ĐẠI ĐỘI 13 - bài tiểu luận về chủ đề 4 học phần 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

ĐẠI ĐỘI 13 - bài tiểu luận về chủ đề 4 học phần 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

ĐẠI ĐỘI 13
NHÓM 7
CHỦ ĐỀ: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC?
NHẬN THỨC CỦA ANH/CHỊ VỀ CHIẾN TRANH TÂY NAM NĂM 1978? TRÁCH NHIỆM
CỦA ANH/CHỊ TRONG THAM GIA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VN XHCN?
I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC?
1. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Từ trong thực tiễn, Đảng ta nhận định: “Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến
tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang
hoạt động can thiệp lật đổ còn xảy ra nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp”. Theo như nhận định
này có thể thấy đất nước ta còn sẽ phải đối mặt với những cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù.
Chính vì vậy Đảng ta đã đưa ra một số quan điểm cơ bản trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được thể
hiện qua 6 quan điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, , thúc đẩy toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân tiến hành chiến tranh nhân dân
dân làm nòng cốt hợp tác chiến lược của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn
chủ lực.
- Thứ hai, , kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại tiến hành chiến tranh toàn diện
giao, kinh tế và văn hóa, tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu
tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.
- Thứ ba, để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực
thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt.
- Thứ tư, , vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành kết hợp kháng chiến với xây dựng
tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh. Đây là một kinh nghiệm cũng như là
truyền thống chống giặc ngoại xâm trước kia của như cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Nếu
chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc, cuộc chiến đó sẽ
diễn ra quyết liệt ngay từ đầu.
- Thứ năm, , giữ gìn trật tự an toàn xã hội, kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị
trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn
- Thứ sáu, , phát huy tinh thần tự lực tự cường tranh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
2. Phân tích nội dung: “tiến hành chiến tranh toàn diện”
Việc thực hiện chiến tranh nhânn là một trong những quan đim tưởng cốt lõi trong
chínhch qn sự của Đảng, đóng vai t như một nghệ thuật đồng thờing là quy tắc nhằm đạt
được thành công trongc cuộc chiến tranh của n tộc chúng ta. Đây một trong những quan
điểm của Đảng vchiến tranh nhân dân, p phần quan trọng vào việc thực hiện mục tu bảo vệ
độc lập tự do cho T Quốc, cụ thể : “Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu
tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu,
lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.”
*Vị trí có vai trò quan trọng mang tính chỉ đạo: Quan điểm trên , vừa hướng dẫn hành động cụ
thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
*Nội dung:
- , nhằm mục đích Cuộc chiến tranh của đất nước cng ta mang tính chính nga tvệ
. Trong cuộc chiến y, cng ta cần phải cách mạng tiến nh đấu tranh với kthù trên mọi
nh vực: quân sự, cnh trị, ngoại giao, kinh tế và n hóa tưởng. Mỗi lĩnh vực đấu tranh đều
gimột vai t quan trọng rng.
- cần được một cách tạo ra c lĩnh vực đấu tranh phối hợp chặt chẽ, htrlẫn nhau
điu kiện thuận lợi cho chiến đấu quân sự để đạt được thắng lợi trên chiến trường. , Đồng thời kết
hợp với hoạt động quân s sẽ hình thành sức mạnh tổng hợp lớn nhằm gnh chiến thắng trong
cuộc chiến tranh.
- Truyền thống và kinh nghiệm từ cuộc chiến tranh gii phóng và bảo vệ Tổ quốc của cha
ông chúng ta, ng n dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã tiếnnh đấu tranh trên nhiều lĩnh vực. Tuy
nhn, tn mặt trn qn sự để gnh được thắng lợi chyếu tập trung o việc đánh bại kẻ t
bảo vệ nền độc lập n tộc.
*Biện pháp:
- , tạo ra sức mạnh cho từng mặt trận đấu tranh nhằm Cần phải có một đường lối đúng đắn
tạo tnh sức mạnh tổng hợp, tc hết chống lại kế hoạch “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật
đổ của đối pơng.
