Dan bai Mau de an Internet p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Dan bai Mau de an Internet p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH: DIGITAL MARKETING
LỚP: 2600
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN: ĐẶNG THANH LINH PHÚ
BÁO CÁO ĐỀ ÁN INTERNET
Tên đề tài:
06/2023
TÌM
HIỂU 5
THIẾT
BỊ
NGOẠI
VI
KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH: DIGITAL MARKTING
LỚP: 2600
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN: ĐẶNG THANH LINH PHÚ
BÁO CÁO ĐỀ ÁN INTERNET
Tên đề tài:
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện
1. TRẦN NGỌC HÂN - 22206738
2. HUỲNH TRẦN TÚ ANH - 22207216
3. LÊ VĂN DŨNG - 22206978
4. TRẦN THỊ NGỌC ANH- 22207207
5. NGUYỄN THOẠI VY- 22205630
06/2023
TÊN
ĐỀ
TÀI
NHẬP
Ở ĐÂY
TRÍCH YẾU
Tin học hiện nay một trong những kiến thức văn phòng căn bản quan trọng nhất đối với những
con người trong thời đại Công nghiệp hóa Hiện đại hóa hiện nay. Mỗi công việc thực hiện, hoạt
động và lưu trữ đều dựa vào máy tính, và chỉ những người am hiểu mới có thể ứng dụng kiến thức tin
học vào những chiếc máy tính hiện đại, trở thành công cụ phục vụ cho công việc của mỗi người.
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu thông tin sdụng máy tính ngày càng cao, những câu hỏi về công
nghệ thông tin nói chung máy tính nói riêng được rất nhiều người quan tâm. Ngoài những hiểu
biết về các bộ phận, linh kiện điện tử bên trong hệ thống máy tính, CPU, chúng ta cần phải nắm thêm
được những thông tin bản về thiết bị ngoại vi. Vậy các thiết bị ngoại vi gì? Cùng chúng mình
theo dõi bài viết để những thông tin khái quát hữu ích về thiết bị ngoại vi trong bài viết này
nhé!
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 1T r a n g
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU...........................................................................................................................................................1
MỤC LỤC...............................................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH............................................................................................................................4
1. MÁY IN...............................................................................................................................................................5
1.1. Lịch sử ra đời của máy in đầu tiên..........................................................................................................5
1.2. Sự phát triển của máy in đầu tiên...........................................................................................................5
1.3. Các dòng máy in.....................................................................................................................................5
1.3.1. Những chiếc máy photocopy đầu tiên...........................................................................................5
1.3.2. Công nghệ in laser........................................................................................................................6
1.3.3. Công nghệ in ma trận điểm (in kim)..............................................................................................8
1.3.4. Công nghệ in phun........................................................................................................................8
1.3.4. Công nghệ in 3D............................................................................................................................9
2. MÁY SCAN......................................................................................................................................................10
2.1. Lịch sử ra đời của máy scan đầu tiên...................................................................................................10
2.2. Máy scan là gì?.....................................................................................................................................10
2.3. Cấu tạo..................................................................................................................................................11
2.4. Nguyên lý hoạt động.............................................................................................................................11
2.5. Công dụng của máy scan......................................................................................................................11
2.5.1. Phục hồi hình ảnh........................................................................................................................11
2.5.2. Chia sẻ nhanh chóng...................................................................................................................12
2.6. Chụp văn bản, chỉnh sửa và tìm kiếm...................................................................................................12
2.7. Lưu trữ hs sơ hiê uu quả..........................................................................................................................12
2.8. Sự khác biê ut của máy scan và máy photocopy.....................................................................................12
2.9. Các loại máy scan trên thị trường.........................................................................................................12
2.9.1. Máy scan nạp...............................................................................................................................13
2.9.2. Máy scan hình phẳng..................................................................................................................13
2.9.3. Máy scan mobile..........................................................................................................................13
2.9.4. Máy quét hình 3 chiều (3D Scanner)...........................................................................................13
3. CAMERA DIGITAL.......................................................................................................................................14
3.1. Máy ảnh kĩ thuật số là gì......................................................................................................................14
3.2. Lịch sử và phát triển của camera digital...............................................................................................14
3.2.1. Giai đoạn khởi đầu......................................................................................................................14
3.2.2. Camera kỹ thuật số đầu tiên........................................................................................................14
3.3.1. Camera trên điện thoại................................................................................................................15
3.4. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động............................................................................................................15
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 2T r a n g
3.4.1. Cảm biến trong camera...............................................................................................................15
3.4.2. Các bộ phận chính của cảm biến hình ảnh gồm:........................................................................16
3.4.3. Quá trình hoạt động của cảm biến hình ảnh...............................................................................16
3.4.4. Các loại cảm biến chính trên thị trường.....................................................................................17
4. USB, Ổ CỨNG DI ĐỘNG...............................................................................................................................18
4.1. Lịch sử ra đời........................................................................................................................................18
4.1.1. USB 1.x........................................................................................................................................18
4.1.2. USB 2.0........................................................................................................................................18
4.1.3. USB 3.x........................................................................................................................................18
4.1.4. USB4............................................................................................................................................19
4.2. Cấu tạo của USB...................................................................................................................................19
4.3. Chức năng chính của một USB............................................................................................................21
4.3.1. Sửa chữa máy tính.......................................................................................................................21
4.3.2. Quản trị hệ thống........................................................................................................................21
4.3.3. Chìa khóa điện tử........................................................................................................................21
4.3.4. Bảo mật dữ liệu trong USB.........................................................................................................21
5. MÁY CHIẾU....................................................................................................................................................22
5.1. Máy chiếu là gì?...................................................................................................................................22
5.2. Lịch sử và sự phát triển của máy chiếu................................................................................................22
5.3. Phân loại...............................................................................................................................................23
5.3.1. Phân loại theo thiết bị kết nối......................................................................................................23
5.3.2. Phân loại theo công dụng............................................................................................................23
5.3.3. Phân loại theo công nghệ............................................................................................................24
5.4. Ứng dụng của máy chiếu trong đời sống..............................................................................................25
5.5. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động............................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................26
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 3T r a n g
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn đếnĐặng Thanh Linh Phú đã tạo điều kiện cho chúng tôithể thực hiện
bài tìm hiểu Internet này, giúp cho chúng tôi cơ hội hiểu biết hơn các chức năng triển vọng
của Google – Một công cụ mang lại cho chúng tôi sự tiện ích hàng đầu về chức năng tìm kiếm thông
tin trên Internet.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thành viên đã hỗ trợ nhiệt tình cho chúng tôi
trong thời gian qua đã cùng đóng góp vào bài đs án với các ý kiến có ích và sinh động.
Cuối cùng chúng tôi cũng xin cảm ơn đến trường Đại Học Hoa Sen đã cho chúng tôi được biết đến
lớp Tin học Đại cương, một trong những năng mềm bản nhất trường đã giúp cho chúng tôi
trau dsi thêm, ứng dụng nhiều hơn vào các bài báo cáo sau này của chúng tôi
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 4T r a n g
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Người sáng lập và chiếc máy in đầu tiên....................................................2
Hình 1-2: Máy in bằng hơi nước...........................................................................3
Hình 1-3: Nguyên lý hoạt động của máy in bằng hơi nước...........................................3
Hình 1-4: Máy in laser đầu tiên............................................................................4
Hình 1-5: Nguyên lý hoạt động của máy in laser.......................................................4
Hình 1-6: Máy in kim........................................................................................5
Hình 1-7: Máy in phun.......................................................................................6
Hình 1-8: Máy in 3D.........................................................................................6
Hình 2-1: Máy scan...........................................................................................8
Hình 2-2: Nguyên lý hoạt động của máy scan...........................................................8
Hình 2-3: Máy scan hiện đại................................................................................9
Hình 2-4: Máy scan nạp......................................................................................9
Hình 2-5: Máy scan hình phẳng..........................................................................10
Hình 2-6: Máy scan mobile...............................................................................10
Hình 3-1: Máy camera kỹ thuật số đầu tiên............................................................11
Hình 3-2: Camera trên điện thoại đầu tiên.............................................................12
Hình 3-3: Cấu tạo nguyên lý hoạt đôngk củ camera.................................................13
Hình 3-4: Bộ phận chính của camera cảm biến hình ảnh............................................13
Hình 3-5: Cảm biến CMOS...............................................................................14
Hình 3-6: Cảm biến CCD..................................................................................14
Hình 4-1: USB 2.0..........................................................................................15
Hình 4-2: Logo của usb4...................................................................................16
Hình 4-3: Cấu tạo bên trong USB........................................................................17
Hình 4-4: Vỏ bên ngoaig của USB......................................................................17
Hình 4-5: Bảo mật bằng vân tay của USB..............................................................18
Hình 5-1: Máy chiếu Smart TV..........................................................................19
Hình 5-2:Máy chiếu mini cho điện thoại...............................................................20
Hình 5-3: Máy chiếu để bàn kết nối với máy tính....................................................20
Hình 5-4: Máy chiếu tại nhà..............................................................................20
Hình 5-5: Máy chiếu dùng trong văn phòng...........................................................21
Hình 5-6: Máy chiếu dùng ngoài trời....................................................................21
Hình 5-7: Cấu tạo bên trong của máy tính..............................................................22
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 5T r a n g
1. MÁY IN
1.1. Lịch sử ra đời của máy in đầu tiên
Ngay sau khi chữ viết ra đời, con người đã có ý thức về việc lưu giữ các văn bản chứa đựng thông tin
về lịch sử và tri thức của nhân loại. Từ các các sản phẩm in thủ công trên giấy than được phát hiện bởi
người Trung Quốc cho đến các bản in chữ rời của người Châu Âu, lịch sử ra đời và phát triển của máy
in đã thay đổi và phát triển vượt bậc cho đến tận ngày nay. [1]
1.2. Sự phát triển của máy in đầu tiên
Chiếc máy in đầu tiên chạy bằng hơi nước được thiết kế bởi Friedrich Koenig vào năm 1811 khả
năng in khoảng 1100 trang/giờ. Sau đó, tạp chí Times mua lại chiếc máy nàycải tiến để nó thể
in lên cả 2 mặt của tờ giấy.
Năm 1884, khi máy in Lino ra đời nó đã làm thay đổi toàn bộ lịch sử của ngành in ấn thế giới. Bằng
cách sử dụng máy đánh chữ (typewriter), máy in Lino cho phép vận hành công việc nhập các bản in
bằng học thay bằng tay như trước đây, công suất của máy lên đến hàng triệu bản in trong một
ngày và góp phần đưa báo chí trở thành phương tiện truyền thông chủ đạo vào thời điểm đó. [1]
1.3. Các dòng máy in
1.3.1. Những chiếc máy photocopy đầu tiên
1. Lịch sữ ra đời
Năm 1938, Chester Carlson, một sinh viên vừa tốt nghiệp trường đại học Caltech, đã phát triển ý
tưởng tạo ra công nghệ "in khô" thông qua máy in điện tử. Anh đã cố bán ý tưởng này cho hơn 20
công ty , trong đó IBM, tuy nhiên tất cả đều cho rằng anh chàng này đã mất trí --ai lại cần đến cỗ
máy để làm thay công việc của một tờ giấy than?
