Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và sự lãnh đạo đấu tranh dành chính quyền | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và sự lãnh đạo đấu tranh dành chính quyền | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Đề cương lịch sử đảng
Chương 0: Nhập môn
CHƯƠNG 1: ĐCSVN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN.
A. ĐCSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Câu 1: Chứng minh Đảng ra đời là 1 tất yếu khách quan
a, Cơ sở lý luận: 2 ý
- Theo CN Mác Lê-nin: Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác- Lenin và phong
trào công nhân
- Theo tư tưởng Hồ CHí Minh: Đảng ra đời là sự kết hợp giữa CN Mác- Lenin, phong
trào công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.
b, Cơ sở thực tiễn: 4 ý
ĐCS VN ra đời đáp ứng yêu cầu của lịch sử dân tộc và thế giới, phản ánh xu thế
của phong trào cách mạng trong và ngoài nước.
* Tình hình thế giới cuối 19 – đầu 20: 3 ý
- Ý 1: CNTB Phương Tây chuyển sang CNĐQ, đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa,
đặc biệt là các nước Á, Phi, Mỹ Latinh.
=> bối cảnh này đã thổi phùng phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ, rộng khắp,
trong đó tác động sâu sắc đến phong trào yêu nước ở Việt Nam.
- Ý 2: Cách mạng tháng 10 Nga – 1917 thắng lợi là sự kiện lịch sử vĩ đại của Nga, giải
phóng nhân dân Nga khỏi ách thống trị phong kiến của Nga Hoàng. (2 ý)
+ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.
+ chứng minh rằng: muốn giành thắng lợi, cách mạng phải có 1 tổ chức đứng đầu lãnh
đạo, có lí luận đúng đắn soi đường.
- Ý 3: Quốc tế Cộng sản: 1919, Quốc tế cộng sản được thành lập, do V.I.Lenin đứng
đầu. (3 ý)
+ giúp đỡ các nước trong phong trào giải phóng dân tộc, chỉ đạo cách mạng vô sản ở
các nước.
+ truyền bá CN Mác-lenin vào các nước, là điều kiện cần thiết để các ĐCS ra đời.
+ Tại Đại Hội II: Quốc tế cộng sản đã thông qua Luận cương của Lenin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa. Và tại đây Bác Hồ đã đọc “Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương vè
vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lenin và giải đáp được con đường giải phóng dân tộc
Vn là: ko có cách nào khác ngoài con đường CM Vô sản.
* tình hình VN cuối 19 – đầu 20: 3 ý
- ý 1: Quá trình thực dân Pháp xâm lược VN (1858-1884)
+ 1/9/1858: TD Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, xâm lược Việt Nam.
+ 1884: kí hiệp ước Patonot, Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp.
- ý 2: Chính sách cai trị của TD Pháp và tác động của chúng đến KT-XH VN
+ Về ctri: thực hiện đàn áp chính trị bằng nhiều chính sách. trực tiếp
+ Về kinh tế: vơ vét, bóc lột, cột chặt nền kte VN.
+ về tư tưởng, văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân.
=> từ đó làm ảnh hưởng sâu sắc, làm đảo lộn đời sống KT-XH của VN.
- ý 3: Các phong trào đấu tranh: 2 ý
+ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng : phong kiến
@ phong trào đấu tranh của nhân dân Nam bộ (1858-1884)
@ phong trào Cần Vương (1885-1896)- vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
@ phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) – Hoàng Hoa Thám.
+ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1897-1930).
@ xu hướng bạo động của PBC
@ xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
@ Ptrao tiểu tư sản trí thức của VN quốc dân đảng.
=> tuy nhiên, các phong trào đều thất bại.
=> Nguyên nhân: # thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để mâu thuẫn
cơ bản, chủ yếu của XH.
# chưa có tổ chức đúng đắn, vững mạnh để tập hợp giác ngộ và lãnh
đạo toàn dân tộc.
# chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ
kẻ thù.
=> ý nghĩa: cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của dân tộc và để lại bài học kinh
nghiệm cho các phong trào yêu nước sau này, bồi đắp tinh thần yêu nước cho nhân
dân VN.
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng. 3 ý
- lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân
- chuẩn bị các điều kiện cần thiết về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của
Đảng.
+ về tư tưởng: truyền bá tư tưởng mới – tư tưởng vô sản, lí luận Mác-Lenin vào
phong trào công nhân và ptrao yêu nước VN.
+ Về chính trị: đưa ra những lí luận, luận điểm quan trọng về đường lối cách mạng
qiair phóng dân tộc.
+ Về tổ chức, thành lập tiền thân của Đảng và đào tạo cán bộ CM.
