Dạng bài tập xác định vị trí tính chất độ lớn của vật và ảnh qua thấu kính

Dạng bài tập xác định vị trí tính chất độ lớn của vật và ảnh qua thấu kính rất hay. Chúc bạn học tập hiệu quả.

Trang 1
DNG BÀI TP XÁC ĐỊNH V TRÍ, TÍNH CHẤT, ĐỘ LN CA VT VÀ NH
QUA THU KÍNH VT LÍ 11
1. Phương pháp
- Biết v trí ca vt hoc nh và s phóng đại:
1 1 1
f d d
=+
Suy ra

= = =
+
. . .
;;
'
d f d f d d
d d f
d f d f d d
và vn dng công thức độ phóng đại:
d f d f
k
d f d f

= = =
- Biết v trí ca vt hoc nh và khong cách gia vt và màn: ta dùng hai công thc:
1 1 1
f d d
=+
và công
thc v khong cách:
L d d
=+
.
Chú ý:
+ Vt và nh cùng tính cht thì trái chiều và ngược li.
+ Vt và nh không cùng tính cht thì cùng chiều và ngược li.
+ Thu kính hi t to nh lớn hơn vật tht.
+ Thu kính phân k to nh o nh hơn vật tht.
2. Ví d minh ha
Ví d 1: Vt sáng AB vuông góc vi trc chính ca thu kính hi t cho nh
AB

cách vt 20cm. Xác
định v trí vt và nh. Cho tiêu c ca thu kính là f = 15cm.
A.
10 ; 30
d cm d cm
= =
B.
C.
10
d d cm
==
D.
20 ; 40
d cm d cm
= =
Li gii
+ Theo gi thiết ta được
20
20 , 0
20
dd
d d cm f
dd
+=
+ =
+ =
nên thu kính là thu kính hi t
+
dd
f
dd
=
+
TH1:
( )
2
20 20 300 0 20 300 0
d d cm d d d d
+ = = + =
, phương trình này vô nghiệm nên trường
hp này không tha mãn.
TH2:
( )
10
20 20 300 0 30
30 (1)
d cm
d d cm d d d cm
d cm
=

+ = + = =
=−
+ Vy vt cách thu kính 10cm và nh cách thu kính 30cm và nh là nh o cùng chiu vi vt.
Đáp án A.
Ví d 2: Vật AB cao 2m đặt vuông góc vi trc chính ca thu kính hi t cho nh
AB

cao 4cm. Tiêu
c thu kính là
20
f cm
=
. Xác định v trí ca vt và nh.
A.
15 ; 30
d cm d cm
= =
B.
Trang 2
C.
5 ; 10
d cm d cm
= =
D.
20 ; 40
d cm d cm
= =
Li gii
+
2
10
dd 20
20
AB d
k
d cm
AB d
d cm
f cm
dd
= = =
=


=−
==
+
Vy vt cách thu kính 10cm và nh là nh o cách thu kính 20cm
Đáp án B.
Ví d 3: Đặt mt thu kính cách mt trang sách 20cm, nhìn qua thu kính thy nh ca dòng ch cùng
chiu vi dòng ch nhưng cao bằng mt na dòng ch tht. Tìm tiêu c ca thu kính, suy ra thu kính
loi gì?
A.
20
f
=−
cm; thu kính phân kì. B.
10
f
=−
cm; thu kính phân kì.
C.
20
f
=
cm; thu kính hi t. D.
10
f
=
cm; thu kính hi t.
Li gii
+ nh ca dòng ch cùng chiu vi dòng ch và cao bng 1 na dòng ch nên thu kính đây là thấu
kính phân kì và có f < 0.
+
1
10
2
dd 20
AB d
k
d cm
AB d
f cm
f
dd
= = =
=−

=−
=
+
Đáp án A.
Ví d 4: Cho mt thu kính hi t có tiêu c f.
a) Xác định v trí vt để nh to bi thu kính là nh tht.
A. d > f B. d < f C. d = f D.
1
2
df
=
b) Chng t rng khong cách gia vt tht nh tht mt giá tr cc tiu. Tính khong cách cc tiu
này. Xác định v trí ca vật lúc đó?
A.
min
42
L f d f
= =
B.
min
2
L f d f
= =
C.
min
0
L d f
= =
D.
min
1
4
2
L f d f
= =
Li gii
a) Để nh là nh tht thì nó phải được đặt ngoài khong tiêu c hay d > f
Đáp án A.
b) Vì nh hng trên màn là nh tht nên
0
d L d d

= +
Ta có:
2
0(*)
d f d f
d L d d d d Ld Lf
d f d f

= = + = + + =

−−
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (*) phải có nghim
Trang 3
2
min
0 4 0 4 4
L Lf L f L f
=
+ Thay ngược lại phương trình (*)
( )
2
2 0 2 2
d f d f d f

= = =
Đáp án A.
Ví d 5: Đặt mt vt cách thu kính hi t 12 (cm), ta thu được nh cao gp 3 ln vt. Tính tiêu c thu
kính?
A. 18cm B. 9cm C. 12cm D. 16cm
Li gii
nh cao gp 3 ln vt
3
36
18

