Dang Thi Thuan An,Tran Trung Ninh 05 dang thi thuan an - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Dang Thi Thuan An,Tran Trung Ninh 05 dang thi thuan an - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Tp chí Khoa h c và Giáo d i h m Hu ục, Trường Đạ ọc Sư phạ ế
ISSN 1859-1612, S 02(38)/2016: tr. 16-24
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP ,
THEO ĐỊNH HƯƠ NG NĂNG LƯ Ở TRƯỜNG C THPT
ĐẶNG THỊ THUẬN AN
Trường Đai học Sư phạm – Đại học Huế
TRẦN TRUNG NINH
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tt: Ki t khâu không th thi u trong quá trình d y ểm tra đánh giá là mộ ế
học, đảm bo mi liên h ngh ch gi a giáo viên h c sinh i m . Đổ i kim
tra đánh giá theo định hướng năng lựtrong dy hc tích hp c nhm phát huy
tính tích c c, t giác, ch ng, sáng t o c a h c sinh độ một yêu cầu cần
thiết trong hoạt động dạy học ở trường THPT trong giai đoạn mới . Trong
bài báo này m t s xu t v đề đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích
hp, v n d ng t chc thc hin m t ch đề nh m nâng cao ch ng d y ất lượ
và h c Hóa h ọc cũng được trình bày.
T khóa: kiểm tra, đánh giá, dạy h c tích h ợp, năng lực, h c sinh ph thông
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lut Giáo dc s i 2005 [1]ửa đổ , điều 28.2 quy định: “Phương pháp giáo dục ph thông
phi phát huy tính tích cc, t giác, ch động, sáng to ca h n tình ọc sinh; tác động đế
cảm, đem lạ ọc sinh.”i nim vui, hng thú hc tp cho h
Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội XI [ đã ghi rõ: "Đổi mới căn bản 2, tr. 216]
toàn diện về giáo dục, đào tạo... Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy
học, phương pháp thi, kiểm tra..., nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi
trọng giáo dục tưởng..., đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác
phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội".
Những năm gần đây, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đổi mới kiểm tra
đánh giá theo định hướng năng lực là chủ trương của Bộ GD ĐT đã trở thành một đòn -
bẩy mạnh mẽ làm thay đổi đáng kể chất lượng học tập của hc sinh, giúp hc sinh tích
cực, chủ động hơn trong việc học tập và rèn luyện .
Dy h c tích h c hi u qu nh m phát tri ợp là phương thứ ển năng lực cho hc sinh. Theo
tinh th n NQ 29, NQ 88 c a Qu c h i khoá 13 [3, tr. 4], d y h i ọc “tích hợp” đi kèm vớ
“phân hoá” n trình đổ ới chương trình sách giáo khoa bên cạ ệc đồm trong l i m nh vi ng
b D phương pháp dạ ểm tra, đánh giá. y hc ki y hc tích h p xu t phát t yêu c u
ca mc tiêu d y h c phát tri c hển năng lự c sinh i h c ph ng , đòi hỏi ngườ i tăng cườ
rèn luy v n d ng ki n th c vào gi i quy t nh ng v th c ti n [4]. ện kĩ năng ế ế ấn đề
So với những năm trước đây, ngày càng chứng tỏ được bản lĩnh tự tổ chức và hc sinh
làm chủ quản lý các hoạt động học tập của mình, thể hiện qua khả năng tự học, làm việc
độc lập và tư duy sáng tạo.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DY HC TÍCH HP... 17
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực ch yế u là ki c vểm tra đánh giá năng lự n
dng tng h p ki ến th giức đã học để i quyết các v thấn đề c tế.
Tuy nhiên, việc thay đổi phương thức ểm tra đánh giá dạy học vẫn chưa đồng ki trong
bộ. Thay đổi Đo lường vn nng n vic tái hin, tính toán, mang tính cht phiến din.
còn nghiêng về phần kỹ thuật của ểm tra đánh giá. Đánh giá vẫn chỉ chú trọng điểm ki
cuối của quá trình dạy học, mục đích của ểm tra đánh giá vẫn để phục vụ quản - ki
như xếp loại học sinh, xét lên lớp, cấp chứng chỉ… Trong khi đó, chức năng cung cấp
thông tin phản hồi cho học sinh về quá trình dạy học của đánh giáo viên - kim tra,
giá vẫn chưa được chú trọng. Những vấn đề có ý nghĩa cơ bản suốt đời cho mỗi người
như: thành nhân cách, rèn luyện năng lực duy, khả năng cảm thụ năng lao hình , k
động, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, đức tính trung thực, năng lực sáng tạo, trí tưởng
tượng là những đức tính thời nào cũng cần nhưng đặc biệt thời nay còn cần hơn bao giờ
hết. nghĩ rằng Rất nhiều hc sinh tất cả những gì họ đang làm trong lớp học như viết bài
luận hay kiểm tra không có nhiều liên quan gì đến cuộc sống thực tế.làm các bài
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH.