- chủ trì hội nghị thành lập Đảng và đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
* 1929, các tổ chức cộng sản ra đời.
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
đã đánh dấu bước phát triển về chất của phong trào Cách mạng Việt Nam: Phong trào
công nhân, phong trào yêu nước theo khuynh hướng CM vô sản, phù hợp với xu thế
bức thiết của lịch sửu Việt Nam.
Tuy nhiên, các tổ chức này còn tồn tại những mâu thuẫn, phân tán về lực lượng và
không đồng nhất về tổ chức trên cả nước.
Do vậy, cần thống nhất các tổ chức này thành 1 chính đảng duy nhất.
=> 1930, ĐCS VN ra đời, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử CMVN.
Câu 2: Trình bày chính sách cai trị của TD Pháp và tác động của chúng đến KT-XH VN.
- 1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
- 1884, Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp sau khi kí hiệp ước
Patenotre.
- Đồng thời với việc dùng vũ lực đàn áp đẫm máu đối với các phong trào yêu nước của
nhân dân VN, TD Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, bên cạnh
đó vẫn duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai.
- Chính sách cai trị của chính quyền thuộc địa thể hiện ở các phương diện sau:
+ Về Ctri:
@ áp đặt chính sách cai trị thực dân, thực hiện cai trị trực tiếp.
@ thi hành chính sách “chia để trị” nhằm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc (chia lãnh thổ
VN thành 3 kì); chia rẽ tôn giáo; …
@ triệt để thực hiện chính sách “dùng người Việt trị lính Việt”, ra đạo luật về tổ chức
quân đội thuộc địa (binh lính Pháp + binh lính VN), có đội lính khố xanh chuyên đàn áp
các cuộc khởi nghĩa, các cuộc nổi dậy của nhân dân ta (ptrao đấu tranh của nhân dân
Nam Bộ…)
+ Về văn hóa-XH:
@ thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân, chính sách “ngu dân”, lập nhà tù
nhiều hơn trường học,...
@ Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, đồi phong bại tục, du nhập các gía trị
phản văn hóa…
@ ngăn chặn ảnh hưởng của nền VH tiến bộ trên TG vào VN.
+ về kinh tế: tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa
@ cướp ruộng đất để lập đồn điền
@ đầu tư khai thác tài nguyên và XD cơ sở Công nghiệp (nhẹ)
@ xây dựng hệ thống giao thông và bến cảng.
- Tác động đến KT-XH ở VN:
+ kinh tế:
@ có sự chuyển biến, có thêm những yếu tố của CNTB (đồn điền, trang trại, nhà máy,
hầm mỏ…)
@ nhìn chung vẫn lạc hậu, què quặt, phụ thuộc vào TD Pháp.
+ xã hội:
@ tính chất xã hội VN thay đổi: từ XHPK sang XH thuộc địa nửa phong kiến.
@ mâu thuẫn mới xuất hiện:
Bên cạnh mâu thuẫn giai cấp vốn có của XHVN là mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ
phong kiến, thì còn có mâu thuẫn dân tộc giữa Việt Nam và TD Pháp.
@ giai cấp cũ phân hóa, giai cấp mới ra đời.
1. nông dân và địa chủ phân hóa:
Nông dân: do bị bóc lột nặng nề bởi ĐQ, PK, TB nên ko ngừng vùng dậy chống lại ách
thống trị của thực dân phong kiến, đòi độc lập tự do và giành lại ruộng đất.
! 1 bộ phận mất đất, xin được việc làm ở đồn điền, hầm mỏ, trở thành Công nhân
! 1 bộ phận lang thang, cơ nhỡ.
! phần lớn vẫn là nông dân, sản xuất theo kiểu phong kiến (phát canh thu tô).
Địa chủ:
! đại bộ phận câu kết với pháp, có nhiều ruộng đất, trở thành Đại địa chủ
! 1 bộ phận mất ruộng, đất nên trở thành trung và tiểu địa chủ.
2. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản xuất hiện:
! Công nhân: phần lớn xuất phát từ nông dân, có đạc điểm của giai cấp công nhân
quốc tế và giai cấp công nhân VN (ra đời trước tư sản dân tộc, truyền thống yêu nước,
bị 3 tầng lớp áp bức: ĐQ, PK, tư bản)
! Tư sản:
- tư sản mại bản: tham gia vào đời sống ctri, kinh tế của chính quyền thực dân Pháp
- tư sản dân tộc: bị chèn ép, kìm hãm, lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế.
! tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên…)
- bị đế quốc, tư bản chen ép, miệt thị nên có tinh thần dân tộc, yêu nước và nhạy cảm
về chính trị và thời cuộc.
Câu 3: Vai trò của NAQ đối với sự ra đời của Đảng.
Ý 1: lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân
- 5/6/1911, NAQ (Văn Ba) mag trong mình tinh thần yêu nước quyết chí đi sang
phương Tây tìm con đường cứu nước, cứu dân theo tư duy mới.
- 1919, Người tham gia Đảng Xã Hội Pháp, 1 chính Đảng tiến bộ lúc bấy giờ.
18/6/1919, Thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ở pháp gửi tới Hội nghị bản
