-
Thông tin
-
Quiz
Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Hoa sen về ngành học M-LEARNING- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Hoa sen về ngành học M-LEARNING- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Marketing (MK191P1) 310 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Hoa sen về ngành học M-LEARNING- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Hoa sen về ngành học M-LEARNING- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Marketing (MK191P1) 310 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BÀI BÁO CÁO ĐỀ ÁN 1 Đề tài:
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA
SINH VIÊN HOA SEN TRONG VIỆC HỌC M-LEARNING Môn: Đề án 1 - Marketing
Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Minh Châu Lớp: MK1711
Sinh viên thực hiện/MSSV: Đặng Thị Thùy Trang - 2171769
Nguyễn Thị Phương Thủy - 2173241 Nguyễn Thị Thanh Ngân - 2160447 Huỳnh Châu Hồng Nhật - 2181579 Tháng 06/2020 0
NHẬN XÉT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN (Phần dành cho GV) 1. Hình thức
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 2. Nội dung
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 3. Nhận xét khác
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... Xác nhận của GV 1 LỜI CẢM ƠN
15 tuần cũng là khoảng thời gian vừa đủ để nhóm chúng tôi thực hiện Đề án 1 của
ngành Marketing với tên đề tài “Đánh giá mức độ hài lòng của SV Hoa Sen về việc học
M-learning”. Nhóm chúng tôi xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
đến Trưởng bộ môn Marketing - cô Đoàn
Minh Châu đã tận tình theo dõi, hỗ trợ
những kiến thức chuyên môn về môn Marketing cũng như giải đáp thắc mắc trong quá
trình thực hiện đề án.
Mặc dù mỗi thành viên cũng đã cố gắng góp phần hoàn thành bài báo cáo Đề án 1 này
một cách tốt nhất nhưng do thời gian nghiên cứu, kiến thức và kinh nghiệm chưa được
sâu rộng, còn hạn hẹp nhiều mặt sẽ không thể tránh khỏi những điểm hạn chế và thiếu
sót. Nhóm chúng tôi kính mong quý thầy cô thông cảm và xin tiếp nhận mọi sự góp ý để
nhóm có được những kinh nghiệm sâu sắc và có thể thực hiện tốt hơn cho Đề án 2 sắp tới. 2 LỜI CAM ĐOAN
Mỗi thành viên trong nhóm hiểu rõ đạo văn là hành vi thiếu trung thực và vi phạm đạo
đức rất nghiêm trọng. Vì vậy, nhóm chúng tôi xin cam đoan cuốn báo cáo đề án 1 với đề
tài: “Đánh giá mức độ hài lòng của SV Hoa Sen về việc học M-learning” hoàn toàn là
công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng của nhóm chúng tôi, không sao chép của
bất kì ai. Nhóm chúng tôi sử dụng số liệu đều có trích dẫn minh bạch và đã được công bố
theo quy định. Ngoài ra, bài báo cáo còn sử dụng các lời nhận xét cũng như số liệu của
các tác giả khác, tạp chí, sách báo đều có trích dẫn và giải thích nguồn gốc.
Nhóm chúng tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình. 3 MỤC LỤC Trang
Nhận xét................................................................................................................................ 1 Lời cảm o
oơn............................................................................................................................ 2 Lời cam o
ođoan........................................................................................................................ 3
Mục lục.................................................................................................................................4
Bảng danh mục viết tắt..........................................................................................................7
Danh mục bảng biểu.............................................................................................................8
Danh mục hình vẽ.................................................................................................................9
Danh mục biểu đồ.................................................................................................................9
Trích yếu.............................................................................................................................10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU...............................................11
1.1. Lý do hình thành đề tài..............................................................................................11
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................12
1.3 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................12
1.4 Khách thể nghiên cứu.................................................................................................12
1.5 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................12
CHƯƠNG 2. TRÌNH BÀY CƠ SỞ DỮ LIỆU................................................................13
2.1 Khái niệm về M-learning............................................................................................13
2.2 Các bước để truy cập và tham gia vào lớp học trên hệ thống M-learning tại ĐHHS
............................................................................................................................................ 14
2.3 Cơ sở lý thuyết...........................................................................................................14
2.4 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu trước đó.........................................................15