- o cuộc trên các mặt trận mỗi Khuyến khích, động vn toàn dân tham gia đấu tranh
khi kẻ thù pt động chiến tranh xâm lược.
- ;Sử dụng nhiều nh thức biện pháp đấu tranh ng tạo phợp với từng mặt trận
đồng thời, cn phải áp dụng nghệ thuật chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ giữa c mặt trận đấu tranh qua
từng giai đoạn ng như trong quá trình din biến của chiến tranh.
- Ngi ra, cần nhấn mạnh rằng đấu tranh qn sự là ưu tnng đầu, gnh được
thắng lợi trên chiến trường cnh là yếu tố quyết định để kết tc chiến tranh.
II. NHẬN THỨC CỦA ANH/CHỊ VỀ CHIẾN TRANH TÂY NAM NĂM 1978?
Nhận thức về cuộc chiến này:
1. Nguyên nhân:
Cuộc chiến bắt đầu từ những cuộc tấn công và xâm lược của quân Khmer Đỏ vào lãnh thổ Việt
Nam, khiến hàng nghìn người dân Việt Nam thiệt mạng và hàng chục ngàn người khác phải sơ tán. Đồng
thời, chính quyền Khmer Đỏ còn thực hiện các chính sách diệt chủng tại Campuchia, dẫn đến cái chết của
hàng triệu người dân Campuchia.
2. Hậu quả:
Cuộc chiến đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ Khmer Đỏ, cứu nhân dân Campuchia khỏi sự tàn bạo
của chính quyền này. Tuy nhiên, sau chiến tranh, Việt Nam phải đối mặt với sự cô lập về ngoại giao và
cấm vận kinh tế từ một số nước phương Tây và Trung Quốc. Cuộc chiến cũng để lại hậu quả lâu dài về
mặt kinh tế và xã hội cho cả hai nước.
3. Bài học rút ra
* Dù là quy mô lớn hay nhỏ, chiến tranh luôn là thảm họa khôn lường. Nó gây ra tổn thất nặng nề về
người và của cải, hủy hoại các mối quan hệ ngoại giao quốc tế và cản trở tiến trình phát triển hòa bình của
các quốc gia. Ngay cả những cuộc chiến tranh ngắn ngủi, nhắm vào các mục tiêu không phải quân đội
chuyên nghiệp của các cường quốc, cũng có thể mang ý nghĩa to lớn, đặc biệt là trong trường hợp giải
quyết những vấn đề cấp bách như thảm họa diệt chủng ở Campuchia.
Chiến tranh Tây Nam năm 1978 là cuộc xung đột biên giới giữa Việt Nam và Campuchia dưới chế độ
Khmer Đỏ. Sau khi giành được độc lập, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều khó khăn cả về kinh tế và an
ninh quốc phòng. Chế độ Khmer Đỏ, với sự lãnh đạo của Pol Pot, đã thực hiện các cuộc tấn công xâm
nhập biên giới, gây ra nhiều tội ác đối với người dân Việt Nam.
Nhận thức về cuộc chiến này là nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ nhân
dân trước các hành vi xâm lược. Đồng thời, cuộc chiến cũng thể hiện tinh thần quốc tế cao cả của Việt
Nam khi giúp đỡ nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, khôi phục lại hòa bình và
ổn định ở khu vực Đông Nam Á.
Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tố quốc đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm
quý trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay:
, nắm vững địa bàn, kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi mọi âm Luôn nâng cao ý thức cảnh giác chính trị
mưu, hoạt động phá hoại của kẻ thù.
• Tại các khu vực chiến lược, trọng điểm, biên giới, hải đảo, xây dựng các thế trận quốc phòng vững
mạnh.
Chăm lo xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có
sức chiến đấu cao.
, tăng cường sự hợp tác và quan hệ đối Nhạy bén trong việc theo dõi tình hình toàn cầu và khu vực
ngoại quốc phòng với các quốc gia đặc biệt là những nước xung quanh.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA ANH/CHỊ TRONG THAM GIA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
VN XHCN?