yêu sách của Nhân dân An Nam, dù ko đc chấp nhận nhưng tạo tiếng vang trong dư
luận thế giới và BÁc hiểu rõ hơn về bản chất của ĐQ, TD.
- 7/1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thộc địa của V.I.Lenin đăng trên báo Nhân Đạo, số ngày 16-17/7/1920 và tìm ra con
đường cứu nước và giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản.
Ý 2: chuẩn bị các điều kiện cần thiết về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của
Đảng
- về tư tưởng: truyền bá tư tưởng mới – tư tưởng vô sản, lí luận Mác-Lenin vào phong
trào công nhân và ptrao yêu nước VN.
+ 1921, Lập tờ báo Người Cùng Khổ, viết nhiều bài trên các báo: Nhân Đạo, Đời sống
công nhân, TẠp chí cộng sản, …
+ 1922, làm trưởng ban Nghiên cứu về P.Đông, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-lenin, lên
án bản chất bóc lột của CNTD.
+ Các hội viên sau khi tham gia lớp huấn luyện chính trị của NAQ, về nước tham gia
ptrao CM: Ptrao “vô sản hóa”.
- Về chính trị: đưa ra những lí luận, luận điểm quan trọng về đường lối cách mạng giải
phóng dân tộc.
+ 1920, sau khi đến với CN Mac-Lenin, Người kđ con đường CM GP DT duy nhất là con
đường cách mạng vô sản.
+ 1927, Tác phẩm đường cách mệnh vạch ra vấn đề cơ bản cho CMVN.
- Về tổ chức, thành lập tiền thân của Đảng và đào tạo cán bộ CM.
+ 2/1925, Người lựa chọn 1 số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm
CỘng sản đoàn.
+ 6/1925, NAQ lập Hội VN CM Thanh niên tại QUảng Châu (TQ), nòng cốt là Cộng sản
đoàn.
+ Hội tổ chức các lớp huấn luyện chính trị từ giữa 1925-4/1927 nhằm đào tạo cán bộ
CM.
Ý 3: chủ trì hội nghị thành lập Đảng và đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- NAQ chủ trì hội nghị thành lập Đảng
+ 6/1 -> 7/2/1930
+ Hương Cảng-TQ
+ Tham gia có: 2 đại biểu An nam CSĐ, 2 đại biểu Đông Dương CSĐ.
- Tại hội nghị, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐẢng do NAQ soạn thảo được thông
qua, xác định rõ tôn chỉ mục đích của Đảng.
Câu 4: Nội dung, ý nghĩa cảu cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Chính cương văn tắt và sách lược vắn tắt) do
NAQ soạn thảo, được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng (T2/1930)
1. Về nội dung: 6 ND
- Phương hướng chiến lược: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới XH cộng sản.
- Nhiệm vụ CM:
+ Ctri: chống ĐQ, chống PK, thực hiện độc lập dân tộc.
+ XH: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục được
công, nông hóa.
+ Kte: người cày có ruộng, thi hành luật ngày làm 8h, …
- Lực lượng CM:
+ cơ bản là: Công nhân, nông dân, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ đoàn kết tất cả các giai cấp, các tầng lớp CM (công, nông, trí thức, trung nông, tiểu
tư sản, …)
- lãnh đạo CM: GC vô sản với đội tiên phong là Đảng cộng sản.
- Phương pháp tiến hành: sử dụng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng để
giải phóng dân tộc; chứ ko thể bằng con đường thỏa hiệp, cải lương.
- Lực lượng đồng minh quốc tế: MQH giữa CM giải phóng thuộc địa với CM vô sản ở
chính quốc, ở TG: CMVN là 1 bộ phận của CMTG.
2. Về ý nghĩa: 5 ý
- Cương lĩnh được hoạch định trên cơ sở lý luận KH vững chắc và trên cơ sở tổng kết
khảo nghiệm thực tiễn phong trào công nhân và ptrao yêu nước của VN đầu TK XX.
- phản ánh 1 cách súc tích các luận điểm cơ bản của CMVN: chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản
và chủ yếu của dân tộc VN.
-> xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN, Nvu CM và lực lượng tham
gia.
- phản ánh quy luật khách quan của của XHVN, đáp ứng nhu cầu cơ bản, cấp bách của
XHVN, phù hợp với xu thế thời đại và định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình
phát triển của CMVN.
- là sản phẩm của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC-LENIN vào thwucj tiễn
VN, gq đúng vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trên lập trường KH của CN
MAC_LENIN.
- CL đã khẳng định Đảng là sợi chỉ đổ xuyên suốt CMVN từ 1930 đến nay.
Câu 5: Tại sao nói: Đảng ra đời là một bước ngoặt?
4 ý
* ý 1: ĐCS VN ra đời đã chấm dứt sựu khủng hoảng, bế tắc về đường lối cức nước ở
Việt Nam
- trước khi ĐCS ra đời:
+ Nhiều nhà cách mạng ra nước ngoài tìm đường cứu nước nhưng chưa hề đề cập
đến vấn đề đoàn kết với lực lượng cách mạng thế giới.
+ Phong trào yêu nước cua nhân dân diễn ra liên tục, sôi nổi, quyết liệt song đều thất