- Đánh giá học sinh công cụ quan trọng chủ yếu để xây
dựng năng lực nhận thức của người học để từ đó điều chỉnh
quá trình dạy học, động lực để đổi mới phương pháp
dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo con
người theo mục tiêu giáo dục.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập,
xử kịp thời, hệ thống thông tin về hiện trạng, nguyên
nhân của chất lượng, hiệu quả giáo dục, căn cứ vào mục tiêu
dạy học làm sở cho những chủ trương biện pháp hoạt
động giáo dục tiếp theo. Đánh giá một khâu quan trọng không thể thiếu được trong
quá trình dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá đã góp phần khắc phục được tình trạng học
thụ động theo kiểu chép lại bài giảng, học thuộc lòng kiến thức mà không biết vận dụng
kiến thức; đồng thời để thay đổi cách thức học bài trên lớp học bài nhà của học
sinh, loại bỏ dần lối học tủ, học lệch.
- Ba ch a k t qu h c t p c a h c sinh; phát hi n ức năng củ kiểm tra đánh giá: Xác nhận ế
lch l c v u ch à điề nh vi c d y h c.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá đề ra yêu cầu học sinh phải chủ động nắm bắt kiến thức
một cách toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện tính tự chủ trong suy nghĩ
giải quyết vấn đề hạn chế trong việc sử dụng tài liệu trong khi làm bài thi, bài kiểm tra.
Những chuyển biến về tinh thần, thái độ phương pháp học tập đã góp phần từng
bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá những công cụ rất quan trọng đđánh giá năng lực nhận thức
của học sinh. Kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng
chương và mục tiêu của môn học ở từng lớp, từng cấp học.
18 NG TH THU N AN TR N TRUNG NINH ĐẶ
- Thông qua kết quả đánh giá thái độ, hành vi phản hồi từ học sinh để giáo viên
nhà trường điều chỉnh hoạt động dạy học; kết quả đánh giá giúp học sinh tự điều chỉnh
việc học của mình nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiện nay đã nhiều khác biệt so với trước như kiểm tra
trắc nghiệm, kiểm tra kỹ năng thực hành vận dụng, mỗi đề kiểm tra bao gồm những câu
hỏi nhằm vào nhiều mảng kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã được học.
- Việc đổi mới kiểm tra đánh giá giúp người giáo viên nhận biết trình độ học tập của
học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy học và cách thức ểm tra đánh giá ki .
- Ki c m t thành t quan tr ng c a d y h c ểm tra, đánh giá theo định hướng năng lự
theo định hướng năng lực. Vic dy hc này quan tâm rèn luyn cho hc sinh cách thc
vn dng tng h p ki ến thc vào gii quyết các v trong thấn đề c tin cuc sng xung
quanh hơn cung cấ ối lượp cho các em mt kh ng tính hàn lâm, kinh vin. Tuy
nhiên, trong khi chú tr ng vi c d h c, t nghiên c u ạy cho các em phương pháp tự
vn dng kiến thc vào thc t các kiế, không nghĩa coi nhẹ ến th n thiức bả ết
thc. Không kiến th c thì không th nhn biết gii quy t các v cế ấn đề a cuc
sng. T m quan tr ng c a h th ng ki n th c c ế n ph n xem ải được quan tâm, nhưng cầ
kiến th rèn luy hức như "nguyên liệu" để ện cho HS phương pháp tự c gii quy t ế
các v th c t , không xem ki n th c là m t c a vi c d y h c. ấn đề ế ế ục đích duy nhấ
3. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Thường trình kiểm tra đánh giá của các nước được tiến hành như sau: quy
1) Xác định mục tiêu chương trình đào tạo;
2) Xây dựng chiến lược, kế hoạch và phương pháp dạy học;
3) Thiết kế việc kiểm tra đánh giá dựa vào các mục tiêu đã đề ra. Các mục tiêu đó
thường bao gồm các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Để kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả: Mỗi môn học phải xác định đúng mục tiêu của
kiểm tra đánh giá và thi ở mỗi thời điểm, mỗi giai đoạn về kiến thức, kỹ năng, năng lực
và thái độ của học sinh theo chuẩn đã xác định; phải đảm bảo yêu cầu về tính chính xác,
trung thực, khách quan, công bằng và tính khả thi.
- Theo hướng phát triển các phương pháp ch cực để đào tạo những con người năng
động, sớm thích nghi với đời sống hội thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại
yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học phải khuyến khích trí
thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Hin nay, hu hết s đánh giá củ ựa vào điểa giáo viên ch d m s ca các bài kim tra.
Ni dung c a các bài ki m tra l i theo m t khuôn m u chung, l p l i. N i dung các bài
tp ít sáng t o, nên d t o l c nhi u khi l i quá ph c t p so v i ối mòn trong suy nghĩ hoặ
trình độ ca các em, làm cho môn hc tr nên khó, ít hng thú vi hc sinh [5].
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DY HC TÍCH HP... 19
4. M T S BI I M C KI ỆN PHÁP Đ I PHƯƠNG THỨ ỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
4.1. Nguyên t c chung
Vic biên son nhng câu hi kim ng phát tri i tra theo định hướ ển năng lực cũng phả
tuân th quy trình chung biên so n câu h i ki m tra ki n th c c a h c sinh, b u t ế ắt đầ
việc xác đị ận đnh mc tiêu và ch đề kim tra, xây dng ma tr kim tra, biên son câu
hỏi, làm đáp án xây dự g điểm. Điềng than u cn chú ý trong ma tr n lo i câu h i
này thu c vào m hi u và v n d t ra nh ng yêu c i v i câu h i ức độ ụng, đặ ầu cao hơn đ
mức độ biết, t đó làm cho cơ cấ ức độ ận đề ức độu v m ca ma tr thi nghiêng v m cao
(hiu, vn dng b c th p, vn dng bc cao).
thuậ ở" đòi hỏt biên son câu hi "m i phi dùng các dng câu hi thích hp th hin
đúng phạ ức độ góc độm vi và m cn hi và phù hp vi bn cht ca thc tin xét t b
môn. S y, các v th c ti n ki n th c c a nhi u như vậ ấn đề ễn thường liên quan đế ế
môn h ng, có th gi i quy t t nhi khác nhau; vi c ọc khác nhau trong nhà trườ ế ều góc độ
đặ ế t câu h i c n gii h n l i trong ph n kiạm vi liên quan đế n th c ca m i môn h c.