Cuối cùng, đến năm 1949, tập đoàn Haloid tại New York đã đsng ý chi tiền để biến ý tưởng của
Carlson thành sự thực. Họ gọi công nghệ này này "Xerography" (tiếng Hy Lạp nghĩa là in khô),
sau đó tập đoàn này đã đổi tên thành Xerox - Tập đoàn in ấn lớn nhất thế giới hiện nay. [1]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 6T r a n g
Hình 1-1: Người sá ng lập và chiếc máy in đầu tiên [5]
2. Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động của máy in này có thể được tóm gọn như sau: trục in sẽ được sạc tĩnh điện để tạo ra
một điện thế thể lên đến hàng vạn vôn, sau đó một lusng ánh sáng được quét qua bản gốc, gửi
những hình ảnh từ bản gốc đến trục in, tạo ra sự khác biệt về phân bố điện tích trên trục in. Một loại
mực bột đặc biệt sẽ được phun lên mặt trục in và dính vào trục in theo sự phân bố điện tích này. Cuối
cùng, trang giấy được áp lên mặt trục in và sao lại hình ảnh từ đây [1]
Về cơ bản, một máy photocopy sẽ có ba trục: trục in để in lại những hình ảnh cần photo lên giấy, trục
ép để ép chặt những hạt mực vào giấy, và trục lau để lau sạch trục in, chuẩn bị cho một lần photo mới.
Một chiếc máy photocopy cổ điển gặp rất nhiều vấn đề trong việc photo hàng loạt. Để photo ra 50 bản
sao từ một bản gốc, bạn sẽ phải tiến hành quét đến 50 lần. Trong khi đó, với những chiếc máy hiện
đại, được tích hợp công nghệ in số hóa thiết bị in laser, bạn sẽ chỉ cần quét qua bản in một lần,
những hình ảnh này sẽ được lưu vào bộ nhớ và thiết bị in sẽ tạo ra 50 bản in -- nhanh hơn và hiệu quả
hơn rất nhiều. [1]
1.3.2. Công nghệ in laser
1. Lịch sử ra đời
Máy in Laser được phát triển bởi Gary Starkweather, một nhà nghiên cứu thuộc tập đoàn Xerox vào
năm 1969. Về bản, những chiếc máy in laser cũng chế hoạt động tương tự như những máy
photocopy, nhưng điểm cải tiến đây việc sử dụng những chùm tia laser để quét qua văn bản gốc
do đó rút ngắn được thời gian in tăng công suất cho máy in. Với những văn bản đen trắng, những
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 7T r a n g
Hình 1-2: Máy in bằng hơi nước
Hình 1-3: Nguyên lý hoạt động của máy in bằng hơi nước
chiếc máy in laser có thể cho ra 200 bản photo trong vòng chưa đầy 1 phút. tốc độ này với những
bản in màu là 100 bản/ phút -- vẫn là một tốc độ cực kỳ lý tưởng.
Những chiếc máy in laser đầu tiên được bán với giá 8500 bảng Anh, con số nằm ngoài khả năng của
nhiều người lúc đó. Trong khi hiện nay bạn có thể mua được một chiếc máy in laser tầm trung chỉ với
giá khoảng 100 bảng, với 150 bảng, bạn đã thể sở hữu những chiếc máy in tương đương với
những chiếc giá 3500 bảng vào năm 1985. dụ trên cho thấy những tiến bộ vượt bậc của công
nghệ in ấn trong việc đưa sản phẩm này đến gần hơn với thị trường tiêu thụ. [2]
2. Cấu tạo
Khung sườn tạo nên hình dạng máy in
Bo mạch ngusn
Cart formatter
Cụm sấy
Hộp quang
Hộp mực [2]
3. Nguyên lý hoạt động
Cart formatter nhận lện in từ thiết bị ngoại vi, sau đó chuyên thông tin đến hộp quang, hộp quang hoạt
động phát ra tia laser và quét lên trống cảm quang qua gương đa giác quay liên tục.
Tia laser lần lượt quét dữ liệu lên bề mặt trống. tia laser này có cường độ mạnh yếu phụ thuộc vào độ
đậm nhạt trong văn bản mà bạn soạn thảo trước từ máy tính.
Tại những vị trí khác nhau tia laser chiếu vào trống cường độ khác nhau và có điện trở khác nhau,
khi tia laser chiếu vào trống, trống sẽ được giữ 1 điện tích lớn nhỏ khác nhau.
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 8T r a n g
Hình 1-4: Máy in laser đầu tiên
Hình 1-5: Nguyên lý hoạt động của máy in laser
Những điểm có điện tích thấp (âm) thì không hút mực từ trục từ, còn điểm có điện tích cao (dương)
thì hút mực từ trục từ. lượng mực nhiều hay ít phụ thuộc vào cường độ điểm tích điện khi trống lan
qua trục từ tạo nên nội dung văn bản của bạn từ thiết bị ngoại vi chuyển vào.
Khi giấy năn qua trống bột mực sẽ được in vào giấy và tạo nên bản in của bạn. Sau khi mực được in
vào giấy máy in sẽ chuyển tờ giấy văn bản của bạn qua cụm sấy
Ở đây bột mực trên bề mặt giấy được nung chảy ở nhiệt độ nóng khoảng 260oC và cùng với đó là lực
ép sẽ chạy qua lo ép của cụm sấy và ép chặt bột mực nên bề mặt giấy của bạn. [2]
1.3.3. Công nghệ in ma trận điểm (in kim)
1.Lịch sử ra đời
Chỉ một vài năm sau khi công nghệ in laser ra đời, năm 1970, tập đoàn công nghệ
điện tử Maynard, Massachusett đã cho ra mắt một sản phẩm mới: máy in ma trận
điểm. Máy in này hoạt động phần giống với một chiếc máy đánh chữ: bao
gsm đầu in có thể di chuyển được, những đầu in này sẽ chấm qua một băng mực
làm hiện mực lên trang giấy cần in. Với việc những tự được tạo ra bằng những
điểm, số lượng phông chữ trở nên rất đa dạng.
2.Cấu tạo
Chân tác động (Ribbon) dùng để tác động lên các băng màu để in ấn.
Nam châm hoặc đòn bẩy có tác dụng điều khiển các đầu kim in.
Đầu kim chứa từ 7 – 24 kim xếp thành cột, các kim sẽ chấm qua mực sau đó châm vào giấy in.
3.Nguyên lý hoạt động
Nguyên tắc hoạt động của máy in kim: Khi có lệnh in từ máy tính, các đầu kim in sẽ di chuyển theo
chiều ngang. Máy sẽ truyền tín hiệu đến đầu in nhằm kiểm soát lực đâm của đầu kim vào băng mực
cho phù hợp. Từ đó in những kí tự và chữ trên mặt giấy. Cứ lặp lại như thế tạo thành 1 bản in hoàn
chỉnh.
Ngay khi vừa ra đời, máy in ma trận điểm đã trở thành món hàng được ưa chuộng trên thị trường bởi
sự linh hoạt, đa dạng mẫu mã, đsng thời giá thành lại rất phù hợp với túi tiền của người sử dụng. Tuy
nhiên, những chiếc chiếc máy in này đã nhanh chóng trở nên lạc hậu do tsn tại quá nhiều nhược điểm:
in chậm, độ phân giải của bản in rất thấp, lại không khả năng in được hình ảnh quá sn ào khi
làm việc. Ngày nay, những chiếc máy in này chỉ còn được sử dụng vào việc in các hóa đơn tại các cửa
hàng, siêu thị.
1.3.4. Công nghệ in phun
1.Lịch sử ra đời
Công nghệ in phun ra đời nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu chuyển những hình ảnh sống động trên
máy tính thành những hình ảnh trên giấy. Đúng với tên gọi của mình, công nghệ này hoạt động bằng
cách "bắn" những giọt mực lên giấy nền để tạo ra những hình ảnh mong muốn. Mực in sẽ được phun
qua các lỗ nhỏ theo từng giọt với một tốc độ rất lớn (khoảng 5000 lần/ giây). Do kích thước rất nhỏ
của mỗi giọt mực (chỉ với kích thước của một...sợi tóc), bản in được tạo ra sẽ trở nên cực kỳ sắc nét.
Với mật độ lỗ kim rất dày, độ phân giải gốc của máy in có thể lên tới hàng nghìn dpi (nghĩa là máy in
thể phun hàng nghìn giọt mực trên 1inch giấy in, bằng khoảng 2,5cm). Đsng thời, khả năng pha
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 9T r a n g
Hình 1-6: Máy in kim
trộn màu sắc rất đa dạng từ các màu bản, công nghệ này thể tạo ra những màu sắc rực rỡ nhất
mà bạn muốn có trên bản in.
So với các máy in laser, máy in phun những lợi thế lớn trong giá thành khả năng in màu. Tuy
hiện nayc máy in laser đã được cải tiến nhiều trong công nghệ giá thành, nhưng máy in phun
vẫn được coi lựa chọn hàng đầu nếu như bạn muốn tạo ra những hình ảnh với màu sắc trung thực
và sống động. [1]
2.Nguyên lý hoạt động
Máy in phun hoạt động trên dựa trên nguyên lý phun mực trực tiếp vào bề mặt giấy in. Từng giọt mực
của đầu phun sẽ được phun qua một lỗ nhỏ với một tốc độ lớn tinh xảo để tạo ra các điểm mực
nhỏ “được gọi là văn bản hoặc hình ảnh”, làm cho bản in trở nên sắc nét và rõ ràng như bạn thấy. [1]
1.3.4. Công nghệ in 3D
1. Lịch sử ra đời
Những bước tiến vượt bậc trong công nghệ thiết lập những hình ảnh 3 chiều đã làm cho công nghệ in
3D không cònchuyện viễn tưởng. Bạn có thể chuyển bất cứ hình ảnh nào thành những vật thể 3D:
đèn pin, đsng hs, iPod, thậm chí cả đs ăn! Mặc mới ra đời được nghiên cứu chỉ khoảng
hơn 10 năm trở lại đây, nhưng công nghệ này hiện nay đã xuất hiện trên thị trường, tất nhiên, với giá
trên trời: từ 2500 đến 25000 bảng Anh cho một chiếc, và còn hơn thế nữa với những loại cao cấp. [3]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 10T r a n g
Hình 1-7: Máy in phun
Hình 1-8: Máy in 3D
2. Nguyên lý hoạt động
Để máy in 3D hoạt động thì cần hệ thống phần mềm điều khiển. Phần mềm điều khiển sẽ xử
thiết kế CAD (tệp STL), chia thành các lớp, sau đó sẽ tính toán tạo đường chạy cho đầu in của
mỗi lớp in. Máy in 3D sẽ ép đùn nhựa theo đường chạy đã định sẵn. Tại điểm khởi đầu, bàn in sẽ
được đặt ở độ cao nhất định và hệ thống chuyển động trục XY sẽ di chuyển đầu in theo như bản thiết
kế. Hết một lớp in, hệ thống chuyển động trục Z sẽ di chuyển bàn in để máy in thể tiếp tục thực
hiện in lớp in tiếp theo, đè lên trên lớp in ban đầu.
