Dân tộc triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Con người có bản chất xã hội, do vậy con người chỉ tồn tại và phát triển trong những hình thức cộng đồng người nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2. Dân tộc
a. Các hình thức cộng động người trước khi hình thành dân tộc:
Con người có bản chất xã hội, do vậy con người chỉ tồn tại và phát triển trong
những hình thức cộng đồng người nhất định. Hình thức cộng đồng người là cách
thức tổ chức xã hội của con người trong những thời kì lịch sử xã hội khác nhau.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch sử phát triển của các
đồng người từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Dân tộc là hình thức
cộng đồng người cao nhất và phổ biến nhất trong xã hội loài người hiện nay.
Thị tộc
+ Khái niệm: Kể từ khi thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành tập đoàn,
đó là những “bầy người nguyên thủy”. Khi đến một trình độ cao hơn, những “bầy
người” đó phát triển thành thị tộc. Ph Ăngghen chỉ rõ: “thị tộc là một thiết chế
chungcho tất cả các dân dã man, cho tận tới khi họ bước vào thời đại văn minh và
thậm chí còn sau hơn nữa”. Thị tộc là thiết chế xã hội đầu tiên, là hình thức cộng
đồng người sớm nhất của loài người.
+ Đặc điểm:
Thị tộc có những đặc điểm cơ bản là các thành viên trong thị tộc đều tiến
hành vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ lao động chung,
trong nền sản xuất nguyên thủy.
Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ tiếng,
có thói quen và tín ngưỡng chung
Mỗi thị tộc có tên gọi riêng
Cơ sở kinh tế: sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản.
Tổ chức xã hội: thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều
hành công việc chung của thị tộc. quyền lực của tù trưởng, tộc trưởng, lãnh
tụ quân sự được thực hiện dựa trên uy tín, đạo đức cá nhân của họ. Mọi
thành viên trong thị tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Lãnh đạo
thị tộc là hội đồng thị tộc, đứng đầu là tộc trưởng do mọi người bầu ra.
Bộ lạc
+ Khái niệm: Bộ lạc là cộng đồng được tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ cùng
huyết thống hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình
thức cộng đồng người phát triển từ thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có
cùng huyết thống tạo thành. Ph Ăngghen viết: “một thị tộc đã được coi là một đơn
vị cơ sở của xã hội, tì toàn bộ chế đọ thị tộc, bào tộc và bộ lạc đều phát triển từ cái
đơn vị ấy với một sự tất yếu hầu như không thể ngăn cản nổi, bởi vì đó là điều
hoàn toàn tự nhiên”.
+ Đặc điểm:
Các thành viên trong bộ lạc đều tiến hành , lao động chung quan hệ các thành
viên trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình đẳng.
Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và sống trên
cùng một lãnh thổ và có tên gọi riêng.
Lãnh thổ của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc
Cơ sở kinh tế: Là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất
Tổ chức xã hội: Lãnh đạo bộ lạc là hội đồng các tộc trưởng. Có một thủ lĩnh
tối cao nhưng mọi quyền hành do hội nghị của hội đồng các tộc trưởng và
thủ lĩnh tối cao quyết định. Mọi vấn đề quan trọng trong bộ lạc đều được bàn
bạc và thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình phát triển, một bộ lạc
có thể tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc có sự hợp nhất giữa nhiều bộ
lạc thành liên minh các bộ lạc.
Bộ tộc
+ Khái niệm: Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự
phan chia giai cấp. Bộ tộc là cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của
nhiều bộ lạc trên một vùng lãnh thổ nhất định. Ph Ăngghen đã chỉ rõ: “do việc mua
bán ruộng đất, do sự phát triển hơn nữa của phân công lao động giữa nông nghiệp
và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng hải, và những thành viên của các
thị tộc, bào tộc và bộ lacjn chẳng bao lâu đã phải sống lẫn lộn với nhau, và lãnh thổ
của bào tộc và bộ lạc đã phải thu nhận những người tuy cũng là đồng bào nhưng lại
không thuộc các tập đoàn ấy, tức là những người lạ xét về nơi ở”.
+ Đặc điểm:
Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội
bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ thì bộ tộc hình thành cùng chế độ phong
kiến.