= = =
=−


=
=
+
hd
k
d cm
hd
dd f cm
f
dd
Đáp án A.
Ví d 6: Mt thu kính hi t có tiêu c 20 (cm). Vt sáng AB cao 2m cho nh
AB

cao 1 (cm). Xác
định v trí vt?
A.
40=d cm.
B.
60d cm.=
C.
50d cm.=
D.
30d cm.=
Li gii
+ Thu kính và thu kính hi t cho nh nh hơn vật nên nh là nh thật và ngược chiu vi vt
0
d

1
60
2
dd 30
AB d
k
d cm
AB d
d cm
f
dd
= = =
=



=
=
+
+ Vy vt cách thu kính 60cm
Đáp án B.
d 7: Vt AB cách thu kính phân k 20cm, cho nh
AB

cao bng na vt. Tính tiêu c ca thu
kính phân k.
A.
10f =−
cm. B.
20f =−
cm. C.
15f =−
cm. D.
30f =−
cm.
Li gii
Vì thu kính là thu kính phân kì nên cho nh o cùng chiu và nh hơn vật và có
0f
1
10
2
20
A B d
k
d cm
AB d
dd f cm
f
dd
= = =
=−


=−
=
+
Đáp án B.
d 8: Vật sáng AB đặt vuông góc vi trc chính ca mt thu kính hi t tiêu c 20 cm. Xác định
tính cht nh ca vt qua thu kính và v hình trong những trường hp sau:
a) Vt cách thu kính 30 cm.
Trang 4
A. nh thật, ngược chiu, cách thu kính 60cm.
B. nh ảo, ngược chiu, cách thu kính 60cm.
C. nh tht, cùng chiu, cách thu kính 60cm.
D. nh o, cùng chiu, cách thu kính 60cm.
b) Vt cách thu kính 20 cm.
A. nh vô cc. B. nh tht, cùng chiu vt.
C. nh o, cùng chiu vt. D. nh thật, ngược chiu vt.
c) Vt cách thu kính 10 cm.
A. nh o, cùng chiu, lớn hơn vật, cách vt 20 cm.
B. nh o, cùng chiu, lớn hơn vật, cách thu kính 20 cm.
C. nh tht, cùng chiu, lớn hơn vật, cách vt 20 cm.
D. nh thật, ngược chiu, nh hơn vật, cách vt 20 cm.
Li gii
a) + Vì
df
nên nh là nh thật và ngược chiu vi vt,
00d , k

+
30 20
60
30 20
df .
d
df
= = =
−−
cm
Vy nh là nh thật ngược chiu vi vt và cách thu kính 60 cm.
Đáp án A.
b) Vì
df=
nên không thu được nh và nh nó nm trên vô cc.
Đáp án A.
c) Vì
df
nên nh là nh o, cùng chiu và lớn hơn vật,
0d
10 20
20
10 20
df .
d
df
= = =
−−
cm.
d 9: Vật sáng AB đt vuông góc vi trc chính ca mt thu kính hi t cách thu kính 10 cm.
Nhìn qua thu kính thy 1 nh cùng chiu và cao gp 3 ln vật. Xác định tiêu c ca thu kính?
A.
15f =
cm. B.
10f =
cm. C.
20f =
cm. D.
25f =
cm.
Li gii
nh là cùng chiu và lớn hơn vật nên nh là nh o,
00f , d

3
30
15
A B d
k
d cm
AB d
dd f cm
f
dd
= = =
=−

=
=
+
Đáp án A.
d 10: Người ta dùng mt thu kính hi t để thu nh ca mt ngn nến trên mt màn nh. Hi phi
đặt ngn nến cách thu kính bao nhiêu màn cách thấu kính bao nhiêu để th thu được nh ca ngn
nến cao gp 5 ln ngn nến. Biết tiêu c thu kính là l0cm, nến vuông góc vi trc chính, v hình?
Trang 5
A.
60 72d cm; L cm.==
B.
12 72d cm; L cm.==
C.
15 72d cm; L cm.==
D.
60 72d cm; L cm.==
Li gii
+ nh ca ngn nến cao gp 5 ln ngn nến nên nh nh tht vì hứng được trên màn
00d , f

.
5
60
12
10
hd
k
d cm
hd
dd d cm
f cm
dd

= = =
=

=
==
+
+ Màn phải đặt cách thu kính một đoạn
72L d d cm
= + =
.
Đáp án B.
Ví d 11: Mt thu kính hi t có tiêu c 30 cm. Xác định v trí ca vt thật để nh qua thu kính ln gp
5 ln vt.
A. 24 cm. B. 12 cm. C. 36 cm. D. 18 cm.
Li gii
+ Vì nh qua thu kính là nh tht nên
0d
0k
5
36
180
hd
k
d cm
hd
dd d cm
f
dd