Ngoài vật liệu nhựa chính, máy in 3D có sử dụng vật liệu hỗ trợ. Vật liệu hỗ trợ này sẽ được sử dụng
khi cần in các lỗ rỗng, phần nhô ra ngoài. Nó đóng vai trò là một dàn đỡ, được tạo tự động với một số
dạng khác nhau.
Bản chất từng lớp của quy trình in 3D sẽ làm cho chi tiết in 3D có xu hướng đẳng hướng ngang, trong
khi các vật liệu đẳng hướng đều có tính đsng nhất với mọi hướng. Vật liệu đẳng hướng ngang sẽ có 2
cơ tính khác nhau: một là theo một trục, hai là tính cơ học khác theo trục vuông góc với nó. Điều này
đsng nghĩa các chi tiết in 3D sẽ độ cứng trục XY tốt hơn trục Z. Đây do tại sao việc xem
xét hướng in trong quá trình thiết kế lại quan trọng đến vậy.
Vậy, công nghệ này hoạt động ra sao? Trước tiên, bạn cần tạo ra một vật thể mẫu đã được số hóa trên
máy tính để thể chuyển thành một bản in 3 chiều. Những thông số từ vật thể mẫu sẽ được gửi
đến thiết bị in, thiết bị in sau đó sẽ tạo ra những lát cắt từ những chất liệu lỏng, sau đó "chsng" những
lát cắt đó lên nhau để tạo ra một vật thể 3D thực sự từ một bản mẫu trên máy tính. Quy trình in tiêu
tốn rất nhiều thời gian, vì nhiều khi bạn cần đến hàng nghìn, thậm chí hàng vạn lớp cắt để hoàn thành
một bản in. Một mẫu thiết kế thu nhỏ của một tòa nhà chỉ với chiều cao khoảng 25cm có thể mất hàng
ngày trời mới có thể hoàn thiện xong.
Tương lai của công nghệ in 3D là rất hứa hẹn, mặc dù nó mới chỉ ra đời trong khoảng hơn 10 năm trở
lại đây. Những nhà khoa học hi vọng rằng, trong một vài năm tới, một chiếc máy in 3D với khả năng
tạo dựng nên những thiết bị điện tử phức tạp sẽ ra đời. những "bản in" này, theo họ, phải khả
năng hoạt động thực sự chứ không chỉ là những mẫu vật chỉ để trưng bày. Và ý tưởng này cũng đsng
thời mở ra một tương lai nơi mà những nhà thiết kế có thể tạo ra ý tưởng của mình trên máy tính, "in"
chúng ra thông qua những máy in 3D bán chúng cho những người dùng khác. Đó thực sự một
bước tiến lớn trong việc đưa sức sáng tạo của con người ra vô hạn. [3]
2. MÁY SCAN
2.1. Lịch sử ra đời của máy scan đầu tiên
Lịch sử máy scan bắt đầu vào năm 1857, khi thiết bị tên pantelohraf được phát minh. Nhà vật
người Đức Arthur Korn đã nhận được bằng sáng chế về công nghệ quét quang điện, trở thành nền
tảng của máy fax hiện đại và các thiết bị quét khác vào năm 1902.. [4]
2.2. Máy scan lU gV?
Máy scan (hay còn gọi máy scanner, máy quét) thiết bị ngoại vi của máy tính (giống như bàn
phím, chuô ut...). Máy scan ut thiết bị "chụp ảnh" từ các bản in ảnh, áp phích, trang tạp chí các
ngusn tương tự để chuyển đổi thành dạng thông tin kỹ thuâ ut số. Dựa vào chức năng của máy scanner,
có thể thấy máy quét (scanner) thuô uc nhóm thiết bị đầu vào.
Máy scanner các loại scan hình phẳng, cầm tay, nạp liê uu, scan trắng đen hoă uc scan u...Máy
scanner thường đi kèm với phần mềm, chẳng hạn như Photoshop của Adobe, cho phép thay đổi kích
thước và sửa đổi hình ảnh đã chụp.
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 11T r a n g
Máy scan rất hữu ích để tạonh ảnh kỹ thuâ ut số đôu phân giải cao từn bản hoă uc hình ảnh. Sau
đó, bạn có thể chia những bản sao kthuâ ut snày cho người khác qua mạng. Máy quét un hành
từng trang, vì vâ uy nếu phải xử lý số lượng nhiều thì tốc đô u khá châ um. [4]
2.3. Cấu tạo
Thấu kính nhạy quang
Cơ cấu đẩy giấy cho phép bạn có thể tiến hành scan ở một vùng xác định trên trang
mạch logic điện tử dùng để biến đổi ánh sáng phản xạ thành hình ảnh điện tử [5]
2.4. Nguyên lý hoạt động
£nh sáng từ ngusn sáng chiếu vào vâ ut được quét, nô ui dung của vâ ut được quét sẽ được phản xạ từ ánh
sáng qua hê u thống quang tới phần tử ánh sáng, sau đó chuyển sang bô u chuyển đổi đă uc biê ut, chuyển
thông tin thành kỹ thuâ ut số.
Thông tin được truyền đến máy tính thông qua bô u điều khiển sau khi chuyển đổi và xử lý bằng các
chương trình đă uc biê u
t. [5]
2.5. Công dụng của máy scan
2.5.1. Phục hồi hVnh ảnh
Máy scan trở thành ut công cụ quan trọng trong phục hsi hình ảnh. Nếu bạn ut bức ảnh đã cũ,
hoă uc tình trạng xấu như bị rách thành nhiều mảnh, qua quá trình quét nhẹ nhàng trên bức ảnh cùng
với chỉnh sửa của kỹ thuâ ut viên, những vết rách, nhăn, hỏng có thể được xử lý loại bỏ hoàn
toàn. Sau đó, hình ảnh có thể được lưu trữ kỹ thuâ ut số hoă uc in lại để tạo ra ảnh chất lượng.. [4]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 12T r a n g
Hình 2-9: Máy scan
Hình 2-10: Nguyên lý hoạt động của máy scan
2.5.2. Chia sẻ nhanh chóng
Với máy scan, mọi người có thể nhanh chóng gửi bản sao tài liê uu nhanh hơn thư hay fax truyền thống.
Sự tiê un lợi này tạo điều kiê un cho viê uc liên lạc kịp thời hơn, giảm thời gian thực hiê un công viê uc và
mang đến hiê uu quả làm viê uc tốt hơn. [4]
2.6. Chụp văn bản, chenh sửa vU tVm kiếm
Người ta thường sử dụng máy scanner để biến tài l uu giấy thành hình ảnh đs họa hoă uc PDF, tuy
nhiên, với sự phát triển của phần mềm scan hiê un nay, tài liê uu thể được quét thành văn bản. Khi tài
liê uu ở dạng văn bản, bạn thể sử dụng trình xử lý văn bản hoă uc phần mềm khác để tìm kiếm các từ
cụ thể, tiết kiê um thời gian đáng kể so với viê uc xem tài liê uu theo cách thủ công. [4]
2.7. Lưu trữ hồ sơ hiê
i
u quả
Các tổ chức phải lưu trữ số lượng lớn giấy tờ theo truyền thống đã phải đă
u
t các kho chứa đầy tủ hs sơ
để giữ hs cũ. Máy scan giúp làm giảm đáng kể không gian lưu trữ thông tin. Ngoài viê
u
c tiết kiê
u
m
không gian lưu trữ, tiếp câ
u
n nhiều hơn với tài liê
u
u điê
u
n tử cũng mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức. [4]
2.8. Sự khác biê
i
t của máy scan vU máy photocopy
Máy scan máy photocopy hoạt đô
ung theo cách tương t nhau, nhưng đầu ra của chúng lại khác
nhau. Mô
ut máy photocopy chuyển tài liê
u
u lên giấy và có thể sao chép số lượng lớn cùng lúc mà không
phải đi qua máy tính. Trong khi đó, máy scan tạo ra các phiên bản kỹ thuâ
u
t số của tài liê
u
u trên máy
tính. Thay tạo ra đầu ra cứng, máy scan chỉ chuyển đổi tài liê
u
u sang định dạng kỹ thuâ
u
t số, chúng
không có khay đầu ra, hê
u
thống mực in và khả năng in ấn.
u
t số máy in đa chức năng chức năng
scan tích hợp, trong trường hợp đó, máy scan trở thành mô
u
t phần của máy đa năng. [4]
2.9. Các loại máy scan trên thị trường
Trên thị trường Việt Nam hiện nay, các loại máy scan màu đến từ rất nhiềung nổi tiếng uy tín
như HP, EPSON, Canon, với nhiều chủng loại, máy khác nhau. Bài viết dưới đây, chúng tôi
xin đưa ra các loại , dòng máy scan ảnh màu sẽ giúp cho các bạn có những lựa chọn khác nhau khi sử
dụng máy trong công việc [6]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 13T r a n g
Hình 2-11: Máy scan hiện đại
Hình 2-12: Máy scan nạp
2.9.1.Máy scan nạp
Máy quét hình loại này khả năng hoạt động nạp giấy theo từng trang giống máy in, phù hợp khi
người dùng có nhu cầu quét tự động nhiều trang tài liệu dạng rời. [6]
2.9.2. Máy scan hVnh phẳng
Đây là loại thông dụng với cơ chế vận hành hoạt động gần giống như máy photocopy.
Khi bạn quét ảnh, ảnh sẽ được đặt cố định trên mặt kính phẳng và đèn quét sẽ lướt để quét ảnh. Dòng
máy đem đến chất lượng ảnh cao nhất. Một số loại máy thuộc dòng máy này có thêm chức năng quét
phim, chức năng này giúp chuyển các ảnh từ phim sang dạng ảnh số. [6]
2.9.3. Máy scan mobile
Về ngoại hình máy thì được thiết kế nhỏ gọn, còn về cấu tạo thì cũng tương tự máy scan flatbed. Loại
máy này có ưu điểm thể di chuyển, đặt mọi vị trí, nên tiện lợi hơn. Hạn chế của máy chỉ
scan từng tờ một không hệ thống nạp giấy tự động. Loại máy này được đánh giá chất lượng
thấp hơn so với các loại dòng máy khác. [6]
2.9.4. Máy quét hVnh 3 chiều (3D Scanner)
Giống như tên gọi, loại máy quét này khả năng quét các vật thể 3 chiều thường được sử dụng để
tạo các mô hình 3 chiều [6]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 14T r a n g
Hình 2-13: Máy scan hình phẳng
Hình 2-14: Máy scan mobile
3. CAMERA DIGITAL
3.1. Máy ảnh kĩ thuật số lU gV
Máy ảnh kỹ thuật số là một thiết bị phần cứng dùng để chụp ảnh và lưu trữ ảnh dưới dạng dữ liệu trên
th¢ nhớ. Không giống như máy ảnh tương tự, máy ảnh tiếp xúc với hóa chất phim dưới ánh sáng, máy
ảnh kỹ thuật số sử dụng các thành phần quang học kỹ thuật số để ghi lại cường độ và màu sắc của ánh
sáng, và chuyển đổi nó thành dữ liệu pixel. Nhiều máy ảnh kỹ thuật số có khả năng quay video ngoài
chụp ảnh. Hình ảnh là một chiếc máy ảnh kỹ thuật số Lumix của Panasonic. [7]
3.2. Lịch sử vU phát triển của camera digital
3.2.1. Giai đoạn khởi đầu
Lịch sử của máy ảnh kỹ thuật số bắt đầu vào năm 1961 với Eugene F. Lally thuộc Phòng thí nghiệm
Lực đẩy Phản lực của NASA. Khi không làm việc về lực hấp dẫn, ông ấy đã nghĩ về cách các phi
hành gia có thể tìm ra vị trí của họ trong không gian bằng cách sử dụng cảm biến quang khảm để chụp
ảnh các hành tinh và các ngôi sao.
