 1939: mặt trận nhân dân phản đế
+ 1941: Mặt trận Việt Minh
+ 1946: Mặt trận Liên Việt
+ 1955: Mặt trận tổ quốc Việt Nam
+ 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam -
Tổ chức này hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn
b. Một số nguyên tắc cơ bản để xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
+ Một là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Hai là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi
ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
+ Ba là, Mặt trận dân tộc hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ,
đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.
+ Bốn là, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay -
Vận dụng vào quá trình hình thành đường lối xuyên suốt tiến trình cách mạng VN: Tư
tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc là một chiến lược cách mạng được Hồ Chí
Minh đề ra từ rất sớm, là một đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận cách mạng thế giới. -
Thực hiện công cuộc đổi mới ở VN: Chúng ta trung thành và kiên định đi theo ngọn
cờ đoàn kết Hồ Chí Minh, không chỉ thế nghiên cứu để kế thừa, vận dụng và phát
triển sáng tạo tư tưởng đại đoàn kết của Người là một trong những nhân tố quan trọng
giúp chúng ta vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành nhiệm vụ, góp phần xây dựng
thành công một nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. -
Tiếp tục đổi mới chính sách giai cấp, chính sách xã hội, chính sách dân tộc, …chính
sách tôn giáo, chính sách đối với trí thức, chính sách đối với cộng đồng người Việt
Nam ở nước ngoài, tập hợp đến mức rộng rãi nhất mọi nhân tài, vật lực vào sự nghiệp
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với xây dựng kinh tế tri thức
5. Phương pháp đại đoàn kết dân tộc -
Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận) -
Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng -
Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trân dân tộc thống nhất
6. Liên hệ bản thân sinh viên -
Trong giai đoạn hiện nay, sinh viên có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đại đoàn
kết dân tộc. Do đó mà sinh viên cần:
+ Tham gia các hoạt động tình nguyện => hiểu rõ hơn về tình cảm đồng bào và đóng
góp vào việc xây dựng một xã hội đoàn kết
+ Tham gia các câu lạc bộ và tổ chức sinh viên, giao lưu và học hỏi từ những người
khác => hiểu rõ hơn về văn hóa của các dân tộc khác nhau trong VN và giúp tăng
cường sự đoàn kết giữa các dân tộc
+ Tham gia các hoạt động văn hóa và giáo dục => hiểu rõ hơn về lịch sử văn hóa của các dân tộc khác nhau
+ Thực hiện các hoạt động giáo dục và tuyên truyền => nâng cao nhận thức của cộng
đồng về tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc, tăng cường sự hiểu biết của mọi
người về tình cảm của đồng bào
=> Tất cả những hoạt động này đều giúp sinh viên hiểu rõ hơn về ý nghĩa của đại đoàn kết
dân tộc và đóng góp vào việc xây dựng một xã hội đoàn kết.