= = =
=



=
=
+
+ Vy vt cách thấu kính 1 đoạn bng 36 cm.
Đáp án C.
d 12: Vật sáng AB đặt vuông góc vi trc chính ca thu kính hi t tiêu c 20 cm. nh
11
AB
cách vật 18 cm. Xác định v trí ca vật và độ phóng đại nh?
A.
12 0 4d cm; k , .==
B.
30 0 5d cm; k , .==
C.
30 2d cm; k .==
D.
12 2 5d cm; k , .==
Li gii
+ Theo gi thiết ta được
18
18 0
18
dd
d d cm , f
dd
+=
+ =
+ =
nên thu kính là thu kính hi t.
+
dd
f
dd
=
+
TH1:
( )
2
18 18 360 0 20 360 0d d cm d d d d
+ = = + =
, phương trình này nghiệm nên
trường hp này không tha mãn
TH2:
( )
( )
12
18 18 360 0
30 1
d cm
d d cm d d
d cm
=
+ = + =
=−
30d cm
=
Trang 6
30
25
18
d
k,
d
= = =
+ Vy vt cách thấu kính 12cm và độ phóng đại ca nh là 2,5
Đáp án D.
d 13: Cho mt thu kính làm bng thu tinh
( )
15n,=
, mt mt li bán kính l0cm, mt mt lõm bán
kính 20cm. Mt vt sáng
2AB =
cm đặt thng góc vi trc chính cách thu kính mt khong d. Xác
định v trí, tính chất, độ lớn trong các trường hp:
a)
60d =
cm.
A. nh thật, ngược chiu vt, cách thu kính 120 cm.
B. nh thật, ngược chiu vt, cách thu kính 24 cm.
C. nh o, cùng chiu vt, cách thu kính 120 cm.
D. nh o, cùng chiu vt, cách thu kính 24 cm.
b)
40d =
cm.
A. nh tht, cùng chiu, cách vt 40 cm. B. nh o, cùng chiu, cách vt 40 cm.
C. nh thật, ngược chiu, cách vt 40 cm. D. nh vô cc.
c)
20d =
cm.
A. nh o, cùng chiu, cách thu kính 40 cm. B. nh tht, cùng chiu, cách thu kính 40 cm.
C. nh o, cùng chiu, cách thu kính 20 cm. D. nh thật, ngược chiu, cách thu kính 20 cm.
Li gii
a)
+
( )
12
1 1 1 1 1
1 0 5 2 5 0 4 40
0 1 0 2
n , , f , m cm
f R R , ,


= = = = =




+ Vì
df
nên nh là nh thật và ngược chiu vi vt,
00d , k

+
60 40
120
60 40
df .
d cm
df
= = =
−−
Vy nh là nh thật ngược chiu vi vt và cách thu kính 120cm.
Đáp án A.
b) Vì
df=
nên không thu được nh và nh nó nm trên vô cc.
Đáp án D.
c) Vì
df
nên nh là nh o, cùng chiu và lớn hơn vật,
0d
20 40
40
20 40
df .
d cm.
df
= = =
−−
Đáp án A.
d 15: Mt vật sáng AB đặt thng góc vi trc chính ca thu kính phân k tiêu c bng 12 cm,
cho nh cao bng na vt. Tìm v trí ca vt và nh.
Trang 7
A.
12 6d cm; d cm.
= =
B.
6 12d cm; d cm.
= =
C.
5 10d cm; d cm.
= =
D.
10 5d cm; d cm.
= =
Li gii
+ Thu kính phân kì nên tiêu c
0f
1
12
2
6
hd
k
d cm
hd
dd d cm
f
dd

= = =
=



=−
=
+
+ Vy vt cách thu kính 12 cm nh cách thu kính 6 cm và là nh o.
Đáp án A.
d 17: Mt vật sáng AB đặt thng góc vi trc chính ca mt thu kính hi t (tiêu c 20cm) nh
cách vật 90cm. Xác định v trí ca vt, v trí và tính cht ca nh.
A.
30d =
cm. B.
60d =
cm.
C.
30d =
cm hoc
60d =
cm. D.
90d =
cm.
Li gii
+ Theo gi thiết ta được
90
90 0
90
dd
d d cm , f
dd
+=
+ =
+ =
nên thu kính là thu kính hi t
+
dd
f
dd
=
+
TH1:
90d d cm
+=
( )
2
60 30
90 1800 0 90 1800 0
30 60
d cm d cm
d d d d
d cm d cm
==