Thông thườ ấn đề ận động các v thc tin luôn v ng và phát tri n (nói cách c th luôn
thay đổi). Theo dõi thường xuyên để cp nht các thông tin cn thiết cách thc tt
nhất để ểu đúng bả ận độ ện tượ hi n cht v ng ca s vt, hi ng. T i đó, đưa ra các câu h
có m và ph m vi n i dung phù h p v i tình hình hi n t i, tránh ng h p nêu câu ức độ trườ
hi s c ch i sớm hơn hoặ ậm hơn so vớ kin.
4.2. Các ý ki xu t ến đề
Qua thực tế dạy học, trực tiếp thực hiện việc đổi mới kiểm tra, đánh giá để từ đó thúc
đẩy phương pháp dạy học, chúng tôi có một số ý kiến đề xuất:
- Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết
hợp giữa trắc nghiệm khách quan tự luận. Các câu hỏi bài tập cần bối cảnh
thực tiễn, nội dung tích hợp gắn với bối cảnh.
- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hoá, đảm bảo 70% câu
hỏi bài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn, 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao
dành cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao.
- Đánh giá năng lực học sinh thông qua các bảng kiểm quan sát các hoạt động học tập
của học sinh.
- Tăng cường các phương thức đánh giá trong giờ, ngoài giờ, chính thức và không chính
thức. Đặc biệt cần chú trọng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành,
thái độ hành vi của các em thông qua các sản phẩm học tập.
Hiện nay ở các trường THPT, việc đăng ký thuyết trình về bài học mới kết hợp hc sinh
với sử dụng công nghệ thông tin ngày càng nhiều. Các em sưu tầm liệu, tìm kiếm
hình ảnh để phục vụ cho bài học. trên lớp tích cực, năng động, mạnh dạn hc sinh
phát biểu, biết bày tỏ suy nghĩ, cảm thụ của bản thân. Mật độ thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ
20 NG TH THU N AN TR N TRUNG NINH ĐẶ
tư duy sau mỗi bài học, đến nhà nhau để học nhóm chuẩn bị cho bài mới hay để ôn tập
cuối kỳ đã được thực hiện nhiều hơn. Điều đó đã trở thành không khí học tập hc sinh
sôi nổi, giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu.
- Khi kiểm tra đánh giá cần đảm bảo đúng, đủ các tiêu chí như đánh giá được toàn diện
kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ, hành vi của học sinh, đảm bảo độ tin cậy khả thi,
đảm bảo yêu cầu phân hoá, đảm bảo giá trị, hiệu quả cao.
Việc đổi mới phương pháp dạy học và k ểm tra đánh giá đã hỗ trợ thêm cho người dạy i
các trang thiết bị dạy học hiện đại, cũng như việc ra đề kiểm tra một cách khoa học,
giúp tiết học trở nên sinh động.
- Tổ chức các chuyên đề, tổ chức nhóm học sinh dưới hình thức câu lạc bộ giúp các em
giao lưu, trao đổi, trải nghiệm sáng tạo để từ đó các em học tập tiến bộ.
4.3. Ví d minh h a:
CH ĐỀ TÍCH HP: ANKAN VÀ TH GI I HI I ỆN ĐẠ
1. N i dung c a ch đề
2. Tri n khai và t ch c th c hi n ch đề
- Chia l p thành 4 nhóm v i các ho n b nhà: ạt động đóng vai đã phân công chuẩ
+ Nhóm 1: B Nhiên li u biogas Nguản tin chương trình Bn vi nhà nông ồn năng
lượng tái sinh” – 1 phóng s ngn v li ích ca biogas.
+ Nhóm 2: H i th o khoa h c công ngh u v quy trình xây d ng s “Tìm hiể
dụng biogas đúng kĩ thuật” – 1 clip v quy trình xây dng biogas.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DY HC TÍCH HP... 21
+ Nhóm 3: Trung tâm nghiên c ng Vi t Nam "D u m - Ngu ng ứu năng lượ ồn năng lư
tối ưu của loài người" bài báo cáo v du m.
+ Nhóm 4: Chuyên gia t p u khí Vi đoàn dầ ệt Nam báo cáo “Tình hình khai thác sử
dng khí thiên nhiên nước ta”.
3. Thông qua các ho ng c a các nhóm, hoàn thành các Phi u h c t p ạt độ ế
PHIU H C T P S 1
- Biogas là gì?
- nào? Biogas được sinh ra như thế
- Công ngh biogas có nh ng l i ích gì?