Năm 14 tuổi, khi film màu ra mắt, ông đã phát triển một cách để giảm thiểu vấn đề mắt đỏ khi sử
dụng đèn nháy, nhưng tiếc thuyết về nhiếp ảnh kỹ thuật số của ông vẫn đi trước công nghệ hiện
có. Đó là câu chuyện tương tự 10 năm sau khi nhân viên Willis Adcock của Texas Instruments đưa ra
đề xuất về một chiếc máy ảnh không có film (bằng sáng chế 4.057.830 của Hoa Kỳ). Phải đến 15 năm
sau, máy ảnh kỹ thuật số mới trở thành hiện thực. [8]
3.2.2. Camera kỹ thuật số đầu tiên
Máy ảnh tĩnh kỹ thuật số thực tế đầu tiên được phát triển bởi kỹ sư Steven Sasson của Eastman Kodak
vào năm 1975. Ông đã chế tạo một nguyên mẫu (bằng sáng chế 4.131.919 của Hoa Kỳ) từ ống kính
máy ảnh film, một số bộ phận của Motorola, 16 viên pin một số cảm biến điện tử Fairchild CCD
mới được phát minh lúc đó.
Chiếc máy có kích thước bằng một chiếc máy in và nặng gần 4 kg. Nó ghi lại hình ảnh đen trắng trên
một cuộn băng cát-sét kỹ thuật số, và Sasson và các đsng nghiệp của ông cũng phải phát minh ra một
màn hình đặc biệt chỉ để nhìn chúng.
Dòng sản phẩm iPhone 12 của Apple ngày nay camera 12 megapixel. Đó 12 triệu pixel trong
một hình ảnh. Nguyên mẫu của Kodak độ phân giải 0,01 megapixel mất đến 23 giây để chụp
bức ảnh kỹ thuật số đầu tiên.
Một số người cho rằng Kodak đã bỏ lỡ một hội lớn khi không phát triển bước đột phá công nghệ
này, vì họ đã chọn tiếp tục tập trung vào máy ảnh film. Vì vậy, bước tiếp theo trong lịch sử sẽ đến từ
nơi khác. [8]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 15T r a n g
Hình 3-15: Máy camera kỹ thuật số đầu tiên
3.3.1. Camera trên điện thoại
Tất nhiên, cuộc cách mạng kỹ thuật số cực lớn giúp mang camera đến mọi người, chính điện
thoại có camera.
Kyocera Visual Phone VP-210 năm 1999 và Samsung SCH-V200 năm 2000 là những chiếc điện thoại
camera đầu tiên. Vài tháng sau, Sharp Electronics J-SH04 J-Phone chiếc điện thoại đầu tiên
không cần cắm vào máy tính để trao đổi ảnh, khiến trở nên cực kỳ phổ biến Nhật Bản Hàn
Quốc. Đến năm 2003, doanh số bán điện thoại có máy ảnh đã vượt qua máy ảnh kỹ thuật số.
Năm 2007, Apple ra mắt iPhone và thời đại điện thoại thông minh thực sự bắt đầu. Máy ảnh tích hợp
trong điện thoại nhanh chóng được cải thiện, nhưng một số yếu tố kết hợp lại để biến mọi người thành
nhiếp ảnh gia: Bộ nhớ điện thoại lớn hơn để bạn thể chụp nhiều ảnh hơn; Cảm biến CCD đã được
thay thế bằng CMOS sử dụng ít năng lượng hơn; 3G, 4G và 5G giúp bạn có thể chia s¢ ảnh của mình
ngay lập tức; các trang web nhiếp ảnh như Flickr đã sớm nhường chỗ cho các mạng hội như
Facebook và Instagram, như một nơi để chia s¢ những bức ảnh của bạn.
Năm 2012, Nokia đã sản xuất smartphone camera 41 megapixel, Nokia 808 PureView. Một số bộ
phim đã được quay bằng iPhone drone tiêu dùng đã bay lên bầu trời để chụp ảnh kỹ thuật số.
Những chiếc điện thoại có camera tốt nhất hiện nay thường đi kèm với hai, ba hoặc bốn camera để
chụp được những bức ảnh đẹp hơn.
Sức mạnh của smartphone cũng giải phóng khả năng sử dụng thuật toán nhiếp ảnh (computational
photography), công nghệ xử vượt qua giới hạn của ống kính cảm biến hình ảnh. từ thông
dụng mới nhất "pixel binning", hay tính năng gộp các pixel, được sử dụng trên Samsung Galaxy
S21 Ultra 5G cho camera 108 megapixel khổng ls. [8]
3.4. Cấu tạo vU nguyên lí hoạt động
3.4.1. Cảm biến trong camera
Cảm biến hình ảnh một trong những bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh. Chi phí để sản xuất
được một cảm biến hình ảnh thường chiếm 1/3 tổng giá trị của chiếc máy ảnh đó. Cảm biến hình
ảnh này được sản xuất từ silic chính, (tương tự như việc sản xuất chip xử trên máy tính), chế
tạo thành các miếng wafer siêu mỏng được đục đẽo tinh vi theo công nghệ của từng hãng.
Nhờ cảm biến ánh sáng đi qua ống kính sẽ được ghi lại và xử thành hình ảnh rsi xuất ra th¢ nhớ.
Cảm biến rất quan trọng, nó quyết định rất lớn đến chất lượng hình ảnh thu được sau khi chụp. Bên
cạnh đó hình ảnh thu được còn phụ thuộc nhiều vào độ nhạy sáng của máy ảnh, độ phân giải của
máy ảnh. [9]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 16T r a n g
Hình 3-16: Camera trên điện thoại đầu
tiên
3.4.2. Các bộ phận chính của cảm biến hVnh ảnh gồm:
_Ngusn sáng riêng – dedicated light source: Cung cấp ánh sáng cho cảm biến, đảm bảo thiết bị có đủ
ánh sáng để thể ghi lại được những hình ảnh chất lượng nét nhất, thuận lợi cho hoạt động phân
tích hình ảnh của cảm biến.
– Thấu kính – Lens: Đưa hình ảnh tới chip xử lý hình ảnh.
Chip xử hình ảnh CCD (viết tắt của Charge Coupled Device) hoặc CMOS (viết tắt của
Complementary Metal Oxide Semiconductor): Chuyển đổi tín hiệu quang học thành tín hiệu analog.
Bộ chuyển đổi tín hiệu Analog/digital converter: Đây nơi xử biến đổi tín hiệu từ tín hiệu
tương tự sang tín hiệu số để phục vụ cho các quá trình xử lý tiếp theo của phần mềm.
Vi xử Microprocessors: Phân tích xử các tín hiệu số của hình ảnh, sau đó dựa vào các
thông số đặt trước để đưa ra quyết định.
– Input-Output: Cung cấp kênh truyền thông giao tiếp với các thiết bị khác.
– Các thiết bị ngoại vi kết nối điều khiển khác. [9]
3.4.3. Quá trVnh hoạt động của cảm biến hVnh ảnh
Được chia làm 3 phần: Thu thập thông tin, phân tích thông tin, đưa ra kết quả thông tin. Để quá trình
làm việc của cảm biến diễn ra thuận lợi thì những thành phần cũng phải hoạt động đúng theo yêu cầu:
+ Ngusn sáng cần đảm bảo độ tương phản, làm nổi bật chi tiết, đối tượng cần phân tích.
+ Thấu kính phải tập trung ánh sáng lên chip xử hình ảnh. Tiêu cự thấu kính càng ngắn thì vật thể
quan sát được càng lớn ngược lại. Đây phần khá quan trọng ảnh hưởng tới hình ảnh mục
tiêu của bạn
+ Cuối cùng cảm biến hình ảnh sẽ thực hiện các bước thu thập và phân tích. [9]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 17T r a n g
Hình 3-17: Cấu tạo nguyên lý hoạt đôngk củ camera
Hình 3-18: Bộ phận chính của camera cảm biến hình ảnh
3.4.4. Các loại cảm biến chính trên thị trường.
hai loại vi mạch (cảm biến hình ảnh) khác nhau về cấu tạo dùng trong các camera giám sát video,
camera với vi-mạch ảnh CCD và CMOS , là hai loại camera đang thống trị thị trường thiết bịquan sát
quản lý và giám sát an ninh. Như vậy, điều cần biết là bao nhiêu thông tin dữ liệu mà vi mạch ảnh thu
được về cho camera CCD (charge coupled device) camera CMOS(Complementary Metal Oxide
Semiconductor)
CMOS và CCD đều mạch tích hợp bao gsm hàng triệu bóng bán dẫn (transistors) của cả hai loại
kênh p-n trên một mảnh silicon hình chữ nhật từ 10 đến 400mm2.
Cảm biến CMOS (Complementary Metal-Oxide Semiconductor)
Đây loại cảm biến được sử dụng phổ biến hơn cả. Thời gian trước đây cảm biến CMOS không
được coi trọng như cảm biến CCD bởi khả năng kiểm soát nhiễu tốt, xử nh ảnh tốt. Tuy nhiên
cảm biến này quá trình sản xuất rất phức tạp so với CMOS rất đơn giản. Nên dần dần cảm biến
máy ảnh CMOS đã dần thay thế cảm biến CCD và được thị trường yêu chuộng.
Cảm biến CMOS sử dụng bộ lọc màu RGB sau đó chuyển sang dữ liệu dạng số rsi đưa vào th¢ nhớ
để lưu lại. Dựa trên công nghệ bản của cảm biến máy ảnh CMOS này, các hãng đã tùy biến ra
những cảm biến máy ảnh riêng biệt.
Cảm biến CCD (Charge-Coupled Device).
Đối với loại cảm biến này khihoạt động các diode (là Điốt bán dẫn một loại linh kiện bán dẫn chỉ
cho phép dòng điện đi qua theo một chiều không theo chiều ngược lại. một loại diode sẽ thu
một màu riêng biệt. Ba màu trên 3 loại diode đó Đỏ (RED) Xanh cây (Green) xanh dương
(Blue). 3 loại màu này pha trộn với nhau theo ánh sáng từ ống kính đưa vào tạo nên một bức ảnh
người dùng thể nhìn thấy được.) trên bề mặt cảm biến sẽ thu ánh sáng rsi chuyển thành điện tích
sau đó chuyển vào camera theo các dữ liệu thông tin dạng số nhị phân. [9] [10] [10]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi | 18T r a n g
Hình 3-19: Cảm biến CMOS
Hình 3-20: Cảm biến CCD
| 1/31

Preview text:

KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ NGÀNH: DIGITAL MARKETING LỚP: 2600
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN: ĐẶNG THANH LINH PHÚ
BÁO CÁO ĐỀ ÁN INTERNET Tên đề tài: TÌM HIỂU 5 THIẾT BỊ NGOẠI VI 06/2023 KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ NGÀNH: DIGITAL MARKTING LỚP: 2600
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN: ĐẶNG THANH LINH PHÚ
BÁO CÁO ĐỀ ÁN INTERNET Tên đề tài: TÊN ĐỀ TÀI NHẬP
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện
1. TRẦN NGỌC HÂN - 22206738
2. HUỲNH TRẦN TÚ ANH - 22207216 Ở ĐÂY 3. LÊ VĂN DŨNG - 22206978
4. TRẦN THỊ NGỌC ANH- 22207207
5. NGUYỄN THOẠI VY- 22205630 06/2023 TRÍCH YẾU
Tin học hiện nay là một trong những kiến thức văn phòng căn bản và quan trọng nhất đối với những
con người trong thời đại Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa hiện nay. Mỗi công việc thực hiện, hoạt
động và lưu trữ đều dựa vào máy tính, và chỉ những người am hiểu mới có thể ứng dụng kiến thức tin
học vào những chiếc máy tính hiện đại, trở thành công cụ và phục vụ cho công việc của mỗi người.