= + =
==

TH2:
( )
90 90 1800 0d d cm d d
+ = + =
(TH này loi)
+ Vy nh là nh tht và cùng chiu vi vt và thỏa mãn 2 trường hp là cách thu kính 30 cm và 60 cm
Đáp án C.
d 18: Một điểm sáng nm trên trc chính ca mt thu kính phân k (tiêu c bng 15cm) cho nh
cách vật 7,5cm. Xác định tính cht, v trí ca vt, v trí và tính cht ca nh.
A. Vt cách thu kính 15 cm, nh o, cùng chiu, nh hơn vật, cách thu kính 7,5cm.
B. Vt cách thu kính 15 cm, nh thật, ngược chiu, nh hơn vật, cách thu kính 7,5cm.
C. Vt cách thu kính 15 cm, nh ảo, ngược chiu, lớn hơn vật, cách thu kính 7,5cm.
D. Vt cách thu kính 15 cm, nh ảo, ngược chiu, nh hơn vật, cách thu kính 7,5cm.
Li gii
+ Vì thu kính là thu kính phân kì nên luôn cho nh là nh o
75d d , cm
+ =
Trang 8
( )
( )
15
7 5 15 7 5 0
7 5 1
d cm
dd
f d , d . ,
d , cm
dd
=
= + =
=−
+
+ Vy vt vt tht cách thấu kính 1 đoạn 15 cm, nh nh o cùng chiu nh hơn vật cách thu
kính 1 đoạn 7,5 cm
Đáp án A.
d 19: Mt vt sáng
4AB =
mm đặt thng góc vi trc chính ca mt thu kính hi t (có tiêu c
40cm), cho nh cách vật 36cm. Xác định v trí, tính chất và độ ln ca nh, và v trí ca vt.
A. nh tht, cao 10mm, cách thu kính 24cm. B. nh o, cao 10mm, cách thu kính 24cm.
C. nh tht, cao 5mm, cách thu kính 12cm. D. nh o, cao 5mm, cách thu kính 12cm.
Li gii
+ Theo gi thiết ta được
36
36 0
36
dd
d d cm , f
dd
+=
+ =
+ =
nên thu kính là thu kính hi t
+
dd
f
dd
=
+
TH1:
( )
2
90 36 1440 0 36 1440 0d d cm d d d d
+ = = + =
, phương trình này vô nghiệm
TH2:
( )
( )
24
36 36 1440 0
60 1
d cm
d d cm d d
d cm
=
+ = + =
=−
+
2 5 10
d A B
k , A B mm
d AB

= = = =
+ Vy nh nh ảo đ ln 10mm cách thấu kính 1 đoạn bng 60cm, vt vt tht cách thu kính
24 cm.
Đáp án B.
d 20: Vật sáng AB đặt vuông góc vi trc chính ca mt thu kính phng li bng thu tinh chiết
sut
15n,=
, bán kính mt li bng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vt mt khong L.
a) Xác định khong cách ngn nht ca L.
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.
b) Xác định các v trí ca thấu kính trong trường hp
90L cm=
. So sánh độ phóng đại ca ảnh thu được
trong các trường hp này?
A.
40d cm=
hoc
30d cm.=
B.
30d cm=
hoc
60d cm.=
C.
80d cm=
. D.
40d cm=
.
Li gii
a)
+
( )
1 1 1 1 1
1 0 5 5 20
0 1 5
n , . f m cm
f R ,

= + = = = =


+ Vì nh hng trên màn là nh tht nên
0d L d d

= +
Trang 9
Ta có:
( )
2
0
d f d f
d L d d d d Ld Lf *
d f d f

= = + = + + =

−−
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (*) phải có nghim
2
0 4 0 4 4 4 20 80
min
L Lf L f L f . cm = = =
Đáp án C.
b) Thay
90L cm=
20f cm=
vào phương trình (*) ta có:
11
2
22
30 60
90 1800 0
60 30
d
dd
cm d cm
d cm d cm
= =

+ =
= =
Vy thu kính phải đặt cách vật đoạn
30d cm=
hoc
60d cm=
S phóng đại trong mỗi trường hp:
1
1
1
2
2
2
60
2
30
30 1
60 2
d
k
d
d
k
d
= = =
−−
= = =
Đáp án B.
Ví d 21: Mt vt sáng AB cho nh tht qua mt thu kính hi t L, nh này hng trên một màn E đặt
cách vt mt khong 1,8m, ảnh thu được cao bng
1
5
vt.
a) Tính tiêu c ca thu kính
A. 5cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 10cm.
b) Gia nguyên v trí ca AB màn E. Dch chuyn thu kính trong khong AB màn. v trí nào
khác ca thấu kính để nh li xut hin trên màn E không?
A. Có 2 v trí khác. B. Có 1 v trí khác.
C. Không có v trí nào khác. D. Có 3 v trí khác.
Li gii
a) + Vì nh là tht nên
1
0
0
5
0
180
h
k
k
d
h
L
L d d cm
−−
==

= + =
+
1
6
5
df f
d k d f
d f f d
= = = =
−−
2
6
180 6 180 25
6
df f
d f f
d f f f
+ = + = =
−−
cm.
Đáp án C.
b) Vì
180 4 100L cm f cm= =
Trong khong gia màn vt hai v trí ca thu kính cho nh nét trên màn nên khi di chuyn
thu kính trong khong gia AB và màn E thì còn 1 v trí na cho nh rõ nét trên màn.
Trang 10
Đáp án B.
d 22: Vt sáng AB đặt vuông góc vi trc chính ca thu kính hi t tiêu c
10f =
cm, cho nh
tht lớn hơn vật và cách vật 45cm. Xác định v trí ca vt, nh.
A.
30 15d cm; d cm.
==
B.
15 30d cm; d cm.
==
C.
20 25d cm; d cm.
==
D.
25 20d cm; d cm.
==
Li gii
nh là nh tht và lớn hơn vật nên
45 0d d cm, d