bại vì khủng hoảng về đường lối.
- sau khi có sự chỉ đạo của đảng:
Định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển CMVN. Cương lĩnh cũng
khẳng định con đường cách mạng dân tộc Việt Nam là con đường vô sản.
* Ý 2: Đánh dấu sự trưởng thành của GCCN.
Sauk hi đảng ra đời, Giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo CM với đội tiên
phong của mình là ĐCS VN và liên kết chặt chẽ với nông dân.
* Ý 3: CMVN trở thành 1 bộ phận khăng khít của CM vô sản TG. Sự ra đời của đảng đã
gắn CMVN với CMTG, phá vỡ thế đơn độc của CMVN.
* Ý 4: Đảng trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác, tạo những bước nhảy vọt về sau này.
Câu 6: Tại sao Đảng ra đời dánh dấu bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ
Chí Minh?
3 ý
* Ý 1: Đảng ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên là Chính cương vắn tắt và sách
lược văn tắt đã phản ánh: Tư tưởng HCM về đương lối CMVN hình thành về cơ bản
(xác định rõ được mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, phương pháp
tiến hành, … của CMVN)
* Ý 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo vừa Cách mạng, vừa
khoa học, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của XHVN, phù hợp xu thế thời đại,
định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển CMVN.
* Ý 3: Thông qua đường lối của Đảng, tư tưởng HCM chính thức đi vào hoạt động, chỉ
đạo thực tiễn CMVN.
B. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GPDT, GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (30-45)
Câu 1: Trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng 39-45. Vì sao cần có sựu thay
đổi chiến lược đó?
a, hoàn cảnh lịch sử:
* tình hình thế giới:
- 1/9/1939: đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong đó, Pháp là
nước tham chiến.
-> Pháp thi hành 1 loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong
trào CM thuộc địa.
- 6/1940: Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng.
- 6/1941, Đức tấn công Liên xô
-> tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân
chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức đứng đầu.
-> ảnh hưởng đến tính chất CMVN.
* tình hình trong nước:
- TD Pháp thực hiện chính sách cai trị thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp ptrao
CM của nhân dân ta, đánh vào ĐCS Đông Dương, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ
huy” vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh của Pháp.
=> tất cả các thành quả gđ trước bị thủ tiêu.
- 22/9/1940: Phát xít Nhật nhảy vào Lạng Sơn, Hải Phòng, trong khi Pháp vẫn đang
thống trị ở Vn, đã câu kết với TD Pháp, đẩy VN vào cảnh “1 cổ 2 tròng”.
b, Nội dung chủ trương chiến lược mới:
được thể hiện qua:
ND hội nghị TW 6 (11/1939), TW 7 (11/1940), Hội nghị TW 8 (5/1941)
3 ý
* ý 1: Đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu.
- thực hiện nhiệm vụ chống PK và nhiệm vụ dân chủ rải ra làm từng bước, tạm gác
khẩu hiệu CM ruộng đất.
- phải tập trung lực lượng vào đánh đổ đế quốc và tay sai phản động, giải phóng dân
tộc.
* ý 2: Thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp lực lượng yêu nước ko phân biệt
thành phần, lứa tuổi -> đoàn kết bên nhau -> cứu TQ, cứu giống nòi.
* Ý 3: nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong gđ này là: xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa
vũ trang, trước tiên là tiến hành XD căn cứ địa CM.
c, ý nghĩa của sự chuyển hướng: 4 ý
* Ý 1: phù hợp với tình hình thực tiễn của CM trong và ngoài nước lúc bấy h.
* Ý 2: gq mục tiêu số 1 của CM là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn
để thực hiện mục tiêu ấy.
* ý 3: trở thành ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh Phấp đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc và tự do cho Nhân dân.
* ý 4: là kim chỉ nam đv hoạt động của Đảng cho tới thắng lượi cuối cùng 1945.
d, Giải thích:
Cần phải thay đổi chủ trương chiến lược CMVN là vì:
Để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi, với tình hình thực tiễn CM trong và
ngoài nước lúc bấy h.
* tình hình thế giới:
- 1/9/1939: đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong đó, Pháp là
nước tham chiến.
-> Pháp thi hành 1 loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong
trào CM thuộc địa.
- 6/1940: Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng.
- 6/1941, Đức tấn công Liên xô
| 1/20