Có tên gọi riêng và lãnh thổ riêng mang tính ổn định
Có yếu tố chung về tâm lý và văn hóa, ngôn ngữ (mặc dù còn tồn tại các thổ
ngữ của các bộ lạc).
Tổ chức xã hội: Việc điều hành công việc thuộc về nhà nước. Nhà nước là
công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
Bộ tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên được hình thành không theo
quan hệ huyết thống mà dựa trên mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ, văn hóa
mặc dù mối liên hệ đó chưa thực sự phát triển
b. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
Khái niệm dân tộc:
+ Khái niệm C.Mác, Ph Ăngghen và V.I.Leenin tuuy chưa đưa ra một định nghĩa :
hoàn chỉnh về dân tộc, nhưng đã nêu rõ các đặc trưng cơ bản của dân tộc, phân tích
một cách khooa học về quy luật hình thành, phát triển của dân tộc và chỉ rõ lập
trường của giai cấp vô sản đối với vấn đề dân tộc. Trong “Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản”, C.Mác và Ph Ăngghen cho rằng giai cấp tư sản ngày càng xóa bổ sự
phân tán về tư kieeuh sản xuất, về tài sản và dân cư, tạo nên một “ dân trộc thống
nhất”. Từ quan điểm của các nhà kinh điển, có thể khái quát rằng: Dân tộc là cộng
đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống
nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và
tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất. Dân tộc là
hình thức người phát triển cao nhất từ trước đến nay.
+ Đặc trưng:
Cộng đồng lãnh thổ
Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng không thể thiếu của mỗi dân tộc. Mỗi quốc
gia dân tộc đều có một lãnh thổ xác định và các thành viên của dân tộc phải
có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia bao giờ
cũng là vấn đề thiêng liêng của mỗi dân tộc.
Cộng đồng về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện quan trọng nhất trong giao tiếp trong cộng đồng
(thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Mỗi một dân tộc một ngôn ngữ riêng của dân
tộc mình (có thể cả chữ viết tiếng nói) để giao tiếp trong dân tộc. Nhưng trong
một quốc gia có nhiều dân tộc phải có ngôn ngữ chung thống nhất. Ngôn ngữ được
chọn làm ngôn ngữ thống nhất thường sản phẩm kết quả tất yếu của quá
trình phát triển lâu dài về kinh tế - xã hội của các dân tộc trong quốc gia. Ngôn ngữ
chung của một dân tộc (tiếng mẹ đẻ) đặc trưng bản chất nhân tố kết nối
các dân tộc thành một quốc gia có chủ quyền. Ngôn ngữ dân tộc là cơ sở, nền tảng
của văn hóa là di sản tinh thần của mỗi dân tộc.
Cộng đồng về kinh tế.
Từ cộng đồng thị tộc chuyển lên bộ lạc rồi bộ tộc, quá trình đó làm cho yếu tố liên
kết cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của yếu tố
kinh tế ngày càng tăng lên. Với dân tộc, cộng đồng chung về kinh tế nhân tố
đảm bảo cho sự tồn tại thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc. Các Mác Ăng
ghen đã chứng minh rằng: kinh tế chính trị là yếu tố trở thành động lực gắn kết các
dân tộc thành một nước, một quốc gia thống nhất. Sự tương đồng về mặt lợi ích sẽ
điểm chung cho quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp hội khác nhau. Lịch sử
phát triển của các dân tộc cho thấy, sự tương đồng và phù hợp với lợi ích càng lớn,
tính thống nhất của dân tộc càng cao, sự đối lập về lợi ích giữa các bộ tộc dân tộc
càng cao, nguy cơ tan rã dân tộc càng lớn.
Tính thống nhất, tương đồng ổn định về kinh tế yếu tố gia tăng quan hệ về
ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hoá, tâm lý, tính cách, nó là nhân tố đảm bảo cho sự thống
nhất của mỗi quốc gia, dân tộc,là đặc trưng quan trọng nhất .
Cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách.