+ =
+
( )
30 15
45 450 0
15 30
d cm d cm
dd
f d d
d cm d cm
dd
= =
= =
= =
+
nh tht lớn hơn vật nên
dd
nên
15d cm=
30d cm
=
.
Đáp án B.
Ví d 24: Mt vt o
5AB =
mm đặt thng góc vi trc chính ca mt thu kính hi t có tiêu c 20cm,
vt sau thu cách thấu kính 20cm. Xác định v trí, tính chất, độ cao ca nh và v nh.
A. nh tht, cùng chiu vt, cao 2,5mm, cách thu kính 10cm.
B. nh o, cùng chiu vt, cao 2,5mm, cách thu kính 10cm.
C. nh thật, ngược chiu vt, cao 2,5mm, cách thu kính 10cm.
D. nh ảo, ngược chiu vt, cao 2,5mm, cách thu kính 10cm.
Li gii
+ Thu kính hi t có vt o thì s cho nh tht và nh hơn vật o
+ Có
0 0 0d , d , f
20 20
10
20 20
df .
d cm
df
= = =
1
25
2
A B d
k A B , mm
AB d

= = = =
Vy nh là nh tht cùng chiu vi vật, có độ cao 2,5mm và cách thu kính 10cm.
Đáp án A.
d 25: Mt thu kính hi t tiêu c 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc vi trc chính ca thu
kính. nh ca vt to bi thấu kính ngược chiu vi vt và cao gp ba ln vt. Vt AB cách thu kính
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Li gii
Ảnh qua TKHT ngược chiu vi vt, và cao gp 3 ln vt nên nh là nh tht, ta có
3k =−
. T đó
30
3 30 40
3
ff
k d f cm
f d k
= = = = + =
Đáp án D.
| 1/10

Preview text:

DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, ĐỘ LỚN CỦA VẬT VÀ ẢNH
QUA THẤU KÍNH VẬT LÍ 11 1. Phương pháp
- Biết vị trí của vật hoặc ảnh và số phóng đại: 1 1 1 d. f d. f d.d = + d = ; d = ; f = f d d Suy ra d − f d '− f d + d d f d − f
và vận dụng công thức độ phóng đại: k = − = = d f − d f 1 1 1
- Biết vị trí của vật hoặc ảnh và khoảng cách giữa vật và màn: ta dùng hai công thức: = + f d d và công
thức về khoảng cách: L = d + d . Chú ý:
+ Vật và ảnh cùng tính chất thì trái chiều và ngược lại.
+ Vật và ảnh không cùng tính chất thì cùng chiều và ngược lại.
+ Thấu kính hội tụ tạo ảnh lớn hơn vật thật.
+ Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật. 2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh AB
  cách vật 20cm. Xác
định vị trí vật và ảnh. Cho tiêu cự của thấu kính là f = 15cm. A. d = 10c ; m d = 3 − 0cm B. d = 30c ; m d = 1 − 0cm C. d = d = 10cm D. d = 20c ; m d = 4 − 0cm Lời giải d + d = 20
+ Theo giả thiết ta được d + d = 20cm  
, f  0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ d + d = 20 − dd + f = d + d TH1: d + d = cm  d ( − d) 2 20 20
− 300 = 0  d − 20d + 300 = 0 , phương trình này vô nghiệm nên trường
hợp này không thỏa mãn. d = cm TH2: d + d = − cm  d ( + d) 10 20 20 − 300 = 0   d = 3 − 0cm  d = 3 − 0c ( m 1)
+ Vậy vật cách thấu kính 10cm và ảnh cách thấu kính 30cm và ảnh là ảnh ảo cùng chiều với vật. Đáp án A.
Ví dụ 2: Vật AB cao 2m đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh AB   cao 4cm. Tiêu
cự thấu kính là f = 20cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. A. d = 15c ; m d = 3 − 0cm B. d = 10c ; m d = 2 − 0cm Trang 1 C. d = 5c ; m d = 1 − 0cm D. d = 20c ; m d = 4 − 0cm Lời giải  A B   −d k = = 2 =  d = 10cm AB d +    dd  d = 2 − 0cm f = = 20cm  d + d
Vậy vật cách thấu kính 10cm và ảnh là ảnh ảo cách thấu kính 20cm Đáp án B.
Ví dụ 3: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng
chiều với dòng chữ nhưng cao bằng một nửa dòng chữ thật. Tìm tiêu cự của thấu kính, suy ra thấu kính loại gì? A. f = 20
− cm; thấu kính phân kì. B. f = 10
− cm; thấu kính phân kì.
C. f = 20 cm; thấu kính hội tụ.
D. f = 10 cm; thấu kính hội tụ. Lời giải
+ Ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ và cao bằng 1 nửa dòng chữ nên thấu kính ở đây là thấu
kính phân kì và có f < 0.  A B   1 −d k = = =  d = 10 2 − cm AB d +    dd   f = 2 − 0cm f =  d + d Đáp án A.
Ví dụ 4: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f.
a) Xác định vị trí vật để ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh thật. 1 A. d > f B. d < f C. d = f D. d = f 2
b) Chứng tỏ rằng khoảng cách giữa vật thật và ảnh thật có một giá trị cực tiểu. Tính khoảng cách cực tiểu
này. Xác định vị trí của vật lúc đó? A. L = 4 f  d = 2 f B. L = 2 f  d = f min min 1 C. L = 0  d = f D. L = 4 f  d = f min min 2 Lời giải
a) Để ảnh là ảnh thật thì nó phải được đặt ngoài khoảng tiêu cự hay d > f Đáp án A.
b) Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên d  0  L = d + d d f  d f  Ta có: 2 d =  L = d + d =
+ d  d − Ld + Lf = 0(*) d − f d − f
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (*) phải có nghiệm Trang 2 2
   0  L − 4Lf  0  L  4 f  L = 4 f min
+ Thay ngược lại phương trình (*)  (d − f )2 2
= 0  d = 2 f  d = 2 f Đáp án A.
Ví dụ 5: Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12 (cm), ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính? A. 18cm B. 9cm C. 12cm D. 16cm Lời giải   h −d k = = 3 =  h d d = 36 − cm
Ảnh cao gấp 3 lần vật     dd   f = 18 f = cm  d + d Đáp án A.
Ví dụ 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm). Vật sáng AB cao 2m cho ảnh AB   cao 1 (cm). Xác định vị trí vật?
A. d = 40 cm.
B. d = 60 cm.
C. d = 50 cm.
D. d = 30 cm. Lời giải
+ Thấu kính và thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật  d  0  A B   1 −d k = − = − =  d = 60 2 cm AB d     dd  d = 30cm f =  d + d
+ Vậy vật cách thấu kính 60cm Đáp án B.
Ví dụ 7: Vật AB cách thấu kính phân kỳ 20cm, cho ảnh A B
  cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự của thấu kính phân kỳ. A. f = 10 − cm. B. f = 20 − cm. C. f = 15 − cm. D. f = 30 − cm. Lời giải
Vì thấu kính là thấu kính phân kì nên cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật và có f  0  AB 1 −dk = = =  d = 10 2 − cm AB d     dd    f = 20 − cm f =  d + d Đáp án B.
Ví dụ 8: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định
tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau:
a) Vật cách thấu kính 30 cm. Trang 3
A. Ảnh thật, ngược chiều, cách thấu kính 60cm.
B. Ảnh ảo, ngược chiều, cách thấu kính 60cm.
C. Ảnh thật, cùng chiều, cách thấu kính 60cm.
D. Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 60cm.
b) Vật cách thấu kính 20 cm.
A. Ảnh ở vô cực.
B. Ảnh thật, cùng chiều vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều vật.
D. Ảnh thật, ngược chiều vật.
c) Vật cách thấu kính 10 cm.
A. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật, cách vật 20 cm.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật, cách thấu kính 20 cm.
C. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật, cách vật 20 cm.