2.4.1 Mô hình BELS (2010)..........................................................................................15
2.4.2 Mô hình Marks, Sibley and Arbaugh (2005).........................................................17 4
2.4.3 Mô hình Yu-Chun Kuo, Andrew E.Walker, Brian R. Belland and Kerstin E. E.
Schroder (2013)..................................................................................................................18
2.5 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu được đề xuất..................................................19
2.5.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất.................................................................................19
2.5.2 Các giả thuyết.......................................................................................................19
CHƯƠNG 3. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ KIỂM ĐỊNH
THANG ĐO.......................................................................................................................20
3.1 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................20
3.2 Mẫu nghiên cứu.......................................................................................................... 20
3.3 Thiết kế BCH.............................................................................................................20
3.4 Thang đo Likert..........................................................................................................20
3.5 Lý do chọn sử dụng thang đo trong bài khảo sát........................................................20
3.6 Bảng mã hóa dữ liệu...................................................................................................21
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................23
4.1 Thống kê mô tả...........................................................................................................23
4.1.1 Giới tính SV học tại trường..................................................................................23
4.1.2 Thời gian SV học tại trường.................................................................................24
4.1.3 Ngành học của SV................................................................................................25
4.1.4 Phân tích mô tả các biến nghiên cứu.....................................................................26
4.2 Kiểm định đánh giá thang đo......................................................................................28
4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha......................................28
4.2.1.1 Yếu tố hiệu quả của bản thân khi sử dụng máy tính.........................................28
4.2.1.2 Hệ thống chức năng..........................................................................................29
4.2.1.3 Yếu tố nội dung................................................................................................30
4.2.1.4 Sự tương tác.....................................................................................................31
4.2.1.5 Sự hài lòng của SV...........................................................................................32 5
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................................................................33
4.2.2.1 Đối với biến độc lập.........................................................................................33
4.2.2.2 Đối với biến phụ thuộc.....................................................................................34
4.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết.........................................................................36
4.3.1 Phân tích tương quan (Pearson)............................................................................36
4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến......................................................................................36
4.3.2.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội................................36
4.3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình..................................................................37
4.3.3 Phân tích kết quả nghiên cứu................................................................................37
4.3.3.1 Giải thích phương trình....................................................................................37
4.4 Phân tích ANOVA (Analysis of Variance)..................................................................40
4.4.1 Đối với biến giá trị năm học.................................................................................40
4.4.2 Đối với biến giá trị ngành học..............................................................................42
4.5 Phân tích Indepedent Sample T-Test...........................................................................44
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN.................................................................................................46
5.1 Tóm tắt kết quả, ý nghĩa.............................................................................................46