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu thông tin và sử dụng máy tính ngày càng cao, những câu hỏi về công
nghệ thông tin nói chung và máy tính nói riêng được rất nhiều người quan tâm. Ngoài những hiểu
biết về các bộ phận, linh kiện điện tử bên trong hệ thống máy tính, CPU, chúng ta cần phải nắm thêm
được những thông tin cơ bản về thiết bị ngoại vi. Vậy các thiết bị ngoại vi là gì? Cùng chúng mình
theo dõi bài viết để có những thông tin khái quát và hữu ích về thiết bị ngoại vi trong bài viết này nhé!

Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 1 MỤC LỤC
TRÍCH YẾU...........................................................................................................................................................1
MỤC LỤC...............................................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH............................................................................................................................4
1. MÁY IN...............................................................................................................................................................5 1.1.
Lịch sử ra đời của máy in đầu tiên..........................................................................................................5 1.2.
Sự phát triển của máy in đầu tiên...........................................................................................................5 1.3.
Các dòng máy in.....................................................................................................................................5 1.3.1.
Những chiếc máy photocopy đầu tiên...........................................................................................5 1.3.2.
Công nghệ in laser........................................................................................................................6 1.3.3.
Công nghệ in ma trận điểm (in kim)..............................................................................................8 1.3.4.
Công nghệ in phun........................................................................................................................8 1.3.4.
Công nghệ in 3D............................................................................................................................9
2. MÁY SCAN......................................................................................................................................................10 2.1.
Lịch sử ra đời của máy scan đầu tiên...................................................................................................10 2.2.
Máy scan là gì?.....................................................................................................................................10 2.3.
Cấu tạo..................................................................................................................................................11 2.4.
Nguyên lý hoạt động.............................................................................................................................11 2.5.
Công dụng của máy scan......................................................................................................................11 2.5.1.
Phục hồi hình ảnh........................................................................................................................11 2.5.2.
Chia sẻ nhanh chóng...................................................................................................................12 2.6.
Chụp văn bản, chỉnh sửa và tìm kiếm...................................................................................................12 2.7.
Lưu trữ hs sơ hiê uu quả..........................................................................................................................12 2.8. Sự khác biê u
t của máy scan và máy photocopy.....................................................................................12 2.9.
Các loại máy scan trên thị trường.........................................................................................................12 2.9.1.
Máy scan nạp...............................................................................................................................13 2.9.2.
Máy scan hình phẳng..................................................................................................................13 2.9.3.
Máy scan mobile..........................................................................................................................13 2.9.4.
Máy quét hình 3 chiều (3D Scanner)...........................................................................................13
3. CAMERA DIGITAL.......................................................................................................................................14 3.1.
Máy ảnh kĩ thuật số là gì......................................................................................................................14 3.2.
Lịch sử và phát triển của camera digital...............................................................................................14 3.2.1.
Giai đoạn khởi đầu......................................................................................................................14 3.2.2.
Camera kỹ thuật số đầu tiên........................................................................................................14 3.3.1.
Camera trên điện thoại................................................................................................................15 3.4.
Cấu tạo và nguyên lí hoạt động............................................................................................................15
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 2 3.4.1.
Cảm biến trong camera...............................................................................................................15 3.4.2.
Các bộ phận chính của cảm biến hình ảnh gồm:........................................................................16 3.4.3.
Quá trình hoạt động của cảm biến hình ảnh...............................................................................16 3.4.4.
Các loại cảm biến chính trên thị trường.....................................................................................17
4. USB, Ổ CỨNG DI ĐỘNG...............................................................................................................................18 4.1.
Lịch sử ra đời........................................................................................................................................18 4.1.1.
USB 1.x........................................................................................................................................18 4.1.2.
USB 2.0........................................................................................................................................18 4.1.3.
USB 3.x........................................................................................................................................18 4.1.4.
USB4............................................................................................................................................19 4.2.
Cấu tạo của USB...................................................................................................................................19 4.3.
Chức năng chính của một USB............................................................................................................21 4.3.1.
Sửa chữa máy tính.......................................................................................................................21 4.3.2.
Quản trị hệ thống........................................................................................................................21 4.3.3.
Chìa khóa điện tử........................................................................................................................21 4.3.4.
Bảo mật dữ liệu trong USB.........................................................................................................21
5. MÁY CHIẾU....................................................................................................................................................22 5.1.
Máy chiếu là gì?...................................................................................................................................22 5.2.
Lịch sử và sự phát triển của máy chiếu................................................................................................22 5.3.
Phân loại...............................................................................................................................................23 5.3.1.
Phân loại theo thiết bị kết nối......................................................................................................23 5.3.2.
Phân loại theo công dụng............................................................................................................23 5.3.3.
Phân loại theo công nghệ............................................................................................................24 5.4.
Ứng dụng của máy chiếu trong đời sống..............................................................................................25 5.5.
Cấu tạo và nguyên lí hoạt động............................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................26
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 3 LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn đến cô Đặng Thanh Linh Phú đã tạo điều kiện cho chúng tôi có thể thực hiện
bài tìm hiểu Internet này, giúp cho chúng tôi có cơ hội hiểu biết rõ hơn các chức năng có triển vọng
của Google – Một công cụ mang lại cho chúng tôi sự tiện ích hàng đầu về chức năng tìm kiếm thông tin trên Internet.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thành viên đã hỗ trợ nhiệt tình cho chúng tôi
trong thời gian qua đã cùng đóng góp vào bài đs án với các ý kiến có ích và sinh động.
Cuối cùng chúng tôi cũng xin cảm ơn đến trường Đại Học Hoa Sen đã cho chúng tôi được biết đến
lớp Tin học Đại cương, một trong những kĩ năng mềm cơ bản nhất mà trường đã giúp cho chúng tôi
trau dsi thêm, ứng dụng nhiều hơn vào các bài báo cáo sau này của chúng tôi
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Người sáng lập và chiếc máy in đầu tiên....................................................2
Hình 1-2: Máy in bằng hơi nước...........................................................................3
Hình 1-3: Nguyên lý hoạt động của máy in bằng hơi nước...........................................3
Hình 1-4: Máy in laser đầu tiên............................................................................4
Hình 1-5: Nguyên lý hoạt động của máy in laser.......................................................4
Hình 1-6: Máy in kim........................................................................................5
Hình 1-7: Máy in phun.......................................................................................6
Hình 1-8: Máy in 3D.........................................................................................6
Hình 2-1: Máy scan...........................................................................................8
Hình 2-2: Nguyên lý hoạt động của máy scan...........................................................8
Hình 2-3: Máy scan hiện đại................................................................................9
Hình 2-4: Máy scan nạp......................................................................................9
Hình 2-5: Máy scan hình phẳng..........................................................................10
Hình 2-6: Máy scan mobile...............................................................................10
Hình 3-1: Máy camera kỹ thuật số đầu tiên............................................................11
Hình 3-2: Camera trên điện thoại đầu tiên.............................................................12
Hình 3-3: Cấu tạo nguyên lý hoạt đôngk củ camera.................................................13
Hình 3-4: Bộ phận chính của camera cảm biến hình ảnh............................................13
Hình 3-5: Cảm biến CMOS...............................................................................14
Hình 3-6: Cảm biến CCD..................................................................................14
Hình 4-1: USB 2.0..........................................................................................15
Hình 4-2: Logo của usb4...................................................................................16
Hình 4-3: Cấu tạo bên trong USB........................................................................17
Hình 4-4: Vỏ bên ngoaig của USB......................................................................17
Hình 4-5: Bảo mật bằng vân tay của USB..............................................................18
Hình 5-1: Máy chiếu Smart TV..........................................................................19
Hình 5-2:Máy chiếu mini cho điện thoại...............................................................20
Hình 5-3: Máy chiếu để bàn kết nối với máy tính....................................................20
Hình 5-4: Máy chiếu tại nhà..............................................................................20
Hình 5-5: Máy chiếu dùng trong văn phòng...........................................................21
Hình 5-6: Máy chiếu dùng ngoài trời....................................................................21
Hình 5-7: Cấu tạo bên trong của máy tính..............................................................22
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 5 1. MÁY IN
1.1. Lịch sử ra đời của máy in đầu tiên
Ngay sau khi chữ viết ra đời, con người đã có ý thức về việc lưu giữ các văn bản chứa đựng thông tin
về lịch sử và tri thức của nhân loại. Từ các các sản phẩm in thủ công trên giấy than được phát hiện bởi
người Trung Quốc cho đến các bản in chữ rời của người Châu Âu, lịch sử ra đời và phát triển của máy
in đã thay đổi và phát triển vượt bậc cho đến tận ngày nay. [1]
1.2. Sự phát triển của máy in đầu tiên
Chiếc máy in đầu tiên chạy bằng hơi nước được thiết kế bởi Friedrich Koenig vào năm 1811 có khả
năng in khoảng 1100 trang/giờ. Sau đó, tạp chí Times mua lại chiếc máy này và cải tiến để nó có thể
in lên cả 2 mặt của tờ giấy.
Năm 1884, khi máy in Lino ra đời nó đã làm thay đổi toàn bộ lịch sử của ngành in ấn thế giới. Bằng
cách sử dụng máy đánh chữ (typewriter), máy in Lino cho phép vận hành công việc nhập các bản in
bằng cơ học thay vì bằng tay như trước đây, công suất của máy lên đến hàng triệu bản in trong một
ngày và góp phần đưa báo chí trở thành phương tiện truyền thông chủ đạo vào thời điểm đó. [1]
Hình 1-1: Người sá [5]ng lập và chiếc máy in đầu tiên 1.3. Các dòng máy in
1.3.1. Những chiếc máy photocopy đầu tiên
1. Lịch sữ ra đời
Năm 1938, Chester Carlson, một sinh viên vừa tốt nghiệp trường đại học Caltech, đã phát triển ý
tưởng tạo ra công nghệ "in khô" thông qua máy in điện tử. Anh đã cố bán ý tưởng này cho hơn 20
công ty , trong đó có IBM, tuy nhiên tất cả đều cho rằng anh chàng này đã mất trí --ai lại cần đến cỗ
máy để làm thay công việc của một tờ giấy than?