D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, cách vật 20 cm. Lời giải
a) + Vì d f nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật, d  0, k  0 df 30 2 . 0 + d = = = 60 cm d f 30 − 20
Vậy ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật và cách thấu kính 60 cm. Đáp án A.
b) Vì d = f nên không thu được ảnh và ảnh nó nằm trên vô cực. Đáp án A.
c) Vì d f nên ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật, d  0 df 10 2 . 0  d = = = 20 − cm. d f 10 − 20
Ví dụ 9: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm.
Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính? A. f = 15 cm. B. f = 10 cm. C. f = 20 cm. D. f = 25 cm. Lời giải
Vì ảnh là cùng chiều và lớn hơn vật nên ảnh là ảnh ảo, f  0, d  0  AB −dk = = 3 =  d = 30 − cm AB d    dd    f = 15cm f =  d + d Đáp án A.
Ví dụ 10: Người ta dùng một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải
đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn
nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là l0cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình? Trang 4
A. d = 60 cm; L = 72 cm.
B. d = 12 cm; L = 72 cm.
C. d = 15 cm; L = 72 cm.
D. d = 60 cm; L = 72 cm. Lời giải
+ Vì ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến nên ảnh là ảnh thật vì nó hứng được trên màn có
d  0, f  0 .  h −dk = = 5 − =  d = 60 cm h d    dd   d = 12 cm f = 10 cm =  d + d
+ Màn phải đặt cách thấu kính một đoạn L = d + d = 72 cm . Đáp án B.
Ví dụ 11: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Xác định vị trí của vật thật để ảnh qua thấu kính lớn gấp 5 lần vật. A. 24 cm. B. 12 cm. C. 36 cm. D. 18 cm. Lời giải
+ Vì ảnh qua thấu kính là ảnh thật nên d  0 và k  0  h −dk = = 5 − =  d = 36 cm h d     dd   d =180 cm f =  d + d
+ Vậy vật cách thấu kính 1 đoạn bằng 36 cm. Đáp án C.
Ví dụ 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Ảnh A B 1 1
cách vật 18 cm. Xác định vị trí của vật và độ phóng đại ảnh?
A. d =12 cm; k = 0,4.
B. d = 30 cm; k = 0,5.
C. d = 30 cm; k = 2.
D. d =12 cm; k = 2,5. Lời giải d + d =18
+ Theo giả thiết ta được d + d = 18 cm  
, f  0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ. d + d = 18 − dd + f = d + d TH1: d + d  = cm d ( − d ) 2 18 18
− 360 = 0  d − 20d + 360 = 0 , phương trình này vô nghiệm nên
trường hợp này không thỏa mãn d =12 cm
TH2: d + d = 1
− 8cm d (18+ d ) −360 = 0   d = 3 − 0 cm  ( ) 1  d = 30 − cm Trang 5d 30  k = = = 2,5 d 18
+ Vậy vật cách thấu kính 12cm và độ phóng đại của ảnh là 2,5 Đáp án D.
Ví dụ 13: Cho một thấu kính làm bằng thuỷ tinh (n = 1,5) , một mặt lồi bán kính l0cm, một mặt lõm bán
kính 20cm. Một vật sáng AB = 2 cm đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Xác
định vị trí, tính chất, độ lớn trong các trường hợp: a) d = 60 cm.
A. Ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 120 cm.
B. Ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 24 cm.
C. Ảnh ảo, cùng chiều vật, cách thấu kính 120 cm.
D. Ảnh ảo, cùng chiều vật, cách thấu kính 24 cm. b) d = 40 cm.
A. Ảnh thật, cùng chiều, cách vật 40 cm.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, cách vật 40 cm.
C. Ảnh thật, ngược chiều, cách vật 40 cm.
D. Ảnh ở vô cực. c) d = 20 cm.
A. Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 40 cm.
B. Ảnh thật, cùng chiều, cách thấu kính 40 cm.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20 cm.
D. Ảnh thật, ngược chiều, cách thấu kính 20 cm. Lời giải a) 1  1 1   1 1  + = (n − ) 1  −  = 0,5 −
= 2,5  f = 0,4 m = 40 cm   f R R    0 1 , 0,2  1 2
+ Vì d f nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật, d  0, k  0 df 60 4 . 0 + d = = =120 cm d f 60 − 40
Vậy ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật và cách thấu kính 120cm. Đáp án A.
b) Vì d = f nên không thu được ảnh và ảnh nó nằm trên vô cực. Đáp án D.
c) Vì d f nên ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật, d  0 df 20 4 . 0  d = = = 40 − cm. d f 20 − 40 Đáp án A.
Ví dụ 15: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12 cm,
cho ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh. Trang 6
A. d = 12cm; d = 6 − cm.
B. d = 6cm; d = 1 − 2cm.
C. d = 5cm; d = 1 − 0cm.
D. d = 10cm; d = 5 − cm. Lời giải
+ Thấu kính phân kì nên tiêu cự f  0  h 1 −dk = = =  d = 12 2 cm h d     dd   d = 6 − cm f =  d + d
+ Vậy vật cách thấu kính 12 cm ảnh cách thấu kính 6 cm và là ảnh ảo. Đáp án A.
Ví dụ 17: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự 20cm) có ảnh
cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. A. d = 30 cm. B. d = 60 cm.
C. d = 30 cm hoặc d = 60 cm. D. d = 90 cm. Lời giải d + d = 90
+ Theo giả thiết ta được d + d = 90 cm  
, f  0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ d + d = 90 − dd + f = d + d
TH1: d + d = 90 cm  ( d = cmd = cm d 90 − d ) 60 30 2
−1800 = 0  d − 90d +1800 = 0     d = 30 cmd = 60 cm
TH2: d + d  = 90 −
cm d (90 + d ) −1800 = 0 (TH này loại)
+ Vậy ảnh là ảnh thật và cùng chiều với vật và thỏa mãn 2 trường hợp là cách thấu kính 30 cm và 60 cm Đáp án C.
Ví dụ 18: Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ (tiêu cự bằng 15cm) cho ảnh