Văn hoá là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Văn hóa dân tộc
mang nhiều sắc thái của văn hóa các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người
trên cùng một vùng lãnh thổ. Đặc trưng chung của văn hóa dân tộc là sự thống nhất
trong tính đa dạng. Văn hoá dân tộc hình thành trong suốt quá trình lịch sử tồn tại
và phát triển của dân tộc đó, nó được kế thừa chắt lọc qua mỗi giai đoạn lịch sử.
Trong quá trình phát triển của dân tộc, các thành viên của dân tộc một mặt giữ gìn,
phát huy bản sắc riêng của dân tộc, một mặt tiếp thu các giá trị văn hóa và tham gia
vào quá trình sáng tạo ra giá trị văn hóa chung của dân tộc.
=>Như vậy, bốn đặc trưng: cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về lãnh thổ, cộng
đồng về ngôn ngữ về văn hóa, tâm lý, tính cách bốn đặc trưng không thể thiếu
được của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, dân tộc không phải phép cộng giản đơn của
bốn đặc trưng - bốn mối quan hệ cộng đồng trên mà chính là kết hợp một cách biện
chứng các mối quan hệ ấy. vừa kết nối dân tộc thành một khối vừa tạo ra động
lực để liên kết và phát triển cho mỗi quốc gia dân tộc.
Các Mác Ăng ghen tập trung chú ý vào sự hình thành các quốc gia dân tộc
châu Âu, đó quá trình điển hình. Hai ông đã chỉ quá trình hình thành dân
tộc hiện đại thường gắn với quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Dân tộc cộng đồng người nhà nước pháp luật thống nhất: Đây đặc
trưng của dân tộc - quốc gia để phân biệt với dân tộc theo nghĩa tộc người.Trong
dân tộc - quốc gia, dân tộc nào cũng nhà nước pháp luật thống nhất, dân tộc
nào cũng một nhà nước nhất định nhà nước nào cũng của một dân tộc nhất
định.Trong tương lai của loài người, dân tộc sẽ tồn tại lâu dài ngay cả khi các giai
cấp đã mất đi
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc
ở châu Á.
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức
chủ yếu gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một
quốc gia. Quá trình hình thành dân tộc ở đây vừa là một quá trình thống nhất lãnh
thổ, thống nhất thị trường; đồng thời, cũng là một quá trình đồng hoá các bộ tộc
khác nhau thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia dân tộc độc lập, như ở các
nước Đức, Ý, Pháp.v.v...
Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư
bản phát triển còn yếu, dân tộc được hình thành từ một bộ tộc. Ở đây không có quá
trình đồng hoá các bộ tộc mà chỉ có quá trình thống nhất các lãnh thổ phong kiến
thành lập một quốc gia gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc hình thành từ một
bộ tộc riêng, như trường hợp ở các nước Nga, Áo, Hung .v.v...
Sự hình thành các quốc gia, . Thực dân tộc ở phương Đông có tính đặc thù riêng
tiễn lịch sử cho thấy, ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... dân tộc được hình thành
rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Dân tộc là cộng đồng người có nhà nước và pháp luật thống nhất: Đây là đặc trưng
của dân tộc - quốc gia để phân biệt với dân tộc theo nghĩa tộc người. Trong dân tộc
- quốc gia, dân tộc nào cũng có nhà nước và pháp luật thống nhất, dân tộc nào cũng
có một nhà nước nhất định và nhà nước nào cũng của một dân tộc nhất định.
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng
nước và giữ nước, với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên,
bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hàng nghìn năm trước
trên lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy đủ các đặc trưng của một
dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một nền kinh tế
thống nhất; một nhà nước, luật pháp và một nền văn hoá thống nhất. Khoa học lịch
sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam được bắt đầu từ khi nước
Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần. Việc
hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhà nước đếu bắt nguồn từ nhu cầu
chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã tạo nên những
nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
1.Khái niệm sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình
thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định ,có chung mối liên hệ về kinh tế
,về ngôn ngữ và một nền văn hóa?
A. Bộ lạc
B. Dân tộc
C. Quốc gia
D. Bộ tộc
=> B
2.Trong các đặc trưng dân tộc sau ,đặc trưng nào là quan trọng nhất ?
