Dàn bài kinh tế vĩ mô | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học còn là bộ môn có vai trò vô cùng quan trọng đối với các sinh viên khối ngành Kinh tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45438797
MỞ ĐẦU
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại
hàng hóa dịch vụ. Kinh tế học còn bộ môn vai trò cùng quan trọng đối với các
sinh viên khối ngành Kinh tế. Kinh tế học gồm hai bộ phận, đó là Kinh tế học vi mô và Kinh
tế học mô. Trong đó, Kinh tế học vi nghiên cứu cách thức các tác nhân trong nền
kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong một
nền kinh tế thị trường. Xuất phát từ thực tế, đại dịch COVID-19 đã và đang tác động đến nền
kinh tế toàn thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, đặc biệt là thị trường xăng dầu
Việt Nam. Để hiểu rõ thuyết cũng như cách áp dụng thuyết vào thực tế, em quyết định
lựa chọn vấn đề như sau làm tiểu luận nghiên cứu của mình: ”Dựa vào các kiến thức kinh tế
vi mô đã học, Anh (chị) hãy phân tích các yếu tố tác động đến thị trường xăng dầu của Việt
Nam từ tháng 1/2021 cho đến nay? Theo các Anh (chị) chính sách quản lý, điều hành giá
xăng dầu của Chính phủ hiện nay có thực sự phù hợp với nền kinh tế hiện hành?”. Qua những
kiến thức, thông tin mà em sẽ đề cập đến trong bài tiểu luận hi vọng sẽ cung cấp cho mọi
người góc nhìn sâu hơn về sự vận động của thị trường xăng dầu Việt trong giai đoạn từ tháng
1/2021 đến nay.
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí thuyết
1.1.Thị trường tập hợp các điều kiện thỏa thuận thông qua đó người mua người
bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.
1.2.Cầu(D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Luật cầu: với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu
trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá giảm ngược lại, sẽ giảm khi giá
tăng. Như vậy, giá hàng hóa/dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch.
1.3.Cung(S)số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán tại
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
Luật cung: lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng
hoá đó tăng lên ngược lại (giả định các nhân tố khác không đổi). Như vậy, giá hàng hóa/dịch
vụ và lượng cung có quan hệ thuận.
1.4.Cân bằng thị trường: Trạng thái cân bằng cung – cầu đối với một hàng hóa nào đó trạng
thái khi việc cung hàng hóa đó đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kì nhất định.
Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
1. 5.Mối quan hệ giữa cung-cầu và giá cả thị trường
Trên thị trường thực tế, giữa cung cầu giá cả mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi
phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách
rời giá cả với giá trị của hàng hóa đó. Nó kích Thich hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh
lOMoARcPSD| 45438797
toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa,
gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.
2. Thị trường xăng dầu Việt Nam từ tháng 1/2021 đến nay.
Trong năm 2021, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh 22 đợt, trong đó giá xăng A95
tăng 6.820 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 7.040 đồng/lít và giá dầu diezen tăng 5.200 đồng/lít. So
với năm trước, giá xăng dầu trong nước bình quân năm tăng 31,74%. Hai tháng đầu năm
2022, Giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới. Tổng cục Thống kê chỉ ra, giá xăng dầu
được điều chỉnh 4 đợt, làm cho giá xăng A95 tăng 2.990 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 2.980
đồng/lít giá dầu diezen tăng 3.230 đồng/lít. Bình quân 2 tháng, giá xăng dầu trong nước
tăng 45,3% so với cùng kỳ năm trước.
1
Từ đây cho thấy giá xăng dầu chịu nhiều biến động
bất ổn trên thị trường nước ta trong hơn một năm qua. 2.1. Yếu tố tác động đến cầu thị trường
xăng dầu
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Khi thu nhập của người dân tăng lên thì đòi hỏi mức sống nhu cầu mua hàng tăng lên.