5.2 Đề xuất kiến nghị.......................................................................................................46
5.2.1 Nội dung khóa học M-learning.............................................................................46
5.2.2 Hệ thống chức năng M-learning...........................................................................47
Tài liệu tham khảo..............................................................................................................48
Phụ lục................................................................................................................................50 6
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin HSSV: Học sinh sinh viên SV: Sinh viên GV: Giảng viên BCH: Bảng câu hỏi MĐHL: Mức độ hài lòng DL: Du lịch KTQT: Kinh Tế Quản Trị TKNT: Thiết Kế Nghệ Thuật NN: Ngoại Ngữ KHXH: Khoa Học Xã Hội ĐHHS: Đại học Hoa Sen CLDV: Chất lượng dịch vụ GTTB: Giá trị trung bình SHL: Sự hài lòng 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số lượng nam và nữ tham gia khảo sát
Bảng 2: Số lượng thời gian SV học tại trường
Bảng 3: Chuyên ngành học của SV tại trường
Bảng 4. Bảng thống kê mô tả
Bảng 5. Cronbach’s Alpha của biến yếu tố hiệu quả bản thân khi sử dụng máy tính
Bảng 6. Cronbach’s Alpha của biến hệ thống chức năng
Bảng 7. Cronbach’s Alpha của biến nội dung
Bảng 8. Cronbach’s Alpha của biến tươg tác
Bảng 9. Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc về SHL của SV
Bảng 10. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
Bảng 11. Eigenvalues và phương sai trích đối với bảng độc lập
Bảng 12. Nhân tố mới của biến độc lập
Bảng 13: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
Bảng 14: Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc
Bảng 15. Nhân tố mới của biến phụ thuộc
Bảng 16. Sự tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc Bảng 17. Model Summaryb Bảng 18. Anovaa Bảng 19. Coeifficientsa
Bảng 20. Phân tích ANOVA của biến năm học
Bảng 21. Descriptives của biến năm học
Bảng 22. Test of Homogeneity of Variances của biến khoa
Bảng 23. Robust Tests of Equality of Means của biến khoa
Bảng 24. Descriptives của biến khoa
Bảng 25. Independent Samples Test của biến giới tính 8 DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Mô hình nghiên cứu về SHL học tập BELS
Hình 2: Mô hình đề xuất Marks, Sibley, and Arbaugh
Hình 3: Mô hình nghiên cứu của Yu-Chun Kuo, Andrew E. Walker,Brian R. Belland, and Kerstin E. E. Schroder
Hình 4: Mô hình nghiên cứu đề xuất DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tỉ lệ nam và nữ tham gia khảo sát
Biểu đồ 2: Tỉ lệ thời gian SV học tại trường
Biểu đồ 3: Tỉ lệ chuyên ngành học của SV tại trường Biểu đồ 4. Histogram
Biểu đồ 5. Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual Biểu đồ 6. Scatterplot
Biểu đồ 7. Mean Plots của biến năm học
Biểu đồ 8. Mean Plots của biến khoa 9 TRÍCH YẾU
Nghiên cứu này đề xuất một mô hình nghiên cứu kiểm ra các yếu tố quyết định SHL
học tập của SV trong môi trường giáo dục công nghệ 4.0. Mô hình nghiên cứu được thử
nghiệm bằng cách sử dụng bảng khảo sát câu hỏi của 383 người tham gia. Phân tích nhân
tố EFA đã được thực hiện để kiểm tra độ tin cậy và tính hợp lệ của các phép đo. Sau
những thực nghiệm chỉ ra rằng hiệu quả của bản thân khi sử dụng máy tính, đặc điểm nội
dung, hệ thống chức năng, sự tương tác, hiệu suất kỳ vọng, môi trường học tập là những
yếu tố chính quyết định SHL trong học tập qua hình thức M-learning. Kết quả cũng cho
thấy rằng hệ thống chức năng và nội dung của bài học có sự ảnh hưởng đáng kể đến SHL
của SV. Nhờ vào kết quả trên đã cung cấp cái nhìn sâu sắc về những yếu tố có tiền đề
quan trọng để lập kế hoạch và vận hành một hệ thống học tập điện tử nhằm mục đích
nâng cao SHL trong học tập của SV.
Từ khóa: sự hài lòng, học M-learning, sinh viên, ĐHHS. 10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do hình thành đề tài
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang ngày một phát triển - cuộc cách mạng mà đòi hỏi con
người lấy CNTT làm trung tâm trong giáo dục, sản xuất, kinh doanh,... Những năm gần
đây, chúng ta không thể phủ nhận sự tác động tích cực của CNTT đến sự tiến bộ vượt trội
của đất nước nói chung và trong giáo dục nói riêng. CNTT cũng cho phép chúng ta liên
tục kết nối và kết quả là hoạt động trong công việc đang dần trở nên linh hoạt và dễ thích
nghi hơn. Bởi lẽ đó, học trực tuyến đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây,
đóng góp khá quan trọng trong cách chúng ta chọn cách học phù hợp và truy cầu tri thức.
“Theo Cyber Universities, gần 90% trường ĐH tại Singapore sử dụng phương pháp
đào tạo trực tuyến và ở Mỹ con số này là hơn 80%” (Ths Nguyễn Thị Thu Hà, 2019). Tại
Việt Nam, giáo dục được xem là chủ đề đang được ưu tiên nhất và hưởng nguồn đầu tư
nhiều nhất để chất lượng trong giảng dạy ngày một nâng cao nhằm từng bước hòa nhập
với xu hướng toàn cầu. Việc sử dụng ngày càng tăng của học tập trực tuyến giữa các tổ
chức giáo dục đã dẫn đến một sự thay đổi trong giáo dục nói chung và trong giáo dục đại học nói riêng.