A. Chung một hình thái kinh tế
B. Chung sống trên một lãnh thổ
C. Chung một ngôn ngữ
D. Chung một nền văn hóa
=> A
| 1/9

Preview text:

2. Dân tộc
a. Các hình thức cộng động người trước khi hình thành dân tộc:
Con người có bản chất xã hội, do vậy con người chỉ tồn tại và phát triển trong
những hình thức cộng đồng người nhất định. Hình thức cộng đồng người là cách
thức tổ chức xã hội của con người trong những thời kì lịch sử xã hội khác nhau.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch sử phát triển của các
đồng người từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Dân tộc là hình thức
cộng đồng người cao nhất và phổ biến nhất trong xã hội loài người hiện nay.  Thị tộc
+ Khái niệm: Kể từ khi thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành tập đoàn,
đó là những “bầy người nguyên thủy”. Khi đến một trình độ cao hơn, những “bầy
người” đó phát triển thành thị tộc. Ph Ăngghen chỉ rõ: “thị tộc là một thiết chế
chungcho tất cả các dân dã man, cho tận tới khi họ bước vào thời đại văn minh và
thậm chí còn sau hơn nữa”. Thị tộc là thiết chế xã hội đầu tiên, là hình thức cộng
đồng người sớm nhất của loài người. + Đặc điểm:
 Thị tộc có những đặc điểm cơ bản là các thành viên trong thị tộc đều tiến
hành lao động chung, vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ
trong nền sản xuất nguyên thủy.
 Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ tiếng,
có thói quen và tín ngưỡng chung
 Mỗi thị tộc có tên gọi riêng
 Cơ sở kinh tế: sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản.
 Tổ chức xã hội: thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều
hành công việc chung của thị tộc. quyền lực của tù trưởng, tộc trưởng, lãnh
tụ quân sự được thực hiện dựa trên uy tín, đạo đức cá nhân của họ. Mọi
thành viên trong thị tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Lãnh đạo
thị tộc là hội đồng thị tộc, đứng đầu là tộc trưởng do mọi người bầu ra.  Bộ lạc
+ Khái niệm: Bộ lạc là cộng đồng được tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ cùng
huyết thống hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình
thức cộng đồng người phát triển từ thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có
cùng huyết thống tạo thành. Ph Ăngghen viết: “một thị tộc đã được coi là một đơn
vị cơ sở của xã hội, tì toàn bộ chế đọ thị tộc, bào tộc và bộ lạc đều phát triển từ cái
đơn vị ấy với một sự tất yếu hầu như không thể ngăn cản nổi, bởi vì đó là điều hoàn toàn tự nhiên”. + Đặc điểm:
 Các thành viên trong bộ lạc đều tiến hành lao động chung, quan hệ các thành
viên trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình đẳng.
 Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và sống trên
cùng một lãnh thổ và có tên gọi riêng.
 Lãnh thổ của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc
 Cơ sở kinh tế: Là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất
 Tổ chức xã hội: Lãnh đạo bộ lạc là hội đồng các tộc trưởng. Có một thủ lĩnh
tối cao nhưng mọi quyền hành do hội nghị của hội đồng các tộc trưởng và
thủ lĩnh tối cao quyết định. Mọi vấn đề quan trọng trong bộ lạc đều được bàn
bạc và thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình phát triển, một bộ lạc
có thể tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc có sự hợp nhất giữa nhiều bộ
lạc thành liên minh các bộ lạc.  Bộ tộc
+ Khái niệm: Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự
phan chia giai cấp. Bộ tộc là cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của
nhiều bộ lạc trên một vùng lãnh thổ nhất định. Ph Ăngghen đã chỉ rõ: “do việc mua
bán ruộng đất, do sự phát triển hơn nữa của phân công lao động giữa nông nghiệp
và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng hải, và những thành viên của các
thị tộc, bào tộc và bộ lacjn chẳng bao lâu đã phải sống lẫn lộn với nhau, và lãnh thổ
của bào tộc và bộ lạc đã phải thu nhận những người tuy cũng là đồng bào nhưng lại
không thuộc các tập đoàn ấy, tức là những người lạ xét về nơi ở”. + Đặc điểm:
 Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội
bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ thì bộ tộc hình thành cùng chế độ phong kiến.