Mỗi công dân Việt Nam đều có trách nhiệm tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trách
nhiệm này bao gồm việc:
1. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: Tham gia vào các hoạt động quốc
phòng và an ninh khi cần thiết, luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
2. Xây dựng một đất nước phát triển bền vững: Đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội và khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao đời sống nhân dân và tăng cường sức mạnh quốc gia.
3. Tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh: Góp phần xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
4. Phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân: Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố thế trận
lòng dân, xây dựng niềm tin và sự đồng thuận xã hội.
IV. KẾT LUẬN
Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, chúng ta thể nhận diện rõ ràng bản chất âm
u của chủ nga đế quốc cũng như các thế lực t địch luôn âm thầm nuôi dưỡng ý đồ chống p,
m lược các quốc gia theo chế độ xã hội chnga. Đặc biệt, Việt Nam thường trở tnh mục tu
chính trong các kế hoạch này. Đồng thời, việc tìm hiu về lý luận, nguyên nn, tính chất, đặc điểm,
nội dung và c giải pháp cho cuộc chiến tranh nhân dân sẽ giúp trang bnhững kiến thức bản
ban đầu cho học sinh, sinh vn. Nếu trong tương lai có khả năng xy ra cuộc chiến tranh xâm ợc
nhằm vào đất nước ta, t để bảo vệ Tquốc, chúng ta buộc phải tiến hành chiến tranh nn n.
Tuy nhn, chiến tranh nhânn nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chnghĩa trước tình nh
m lược sdụng ng ngh khí cao cp vn còn một vấn đmới mẻ. Do vậy, c cấp nh
đạo chỉ huy cần tiếp tục nghiên cứu, nắm bắt âm u thủ đoạn hoạt động của kẻ t, đồng
thời hiểu rõ tư ng chỉ đạo và phương thức tiến hành chiến tranh, tđó áp dụng một cách linh
hoạt và ng tạo sao cho p hợp với điều kin tác chiến hiện tại, nhằm đảm bảo thắng lợi cho cuộc
chiến tranh nhân n trong snghiệp bảo v Tổ quốc. Kết thúc, mỗi người Việt Nam đều cần phải ý
thức rõ về vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy truyền
thống quý báu của dân tộc, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam XHCN.
| 1/4

Preview text:

ĐẠI ĐỘI 13 NHÓM 7
CHỦ ĐỀ: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC?
NHẬN THỨC CỦA ANH/CHỊ VỀ CHIẾN TRANH TÂY NAM NĂM 1978? TRÁCH NHIỆM
CỦA ANH/CHỊ TRONG THAM GIA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VN XHCN?

I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC?
1. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Từ trong thực tiễn, Đảng ta nhận định: “Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến
tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang
hoạt động can thiệp lật đổ còn xảy ra nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp”. Theo như nhận định
này có thể thấy đất nước ta còn sẽ phải đối mặt với những cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù.
Chính vì vậy Đảng ta đã đưa ra một số quan điểm cơ bản trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được thể
hiện qua 6 quan điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, tiến hành chiến tranh nhân dân, thúc đẩy toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt hợp tác chiến lược của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
- Thứ hai, tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại
giao, kinh tế và văn hóa, tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu
tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.
- Thứ ba, chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức
thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt.
- Thứ tư, kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành
tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh. Đây là một kinh nghiệm cũng như là
truyền thống chống giặc ngoại xâm trước kia của như cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Nếu
chiến tranh xảy ra, chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc, cuộc chiến đó sẽ
diễn ra quyết liệt ngay từ đầu.
- Thứ năm, kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội,
trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn
- Thứ sáu, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường tranh
thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
2. Phân tích nội dung: “tiến hành chiến tranh toàn diện”
Việc thực hiện chiến tranh nhân dân là một trong những quan điểm tư tưởng cốt lõi trong
chính sách quân sự của Đảng, đóng vai trò như một nghệ thuật đồng thời cũng là quy tắc nhằm đạt
được thành công trong các cuộc chiến tranh của dân tộc chúng ta. Đây là một trong những quan
điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu bảo vệ
độc lập và tự do cho Tổ Quốc, cụ thể là: “Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu
tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu,
lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.”