cách vật 7,5cm. Xác định tính chất, vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
A. Vật cách thấu kính 15 cm, ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, cách thấu kính 7,5cm.
B. Vật cách thấu kính 15 cm, ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, cách thấu kính 7,5cm.
C. Vật cách thấu kính 15 cm, ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật, cách thấu kính 7,5cm.
D. Vật cách thấu kính 15 cm, ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật, cách thấu kính 7,5cm. Lời giải
+ Vì thấu kính là thấu kính phân kì nên luôn cho ảnh là ảnh ảo
d + d = 7,5 cm Trang 7  =  (  = , d ) d 15cm dd f d 7 5 +15 7 . ,5 = 0   d + dd = 7 − ,5cm  ( ) 1
+ Vậy vật là vật thật cách thấu kính 1 đoạn 15 cm, ảnh là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật và cách thấu kính 1 đoạn 7,5 cm Đáp án A.
Ví dụ 19: Một vật sáng AB = 4 mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu cự
40cm), cho ảnh cách vật 36cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh, và vị trí của vật.
A. Ảnh thật, cao 10mm, cách thấu kính 24cm.
B. Ảnh ảo, cao 10mm, cách thấu kính 24cm.
C. Ảnh thật, cao 5mm, cách thấu kính 12cm.
D. Ảnh ảo, cao 5mm, cách thấu kính 12cm. Lời giải d + d = 36
+ Theo giả thiết ta được d + d = 36 cm  
, f  0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ d + d = 36 − dd + f = d + d TH1: d + d  = cm d ( − d ) 2 90 36
−1440 = 0  d − 36d +1440 = 0 , phương trình này vô nghiệm d = 24 cm
TH2: d + d = 3
− 6 cm d (36 + d ) −1440 = 0   d = 6 − 0 cm  ( ) 1 −dA B   + k = = 2,5 =  A B   =10 mm d AB
+ Vậy ảnh là ảnh ảo có độ lớn 10mm và cách thấu kính 1 đoạn bằng 60cm, vật là vật thật cách thấu kính 24 cm. Đáp án B.
Ví dụ 20: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết
suất n = 1,5 , bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L.
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L. A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90 cm . So sánh độ phóng đại của ảnh thu được
trong các trường hợp này?
A. d = 40cm hoặc d = 30cm.
B. d = 30cm hoặc d = 60cm.
C. d = 80cm .
D. d = 40cm . Lời giải a) 1  1 1  1 1 + = (n − ) 1 + = 0,5.
= 5  f = m = 20cm   fR   0 1 , 5
+ Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên d  0  L = d + d Trang 8 d fd f Ta có: 2 d =
L = d + d =
+ d  d − Ld + Lf = 0 (*) d − f d  − f
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (*) phải có nghiệm 2
   0  L − 4Lf  0  L  4 f L = 4 f = 4 20 . = 80 cm min Đáp án C.
b) Thay L = 90 cm f = 20 cm vào phương trình (*) ta có:
d  = 30 cm d = 60cm 2 1 1
d − 90d +1800 = 0  
d  = 60 cm d = 30cm  2 2
Vậy thấu kính phải đặt cách vật đoạn d = 30 cm hoặc d = 60 cm  −d  60 − 1 k = = = 2 − 1  d 30
Số phóng đại trong mỗi trường hợp: 1   −d  3 − 0 1 − 2 k = = =  2 d 60 2  2 Đáp án B.
Ví dụ 21: Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt 1
cách vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng vật. 5
a) Tính tiêu cự của thấu kính A. 5cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 10cm.
b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E. Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào
khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không?
A. Có 2 vị trí khác.
B. Có 1 vị trí khác.
C. Không có vị trí nào khác.
D. Có 3 vị trí khác. Lời giải  −h 1 − k  0 k = =
a) + Vì ảnh là thật nên d  0     h 5 L  0
L = d + d =180 cm df f 1 + d =  k = =  d = 6 f d f f d 5 2 df 6 fd + =180  6 f + =180  f = 25 d f 6 f − cm. f Đáp án C.
b) Vì L =180 cm  4 f =100 cm
 Trong khoảng giữa màn và vật có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên khi di chuyển
thấu kính trong khoảng giữa AB và màn E thì còn 1 vị trí nữa cho ảnh rõ nét trên màn. Trang 9 Đáp án B.
Ví dụ 22: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm, cho ảnh
thật lớn hơn vật và cách vật 45cm. Xác định vị trí của vật, ảnh.
A. d = 30 cm; d = 15 cm.
B. d = 15 cm; d = 30 cm.
C. d = 20 cm; d = 25 cm.
D. d = 25 cm; d = 20 cm. Lời giải
Vì ảnh là ảnh thật và lớn hơn vật nên d + d = 45 cm, d  0 dd d = cm d = cm + f =  d ( − d ) 30 15 45 − 450 = 0   d + d
d =15 cm d = 30 cm
Vì ảnh thật lớn hơn vật nên d  d nên d =15 cm d = 30 cm . Đáp án B.
Ví dụ 24: Một vật ảo AB = 5 mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm,
vật ở sau thấu cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.
A. Ảnh thật, cùng chiều vật, cao 2,5mm, cách thấu kính 10cm.
B. Ảnh ảo, cùng chiều vật, cao 2,5mm, cách thấu kính 10cm.
C. Ảnh thật, ngược chiều vật, cao 2,5mm, cách thấu kính 10cm.
D. Ảnh ảo, ngược chiều vật, cao 2,5mm, cách thấu kính 10cm. Lời giải
+ Thấu kính hội tụ có vật ảo thì sẽ cho ảnh thật và nhỏ hơn vật ảo
+ Có d  0, d  0, f  0 df 2 − 0 2 . 0 d = = =10 cm d f 2 − 0 − 20 A B   −d 1  k = = =  A B
  = 2,5 mm AB d 2
Vậy ảnh là ảnh thật cùng chiều với vật, có độ cao 2,5mm và cách thấu kính 10cm. Đáp án A.
Ví dụ 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Lời giải
Ảnh qua TKHT ngược chiều với vật, và cao gấp 3 lần vật nên ảnh là ảnh thật, ta có k = 3 − . Từ đó f f 30 k = 3 − =  d = f − = 30 + = 40 cm f d k 3 Đáp án D. Trang 10