Preview text:

Đề cương lịch sử đảng Chương 0: Nhập môn
CHƯƠNG 1: ĐCSVN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN.
A. ĐCSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Câu 1: Chứng minh Đảng ra đời là 1 tất yếu khách quan
a, Cơ sở lý luận: 2 ý
- Theo CN Mác Lê-nin: Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác- Lenin và phong trào công nhân
- Theo tư tưởng Hồ CHí Minh: Đảng ra đời là sự kết hợp giữa CN Mác- Lenin, phong
trào công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.

b, Cơ sở thực tiễn: 4 ý
ĐCS VN ra đời đáp ứng yêu cầu của lịch sử dân tộc và thế giới, phản ánh xu thế
của phong trào cách mạng trong và ngoài nước.

* Tình hình thế giới cuối 19 – đầu 20: 3 ý
- Ý 1: CNTB Phương Tây chuyển sang CNĐQ, đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa,
đặc biệt là các nước Á, Phi, Mỹ Latinh.

=> bối cảnh này đã thổi phùng phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ, rộng khắp,
trong đó tác động sâu sắc đến phong trào yêu nước ở Việt Nam.

- Ý 2: Cách mạng tháng 10 Nga – 1917 thắng lợi là sự kiện lịch sử vĩ đại của Nga, giải
phóng nhân dân Nga khỏi ách thống trị phong kiến của Nga Hoàng. (2 ý)

+ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.
+ chứng minh rằng: muốn giành thắng lợi, cách mạng phải có 1 tổ chức đứng đầu lãnh
đạo, có lí luận đúng đắn soi đường.

- Ý 3: Quốc tế Cộng sản: 1919, Quốc tế cộng sản được thành lập, do V.I.Lenin đứng đầu. (3 ý)
+ giúp đỡ các nước trong phong trào giải phóng dân tộc, chỉ đạo cách mạng vô sản ở các nước.
+ truyền bá CN Mác-lenin vào các nước, là điều kiện cần thiết để các ĐCS ra đời.
+ Tại Đại Hội II: Quốc tế cộng sản đã thông qua Luận cương của Lenin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa. Và tại đây Bác Hồ đã đọc “Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương vè
vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lenin và giải đáp được con đường giải phóng dân tộc
Vn là: ko có cách nào khác ngoài con đường CM Vô sản.

* tình hình VN cuối 19 – đầu 20: 3 ý
- ý 1: Quá trình thực dân Pháp xâm lược VN (1858-1884)
+ 1/9/1858: TD Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, xâm lược Việt Nam.
+ 1884: kí hiệp ước Patonot, Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp.
- ý 2: Chính sách cai trị của TD Pháp và tác động của chúng đến KT-XH VN
+ Về ctri: thực hiện đàn áp chính trị trực tiếp bằng nhiều chính sách.
+ Về kinh tế: vơ vét, bóc lột, cột chặt nền kte VN.
+ về tư tưởng, văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân.
=> từ đó làm ảnh hưởng sâu sắc, làm đảo lộn đời sống KT-XH của VN.
- ý 3: Các phong trào đấu tranh: 2 ý
+ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến:
@ phong trào đấu tranh của nhân dân Nam bộ (1858-1884)
@ phong trào Cần Vương (1885-1896)- vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
@ phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) – Hoàng Hoa Thám.
+ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1897-1930).
@ xu hướng bạo động của PBC
@ xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
@ Ptrao tiểu tư sản trí thức của VN quốc dân đảng.
=> tuy nhiên, các phong trào đều thất bại.
=> Nguyên nhân: # thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để mâu thuẫn
cơ bản, chủ yếu của XH.

# chưa có tổ chức đúng đắn, vững mạnh để tập hợp giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc.
# chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ kẻ thù.
=> ý nghĩa: cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của dân tộc và để lại bài học kinh
nghiệm cho các phong trào yêu nước sau này, bồi đắp tinh thần yêu nước cho nhân dân VN.

* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng. 3 ý
- lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân
- chuẩn bị các điều kiện cần thiết về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
+ về tư tưởng: truyền bá tư tưởng mới – tư tưởng vô sản, lí luận Mác-Lenin vào
phong trào công nhân và ptrao yêu nước VN.

+ Về chính trị: đưa ra những lí luận, luận điểm quan trọng về đường lối cách mạng qiair phóng dân tộc.
+ Về tổ chức, thành lập tiền thân của Đảng và đào tạo cán bộ CM.
- chủ trì hội nghị thành lập Đảng và đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
* 1929, các tổ chức cộng sản ra đời.
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
đã đánh dấu bước phát triển về chất của phong trào Cách mạng Việt Nam: Phong trào
công nhân, phong trào yêu nước theo khuynh hướng CM vô sản, phù hợp với xu thế
bức thiết của lịch sửu Việt Nam.