Nhưng trong năm 2021 và những tháng đầu năm 2022, đại dịch COVID-19 đã đẩy tỷ lệ thất
nghiệp tăng đột biến làm cho thu nhập giảm, từ đó nhu cầu đi lại của người dân giảm nên cầu
xăng dầu giảm.
b. Giá hàng hóa liên quan
Hàng hóa bổ sung của xăng dầu là xe máy, ô tô,...Hiện nay, người dân có xu hướng sử dụng
xe điện thay cho các phương tiện sử dụng xăng, dầu như xe máy, ô giá thành xe điện
thấp hơn giúp hạn chế khí thải ra môi trường nên cầu về xe máy, ô giảm nên cầu về
nhiên liệu sử dụng cho phương tiện này là xăng hay dầu cũng giảm theo.
c. Kỳ vọng
Nếu người tiêu dùng dự đoán trước rằng vài tháng tới năm 2022 giá xăng dầu sẽ tăng mạnh
thì cầu về xăng dầu trong hiện tại sẽ tăng lên rất nhanh mạnh. Ngược lại, khi xăng dầu
được người mua trên thế giới tích đủ thì cầu về xăng dầu sẽ giảm đi. Qua đó, chúng ta thấy
rằng giá cả kỳ vọng của người tiêu dùng cũng là nhân tố tác động đến cầu của hàng hóa xăng
dầu.
d. Chính sách của Chính phủ
Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 về kinh doanh xăng dầu, nghị định này giúp niêm yết
giá bán đúng giá niêm yết đối với các sở bán xăng dầu, giúp hạn chế nhu cầu tích trữ
xăng dầu của người dân.
Ngoài ra, Việc nới lỏng giãn cách hội, đưa hoạt động sản xuất sinh hoạt trở lại bình
thường ở Việt Nam giúp nhu cầu xăng dầu tăng lên
1
Tổng cục thống kê
lOMoARcPSD| 45438797
2.2. Yếu tố tác động đến cung thị trường xăng dầu
a. Chính sách dự trữ xăng dầu của các quốc gia
Sự bất đồng giữa các nước tiêu thụ lượng ng dầu lớn như Mỹ, Ấn Độ với liên minh c
nước cung cấp dầu mỏ chính của thế giới - OPEC+. Các nước đồng loạt gia tăng nhu cầu dự
trữ xăng dầu, tuy nhiên OPEC+ lại quyết định giữa nguyên sản lượng cung cấp hàng năm,
không nhất trí việc tăng sản lượng (do ảnh hưởng của nhiều yếu tố). Cung không đáp ứng đủ
cầu đã làm cho giá xăng tăng lên nhanh chóng. Đây một tác nhân quan trọng gây ra hiện
tượng tăng giá xăng dầu mạnh trong những tháng cuối năm 2021- thời gian mở cửa.
b. Nguồn dự trữ trong nước
Giá xăng dầu trong nước phụ thuộc rất lớn vào giá xăng dầu thế giới vì nguồn cung xăng dầu
trong nước không đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Bên cạnh đó, do khó khăn về tài chính,
nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đã giảm sản lượng làm cho nguồn cung xăng dầu trong nước bị
suy giảm và gián đoạn.một nước xuất khẩu dầu thô, Việt Nam thể làm giảm nhẹ tình
hình nếu ngành công nghiệp lọc dầu phát triển. Nhưng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn hiện
cung ứng khoảng 30-35% thị phần xăng dầu tại Việt Nam, nhưng lại trong nh trạng giảm
công suất xuống còn 55% đang thua lỗ n dẫn đến nguồn cung trong nước giảm mạnh
lượng xăng dầu dự trữ giảm mạnh do thời gian dịch bệnh kéo i, hoạt động kinh tế đóng
băng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu gần như “tê liệt” trong nhiều tháng
c. Tình hình chính trị thế giới
Tình hình căng thẳng ở Ukraine
Chiến sự Nga-Ukraine khiến nhiều nhà đầu tâm lo ngại về nh hình căng thẳng tại
Ukraine, đã ạt tìm đến dầu trong phiên giao dịch gần đây, khiến giá dầu một lần nữa tăng
mạnh. Ngoài ra, do c động của các lệnh trừng phạt thương mại đối với Nga nên khả năng
gián đoạn nguồn cung xăng dầu toàn cầu lớn, đặc biệt là các nước Châu Á có tỉ lệ nhập khẩu
lớn. Bên cạnh đó, Căng thẳng khu vực Trung Đông thúc đẩy đà tăng của giá dầu.