 Có tên gọi riêng và lãnh thổ riêng mang tính ổn định
 Có yếu tố chung về tâm lý và văn hóa, ngôn ngữ (mặc dù còn tồn tại các thổ ngữ của các bộ lạc).
 Tổ chức xã hội: Việc điều hành công việc thuộc về nhà nước. Nhà nước là
công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
 Bộ tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên được hình thành không theo
quan hệ huyết thống mà dựa trên mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ, văn hóa
mặc dù mối liên hệ đó chưa thực sự phát triển
b. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay  Khái niệm dân tộc:
+ Khái niệm: C.Mác, Ph Ăngghen và V.I.Leenin tuuy chưa đưa ra một định nghĩa
hoàn chỉnh về dân tộc, nhưng đã nêu rõ các đặc trưng cơ bản của dân tộc, phân tích
một cách khooa học về quy luật hình thành, phát triển của dân tộc và chỉ rõ lập
trường của giai cấp vô sản đối với vấn đề dân tộc. Trong “Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản”, C.Mác và Ph Ăngghen cho rằng giai cấp tư sản ngày càng xóa bổ sự
phân tán về tư kieeuh sản xuất, về tài sản và dân cư, tạo nên một “ dân trộc thống
nhất”. Từ quan điểm của các nhà kinh điển, có thể khái quát rằng: Dân tộc là cộng
đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống
nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và
tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất. Dân tộc là
hình thức người phát triển cao nhất từ trước đến nay. + Đặc trưng:
Cộng đồng lãnh thổ
Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng không thể thiếu của mỗi dân tộc. Mỗi quốc
gia dân tộc đều có một lãnh thổ xác định và các thành viên của dân tộc phải
có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia bao giờ
cũng là vấn đề thiêng liêng của mỗi dân tộc.
Cộng đồng về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện quan trọng nhất trong giao tiếp trong cộng đồng
(thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Mỗi một dân tộc có một ngôn ngữ riêng của dân
tộc mình (có thể cả chữ viết và tiếng nói) để giao tiếp trong dân tộc. Nhưng trong
một quốc gia có nhiều dân tộc phải có ngôn ngữ chung thống nhất. Ngôn ngữ được
chọn làm ngôn ngữ thống nhất thường là sản phẩm và là kết quả tất yếu của quá
trình phát triển lâu dài về kinh tế - xã hội của các dân tộc trong quốc gia. Ngôn ngữ
chung của một dân tộc (tiếng mẹ đẻ) là đặc trưng bản chất và là nhân tố kết nối
các dân tộc thành một quốc gia có chủ quyền. Ngôn ngữ dân tộc là cơ sở, nền tảng
của văn hóa là di sản tinh thần của mỗi dân tộc.
Cộng đồng về kinh tế.
Từ cộng đồng thị tộc chuyển lên bộ lạc rồi bộ tộc, quá trình đó làm cho yếu tố liên
kết cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của yếu tố
kinh tế ngày càng tăng lên. Với dân tộc, cộng đồng chung về kinh tế là nhân tố
đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc. Các Mác và Ăng
ghen đã chứng minh rằng: kinh tế chính trị là yếu tố trở thành động lực gắn kết các
dân tộc thành một nước, một quốc gia thống nhất. Sự tương đồng về mặt lợi ích sẽ
là điểm chung cho quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Lịch sử
phát triển của các dân tộc cho thấy, sự tương đồng và phù hợp với lợi ích càng lớn,
tính thống nhất của dân tộc càng cao, sự đối lập về lợi ích giữa các bộ tộc dân tộc
càng cao, nguy cơ tan rã dân tộc càng lớn.
Tính thống nhất, tương đồng và ổn định về kinh tế là yếu tố gia tăng quan hệ về
ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hoá, tâm lý, tính cách, nó là nhân tố đảm bảo cho sự thống
nhất của mỗi quốc gia, dân tộc,là đặc trưng quan trọng nhất .
Cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách.
Văn hoá là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Văn hóa dân tộc
mang nhiều sắc thái của văn hóa các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người
trên cùng một vùng lãnh thổ. Đặc trưng chung của văn hóa dân tộc là sự thống nhất
trong tính đa dạng. Văn hoá dân tộc hình thành trong suốt quá trình lịch sử tồn tại
và phát triển của dân tộc đó, nó được kế thừa chắt lọc qua mỗi giai đoạn lịch sử.