Cuối cùng, đến năm 1949, tập đoàn Haloid tại New York đã đsng ý chi tiền để biến ý tưởng của
Carlson thành sự thực. Họ gọi công nghệ này này là "Xerography" (tiếng Hy Lạp nghĩa là in khô), và
sau đó tập đoàn này đã đổi tên thành Xerox - Tập đoàn in ấn lớn nhất thế giới hiện nay. [1]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 6
Hình 1-2: Máy in bằng hơi nước
2. Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động của máy in này có thể được tóm gọn như sau: trục in sẽ được sạc tĩnh điện để tạo ra
một điện thế có thể lên đến hàng vạn vôn, sau đó một lusng ánh sáng được quét qua bản gốc, gửi
những hình ảnh từ bản gốc đến trục in, tạo ra sự khác biệt về phân bố điện tích trên trục in. Một loại
mực bột đặc biệt sẽ được phun lên mặt trục in và dính vào trục in theo sự phân bố điện tích này. Cuối
cùng, trang giấy được áp lên mặt trục in và sao lại hình ảnh từ đây [1]
Hình 1-3: Nguyên lý hoạt động của máy in bằng hơi nước
Về cơ bản, một máy photocopy sẽ có ba trục: trục in để in lại những hình ảnh cần photo lên giấy, trục
ép để ép chặt những hạt mực vào giấy, và trục lau để lau sạch trục in, chuẩn bị cho một lần photo mới.
Một chiếc máy photocopy cổ điển gặp rất nhiều vấn đề trong việc photo hàng loạt. Để photo ra 50 bản
sao từ một bản gốc, bạn sẽ phải tiến hành quét đến 50 lần. Trong khi đó, với những chiếc máy hiện
đại, được tích hợp công nghệ in số hóa và thiết bị in laser, bạn sẽ chỉ cần quét qua bản in một lần,
những hình ảnh này sẽ được lưu vào bộ nhớ và thiết bị in sẽ tạo ra 50 bản in -- nhanh hơn và hiệu quả hơn rất nhiều. [1]
1.3.2. Công nghệ in laser
1. Lịch sử ra đời
Máy in Laser được phát triển bởi Gary Starkweather, một nhà nghiên cứu thuộc tập đoàn Xerox vào
năm 1969. Về cơ bản, những chiếc máy in laser cũng có cơ chế hoạt động tương tự như những máy
photocopy, nhưng điểm cải tiến ở đây là việc sử dụng những chùm tia laser để quét qua văn bản gốc
do đó rút ngắn được thời gian in và tăng công suất cho máy in. Với những văn bản đen trắng, những
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 7
chiếc máy in laser có thể cho ra 200 bản photo trong vòng chưa đầy 1 phút. Và tốc độ này với những
bản in màu là 100 bản/ phút -- vẫn là một tốc độ cực kỳ lý tưởng.
Hình 1-4: Máy in laser đầu tiên
Những chiếc máy in laser đầu tiên được bán với giá 8500 bảng Anh, con số nằm ngoài khả năng của
nhiều người lúc đó. Trong khi hiện nay bạn có thể mua được một chiếc máy in laser tầm trung chỉ với
giá khoảng 100 bảng, và với 150 bảng, bạn đã có thể sở hữu những chiếc máy in tương đương với
những chiếc có giá 3500 bảng vào năm 1985. Ví dụ trên cho thấy những tiến bộ vượt bậc của công
nghệ in ấn trong việc đưa sản phẩm này đến gần hơn với thị trường tiêu thụ. [2] 2. Cấu tạo
 Khung sườn tạo nên hình dạng máy in  Bo mạch ngusn  Cart formatter  Cụm sấy  Hộp quang  Hộp mực [2]
3. Nguyên lý hoạt động
Cart formatter nhận lện in từ thiết bị ngoại vi, sau đó chuyên thông tin đến hộp quang, hộp quang hoạt
động phát ra tia laser và quét lên trống cảm quang qua gương đa giác quay liên tục.
Tia laser lần lượt quét dữ liệu lên bề mặt trống. tia laser này có cường độ mạnh yếu phụ thuộc vào độ
đậm nhạt trong văn bản mà bạn soạn thảo trước từ máy tính.
Tại những vị trí khác nhau tia laser chiếu vào trống có cường độ khác nhau và có điện trở khác nhau,
khi tia laser chiếu vào trống, trống sẽ được giữ 1 điện tích lớn nhỏ khác nhau.
Hình 1-5: Nguyên lý hoạt động của máy in laser
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 8
Những điểm có điện tích thấp (âm) thì không hút mực từ trục từ, còn điểm có điện tích cao (dương)
thì hút mực từ trục từ. lượng mực nhiều hay ít phụ thuộc vào cường độ điểm tích điện khi trống lan
qua trục từ tạo nên nội dung văn bản của bạn từ thiết bị ngoại vi chuyển vào.
Khi giấy năn qua trống bột mực sẽ được in vào giấy và tạo nên bản in của bạn. Sau khi mực được in
vào giấy máy in sẽ chuyển tờ giấy văn bản của bạn qua cụm sấy
Ở đây bột mực trên bề mặt giấy được nung chảy ở nhiệt độ nóng khoảng 260oC và cùng với đó là lực
ép sẽ chạy qua lo ép của cụm sấy và ép chặt bột mực nên bề mặt giấy của bạn. [2]
1.3.3. Công nghệ in ma trận điểm (in kim)
1.Lịch sử ra đời
Chỉ một vài năm sau khi công nghệ in laser ra đời, năm 1970, tập đoàn công nghệ
điện tử Maynard, Massachusett đã cho ra mắt một sản phẩm mới: máy in ma trận
điểm. Máy in này hoạt động có phần giống với một chiếc máy đánh chữ: nó bao
gsm đầu in có thể di chuyển được, những đầu in này sẽ chấm qua một băng mực và
làm hiện mực lên trang giấy cần in. Với việc những ký tự được tạo ra bằng những
điểm, số lượng phông chữ trở nên rất đa dạng. 2.Cấu tạo Hình 1-6: Máy in kim
Chân tác động (Ribbon) dùng để tác động lên các băng màu để in ấn. 
Nam châm hoặc đòn bẩy có tác dụng điều khiển các đầu kim in. 
Đầu kim chứa từ 7 – 24 kim xếp thành cột, các kim sẽ chấm qua mực sau đó châm vào giấy in.
3.Nguyên lý hoạt động
Nguyên tắc hoạt động của máy in kim: Khi có lệnh in từ máy tính, các đầu kim in sẽ di chuyển theo
chiều ngang. Máy sẽ truyền tín hiệu đến đầu in nhằm kiểm soát lực đâm của đầu kim vào băng mực
cho phù hợp. Từ đó in những kí tự và chữ trên mặt giấy. Cứ lặp lại như thế tạo thành 1 bản in hoàn chỉnh.
Ngay khi vừa ra đời, máy in ma trận điểm đã trở thành món hàng được ưa chuộng trên thị trường bởi
sự linh hoạt, đa dạng mẫu mã, đsng thời giá thành lại rất phù hợp với túi tiền của người sử dụng. Tuy
nhiên, những chiếc chiếc máy in này đã nhanh chóng trở nên lạc hậu do tsn tại quá nhiều nhược điểm:
in chậm, độ phân giải của bản in rất thấp, lại không có khả năng in được hình ảnh và quá sn ào khi
làm việc. Ngày nay, những chiếc máy in này chỉ còn được sử dụng vào việc in các hóa đơn tại các cửa hàng, siêu thị.
1.3.4. Công nghệ in phun
1.Lịch sử ra đời
Công nghệ in phun ra đời nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu chuyển những hình ảnh sống động trên
máy tính thành những hình ảnh trên giấy. Đúng với tên gọi của mình, công nghệ này hoạt động bằng
cách "bắn" những giọt mực lên giấy nền để tạo ra những hình ảnh mong muốn. Mực in sẽ được phun
qua các lỗ nhỏ theo từng giọt với một tốc độ rất lớn (khoảng 5000 lần/ giây). Do kích thước rất nhỏ
của mỗi giọt mực (chỉ với kích thước của một...sợi tóc), bản in được tạo ra sẽ trở nên cực kỳ sắc nét.
Với mật độ lỗ kim rất dày, độ phân giải gốc của máy in có thể lên tới hàng nghìn dpi (nghĩa là máy in
có thể phun hàng nghìn giọt mực trên 1inch giấy in, bằng khoảng 2,5cm). Đsng thời, khả năng pha
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 9
trộn màu sắc rất đa dạng từ các màu cơ bản, công nghệ này có thể tạo ra những màu sắc rực rỡ nhất
mà bạn muốn có trên bản in. Hình 1-7: Máy in phun
So với các máy in laser, máy in phun có những lợi thế lớn trong giá thành và khả năng in màu. Tuy
hiện nay các máy in laser đã được cải tiến nhiều trong công nghệ và giá thành, nhưng máy in phun
vẫn được coi là lựa chọn hàng đầu nếu như bạn muốn tạo ra những hình ảnh với màu sắc trung thực và sống động. [1]
2.Nguyên lý hoạt động
Máy in phun hoạt động trên dựa trên nguyên lý phun mực trực tiếp vào bề mặt giấy in. Từng giọt mực
của đầu phun sẽ được phun qua một lỗ nhỏ với một tốc độ lớn và tinh xảo để tạo ra các điểm mực
nhỏ “được gọi là văn bản hoặc hình ảnh”, làm cho bản in trở nên sắc nét và rõ ràng như bạn thấy. [1]
1.3.4. Công nghệ in 3D
1. Lịch sử ra đời
Những bước tiến vượt bậc trong công nghệ thiết lập những hình ảnh 3 chiều đã làm cho công nghệ in
3D không còn là chuyện viễn tưởng. Bạn có thể chuyển bất cứ hình ảnh nào thành những vật thể 3D:
đèn pin, đsng hs, iPod, và thậm chí là cả đs ăn! Mặc dù mới ra đời và được nghiên cứu chỉ khoảng
hơn 10 năm trở lại đây, nhưng công nghệ này hiện nay đã xuất hiện trên thị trường, tất nhiên, với giá
trên trời: từ 2500 đến 25000 bảng Anh cho một chiếc, và còn hơn thế nữa với những loại cao cấp. [3] Hình 1-8: Máy in 3D
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 10
2. Nguyên lý hoạt động
Để máy in 3D hoạt động thì cần có hệ thống phần mềm điều khiển. Phần mềm điều khiển sẽ xử lý
thiết kế CAD (tệp STL), chia nó thành các lớp, sau đó sẽ tính toán và tạo đường chạy cho đầu in của
mỗi lớp in. Máy in 3D sẽ ép đùn nhựa theo đường chạy đã định sẵn. Tại điểm khởi đầu, bàn in sẽ
được đặt ở độ cao nhất định và hệ thống chuyển động trục XY sẽ di chuyển đầu in theo như bản thiết
kế. Hết một lớp in, hệ thống chuyển động trục Z sẽ di chuyển bàn in để máy in có thể tiếp tục thực
hiện in lớp in tiếp theo, đè lên trên lớp in ban đầu.