Hiện nay, không thể nhắc đến vấn đề đang nhức nhối trên toàn cầu, yếu tố thiết yếu
ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn hình thức M-learning thay vì lối học truyền
thống. Đó chính là đại dịch Covid-19. “Theo WHO, Đại dịch COVID-19 là một đại
dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, hiện đang ảnh hưởng và gây
thiệt hại trên phạm vi toàn cầu” (VnExpress, 2020). Được phát hiện vào tháng 11 năm
2019. Sự bùng phát của dịch COVID-19 đã ảnh hưởng không hề nhỏ đến nền giáo dục
nước nhà, khiến hàng triệu HSSV vẫn chưa thể tiếp tục tiến hành học tập tại trường kể từ
thời gian Tết Nguyên Đán. Hơn hết, để thực hiện tốt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc: “Việc thực hiện cách ly xã hội, giãn cách xã hội, mọi người phải khoảng cách với
nhau để giảm nguy cơ lây nhiễm cộng đồng”. Vì vậy, việc duy trì hoạt động, đảm bảo
tiến độ và chất lượng đào tạo, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm
kết nối với học sinh trong thời gian nghỉ học ở trường. “Học trực tuyến có thể xem là lời
giải cho câu hỏi hóc búa trong vấn đề giáo dục thời COVID-19”, Tiến sĩ Nguyễn Xuân
Khánh, chuyên gia công nghệ giáo dục, Đại học Oulu Phần Lan cho biết (Nhịp Cầu Đầu Tư, 2020).
Là một SV của ĐHHS, chúng tôi nhận thấy những mặt tích cực và cần thiết của việc
chọn học trực tuyến để theo kịp xu hướng trong thời kỳ cách mạng 4.0 cũng như thực
hiện tốt chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuận Nhạ: “Tạm dừng đến trường nhưng không
dừng học” trong thời điểm dịch Covid-19 kéo dài. Vì thế, nhóm chúng tôi quyết định
chọn đề tài nghiên cứu về MĐHL của sinh viên Hoa Sen về vấn đề học M-learning hiện 11
nay nhằm đánh giá sự hiệu quả trong chất lượng giảng dạy và học tập , từ đó đưa ra
những biện pháp khắc phục mặt yếu trong việc học trực tuyến tại ĐHHS.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đo lường MĐHL của SV Hoa Sen đối với hình thức học tập trực tuyến (M-learning) tại trường.
Để đánh giá MĐHL cần xác định các yếu tố có tác động đến MĐHL của SV Hoa Sen
đối với hình thức học tập trực tuyến (M-learning).
Đưa ra những kiến nghị và đề xuất các giải pháp mang tính khả thi nhằm cải thiện chất
lượng cho phương pháp giáo dục trực tuyến (M-learning), từ đó nâng cao MĐHL của SV
Hoa Sen đối với hệ thống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
MĐHL của SV trường ĐHHS đối với mô hình học tập trực tuyến tại trường.
1.4. Khách thể nghiên cứu: SV đang học tại ĐHHS.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát bao gồm tất cả các sinh viên đang học tập tại trường ĐHHS và có tham gia
mô hình học trực tuyến (M-learning) tại trường. 12 13
CHƯƠNG 2. TRÌNH BÀY CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.1. Khái niệm về M-learning
M-learning (hay Mobile learning) là sự kết hợp giữa E-learning (electronic learning)
và thiết bị di động. Ngoài ra, còn được xem là việc học được hoàn thành với việc sử dụng
những thiết bị nhỏ, di động hoặc thiết bị điện toán (bao gồm: điện thoại thông minh, máy
tính xách tay, thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (Personal Digital Assistants) và thiết bị
cầm tay tương tự). Có một số tranh luận về việc M-learning có bao gồm máy tính bảng và
máy tính xách tay hay không? Thông thường các thiết bị phải kết nối internet hai chiều
không dây được coi là một thành phần không thể thiếu. M-learning đề cập đến việc sử
dụng các thiết bị di động hoặc không dây cho mục đích học tập khi đang di chuyển. Ví dụ
điển hình của thiết bị được sử dụng cho học tập di động bao gồm điện thoại di động, điện
thoại thông minh, và máy tính cầm tay; Máy tính bảng, máy tính xách tay và người chơi
phương tiện truyền thông cá nhân cũng có thể nằm trong phạm vi này (Kukulska-Hulme & Traxler, 2005).