Trong quá trình phát triển của dân tộc, các thành viên của dân tộc một mặt giữ gìn,
phát huy bản sắc riêng của dân tộc, một mặt tiếp thu các giá trị văn hóa và tham gia
vào quá trình sáng tạo ra giá trị văn hóa chung của dân tộc.
=>Như vậy, bốn đặc trưng: cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về lãnh thổ, cộng
đồng về ngôn ngữ về văn hóa, tâm lý, tính cách là bốn đặc trưng không thể thiếu
được của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, dân tộc không phải là phép cộng giản đơn của
bốn đặc trưng - bốn mối quan hệ cộng đồng trên mà chính là kết hợp một cách biện
chứng các mối quan hệ ấy. Nó vừa kết nối dân tộc thành một khối vừa tạo ra động
lực để liên kết và phát triển cho mỗi quốc gia dân tộc.
Các Mác và Ăng ghen tập trung chú ý vào sự hình thành các quốc gia dân tộc ở
châu Âu, vì đó là quá trình điển hình. Hai ông đã chỉ rõ quá trình hình thành dân
tộc hiện đại thường gắn với quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Dân tộc là cộng đồng người có nhà nước và pháp luật thống nhất: Đây là đặc
trưng của dân tộc - quốc gia để phân biệt với dân tộc theo nghĩa tộc người.Trong
dân tộc - quốc gia, dân tộc nào cũng có nhà nước và pháp luật thống nhất, dân tộc
nào cũng có một nhà nước nhất định và nhà nước nào cũng của một dân tộc nhất
định.Trong tương lai của loài người, dân tộc sẽ tồn tại lâu dài ngay cả khi các giai cấp đã mất đi
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á.
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức
chủ yếu gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một
quốc gia. Quá trình hình thành dân tộc ở đây vừa là một quá trình thống nhất lãnh
thổ, thống nhất thị trường; đồng thời, cũng là một quá trình đồng hoá các bộ tộc
khác nhau thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia dân tộc độc lập, như ở các
nước Đức, Ý, Pháp.v.v...
Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư
bản phát triển còn yếu, dân tộc được hình thành từ một bộ tộc. Ở đây không có quá
trình đồng hoá các bộ tộc mà chỉ có quá trình thống nhất các lãnh thổ phong kiến
thành lập một quốc gia gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc hình thành từ một
bộ tộc riêng, như trường hợp ở các nước Nga, Áo, Hung .v.v...
Sự hình thành các quốc gia, .
dân tộc ở phương Đông có tính đặc thù riêng Thực
tiễn lịch sử cho thấy, ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... dân tộc được hình thành
rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Dân tộc là cộng đồng người có nhà nước và pháp luật thống nhất: Đây là đặc trưng
của dân tộc - quốc gia để phân biệt với dân tộc theo nghĩa tộc người. Trong dân tộc
- quốc gia, dân tộc nào cũng có nhà nước và pháp luật thống nhất, dân tộc nào cũng
có một nhà nước nhất định và nhà nước nào cũng của một dân tộc nhất định.
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng
nước và giữ nước, với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên,
bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hàng nghìn năm trước
trên lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy đủ các đặc trưng của một
dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một nền kinh tế
thống nhất; một nhà nước, luật pháp và một nền văn hoá thống nhất. Khoa học lịch
sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam được bắt đầu từ khi nước
Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần. Việc
hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhà nước đếu bắt nguồn từ nhu cầu
chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã tạo nên những
nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
1.Khái niệm sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình
thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định ,có chung mối liên hệ về kinh tế
,về ngôn ngữ và một nền văn hóa? A. Bộ lạc B. Dân tộc C. Quốc gia D. Bộ tộc => B
2.Trong các đặc trưng dân tộc sau ,đặc trưng nào là quan trọng nhất ?
A. Chung một hình thái kinh tế
B. Chung sống trên một lãnh thổ C. Chung một ngôn ngữ
D. Chung một nền văn hóa => A