*Vị trí: Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạohướng dẫn hành động cụ
thể để giành thắng lợi trong chiến tranh
. *Nội dung:
- Cuộc chiến tranh của đất nước chúng ta mang tính chính nghĩa, nhằm mục đích tự vệ
cách mạng. Trong cuộc chiến này, chúng ta cần phải tiến hành đấu tranh với kẻ thù trên mọi
lĩnh vực: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế và văn hóa tư tưởng
. Mỗi lĩnh vực đấu tranh đều
giữ một vai trò quan trọng riêng.
- Các lĩnh vực đấu tranh cần được phối hợp một cách chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau và tạo ra
điều kiện thuận lợi cho chiến đấu quân sự để đạt được thắng lợi trên chiến trường. Đồng thời, kết
hợp với hoạt động quân sự sẽ hình thành sức mạnh tổng hợp lớn nhằm giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh.
- Truyền thống và kinh nghiệm từ cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc của cha
ông chúng ta, cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã tiến hành đấu tranh trên nhiều lĩnh vực. Tuy
nhiên, chủ yếu tập trung vào việc đánh bại kẻ thù trên mặt trận quân sự để giành được thắng lợi
bảo vệ nền độc lập dân tộc. *Biện pháp:
- Cần phải có một đường lối đúng đắn, tạo ra sức mạnh cho từng mặt trận đấu tranh nhằm
tạo thành sức mạnh tổng hợp, trước hết là chống lại kế hoạch “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ của đối phương.
- Khuyến khích, động viên toàn dân tham gia vào cuộc đấu tranh trên các mặt trận mỗi
khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
- Sử dụng nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh sáng tạo phù hợp với từng mặt trận ;
đồng thời, cần phải áp dụng nghệ thuật chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ giữa các mặt trận đấu tranh qua
từng giai đoạn cũng như trong quá trình diễn biến của chiến tranh.
- Ngoài ra, cần nhấn mạnh rằng đấu tranh quân sự là ưu tiên hàng đầu, và giành được
thắng lợi trên chiến trường chính là yếu tố quyết định để kết thúc chiến tranh.
II. NHẬN THỨC CỦA ANH/CHỊ VỀ CHIẾN TRANH TÂY NAM NĂM 1978?
Nhận thức về cuộc chiến này: 1. Nguyên nhân:
Cuộc chiến bắt đầu từ những cuộc tấn công và xâm lược của quân Khmer Đỏ vào lãnh thổ Việt
Nam, khiến hàng nghìn người dân Việt Nam thiệt mạng và hàng chục ngàn người khác phải sơ tán. Đồng
thời, chính quyền Khmer Đỏ còn thực hiện các chính sách diệt chủng tại Campuchia, dẫn đến cái chết của
hàng triệu người dân Campuchia. 2. Hậu quả:
Cuộc chiến đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ Khmer Đỏ, cứu nhân dân Campuchia khỏi sự tàn bạo
của chính quyền này. Tuy nhiên, sau chiến tranh, Việt Nam phải đối mặt với sự cô lập về ngoại giao và
cấm vận kinh tế từ một số nước phương Tây và Trung Quốc. Cuộc chiến cũng để lại hậu quả lâu dài về
mặt kinh tế và xã hội cho cả hai nước. 3. Bài học rút ra
* Dù là quy mô lớn hay nhỏ, chiến tranh luôn là thảm họa khôn lường. Nó gây ra tổn thất nặng nề về
người và của cải, hủy hoại các mối quan hệ ngoại giao quốc tế và cản trở tiến trình phát triển hòa bình của
các quốc gia. Ngay cả những cuộc chiến tranh ngắn ngủi, nhắm vào các mục tiêu không phải quân đội
chuyên nghiệp của các cường quốc, cũng có thể mang ý nghĩa to lớn, đặc biệt là trong trường hợp giải
quyết những vấn đề cấp bách như thảm họa diệt chủng ở Campuchia.