Tuy nhiên, các tổ chức này còn tồn tại những mâu thuẫn, phân tán về lực lượng và
không đồng nhất về tổ chức trên cả nước.

Do vậy, cần thống nhất các tổ chức này thành 1 chính đảng duy nhất.
=> 1930, ĐCS VN ra đời, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử CMVN.
Câu 2: Trình bày chính sách cai trị của TD Pháp và tác động của chúng đến KT-XH VN.
- 1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
- 1884, Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp sau khi kí hiệp ước Patenotre.
- Đồng thời với việc dùng vũ lực đàn áp đẫm máu đối với các phong trào yêu nước của
nhân dân VN, TD Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, bên cạnh
đó vẫn duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai.

- Chính sách cai trị của chính quyền thuộc địa thể hiện ở các phương diện sau: + Về Ctri:
@ áp đặt chính sách cai trị thực dân, thực hiện cai trị trực tiếp.
@ thi hành chính sách “chia để trị” nhằm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc (chia lãnh thổ
VN thành 3 kì); chia rẽ tôn giáo; …

@ triệt để thực hiện chính sách “dùng người Việt trị lính Việt”, ra đạo luật về tổ chức
quân đội thuộc địa (binh lính Pháp + binh lính VN), có đội lính khố xanh chuyên đàn áp
các cuộc khởi nghĩa, các cuộc nổi dậy của nhân dân ta (ptrao đấu tranh của nhân dân Nam Bộ…)
+ Về văn hóa-XH:
@ thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân, chính sách “ngu dân”, lập nhà tù
nhiều hơn trường học,...

@ Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, đồi phong bại tục, du nhập các gía trị phản văn hóa…
@ ngăn chặn ảnh hưởng của nền VH tiến bộ trên TG vào VN.
+ về kinh tế: tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa
@ cướp ruộng đất để lập đồn điền
@ đầu tư khai thác tài nguyên và XD cơ sở Công nghiệp (nhẹ)
@ xây dựng hệ thống giao thông và bến cảng.
- Tác động đến KT-XH ở VN: + kinh tế:
@ có sự chuyển biến, có thêm những yếu tố của CNTB (đồn điền, trang trại, nhà máy, hầm mỏ…)
@ nhìn chung vẫn lạc hậu, què quặt, phụ thuộc vào TD Pháp. + xã hội:
@ tính chất xã hội VN thay đổi: từ XHPK sang XH thuộc địa nửa phong kiến.
@ mâu thuẫn mới xuất hiện:
Bên cạnh mâu thuẫn giai cấp vốn có của XHVN là mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ
phong kiến, thì còn có mâu thuẫn dân tộc giữa Việt Nam và TD Pháp.
@ giai cấp cũ phân hóa, giai cấp mới ra đời.
1. nông dân và địa chủ phân hóa:
Nông dân: do bị bóc lột nặng nề bởi ĐQ, PK, TB nên ko ngừng vùng dậy chống lại ách
thống trị của thực dân phong kiến, đòi độc lập tự do và giành lại ruộng đất.
! 1 bộ phận mất đất, xin được việc làm ở đồn điền, hầm mỏ, trở thành Công nhân
! 1 bộ phận lang thang, cơ nhỡ.
! phần lớn vẫn là nông dân, sản xuất theo kiểu phong kiến (phát canh thu tô). Địa chủ:
! đại bộ phận câu kết với pháp, có nhiều ruộng đất, trở thành Đại địa chủ
! 1 bộ phận mất ruộng, đất nên trở thành trung và tiểu địa chủ.
2. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản xuất hiện:
! Công nhân: phần lớn xuất phát từ nông dân, có đạc điểm của giai cấp công nhân
quốc tế và giai cấp công nhân VN (ra đời trước tư sản dân tộc, truyền thống yêu nước,
bị 3 tầng lớp áp bức: ĐQ, PK, tư bản)
! Tư sản:
- tư sản mại bản: tham gia vào đời sống ctri, kinh tế của chính quyền thực dân Pháp
- tư sản dân tộc: bị chèn ép, kìm hãm, lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế.
! tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên…)
- bị đế quốc, tư bản chen ép, miệt thị nên có tinh thần dân tộc, yêu nước và nhạy cảm
về chính trị và thời cuộc.

Câu 3: Vai trò của NAQ đối với sự ra đời của Đảng.
Ý 1: lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân
- 5/6/1911, NAQ (Văn Ba) mag trong mình tinh thần yêu nước quyết chí đi sang
phương Tây tìm con đường cứu nước, cứu dân theo tư duy mới.