- ng b ng nhi u b i viđịa phương em, môi trư ảnh hưở ệc chăn nuôi gia súc,
gia c xu t gì nh m c i thi n và b o v ng ầm không? Em có đề ệ môi tườ ở địa phương
em? Hi x ch t thện nay, địa phương em đang dùng biện pháp nào để ải chăn
nuôi?
PHIU H C T P S 2
- H th ng l t h m biogas. ắp đặ
- H th ng v n hành khí biogas.
- ng, h y ngu n ch t th s n xu t biogas? Quy trình x Nhà trườ gia đình lấ ải nào để
lí ch t th nào? ải như thế
- Trình bày quá trình hình thành khí biogas t ch t th i ng v t, th c v độ ật?
PHIẾU HỌ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Khái niệm dầu mỏ
- Tìm hiểu cách khai thác dầu mỏ
- Vai trò của dầu mỏ đối với nền kinh tế nước ta
- Sự phân bố dầu mỏ ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam
- Ảnh hưởng của dầu mỏ đến môi trường như thế nào? Đề xuất các biện
pháp khắc phục.
22 NG TH THU N AN TR N TRUNG NINH ĐẶ
PHIU H C T P S 4
- Sự hình thành khí thiên nhiên
- Cách khai thác khí thiên nhiên
- Tình hình khai thác khí thiên nhiên c trên th các nướ ế giới và ở Vi t Nam
- Ứng dụng của khí thiên nhiên
- Cách s d ng nhiên li ế u khí ti t ki m, hi u qu
4. Gợi ý nội dung kiểm tra đánh giá
Định hướng kiểm tra – đánh giá
Câu 1: sao các tàu ch d u khi b tai n ng gây ra th m h a cho m t vùng ạn thườ
bin rt rng?
Câu 2: Khí metan gây nguy hi nào khi làm trong h m m ? ểm như thế
Câu 3: Hãy k tên các ngu n nhiên li u sinh h c khác ngoài biogas.
Câu 4: Tại sao không dùng nước để ắt các đám cháy xăng, d dp t u mà phi dùng cát
hoc bình ch a cacbonic?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m t th tích khí thiên nhiên m: metan, etan, (đktc) g
propan b ng oxi không khí (trong không khí, oxi chi m 20% th c 7,84 ế tích), thu đượ
lít khí CO c. Th nh t c
2
(đktc) 9,9 gam nướ tích không khí (đktc) nhỏ ần dùng để
đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là bao nhiêu?
Câu 6: Khí metan gây nguy hi i khi làm vi c trong h m ểm như thế o cho con ngườ
m?
Câu 7: D án “Biế ồn năng lưn cht thi nông nghip thành ngu ng sch thông qua s
dng công ngh khí sinh h i tọc” (gọ t là d án Biogas) c a Vi n vinh d ệt Nam đã 3 lầ
đượ c nh n các Gi ng qu c t uy tín nh tính hi u qu quy l i ích ải thưở ế
mang l i. biogas là gì? Tác dụng của việc sử dụng nhiên liệu
Câu 8: Hiện nay, các nguồn năng lượng, nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than đá,
khí thiên nhiên… đang ngày càng cạn kiệt do bị khai thác quá mức. Để thay thế một
phần nhiên liệu hóa thạch trong sinh hoạt của người dân nông thôn, người ta đã
giải pháp sản xuất nhiên liệu khí bằng cách nào dưới đây?
A. Lên men các chất thải nông nghiệp trong hầm biogas.
B. Thu khí metan từ bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DY HC TÍCH HP... 23
4. KẾT LUẬN
Việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướ ển năng lựng phát tri c giúp nâng
cao khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho hc sinh.
Việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học sẽ
hiệu quả cao nếu tiến hành song song với thay đổi phương thức ểm tra đánh giáki theo
định hướ ển năng lựng phát tri c.
T kihay đổi phương thức ểm tra đánh giá ải đượ ện theo đúng tht s hiu qu ph c thc hi
quy trình, ch t ch , h th m b c nh ng yêu c m c n thi t. ống đả ảo đượ ầu phạ ế
Mt khác, c n bám sát nphương thức kiểm tra đánh giá ội dung chương trình, mục tiêu
c thù tri th c c a môn h c. Cách th c ki ph c sinh đặ ểm tra đánh giá ải đánh giá họ
mt cách khách quan toàn di n v ki n th c, k , kh ế năng, thái độ năng vận dng
kiến thc vào gii quyết các v thấn đề c tin do cuc s t ra. ống đặ
Giáo viên c n ph i nh n th c r ng c c thi t k linh phương thức kiểm tra đánh giá ần đượ ế ế
hot, s dng trong tt c các khâu c a quá trình . dạy học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luật Giáo dục (2005). Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
[2] Văn kiện Đạ ội đại h i biu toàn quc ln th XI (2011). Báo cáo chính tr c a Ban
CHTƯ Đả ại đạ ội đạ ủa Đảng khóa XI t i h i biu toàn quc ln th XI c ng. NXB Chính
tr quc gia. S th t. HN.
[3] Quốc Hội khóa 13 (2013). Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn
bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, Số 29/NQTW, Hà Nội.
[4] Đỗ Hương Trà (2015). Nghiên cu dy h c tích h p liên môn: nh ng yêu c t ra ầu đặ
trong vi c xây d ng, l a ch n n i dung t ch c d y h c, Tp chí Khoa hc
ĐHQGHN: Nghiên cu Giáo d c, Tp 31, S 1 (2015) 44-51.