Chiến tranh Tây Nam năm 1978 là cuộc xung đột biên giới giữa Việt Nam và Campuchia dưới chế độ
Khmer Đỏ. Sau khi giành được độc lập, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều khó khăn cả về kinh tế và an
ninh quốc phòng. Chế độ Khmer Đỏ, với sự lãnh đạo của Pol Pot, đã thực hiện các cuộc tấn công xâm
nhập biên giới, gây ra nhiều tội ác đối với người dân Việt Nam.
Nhận thức về cuộc chiến này là nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ nhân
dân trước các hành vi xâm lược. Đồng thời, cuộc chiến cũng thể hiện tinh thần quốc tế cao cả của Việt
Nam khi giúp đỡ nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, khôi phục lại hòa bình và
ổn định ở khu vực Đông Nam Á.
Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tố quốc đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm
quý trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
hiện nay:
Luôn nâng cao ý thức cảnh giác chính trị, nắm vững địa bàn, kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi mọi âm
mưu, hoạt động phá hoại của kẻ thù.
• Tại các khu vực chiến lược, trọng điểm, biên giới, hải đảo, xây dựng các thế trận quốc phòng vững mạnh.
Chăm lo xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có sức chiến đấu cao.
Nhạy bén trong việc theo dõi tình hình toàn cầu và khu vực, tăng cường sự hợp tác và quan hệ đối
ngoại quốc phòng với các quốc gia đặc biệt là những nước xung quanh.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA ANH/CHỊ TRONG THAM GIA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VN XHCN?
Mỗi công dân Việt Nam đều có trách nhiệm tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trách nhiệm này bao gồm việc:
1. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: Tham gia vào các hoạt động quốc
phòng và an ninh khi cần thiết, luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
2. Xây dựng một đất nước phát triển bền vững: Đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội và khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao đời sống nhân dân và tăng cường sức mạnh quốc gia.
3. Tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh: Góp phần xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
4. Phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân: Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố thế trận
lòng dân, xây dựng niềm tin và sự đồng thuận xã hội. IV. KẾT LUẬN
Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, chúng ta có thể nhận diện rõ ràng bản chất và âm
mưu của chủ nghĩa đế quốc cũng như các thế lực thù địch luôn âm thầm nuôi dưỡng ý đồ chống phá,
xâm lược các quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, Việt Nam thường trở thành mục tiêu
chính trong các kế hoạch này. Đồng thời, việc tìm hiểu về lý luận, nguyên nhân, tính chất, đặc điểm,
nội dung và các giải pháp cho cuộc chiến tranh nhân dân sẽ giúp trang bị những kiến thức cơ bản
ban đầu cho học sinh, sinh viên. Nếu trong tương lai có khả năng xảy ra cuộc chiến tranh xâm lược
nhằm vào đất nước ta, thì để bảo vệ Tổ quốc, chúng ta buộc phải tiến hành chiến tranh nhân dân.
Tuy nhiên, chiến tranh nhân dân nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trước tình hình
xâm lược có sử dụng công nghệ vũ khí cao cấp vẫn còn là một vấn đề mới mẻ. Do vậy, các cấp lãnh
đạo và chỉ huy cần tiếp tục nghiên cứu, nắm bắt âm mưu và thủ đoạn hoạt động của kẻ thù, đồng
thời hiểu rõ tư tưởng chỉ đạo và phương thức tiến hành chiến tranh, từ đó áp dụng một cách linh
hoạt và sáng tạo sao cho phù hợp với điều kiện tác chiến hiện tại, nhằm đảm bảo thắng lợi cho cuộc
chiến tranh nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Kết thúc, mỗi người Việt Nam đều cần phải ý
thức rõ về vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy truyền
thống quý báu của dân tộc, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.