2.3. Giá cả thị trường của xăng dầu
Dùng đồ thị lí giải về P, Q
3. Chính sách quản lý, điều hành giá xăng dầu của Chính phủ hiện nay.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, quan trọng, nhạy cảm dễ ảnh hưởng đến tâm lý người dân,
tác động trực tiếp đến ổn định kinh tế mô, do đó, phải được quản lý, điều hành một cách
khoa học, chặt chẽ, theo đúng quy định của pháp luật. Trong thời gian qua, thị trường xăng
dầu thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, giá dầu thô trên thị trường thế giới có xu hướng tăng
cao. Vì vậy với những chính sách quản lý, điều hành giá xăng dầu của Chính phủ Việt Nam
hiện nay thực sự phù hợp với nền kinh tế hiện hành
quan điều hành cái khó của mình. Nếu tăng giá quá cao thể tác động đến người dân
doanh nghiệp. Đó chưa kể áp lực lạm phát. Kết cục, Bộ vẫn phải điều hành giá theo
kiểu "cân bằng lợi ích" nhiều bên như vậy; dẫn đến doanh nghiệp vẫn thể kêu lỗ hay thiếu
hàng, còn người dân vẫn kêu giá tăng mạnh quá.
lOMoARcPSD| 45438797
.
3.1. Công cụ thuế của chính phủ
Chính phủ quyết nghị thông qua để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo nghị quyết về
giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12/2022.
Khi nhà nước giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trên một sản phẩm, làm cho giá
xăng dầu bán trên một đơn vị giảm xuống, nhu cầu về xăng dầu sẽ tăng lên. Nếu dự thảo
thông qua, đối với người dân và doanh nghiệp, chính sách này góp phần bảo đảm lợi ích hài
hòa giữa người dân, doanh nghiệp nhà nước khi giá dầu thô tăng cao, đồng thời góp
phần giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiết kiệm chi phí tiêu dùng cho người dân.
3.2. Chính sách của chính phủ
Để bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng xăng dầu đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước
và hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan,
địa phương thực hiện khẩn trương, nghiêm túc các chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ tại văn
bản số 04/TB-VPCP ngày 28/01/2022, số 36/TB-VPCP ngày 10/02/2022, số 07/TBVPCP
ngày 22/02/2022 và các văn bản có liên quan.
- Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ;
- Ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về công tác điều hành giá năm 2022 tại
Thông báo số 882 ngày 10/2/2022 và cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá. Trong đó có 3
nhóm giải pháp trọng tâm.
Giá dầu quốc tế tăng do chế đồng thuận khó khăn và sự chậm trễ tăng sản lượng của những
nước xuất khẩu dầu thì đã rõ. Nhưng khi về tới Việt Nam, thêm một chế nữa làm tình trạng
khan hiếm trở nên phức tạp hơn. Trước tiên chế điều hành giá xăng dầu của Bộ Công
Thương khiến giá không theo kịp thế giới. Bộ Công Thương 10 ngày mới điều chỉnh giá xăng
dầu một lần. Bên cạnh đó, mỗi lần giá xăng dầu quốc tế tăng, lại xuất hiện nhiều bất cập trong
điều chỉnh giá xăng dầu và cách tính toán chi phí kinh doanh định mức, lợi nhuận định mức
trong công thức tính giá sở. Vì vậy, giá xăng dầu trong ớc không điều chỉnh kịp, hoặc
điều chỉnh chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu luôn kêu lỗ.
KẾT LUẬN
Như vậy, qua đấy chúng ta đã một cái nhìn tổng quan nhất về thị trường xăng dầu ở Việt
Nam từ tháng 1/2021 đến nay. Không thể phủ nhận những thành tựu to lớn ngành xăng
dầu mang lại đóng góp vào nên kinh tế nước nhà. Nhưng bên cạnh những cơ hội đó vẫn còn
nhiều những thách thức buộc các doanh nghiệp phải đối mặt và khắc phục. Đối mặt với nhiều
sự cạnh tranh từ các nước khác, các doanh nghiệp nước ta vẫn vững vàng chiến đấu đem
lại doanh thu cao, lợi nhuận lớn về cho Việt Nam. Chính phủ cần chú trọng tạo nhiều
hội hơn nữa cho các doanh nghiệp phát huy khả năng của mình chính các doanh nghiệp
cũng phải liên tục học hỏi, đổi mới để theo kịp và thích ứng linh hoạt với thời đại xã hội mới.