[5] Nguy ễn Cương (2007). Phương pháp dạ thông đạy hc hoá hc trường ph i
hc. M t s v ấn đề cơ bản, NXB Giáo d c.
Title: ASSESSMENT IN INTEGRATED TEACHING ORIENTED CAPACITY IN HIGH
SCHOOLS
Abstract: Assessment is an indispensable stage in the teaching process, to ensure the inverse
relationship between teachers and students. Innovation assessment consistent with the goal to
promote positive subjects, self-discipline, initiative and creativity of the students is a necessary
requirement in the teaching and learning activities in high school chemistry communication.
This paper introduces some proposals for innovation assessment of integrated teaching,
applying for organizing a theme to improve the quality of teaching and learning chemistry.
Keywords: assessment, integrated teaching, capacity, high schools, students
24 NG TH THU N AN TR N TRUNG NINH ĐẶ
ThS. ĐẶNG THỊ THUẬN AN
Khoa Hóa học, trường Đai học Sư phạm – Đại học Huế
PGS. TS. TRẦN TRUNG NINH
Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
(Ngày nh n bài: 31/5/2016; Hoàn thành ph n bi n: 15/6/2016; Ngày nh 30/6/2016) ận đăng:
| 1/9

Preview text:

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP
THEO ĐỊNH HƯƠNG NĂNG LƯC Ở TRƯỜNG THPT
ĐẶNG THỊ THUẬN AN
Trường Đai học Sư phạm – Đại học Huế
TRẦN TRUNG NINH
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tt: Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy
học, đảm bảo mối liên hệ nghịch giữa giáo viên và học sinh. Đổi mới kiểm
tra đánh giá trong dạy học tích hợp theo định hướng năng lực nhằm phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh là một yêu cầu cần
thiết trong hoạt động dạy và học ở trường THPT trong giai đoạn mới. Trong
bài báo này một số đề xuất về đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích
hợp, vận dụng tổ chức thực hiện một chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học Hóa học cũng được trình bày.
T khóa: kiểm tra, đánh giá, dạy học tích hợp, năng lực, học sinh phổ thông 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Luật Giáo dục sửa i
đổ 2005 [1], điều 28.2 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”
Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội XI [2, tr. 216] đã ghi rõ: "Đổi mới căn bản và
toàn diện về giáo dục, đào tạo... Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và
học, phương pháp thi, kiểm tra..., nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi
trọng giáo dục lí tưởng..., đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác
phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội".
Những năm gần đây, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra
đánh giá theo định hướng năng lực là chủ trương của Bộ GD - ĐT đã trở thành một đòn
bẩy mạnh mẽ làm thay đổi đáng kể chất lượng học tập của học sinh, giúp học sinh tích
cực, chủ động hơn trong việc học tập và rèn luyện .
Dạy học tích hợp là phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh. Theo tinh thần NQ 29, NQ 88 c a ủ Qu c ố h i
ộ khoá 13 [3, tr. 4], dạy học “tích hợp” đi kèm với
“phân hoá” nằm trong lộ trình đổi mới chương trình sách giáo khoa bên cạnh việc đồng
bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. Dạy học tích hợp xuất phát từ yêu cầu
của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi người học phải tăng n cườ g
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết nh ng v ữ ấn đề thực tiễn [4].
So với những năm trước đây, học sinh ngày càng chứng tỏ được bản lĩnh tự tổ chức và
làm chủ quản lý các hoạt động học tập của mình, thể hiện qua khả năng tự học, làm việc
độc lập và tư duy sáng tạo.
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế
ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 16-24
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP... 17
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực chủ yếu là kiểm tra đánh giá năng lực ậ v n dụng tổng hợp kiến th gi
ức đã học để ải quyết các vấn đề thực tế.
Tuy nhiên, việc thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá trong dạy học vẫn chưa đồng
bộ. Đo lường vẫn nặng nề việc tái hiện, tính toán, mang tính chất phiến diện. Thay đổi
còn nghiêng về phần kỹ thuật của kiểm tra đánh giá. Đánh giá vẫn chỉ chú trọng điểm
cuối của quá trình dạy - học, mục đích của kiểm tra đánh giá vẫn để phục vụ quản lý
như xếp loại học sinh, xét lên lớp, cấp chứng chỉ… Trong khi đó, chức năng cung cấp
thông tin phản hồi cho học sinh và giáo viên về quá trình dạy - học của kiểm tra, đánh
giá vẫn chưa được chú trọng. Những vấn đề có ý nghĩa cơ bản suốt đời cho mỗi người
như: hình thành nhân cách, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng cảm thụ, ỹ k năng lao
động, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, đức tính trung thực, năng lực sáng tạo, trí tưởng
tượng là những đức tính thời nào cũng cần nhưng đặc biệt thời nay còn cần hơn bao giờ
hết. Rất nhiều học sinh nghĩ rằng tất cả những gì họ đang làm trong lớp học như viết bài
luận hay làm các bài kiểm tra không có nhiều liên quan gì đến cuộc sống thực tế.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH.