Ngoài vật liệu nhựa chính, máy in 3D có sử dụng vật liệu hỗ trợ. Vật liệu hỗ trợ này sẽ được sử dụng
khi cần in các lỗ rỗng, phần nhô ra ngoài. Nó đóng vai trò là một dàn đỡ, được tạo tự động với một số dạng khác nhau.
Bản chất từng lớp của quy trình in 3D sẽ làm cho chi tiết in 3D có xu hướng đẳng hướng ngang, trong
khi các vật liệu đẳng hướng đều có tính đsng nhất với mọi hướng. Vật liệu đẳng hướng ngang sẽ có 2
cơ tính khác nhau: một là theo một trục, hai là tính cơ học khác theo trục vuông góc với nó. Điều này
đsng nghĩa là các chi tiết in 3D sẽ có độ cứng trục XY tốt hơn trục Z. Đây là lý do tại sao việc xem
xét hướng in trong quá trình thiết kế lại quan trọng đến vậy.
Vậy, công nghệ này hoạt động ra sao? Trước tiên, bạn cần tạo ra một vật thể mẫu đã được số hóa trên
máy tính để có thể chuyển nó thành một bản in 3 chiều. Những thông số từ vật thể mẫu sẽ được gửi
đến thiết bị in, thiết bị in sau đó sẽ tạo ra những lát cắt từ những chất liệu lỏng, sau đó "chsng" những
lát cắt đó lên nhau để tạo ra một vật thể 3D thực sự từ một bản mẫu trên máy tính. Quy trình in tiêu
tốn rất nhiều thời gian, vì nhiều khi bạn cần đến hàng nghìn, thậm chí hàng vạn lớp cắt để hoàn thành
một bản in. Một mẫu thiết kế thu nhỏ của một tòa nhà chỉ với chiều cao khoảng 25cm có thể mất hàng
ngày trời mới có thể hoàn thiện xong.
Tương lai của công nghệ in 3D là rất hứa hẹn, mặc dù nó mới chỉ ra đời trong khoảng hơn 10 năm trở
lại đây. Những nhà khoa học hi vọng rằng, trong một vài năm tới, một chiếc máy in 3D với khả năng
tạo dựng nên những thiết bị điện tử phức tạp sẽ ra đời. Và những "bản in" này, theo họ, phải có khả
năng hoạt động thực sự chứ không chỉ là những mẫu vật chỉ để trưng bày. Và ý tưởng này cũng đsng
thời mở ra một tương lai nơi mà những nhà thiết kế có thể tạo ra ý tưởng của mình trên máy tính, "in"
chúng ra thông qua những máy in 3D và bán chúng cho những người dùng khác. Đó thực sự là một
bước tiến lớn trong việc đưa sức sáng tạo của con người ra vô hạn. [3] 2. MÁY SCAN
2.1. Lịch sử ra đời của máy scan đầu tiên
Lịch sử máy scan bắt đầu vào năm 1857, khi thiết bị có tên pantelohraf được phát minh. Nhà vật lý
người Đức Arthur Korn đã nhận được bằng sáng chế về công nghệ quét quang điện, trở thành nền
tảng của máy fax hiện đại và các thiết bị quét khác vào năm 1902.. [4] 2.2. Máy scan lU gV?
Máy scan (hay còn gọi là máy scanner, máy quét) là thiết bị ngoại vi của máy tính (giống như bàn phím, chuô u
t...). Máy scan là môut thiết bị "chụp ảnh" từ các bản in ảnh, áp phích, trang tạp chí và các
ngusn tương tự để chuyển đổi thành dạng thông tin kỹ thuâ ut số. Dựa vào chức năng của máy scanner,
có thể thấy máy quét (scanner) thuô uc nhóm thiết bị đầu vào.
Máy scanner có các loại scan hình phẳng, cầm tay, nạp liê u u, scan trắng đen hoă u c scan màu...Máy
scanner thường đi kèm với phần mềm, chẳng hạn như Photoshop của Adobe, cho phép thay đổi kích
thước và sửa đổi hình ảnh đã chụp.
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 11
Máy scan rất hữu ích để tạo hình ảnh kỹ thuâ u
t số có đôu phân giải cao từ văn bản hoăc u hình ảnh. Sau
đó, bạn có thể chia s¢ những bản sao kỹ thuâ u
t số này cho người khác qua mạng. Máy quét vâ u n hành từng trang, vì vâ u
y nếu phải xử lý số lượng nhiều thì tốc đô u khá châ u m. [4] Hình 2-9: Máy scan 2.3. Cấu tạo  Thấu kính nhạy quang 
Cơ cấu đẩy giấy cho phép bạn có thể tiến hành scan ở một vùng xác định trên trang 
mạch logic điện tử dùng để biến đổi ánh sáng phản xạ thành hình ảnh điện tử [5]
2.4. Nguyên lý hoạt động
£nh sáng từ ngusn sáng chiếu vào vâ u t được quét, nô u i dung của vâ u
t được quét sẽ được phản xạ từ ánh sáng qua hê u
thống quang tới phần tử ánh sáng, sau đó chuyển sang bô u chuyển đổi đă u c biê u t, chuyển thông tin thành kỹ thuâ u t số.
Thông tin được truyền đến máy tính thông qua bô u điều khiển sau khi chuyển đổi và xử lý bằng các chương trình đă uc biê u t. [5]
Hình 2-10: Nguyên lý hoạt động của máy scan
2.5. Công dụng của máy scan
2.5.1. Phục hồi hVnh ảnh
Máy scan trở thành môut công cụ quan trọng trong phục hsi hình ảnh. Nếu bạn có môut bức ảnh đã cũ, hoă u
c ở tình trạng xấu như bị rách thành nhiều mảnh, qua quá trình quét nhẹ nhàng trên bức ảnh cùng
với chỉnh sửa của kỹ thuâ u
t viên, những vết rách, nhăn, hư hỏng có thể được xử lý và loại bỏ hoàn
toàn. Sau đó, hình ảnh có thể được lưu trữ kỹ thuâ u t số hoă u
c in lại để tạo ra ảnh chất lượng.. [4]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 12
Hình 2-11: Máy scan hiện đại
2.5.2. Chia sẻ nhanh chóng
Với máy scan, mọi người có thể nhanh chóng gửi bản sao tài liê u
u nhanh hơn thư hay fax truyền thống. Sự tiê u
n lợi này tạo điều kiê u
n cho viê uc liên lạc kịp thời hơn, giảm thời gian thực hiê u n công viê u c và mang đến hiê u u quả làm viê u c tốt hơn. [4]
2.6. Chụp văn bản, chenh sửa vU tVm kiếm
Người ta thường sử dụng máy scanner để biến tài liê u giấy thành hình ảnh đs họa hoă uc PDF, tuy
nhiên, với sự phát triển của phần mềm scan hiê u n nay, tài liê u
u có thể được quét thành văn bản. Khi tài liê u
u ở dạng văn bản, bạn có thể sử dụng trình xử lý văn bản hoă u
c phần mềm khác để tìm kiếm các từ cụ thể, tiết kiê u
m thời gian đáng kể so với viê u c xem tài liê u u theo cách thủ công. [4]
2.7. Lưu trữ hồ sơ hiê iu quả
Các tổ chức phải lưu trữ số lượng lớn giấy tờ theo truyền thống đã phải đă u
t các kho chứa đầy tủ hs sơ
để giữ hs sơ cũ. Máy scan giúp làm giảm đáng kể không gian lưu trữ thông tin. Ngoài viê uc tiết kiê u m
không gian lưu trữ, tiếp câ u
n nhiều hơn với tài liê u u điê u
n tử cũng mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức. [4]
2.8. Sự khác biê it của máy scan vU máy photocopy
Máy scan và máy photocopy hoạt đô ung theo cách tương tự nhau, nhưng đầu ra của chúng lại khác
nhau. Mô ut máy photocopy chuyển tài liê u
u lên giấy và có thể sao chép số lượng lớn cùng lúc mà không
phải đi qua máy tính. Trong khi đó, máy scan tạo ra các phiên bản kỹ thuâ u
t số của tài liê u trên máy
tính. Thay vì tạo ra đầu ra cứng, máy scan chỉ chuyển đổi tài liê u sang định dạng kỹ thuâ u t số, chúng
không có khay đầu ra, hê u
thống mực in và khả năng in ấn. Mô u
t số máy in đa chức năng có chức năng
scan tích hợp, trong trường hợp đó, máy scan trở thành mô u
t phần của máy đa năng. [4]
2.9. Các loại máy scan trên thị trường
Trên thị trường Việt Nam hiện nay, các loại máy scan màu đến từ rất nhiều hãng nổi tiếng và uy tín
như HP, EPSON, Canon, … với nhiều chủng loại, mã máy khác nhau. Bài viết dưới đây, chúng tôi
xin đưa ra các loại , dòng máy scan ảnh màu sẽ giúp cho các bạn có những lựa chọn khác nhau khi sử
dụng máy trong công việc [6]
Hình 2-12: Máy scan nạp
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 13 2.9.1.Máy scan nạp
Máy quét hình loại này có khả năng hoạt động nạp giấy theo từng trang giống máy in, phù hợp khi
người dùng có nhu cầu quét tự động nhiều trang tài liệu dạng rời. [6]
2.9.2. Máy scan hVnh phẳng
Đây là loại thông dụng với cơ chế vận hành hoạt động gần giống như máy photocopy.
Hình 2-13: Máy scan hình phẳng
Khi bạn quét ảnh, ảnh sẽ được đặt cố định trên mặt kính phẳng và đèn quét sẽ lướt để quét ảnh. Dòng
máy đem đến chất lượng ảnh cao nhất. Một số loại máy thuộc dòng máy này có thêm chức năng quét
phim, chức năng này giúp chuyển các ảnh từ phim sang dạng ảnh số. [6] 2.9.3. Máy scan mobile
Về ngoại hình máy thì được thiết kế nhỏ gọn, còn về cấu tạo thì cũng tương tự máy scan flatbed. Loại
máy này có ưu điểm là có thể di chuyển, đặt ở mọi vị trí, nên tiện lợi hơn. Hạn chế của máy là chỉ
scan từng tờ một và không có hệ thống nạp giấy tự động. Loại máy này được đánh giá là chất lượng
thấp hơn so với các loại dòng máy khác. [6]
Hình 2-14: Máy scan mobile
2.9.4. Máy quét hVnh 3 chiều (3D Scanner)
Giống như tên gọi, loại máy quét này có khả năng quét các vật thể 3 chiều thường được sử dụng để
tạo các mô hình 3 chiều [6]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 14 3. CAMERA DIGITAL
3.1. Máy ảnh kĩ thuật số lU gV
Máy ảnh kỹ thuật số là một thiết bị phần cứng dùng để chụp ảnh và lưu trữ ảnh dưới dạng dữ liệu trên
th¢ nhớ. Không giống như máy ảnh tương tự, máy ảnh tiếp xúc với hóa chất phim dưới ánh sáng, máy
ảnh kỹ thuật số sử dụng các thành phần quang học kỹ thuật số để ghi lại cường độ và màu sắc của ánh
sáng, và chuyển đổi nó thành dữ liệu pixel. Nhiều máy ảnh kỹ thuật số có khả năng quay video ngoài
chụp ảnh. Hình ảnh là một chiếc máy ảnh kỹ thuật số Lumix của Panasonic. [7]
3.2. Lịch sử vU phát triển của camera digital
3.2.1. Giai đoạn khởi đầu
Lịch sử của máy ảnh kỹ thuật số bắt đầu vào năm 1961 với Eugene F. Lally thuộc Phòng thí nghiệm
Lực đẩy Phản lực của NASA. Khi không làm việc về lực hấp dẫn, ông ấy đã nghĩ về cách các phi
hành gia có thể tìm ra vị trí của họ trong không gian bằng cách sử dụng cảm biến quang khảm để chụp
ảnh các hành tinh và các ngôi sao.