lOMoARcPSD| 45438797
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797 MỞ ĐẦU
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại
hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học còn là bộ môn có vai trò vô cùng quan trọng đối với các
sinh viên khối ngành Kinh tế. Kinh tế học gồm hai bộ phận, đó là Kinh tế học vi mô và Kinh
tế học vĩ mô. Trong đó, Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền
kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong một
nền kinh tế thị trường. Xuất phát từ thực tế, đại dịch COVID-19 đã và đang tác động đến nền
kinh tế toàn thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, đặc biệt là thị trường xăng dầu
Việt Nam. Để hiểu rõ lý thuyết cũng như cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, em quyết định
lựa chọn vấn đề như sau làm tiểu luận nghiên cứu của mình: ”Dựa vào các kiến thức kinh tế
vi mô đã học, Anh (chị) hãy phân tích các yếu tố tác động đến thị trường xăng dầu của Việt
Nam từ tháng 1/2021 cho đến nay? Theo các Anh (chị) chính sách quản lý, điều hành giá
xăng dầu của Chính phủ hiện nay có thực sự phù hợp với nền kinh tế hiện hành?
”. Qua những
kiến thức, thông tin mà em sẽ đề cập đến trong bài tiểu luận hi vọng sẽ cung cấp cho mọi
người góc nhìn sâu hơn về sự vận động của thị trường xăng dầu Việt trong giai đoạn từ tháng 1/2021 đến nay. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí thuyết
1.1.Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người
bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.
1.2.Cầu(D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Luật cầu: với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu
trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá
tăng. Như vậy, giá hàng hóa/dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch.
1.3.Cung(S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán tại
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
Luật cung: lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng
hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các nhân tố khác không đổi). Như vậy, giá hàng hóa/dịch
vụ và lượng cung có quan hệ thuận.
1.4.Cân bằng thị trường: Trạng thái cân bằng cung – cầu đối với một hàng hóa nào đó là trạng
thái khi việc cung hàng hóa đó đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kì nhất định.
Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
1. 5.Mối quan hệ giữa cung-cầu và giá cả thị trường
Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi
phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách
rời giá cả với giá trị của hàng hóa đó. Nó kích Thich hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh lOMoAR cPSD| 45438797
toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa,
gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.
2. Thị trường xăng dầu Việt Nam từ tháng 1/2021 đến nay.
Trong năm 2021, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh 22 đợt, trong đó giá xăng A95
tăng 6.820 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 7.040 đồng/lít và giá dầu diezen tăng 5.200 đồng/lít. So
với năm trước, giá xăng dầu trong nước bình quân năm tăng 31,74%. Hai tháng đầu năm
2022, Giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới. Tổng cục Thống kê chỉ ra, giá xăng dầu
được điều chỉnh 4 đợt, làm cho giá xăng A95 tăng 2.990 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 2.980
đồng/lít và giá dầu diezen tăng 3.230 đồng/lít. Bình quân 2 tháng, giá xăng dầu trong nước
tăng 45,3% so với cùng kỳ năm trước.1Từ đây cho thấy giá xăng dầu chịu nhiều biến động
bất ổn trên thị trường nước ta trong hơn một năm qua. 2.1. Yếu tố tác động đến cầu thị trường xăng dầu
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Khi thu nhập của người dân tăng lên thì đòi hỏi mức sống và nhu cầu mua hàng tăng lên.
Nhưng trong năm 2021 và những tháng đầu năm 2022, đại dịch COVID-19 đã đẩy tỷ lệ thất
nghiệp tăng đột biến làm cho thu nhập giảm, từ đó nhu cầu đi lại của người dân giảm nên cầu xăng dầu giảm. b. Giá hàng hóa liên quan
Hàng hóa bổ sung của xăng dầu là xe máy, ô tô,...Hiện nay, người dân có xu hướng sử dụng
xe điện thay cho các phương tiện sử dụng xăng, dầu như xe máy, ô tô vì giá thành xe điện
thấp hơn và giúp hạn chế khí thải ra môi trường nên cầu về xe máy, ô tô giảm nên cầu về
nhiên liệu sử dụng cho phương tiện này là xăng hay dầu cũng giảm theo. c. Kỳ vọng
Nếu người tiêu dùng dự đoán trước rằng vài tháng tới năm 2022 giá xăng dầu sẽ tăng mạnh
thì cầu về xăng dầu trong hiện tại sẽ tăng lên rất nhanh và mạnh. Ngược lại, khi xăng dầu
được người mua trên thế giới tích đủ thì cầu về xăng dầu sẽ giảm đi. Qua đó, chúng ta thấy
rằng giá cả kỳ vọng của người tiêu dùng cũng là nhân tố tác động đến cầu của hàng hóa xăng dầu.