- Đánh giá học sinh là công cụ quan trọng chủ yếu để xây
dựng năng lực nhận thức của người học để từ đó điều chỉnh
quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phương pháp
dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo con
người theo mục tiêu giáo dục.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập,
xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, nguyên
nhân của chất lượng, hiệu quả giáo dục, căn cứ vào mục tiêu
dạy học làm cơ sở cho những chủ trương biện pháp và hoạt
động giáo dục tiếp theo. Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong
quá trình dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá đã góp phần khắc phục được tình trạng học
thụ động theo kiểu chép lại bài giảng, học thuộc lòng kiến thức mà không biết vận dụng
kiến thức; đồng thời để thay đổi cách thức học bài trên lớp và học bài ở nhà của học
sinh, loại bỏ dần lối học tủ, học lệch.
- Ba chức năng của kiểm tra đánh giá:
Xác nhận kết quả học tập của h c ọ sinh; phát hiện
lệch lạc và điều chỉnh việc dạy học.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá đề ra yêu cầu học sinh phải chủ động nắm bắt kiến thức
một cách toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện tính tự chủ trong suy nghĩ và
giải quyết vấn đề hạn chế trong việc sử dụng tài liệu trong khi làm bài thi, bài kiểm tra.
Những chuyển biến về tinh thần, thái độ và phương pháp học tập đã góp phần từng
bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá là những công cụ rất quan trọng để đánh giá năng lực nhận thức
của học sinh. Kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng
chương và mục tiêu của môn học ở từng lớp, từng cấp học. 18
ĐẶNG THỊ THUẬN AN – TRẦN TRUNG NINH
- Thông qua kết quả đánh giá và thái độ, hành vi phản hồi từ học sinh để giáo viên và
nhà trường điều chỉnh hoạt động dạy học; kết quả đánh giá giúp học sinh tự điều chỉnh
việc học của mình nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiện nay đã có nhiều khác biệt so với trước như kiểm tra
trắc nghiệm, kiểm tra kỹ năng thực hành vận dụng, mỗi đề kiểm tra bao gồm những câu
hỏi nhằm vào nhiều mảng kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã được học.
- Việc đổi mới kiểm tra đánh giá giúp người giáo viên nhận biết rõ trình độ học tập của
học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy học và cách thức kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực là m t ộ thành tố quan tr ng ọ c a ủ dạy học
theo định hướng năng lực. Việc dạy học này quan tâm rèn luyện cho học sinh cách thức
vận dụng tổng hợp kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống xung
quanh hơn là cung cấp cho các em một ối kh
lượng có tính hàn lâm, kinh viện. Tuy nhiên, trong khi chú tr ng ọ
việc dạy cho các em phương pháp tự h c ọ , tự nghiên c u ứ và
vận dụng kiến thức vào thực tế, không có nghĩa là coi nhẹ các kiến thức cơ bản thiết
thực. Không có kiến thức thì không thể nhận biết và giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Tầm quan tr ng ọ
của hệ thống kiến thức cần phải được quan tâm, nhưng cần xem
kiến thức như là "nguyên liệu" để rèn luyện cho HS phương pháp tự học và giải quyết
các vấn đề thực tế, không xem kiến thức là m t
ục đích duy nhấ của việc dạy h c ọ . 3. THỰC TRẠNG VỀ KI ỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Thường quy trình kiểm tra đánh giá của các nước được tiến hành như sau:
1) Xác định mục tiêu chương trình đào tạo;
2) Xây dựng chiến lược, kế hoạch và phương pháp dạy học;
3) Thiết kế việc kiểm tra đánh giá dựa vào các mục tiêu đã đề ra. Các mục tiêu đó
thường bao gồm các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Để kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả: Mỗi môn học phải xác định đúng mục tiêu của
kiểm tra đánh giá và thi ở mỗi thời điểm, mỗi giai đoạn về kiến thức, kỹ năng, năng lực
và thái độ của học sinh theo chuẩn đã xác định; phải đảm bảo yêu cầu về tính chính xác,
trung thực, khách quan, công bằng và tính khả thi.
- Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người năng
động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại
ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí
thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Hiện nay, hầu hết sự đánh giá của giáo viên chỉ ựa d
vào điểm số của các bài kiểm tra.
Nội dung của các bài kiểm tra lại theo m t
ộ khuôn mẫu chung, lặp lại. N i ộ dung các bài
tập ít sáng tạo, nên dễ tạo lối mòn trong suy nghĩ hoặc nhiều khi lại quá phức tạp so với
trình độ của các em, làm cho môn học trở nên khó, ít hứng thú với học sinh [5].
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP... 19
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 4.1. Nguyên t c chung
Việc biên soạn những câu hỏi kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực cũng phải tuân th
ủ quy trình chung biên soạn câu hỏi kiểm tra kiến th c ứ c a ủ h c ọ sinh, bắt đầu từ
việc xác định mục tiêu và chủ đề kiểm tra, xây dựng ma trận đề kiểm tra, biên soạn câu
hỏi, làm đáp án và xây dựng thang điểm. Điều cần chú ý trong ma trận là loại câu h i ỏ này thu c
ộ vào mức độ hiểu và vận dụng, đặt ra nh ng ữ yêu cầu cao hơn đ i ố với câu hỏi ở
mức độ biết, từ đó làm cho cơ cấu về mức độ của ma trận đề thi nghiêng về mức độ cao
(hiểu, vận dụng bậc thấp, vận dụng bậc cao).