- 1919, Người tham gia Đảng Xã Hội Pháp, 1 chính Đảng tiến bộ lúc bấy giờ.
18/6/1919, Thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ở pháp gửi tới Hội nghị bản
yêu sách của Nhân dân An Nam, dù ko đc chấp nhận nhưng tạo tiếng vang trong dư
luận thế giới và BÁc hiểu rõ hơn về bản chất của ĐQ, TD.

- 7/1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thộc địa của V.I.Lenin đăng trên báo Nhân Đạo, số ngày 16-17/7/1920 và tìm ra con
đường cứu nước và giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản.

Ý 2: chuẩn bị các điều kiện cần thiết về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng
- về tư tưởng: truyền bá tư tưởng mới – tư tưởng vô sản, lí luận Mác-Lenin vào phong
trào công nhân và ptrao yêu nước VN.

+ 1921, Lập tờ báo Người Cùng Khổ, viết nhiều bài trên các báo: Nhân Đạo, Đời sống
công nhân, TẠp chí cộng sản, …

+ 1922, làm trưởng ban Nghiên cứu về P.Đông, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-lenin, lên
án bản chất bóc lột của CNTD.
+ Các hội viên sau khi tham gia lớp huấn luyện chính trị của NAQ, về nước tham gia
ptrao CM: Ptrao “vô sản hóa”.
- Về chính trị: đưa ra những lí luận, luận điểm quan trọng về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc.
+ 1920, sau khi đến với CN Mac-Lenin, Người kđ con đường CM GP DT duy nhất là con
đường cách mạng vô sản.

+ 1927, Tác phẩm đường cách mệnh vạch ra vấn đề cơ bản cho CMVN.
- Về tổ chức, thành lập tiền thân của Đảng và đào tạo cán bộ CM.
+ 2/1925, Người lựa chọn 1 số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm CỘng sản đoàn.
+ 6/1925, NAQ lập Hội VN CM Thanh niên tại QUảng Châu (TQ), nòng cốt là Cộng sản đoàn.
+ Hội tổ chức các lớp huấn luyện chính trị từ giữa 1925-4/1927 nhằm đào tạo cán bộ CM.
Ý 3: chủ trì hội nghị thành lập Đảng và đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- NAQ chủ trì hội nghị thành lập Đảng + 6/1 -> 7/2/1930 + Hương Cảng-TQ
+ Tham gia có: 2 đại biểu An nam CSĐ, 2 đại biểu Đông Dương CSĐ.
- Tại hội nghị, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐẢng do NAQ soạn thảo được thông
qua, xác định rõ tôn chỉ mục đích của Đảng.

Câu 4: Nội dung, ý nghĩa cảu cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Chính cương văn tắt và sách lược vắn tắt) do
NAQ soạn thảo, được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng (T2/1930)

1. Về nội dung: 6 ND
- Phương hướng chiến lược: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới XH cộng sản.
- Nhiệm vụ CM:
+ Ctri: chống ĐQ, chống PK, thực hiện độc lập dân tộc.
+ XH: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục được công, nông hóa.
+ Kte: người cày có ruộng, thi hành luật ngày làm 8h, … - Lực lượng CM:
+ cơ bản là: Công nhân, nông dân, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ đoàn kết tất cả các giai cấp, các tầng lớp CM (công, nông, trí thức, trung nông, tiểu tư sản, …)
- lãnh đạo CM: GC vô sản với đội tiên phong là Đảng cộng sản.
- Phương pháp tiến hành: sử dụng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng để
giải phóng dân tộc; chứ ko thể bằng con đường thỏa hiệp, cải lương.

- Lực lượng đồng minh quốc tế: MQH giữa CM giải phóng thuộc địa với CM vô sản ở
chính quốc, ở TG: CMVN là 1 bộ phận của CMTG.
2. Về ý nghĩa: 5 ý
- Cương lĩnh được hoạch định trên cơ sở lý luận KH vững chắc và trên cơ sở tổng kết
khảo nghiệm thực tiễn phong trào công nhân và ptrao yêu nước của VN đầu TK XX.

- phản ánh 1 cách súc tích các luận điểm cơ bản của CMVN: chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản
và chủ yếu của dân tộc VN.

-> xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN, Nvu CM và lực lượng tham gia.
- phản ánh quy luật khách quan của của XHVN, đáp ứng nhu cầu cơ bản, cấp bách của
XHVN, phù hợp với xu thế thời đại và định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của CMVN.

- là sản phẩm của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC-LENIN vào thwucj tiễn
VN, gq đúng vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trên lập trường KH của CN MAC_LENIN.