d. Chính sách của Chính phủ
Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 về kinh doanh xăng dầu, nghị định này giúp niêm yết
giá và bán đúng giá niêm yết đối với các cơ sở bán xăng dầu, giúp hạn chế nhu cầu tích trữ
xăng dầu của người dân.
Ngoài ra, Việc nới lỏng giãn cách xã hội, đưa hoạt động sản xuất và sinh hoạt trở lại bình
thường ở Việt Nam giúp nhu cầu xăng dầu tăng lên 1 Tổng cục thống kê lOMoAR cPSD| 45438797
2.2. Yếu tố tác động đến cung thị trường xăng dầu
a. Chính sách dự trữ xăng dầu của các quốc gia
Sự bất đồng giữa các nước tiêu thụ lượng xăng dầu lớn như Mỹ, Ấn Độ với liên minh các
nước cung cấp dầu mỏ chính của thế giới - OPEC+. Các nước đồng loạt gia tăng nhu cầu dự
trữ xăng dầu, tuy nhiên OPEC+ lại quyết định giữa nguyên sản lượng cung cấp hàng năm,
không nhất trí việc tăng sản lượng (do ảnh hưởng của nhiều yếu tố). Cung không đáp ứng đủ
cầu đã làm cho giá xăng tăng lên nhanh chóng. Đây là một tác nhân quan trọng gây ra hiện
tượng tăng giá xăng dầu mạnh trong những tháng cuối năm 2021- thời gian mở cửa.
b. Nguồn dự trữ trong nước
Giá xăng dầu trong nước phụ thuộc rất lớn vào giá xăng dầu thế giới vì nguồn cung xăng dầu
trong nước không đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Bên cạnh đó, do khó khăn về tài chính,
nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đã giảm sản lượng làm cho nguồn cung xăng dầu trong nước bị
suy giảm và gián đoạn. Là một nước xuất khẩu dầu thô, Việt Nam có thể làm giảm nhẹ tình
hình nếu có ngành công nghiệp lọc dầu phát triển. Nhưng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn hiện
cung ứng khoảng 30-35% thị phần xăng dầu tại Việt Nam, nhưng lại trong tình trạng giảm
công suất xuống còn 55% và đang thua lỗ nên dẫn đến nguồn cung trong nước giảm mạnh
lượng xăng dầu dự trữ giảm mạnh do thời gian dịch bệnh kéo dài, hoạt động kinh tế đóng
băng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu gần như “tê liệt” trong nhiều tháng
c. Tình hình chính trị thế giới
Tình hình căng thẳng ở Ukraine
Chiến sự Nga-Ukraine khiến nhiều nhà đầu tư có tâm lý lo ngại về tình hình căng thẳng tại
Ukraine, đã ồ ạt tìm đến dầu trong phiên giao dịch gần đây, khiến giá dầu một lần nữa tăng
mạnh. Ngoài ra, do tác động của các lệnh trừng phạt thương mại đối với Nga nên khả năng
gián đoạn nguồn cung xăng dầu toàn cầu lớn, đặc biệt là các nước Châu Á có tỉ lệ nhập khẩu
lớn. Bên cạnh đó, Căng thẳng khu vực Trung Đông thúc đẩy đà tăng của giá dầu.