Kĩ thuật biên soạn câu hỏi "mở" đòi hỏi phải dùng các dạng câu hỏi thích hợp thể hiện
đúng phạm vi và mức độ cần hỏi và phù hợp với bản chất của thực tiễn xét từ góc độ bộ
môn. Sở dĩ như vậy, vì các vấn đề thực tiễn thường liên quan đến kiến th c ứ c a ủ nhiều
môn học khác nhau trong nhà trường, có thể giải quyết t ừ nhiều góc độ khác nhau; việc
đặt câu hỏi cần giới hạn lại trong ph n ki ạm vi liên quan đế
ến thức của mỗi môn học. Thông thường các ấn v
đề thực tiễn luôn vận động và phát triển (nói cách c ụ thể là luôn
thay đổi). Theo dõi thường xuyên để cập nhật các thông tin cần thiết là cách thức tốt
nhất để hiểu đúng bản chất vận động của sự vật, hiện tượng. Từ đó, đưa ra các câu h i ỏ
có mức độ và phạm vi nội dung phù hợp với tình hình hiện tại, tránh trường hợp nêu câu
hỏi sớm hơn hoặc chậm hơn so với sự kiện. 4.2. Các ý ki xu ến đề t
Qua thực tế dạy học, trực tiếp thực hiện việc đổi mới kiểm tra, đánh giá để từ đó thúc
đẩy phương pháp dạy học, chúng tôi có một số ý kiến đề xuất:
- Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết
hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận. Các câu hỏi và bài tập cần có bối cảnh
thực tiễn, nội dung tích hợp gắn với bối cảnh.
- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hoá, đảm bảo 70% câu
hỏi bài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn, 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao
dành cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao.
- Đánh giá năng lực học sinh thông qua các bảng kiểm quan sát các hoạt động học tập của học sinh.
- Tăng cường các phương thức đánh giá trong giờ, ngoài giờ, chính thức và không chính
thức. Đặc biệt cần chú trọng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành,
thái độ hành vi của các em thông qua các sản phẩm học tập.
Hiện nay ở các trường THPT, việc học sinh đăng ký thuyết trình về bài học mới kết hợp
với sử dụng công nghệ thông tin ngày càng nhiều. Các em sưu tầm tư liệu, tìm kiếm
hình ảnh để phục vụ cho bài học. Ở trên lớp học sinh tích cực, năng động, mạnh dạn
phát biểu, biết bày tỏ suy nghĩ, cảm thụ của bản thân. Mật độ thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ 20
ĐẶNG THỊ THUẬN AN – TRẦN TRUNG NINH
tư duy sau mỗi bài học, đến nhà nhau để học nhóm chuẩn bị cho bài mới hay để ôn tập
cuối kỳ đã được học sinh thực hiện nhiều hơn. Điều đó đã trở thành không khí học tập
sôi nổi, giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu.
- Khi kiểm tra đánh giá cần đảm bảo đúng, đủ các tiêu chí như đánh giá được toàn diện
kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ, hành vi của học sinh, đảm bảo độ tin cậy khả thi,
đảm bảo yêu cầu phân hoá, đảm bảo giá trị, hiệu quả cao.
Việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá đã hỗ trợ thêm cho người dạy
các trang thiết bị dạy học hiện đại, cũng như việc ra đề kiểm tra một cách khoa học,
giúp tiết học trở nên sinh động.
- Tổ chức các chuyên đề, tổ chức nhóm học sinh dưới hình thức câu lạc bộ giúp các em
giao lưu, trao đổi, trải nghiệm sáng tạo để từ đó các em học tập tiến bộ.
4.3. Ví d minh h a:
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: ANKAN VÀ THẾ GIỚI HI I ỆN ĐẠ
1. Ni dung ca ch đề
2. Trin khai và t c
hc thc hin ch đề
- Chia lớp thành 4 nhóm với các hoạt động đóng vai đã phân công chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 1: Bản tin chương trình Bn vi nhà nông “Nhiên liệu biogas – Nguồn năng
lượng tái sinh” – 1 phóng sự ngắn về lợi ích của biogas. + Nhóm 2: H i
ộ thảo khoa học và công nghệ “Tìm u
hiể về quy trình xây dựng và s ử
dụng biogas đúng kĩ thuật” – 1 clip về quy trình xây dựng biogas.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP... 21
+ Nhóm 3: Trung tâm nghiên cứu năng lượng Việt Nam "Dầu m ỏ - Nguồn năng lượng
tối ưu của loài người" – bài báo cáo về dầu mỏ.
+ Nhóm 4: Chuyên gia tập đoàn dầu khí Việt Nam báo cáo “Tình hình khai thác và sử
dụng khí thiên nhiên ở nước ta”.
3. Thông qua các hoạt động ca các nhóm, hoàn thành các Phiếu h c t p
PHIU HC TP S 1 - Biogas là gì?
- Biogas được sinh ra như thế nào?
- Công nghệ biogas có những lợi ích gì?
- Ở địa phương em, môi trường có bị ảnh hưởng nhiều bởi việc chăn nuôi gia súc,
gia cầm không? Em có đề xuất gì nhằm cải thiện và bảo vệ môi tường ở địa phương
em? Hiện nay, địa phương em đang dùng biện pháp nào để x ử lý chất thải chăn nuôi?
PHIU HC TP S 2 - Hệ th ng l ố ắp đặt hầm biogas. - Hệ th ng v ố ận hành khí biogas.