- CL đã khẳng định Đảng là sợi chỉ đổ xuyên suốt CMVN từ 1930 đến nay.
Câu 5: Tại sao nói: Đảng ra đời là một bước ngoặt? 4 ý
* ý 1: ĐCS VN ra đời đã chấm dứt sựu khủng hoảng, bế tắc về đường lối cức nước ở Việt Nam
- trước khi ĐCS ra đời:
+ Nhiều nhà cách mạng ra nước ngoài tìm đường cứu nước nhưng chưa hề đề cập
đến vấn đề đoàn kết với lực lượng cách mạng thế giới.

+ Phong trào yêu nước cua nhân dân diễn ra liên tục, sôi nổi, quyết liệt song đều thất
bại vì khủng hoảng về đường lối.

- sau khi có sự chỉ đạo của đảng:
Định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển CMVN. Cương lĩnh cũng
khẳng định con đường cách mạng dân tộc Việt Nam là con đường vô sản.

* Ý 2: Đánh dấu sự trưởng thành của GCCN.
Sauk hi đảng ra đời, Giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo CM với đội tiên
phong của mình là ĐCS VN và liên kết chặt chẽ với nông dân.

* Ý 3: CMVN trở thành 1 bộ phận khăng khít của CM vô sản TG. Sự ra đời của đảng đã
gắn CMVN với CMTG, phá vỡ thế đơn độc của CMVN.

* Ý 4: Đảng trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác, tạo những bước nhảy vọt về sau này.

Câu 6: Tại sao Đảng ra đời dánh dấu bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh? 3 ý
* Ý 1: Đảng ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên là Chính cương vắn tắt và sách
lược văn tắt đã phản ánh: Tư tưởng HCM về đương lối CMVN hình thành về cơ bản
(xác định rõ được mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, phương pháp
tiến hành, … của CMVN)

* Ý 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo vừa Cách mạng, vừa
khoa học, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của XHVN, phù hợp xu thế thời đại,
định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển CMVN.

* Ý 3: Thông qua đường lối của Đảng, tư tưởng HCM chính thức đi vào hoạt động, chỉ đạo thực tiễn CMVN.
B. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GPDT, GIÀNH CHÍNH QUYỀN (30-45)
Câu 1: Trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng 39-45. Vì sao cần có sựu thay
đổi chiến lược đó?

a, hoàn cảnh lịch sử:
* tình hình thế giới:
- 1/9/1939: đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong đó, Pháp là nước tham chiến.
-> Pháp thi hành 1 loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào CM thuộc địa.
- 6/1940: Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng.
- 6/1941, Đức tấn công Liên xô
-> tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân
chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức đứng đầu.

-> ảnh hưởng đến tính chất CMVN.
* tình hình trong nước:
- TD Pháp thực hiện chính sách cai trị thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp ptrao
CM của nhân dân ta, đánh vào ĐCS Đông Dương, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ
huy” vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh của Pháp.

=> tất cả các thành quả gđ trước bị thủ tiêu.
- 22/9/1940: Phát xít Nhật nhảy vào Lạng Sơn, Hải Phòng, trong khi Pháp vẫn đang
thống trị ở Vn, đã câu kết với TD Pháp, đẩy VN vào cảnh “1 cổ 2 tròng”.

b, Nội dung chủ trương chiến lược mới:
được thể hiện qua:
ND hội nghị TW 6 (11/1939), TW 7 (11/1940), Hội nghị TW 8 (5/1941) 3 ý
* ý 1: Đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu.
- thực hiện nhiệm vụ chống PK và nhiệm vụ dân chủ rải ra làm từng bước, tạm gác
khẩu hiệu CM ruộng đất.

- phải tập trung lực lượng vào đánh đổ đế quốc và tay sai phản động, giải phóng dân tộc.
* ý 2: Thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp lực lượng yêu nước ko phân biệt
thành phần, lứa tuổi -> đoàn kết bên nhau -> cứu TQ, cứu giống nòi.

* Ý 3: nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong gđ này là: xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa
vũ trang, trước tiên là tiến hành XD căn cứ địa CM.

c, ý nghĩa của sự chuyển hướng: 4 ý
* Ý 1: phù hợp với tình hình thực tiễn của CM trong và ngoài nước lúc bấy h.
* Ý 2: gq mục tiêu số 1 của CM là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn
để thực hiện mục tiêu ấy.

* ý 3: trở thành ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh Phấp đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc và tự do cho Nhân dân.

* ý 4: là kim chỉ nam đv hoạt động của Đảng cho tới thắng lượi cuối cùng 1945. d, Giải thích:
Cần phải thay đổi chủ trương chiến lược CMVN là vì:
Để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi, với tình hình thực tiễn CM trong và
ngoài nước lúc bấy h.

* tình hình thế giới:
- 1/9/1939: đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong đó, Pháp là nước tham chiến.
-> Pháp thi hành 1 loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào CM thuộc địa.
- 6/1940: Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng.
- 6/1941, Đức tấn công Liên xô