2.3. Giá cả thị trường của xăng dầu
Dùng đồ thị lí giải về P, Q
3. Chính sách quản lý, điều hành giá xăng dầu của Chính phủ hiện nay.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, quan trọng, nhạy cảm dễ ảnh hưởng đến tâm lý người dân,
tác động trực tiếp đến ổn định kinh tế vĩ mô, do đó, phải được quản lý, điều hành một cách
khoa học, chặt chẽ, theo đúng quy định của pháp luật. Trong thời gian qua, thị trường xăng
dầu thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, giá dầu thô trên thị trường thế giới có xu hướng tăng
cao. Vì vậy với những chính sách quản lý, điều hành giá xăng dầu của Chính phủ Việt Nam
hiện nay thực sự phù hợp với nền kinh tế hiện hành
Cơ quan điều hành có cái khó của mình. Nếu tăng giá quá cao có thể tác động đến người dân
và doanh nghiệp. Đó là chưa kể áp lực lạm phát. Kết cục, Bộ vẫn phải điều hành giá theo
kiểu "cân bằng lợi ích" nhiều bên như vậy; dẫn đến doanh nghiệp vẫn có thể kêu lỗ hay thiếu
hàng, còn người dân vẫn kêu giá tăng mạnh quá.
lOMoAR cPSD| 45438797 .
3.1. Công cụ thuế của chính phủ
Chính phủ quyết nghị thông qua để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo nghị quyết về
giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12/2022.
Khi nhà nước giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trên một sản phẩm, làm cho giá
xăng dầu bán trên một đơn vị giảm xuống, nhu cầu về xăng dầu sẽ tăng lên. Nếu dự thảo
thông qua, đối với người dân và doanh nghiệp, chính sách này góp phần bảo đảm lợi ích hài
hòa giữa người dân, doanh nghiệp và nhà nước khi mà giá dầu thô tăng cao, đồng thời góp
phần giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiết kiệm chi phí tiêu dùng cho người dân.
3.2. Chính sách của chính phủ
Để bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng xăng dầu đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước
và hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan,
địa phương thực hiện khẩn trương, nghiêm túc các chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ tại văn
bản số 04/TB-VPCP ngày 28/01/2022, số 36/TB-VPCP ngày 10/02/2022, số 07/TBVPCP
ngày 22/02/2022 và các văn bản có liên quan.
- Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ;
- Ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về công tác điều hành giá năm 2022 tại
Thông báo số 882 ngày 10/2/2022 và cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá. Trong đó có 3
nhóm giải pháp trọng tâm.
Giá dầu quốc tế tăng do cơ chế đồng thuận khó khăn và sự chậm trễ tăng sản lượng của những
nước xuất khẩu dầu thì đã rõ. Nhưng khi về tới Việt Nam, thêm một cơ chế nữa làm tình trạng
khan hiếm trở nên phức tạp hơn. Trước tiên là cơ chế điều hành giá xăng dầu của Bộ Công
Thương khiến giá không theo kịp thế giới. Bộ Công Thương 10 ngày mới điều chỉnh giá xăng
dầu một lần. Bên cạnh đó, mỗi lần giá xăng dầu quốc tế tăng, lại xuất hiện nhiều bất cập trong
điều chỉnh giá xăng dầu và cách tính toán chi phí kinh doanh định mức, lợi nhuận định mức
trong công thức tính giá cơ sở. Vì vậy, giá xăng dầu trong nước không điều chỉnh kịp, hoặc
điều chỉnh chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu luôn kêu lỗ. KẾT LUẬN
Như vậy, qua đấy chúng ta đã có một cái nhìn tổng quan nhất về thị trường xăng dầu ở Việt
Nam từ tháng 1/2021 đến nay. Không thể phủ nhận những thành tựu to lớn mà ngành xăng
dầu mang lại đóng góp vào nên kinh tế nước nhà. Nhưng bên cạnh những cơ hội đó vẫn còn
nhiều những thách thức buộc các doanh nghiệp phải đối mặt và khắc phục. Đối mặt với nhiều
sự cạnh tranh từ các nước khác, các doanh nghiệp nước ta vẫn vững vàng chiến đấu và đem
lại doanh thu cao, lợi nhuận lớn về cho Việt Nam. Chính phủ cần chú trọng và tạo nhiều cơ
hội hơn nữa cho các doanh nghiệp phát huy khả năng của mình và chính các doanh nghiệp
cũng phải liên tục học hỏi, đổi mới để theo kịp và thích ứng linh hoạt với thời đại xã hội mới. lOMoAR cPSD| 45438797