- Nhà trường, hộ gia đình lấy ngu n ch ồ ất th s
ải nào để ản xuất biogas? Quy trình xử
lí chất thải như thế nào?
- Trình bày quá trình hình thành khí biogas từ chất thải động vật, thực vật? PHIẾU HỌ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - Khái niệm dầu mỏ -
Tìm hiểu cách khai thác dầu mỏ -
Vai trò của dầu mỏ đối với nền kinh tế nước ta -
Sự phân bố dầu mỏ ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam -
Ảnh hưởng của dầu mỏ đến môi trường như thế nào? Đề xuất các biện pháp khắc phục. 22
ĐẶNG THỊ THUẬN AN – TRẦN TRUNG NINH
PHIU HC TP S 4 -
Sự hình thành khí thiên nhiên -
Cách khai thác khí thiên nhiên -
Tình hình khai thác khí thiên nhiên ở c trên th các nướ ế giới và ở Việt Nam -
Ứng dụng của khí thiên nhiên -
Cách sử dụng nhiên liệu khí tiết kiệ ệ m, hi u quả
4. Gợi ý nội dung kiểm tra đánh giá
Định hướng kiểm tra – đánh giá
Câu 1: Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho m t ộ vùng biển rất rộng?
Câu 2: Khí metan gây nguy hi nà ểm như thế o khi làm trong hầm mỏ?
Câu 3: Hãy kể tên các ngu n nhi ồ ên liệu sinh h c
ọ khác ngoài biogas.
Câu 4: Tại sao không dùng nước để dập tắt các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa cacbonic?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m t
ộ thể tích khí thiên nhiên (đktc) g m ồ : metan, etan,
propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84
lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc)
nhỏ nhất cần dùng để
đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là bao nhiêu?
Câu 6: Khí metan gây nguy hiểm như
thế nào cho con người khi làm việc trong hầm mỏ?
Câu 7: Dự án “Biến chất thải nông nghiệp thành ồn ngu
năng lượng sạch thông qua sử
dụng công nghệ khí sinh h i
ọc” (gọ tắt là dự án Biogas) của Việt Nam đã 3 lần vinh dự được ậ nh n các Giải ng thưở qu c
ố tế uy tín nhờ tính hiệu quả và quy mô lợi ích mà nó mang lại. bi
Tác dụng của việc sử dụng nhiên liệu ogas là gì?
Câu 8: Hiện nay, các nguồn năng lượng, nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, than đá,
khí thiên nhiên… đang ngày càng cạn kiệt do bị khai thác quá mức. Để thay thế một
phần nhiên liệu hóa thạch trong sinh hoạt của người dân ở nông thôn, người ta đã có
giải pháp sản xuất nhiên liệu
khí bằng cách nào dưới đây ?
A. Lên men các chất thải nông nghiệp trong hầm biogas. B. Thu khí metan từ bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc. D.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP... 23 4. KẾT LUẬN
Việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực giúp nâng
cao khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh.
Việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học sẽ có
hiệu quả cao nếu tiến hành song song với thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực.
Thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá thật sự hiệu quả ải đượ ph c thực hiện theo đúng
quy trình, chặt chẽ, có hệ thống và đảm bảo được những yêu cầu sư phạm cần thiết.
Mặt khác, phương thức kiểm tra đánh giá cần bám sát nội dung chương trình, mục tiêu và đặc thù tri thức c a ủ môn h c
ọ . Cách thức kiểm tra đánh giá phải đánh giá c họ sinh
một cách khách quan và toàn diện về kiến th c
ứ , kỹ năng, thái độ, khả năng vận dụng
kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
Giáo viên cần phải nhận thức rằng phương thức kiểm tra đánh giá cần được thiết kế linh
hoạt, sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
Luật Giáo dục (2005). Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [2]
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011). Báo cáo chính tr ca Ban
CHTƯ Đảng khóa XI tại đại hội đại biu toàn quc ln th XI của Đảng. NXB Chính
trị quốc gia. Sự thật. HN. [3]
Quốc Hội khóa 13 (2013). Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn
bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, Số 29/NQTW, Hà Nội. [4]
Đỗ Hương Trà (2015). Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra
trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tp chí Khoa hc
ĐHQGHN: Nghiên cu Giáo dc, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51. [5]
Nguyễn Cương (2007). Phương pháp dạy hc hoá hc trường ph thông và đại
hc. Mt s vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
Title: ASSESSMENT IN INTEGRATED TEACHING ORIENTED CAPACITY IN HIGH SCHOOLS
Abstract: Assessment is an indispensable stage in the teaching process, to ensure the inverse
relationship between teachers and students. Innovation assessment consistent with the goal to
promote positive subjects, self-discipline, initiative and creativity of the students is a necessary
requirement in the teaching and learning activities in high school chemistry communication.
This paper introduces some proposals for innovation assessment of integrated teaching,
applying for organizing a theme to improve the quality of teaching and learning chemistry.
Keywords: assessment, integrated teaching, capacity, high schools, students 24
ĐẶNG THỊ THUẬN AN – TRẦN TRUNG NINH ThS. ĐẶNG THỊ THUẬN AN
Khoa Hóa học, trường Đai học Sư phạm – Đại học Huế PGS. TS. TRẦN TRUNG NINH
Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
(Ngày nhận bài: 31/5/2016; Hoàn thành phản biện: 15/6/2016; Ngày nhận đăng: 30/6/2016)