Năm 14 tuổi, khi film màu ra mắt, ông đã phát triển một cách để giảm thiểu vấn đề mắt đỏ khi sử
dụng đèn nháy, nhưng tiếc là lý thuyết về nhiếp ảnh kỹ thuật số của ông vẫn đi trước công nghệ hiện
có. Đó là câu chuyện tương tự 10 năm sau khi nhân viên Willis Adcock của Texas Instruments đưa ra
đề xuất về một chiếc máy ảnh không có film (bằng sáng chế 4.057.830 của Hoa Kỳ). Phải đến 15 năm
sau, máy ảnh kỹ thuật số mới trở thành hiện thực. [8]
3.2.2. Camera kỹ thuật số đầu tiên
Máy ảnh tĩnh kỹ thuật số thực tế đầu tiên được phát triển bởi kỹ sư Steven Sasson của Eastman Kodak
vào năm 1975. Ông đã chế tạo một nguyên mẫu (bằng sáng chế 4.131.919 của Hoa Kỳ) từ ống kính
máy ảnh film, một số bộ phận của Motorola, 16 viên pin và một số cảm biến điện tử Fairchild CCD
mới được phát minh lúc đó.
Chiếc máy có kích thước bằng một chiếc máy in và nặng gần 4 kg. Nó ghi lại hình ảnh đen trắng trên
một cuộn băng cát-sét kỹ thuật số, và Sasson và các đsng nghiệp của ông cũng phải phát minh ra một
màn hình đặc biệt chỉ để nhìn chúng.
Dòng sản phẩm iPhone 12 của Apple ngày nay có camera 12 megapixel. Đó là 12 triệu pixel trong
một hình ảnh. Nguyên mẫu của Kodak có độ phân giải 0,01 megapixel và mất đến 23 giây để chụp
bức ảnh kỹ thuật số đầu tiên.
Một số người cho rằng Kodak đã bỏ lỡ một cơ hội lớn khi không phát triển bước đột phá công nghệ
này, vì họ đã chọn tiếp tục tập trung vào máy ảnh film. Vì vậy, bước tiếp theo trong lịch sử sẽ đến từ nơi khác. [8]
Hình 3-15: Máy camera kỹ thuật số đầu tiên
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 15
3.3.1. Camera trên điện thoại
Tất nhiên, cuộc cách mạng kỹ thuật số cực lớn và giúp mang camera đến mọi người, chính là điện thoại có camera.
Kyocera Visual Phone VP-210 năm 1999 và Samsung SCH-V200 năm 2000 là những chiếc điện thoại
có camera đầu tiên. Vài tháng sau, Sharp Electronics J-SH04 J-Phone là chiếc điện thoại đầu tiên
không cần cắm vào máy tính để trao đổi ảnh, khiến nó trở nên cực kỳ phổ biến ở Nhật Bản và Hàn
Quốc. Đến năm 2003, doanh số bán điện thoại có máy ảnh đã vượt qua máy ảnh kỹ thuật số.
Hình 3-16: Camera trên điện thoại đầu tiên
Năm 2007, Apple ra mắt iPhone và thời đại điện thoại thông minh thực sự bắt đầu. Máy ảnh tích hợp
trong điện thoại nhanh chóng được cải thiện, nhưng một số yếu tố kết hợp lại để biến mọi người thành
nhiếp ảnh gia: Bộ nhớ điện thoại lớn hơn để bạn có thể chụp nhiều ảnh hơn; Cảm biến CCD đã được
thay thế bằng CMOS sử dụng ít năng lượng hơn; 3G, 4G và 5G giúp bạn có thể chia s¢ ảnh của mình
ngay lập tức; và các trang web nhiếp ảnh như Flickr đã sớm nhường chỗ cho các mạng xã hội như
Facebook và Instagram, như một nơi để chia s¢ những bức ảnh của bạn.
Năm 2012, Nokia đã sản xuất smartphone có camera 41 megapixel, Nokia 808 PureView. Một số bộ
phim đã được quay bằng iPhone và drone tiêu dùng đã bay lên bầu trời để chụp ảnh kỹ thuật số.
Những chiếc điện thoại có camera tốt nhất hiện nay thường đi kèm với hai, ba hoặc bốn camera để
chụp được những bức ảnh đẹp hơn.
Sức mạnh của smartphone cũng giải phóng khả năng sử dụng thuật toán nhiếp ảnh (computational
photography), công nghệ xử lý vượt qua giới hạn của ống kính và cảm biến hình ảnh. Và từ thông
dụng mới nhất là "pixel binning", hay tính năng gộp các pixel, được sử dụng trên Samsung Galaxy
S21 Ultra 5G cho camera 108 megapixel khổng ls. [8]
3.4. Cấu tạo vU nguyên lí hoạt động
3.4.1. Cảm biến trong camera
Cảm biến hình ảnh là một trong những bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh. Chi phí để sản xuất
được một cảm biến hình ảnh thường chiếm 1/3 tổng giá trị của chiếc máy ảnh đó. Cảm biến hình
ảnh này được sản xuất từ silic là chính, (tương tự như việc sản xuất chip xử lý trên máy tính), chế
tạo thành các miếng wafer siêu mỏng được đục đẽo tinh vi theo công nghệ của từng hãng.
Nhờ cảm biến ánh sáng đi qua ống kính sẽ được ghi lại và xử lý thành hình ảnh rsi xuất ra th¢ nhớ.
Cảm biến rất quan trọng, nó quyết định rất lớn đến chất lượng hình ảnh thu được sau khi chụp. Bên
cạnh đó hình ảnh thu được còn phụ thuộc nhiều vào độ nhạy sáng của máy ảnh, độ phân giải của máy ảnh. [9]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 16
Hình 3-17: Cấu tạo nguyên lý hoạt đôngk củ camera
3.4.2. Các bộ phận chính của cảm biến hVnh ảnh gồm:
_Ngusn sáng riêng – dedicated light source: Cung cấp ánh sáng cho cảm biến, đảm bảo thiết bị có đủ
ánh sáng để có thể ghi lại được những hình ảnh chất lượng rõ nét nhất, thuận lợi cho hoạt động phân
tích hình ảnh của cảm biến.
– Thấu kính – Lens: Đưa hình ảnh tới chip xử lý hình ảnh.
– Chip xử lý hình ảnh CCD (viết tắt của Charge Coupled Device) hoặc CMOS (viết tắt của
Complementary Metal Oxide Semiconductor): Chuyển đổi tín hiệu quang học thành tín hiệu analog.
– Bộ chuyển đổi tín hiệu Analog/digital converter: Đây là nơi xử lý và biến đổi tín hiệu từ tín hiệu
tương tự sang tín hiệu số để phục vụ cho các quá trình xử lý tiếp theo của phần mềm.
– Vi xử lý – Microprocessors: Phân tích và xử lý các tín hiệu số của hình ảnh, sau đó dựa vào các
thông số đặt trước để đưa ra quyết định.
– Input-Output: Cung cấp kênh truyền thông giao tiếp với các thiết bị khác.
– Các thiết bị ngoại vi kết nối điều khiển khác. [9]
Hình 3-18: Bộ phận chính của camera cảm biến hình ảnh
3.4.3. Quá trVnh hoạt động của cảm biến hVnh ảnh
Được chia làm 3 phần: Thu thập thông tin, phân tích thông tin, đưa ra kết quả thông tin. Để quá trình
làm việc của cảm biến diễn ra thuận lợi thì những thành phần cũng phải hoạt động đúng theo yêu cầu:
+ Ngusn sáng cần đảm bảo độ tương phản, làm nổi bật chi tiết, đối tượng cần phân tích.
+ Thấu kính phải tập trung ánh sáng lên chip xử lý hình ảnh. Tiêu cự thấu kính càng ngắn thì vật thể
quan sát được càng lớn và ngược lại. Đây là phần khá quan trọng vì nó ảnh hưởng tới hình ảnh mục tiêu của bạn
+ Cuối cùng cảm biến hình ảnh sẽ thực hiện các bước thu thập và phân tích. [9]
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 17
3.4.4. Các loại cảm biến chính trên thị trường.
Có hai loại vi mạch (cảm biến hình ảnh) khác nhau về cấu tạo dùng trong các camera giám sát video,
camera với vi-mạch ảnh CCD và CMOS , là hai loại camera đang thống trị thị trường thiết bịquan sát
quản lý và giám sát an ninh. Như vậy, điều cần biết là bao nhiêu thông tin dữ liệu mà vi mạch ảnh thu
được về cho camera CCD (charge coupled device) và camera CMOS(Complementary Metal Oxide Semiconductor)
CMOS và CCD đều là mạch tích hợp bao gsm hàng triệu bóng bán dẫn (transistors) của cả hai loại
kênh p-n trên một mảnh silicon hình chữ nhật từ 10 đến 400mm2.
Cảm biến CMOS (Complementary Metal-Oxide Semiconductor)
Đây là loại cảm biến được sử dụng phổ biến hơn cả. Thời gian trước đây cảm biến CMOS không
được coi trọng như cảm biến CCD bởi khả năng kiểm soát nhiễu tốt, xử lý hình ảnh tốt. Tuy nhiên
cảm biến này có quá trình sản xuất rất phức tạp so với CMOS rất đơn giản. Nên dần dần cảm biến
máy ảnh CMOS đã dần thay thế cảm biến CCD và được thị trường yêu chuộng.
Hình 3-19: Cảm biến CMOS
Cảm biến CMOS sử dụng bộ lọc màu RGB sau đó chuyển sang dữ liệu dạng số rsi đưa vào th¢ nhớ
để lưu lại. Dựa trên công nghệ cơ bản của cảm biến máy ảnh CMOS này, các hãng đã tùy biến ra
những cảm biến máy ảnh riêng biệt.
Cảm biến CCD (Charge-Coupled Device).
Đối với loại cảm biến này khi nó hoạt động các diode (là Điốt bán dẫn một loại linh kiện bán dẫn chỉ
cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại. một loại diode sẽ thu
một màu riêng biệt. Ba màu trên 3 loại diode đó là Đỏ (RED) Xanh lá cây (Green) và xanh dương
(Blue). 3 loại màu này pha trộn với nhau theo ánh sáng từ ống kính đưa vào tạo nên một bức ảnh mà
người dùng có thể nhìn thấy được.) trên bề mặt cảm biến sẽ thu ánh sáng rsi chuyển thành điện tích
sau đó chuyển vào camera theo các dữ liệu thông tin dạng số nhị phân. [9] [10] [10]
Hình 3-20: Cảm biến CCD
Tên đề tài: Tìm hiểu 5 thiết bị ngoại vi T r a n g | 18