M-learning là ý tưởng mà HSSV có thể học mọi lúc mọi nơi bằng cách sử dụng các
thiết bị học tập di động được kết nối internet. M-learning hay ‘học tập di động” có những
lợi ích của “khả năng di động” và nền tảng hỗ trợ của nó. M-learning là một phương tiện
để nâng cao trải nghiệm học tập rộng và phát triển hơn, là một phương pháp mạnh mẽ để
thu hút người học theo cách riêng của họ. M-learning có thể được hiểu “thu nhận bất kỳ
kiến thức và kỹ năng nào thông qua việc sử dụng công nghệ di động bất cứ lúc nào, bất
cứ nơi nào dẫn đến sự thay đổi hành vi ". Học tập di động cũng mang lại tính di động
mạnh mẽ bằng cách thay thế sách và ghi chú bằng RAM nhỏ chứa đầy đủ nội dung học
tập. M-learning bao hàm những điều khác nhau đối với những người khác nhau. Dưới
đây là một số định nghĩa về M-learning:
Theo Quinn (2000), M-learning là học thông qua các thiết bị điện toán di động.
Shepherd (2001) cho biết: M-learning là học không chỉ thông qua điện tử mà còn học
qua điện thoại di động.
Colazzo, Ronchetti, Trifonova and Molinari (2003) nói rằng, quy trình giáo dục học
tập di động có thể được coi là bất kỳ hoạt động học tập và giảng dạy nào có thể thông qua
các công cụ di động hoặc trong cài đặt nơi có sẵn thiết bị di động.
Parsons & Ryu (2006), M-learning được định nghĩa rộng rãi là phân phối nội dung
học tập cho người học sử dụng các thiết bị điện toán di động. 14
Ally (2009) phát biểu rằng, M-learning là quá trình sử dụng thiết bị di động để truy
cập, nghiên cứu tài liệu học tập và liên lạc với các sinh viên, người hướng dẫn hoặc tổ chức.
Từ những khái niệm trên, chúng tôi đã đút kết và đưa ra một khái niệm cơ bản cũng
như dễ hiểu nhất về M-learning. “Học tập di động (hay M-learning) được viết tắt từ
Mobile Learning là hình thức học tập hoặc giáo dục phù hợp cho mọi người mọi lúc, mọi
nơi thông qua bất kỳ thiết bị di động hay thiết bị cầm tay nào có kết nối mạng không dây”.
2.2. Các bước để truy cập và tham gia vào lớp học trên hệ thống M-learning tại ĐHHS:
Bước 1: Sử dụng tài khoản sinh viên để đăng nhập vào trang chủ Hệ thống thông tin
quản lý và chọn “tham gia lớp học” tại thư mục M-learning.
Bước 2: Sinh viên chọn hình thức tương tác trong lớp học: Nghe và nói hoặc Chỉ nghe (Listen only).
Bước 3: Sử dụng email sinh viên để đăng nhập vào trang chủ
mlearning.hoasen.edu.vn để truy cập vào hệ thống tài liệu và làm quiz (nếu có) theo yêu cầu của GV.
Bước 4: Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ cho buổi học (tai nghe/micro, webcam).
Bước 5: Tiến hành buổi học thông qua các slide PDF hoặc PowerPoint được GV chia sẻ và trình bày.
2.3. Cơ sở lý thuyết
Hệ thống giáo dục di động cung cấp nền tảng công nghệ cho người dùng. Như một loại
MIS (Hệ thống thông tin quản lý) được cung cấp môi trường trực tuyến cho giáo viên và
người học, hệ thống học tập di độngtập trung vào việc hình thành một chế độ dạy và học
mới cho người dùng dựa trên các thiết bị nhỏ, di động và mạng. Mô hình học M-learning
được phát triển để SV có thể học tập, thực hành và đánh giá môn học trên Internet. Công
cụ học tập được thực hiện trên web và SV cần đăng nhập vào tài khoản của mình trên
website Cổng thông tin SV ĐHHS để truy cập vào lớp học. Công cụ Big Blue Button
phục vụ SV có thể học tập bên ngoài khuôn viên trường học như: tại nhà, quán cà phê, 15
thư viện, …. Kết hợp với website M-learning của ĐHHS, SV có thể trực tiếp lấy tài liệu
dưới dạng PDF hoặc slide bài giảng Powerpoint, tham gia các diễn đàn thảo luận do thầy
cô mở ra, tiến độ học tập của SV được cập nhật chi tiết và còn nhiều tính năng khác nữa.
Đối với quan điểm của SV, họ không chỉ tập trung vào việc sử dụng hệ thống mà còn
quan tâm đến chất lượng mà hệ thống M-learning đem lại. Liệu các bạn SV tại ĐHHS có
hài lòng với CLDV của một hệ thống học tập di động của trường? Do đó, cần phải đo
lường và đánh giá CLDV được cung cấp bởi hệ thống M-learning. Việc chọn mô hình
phù hợp để đo lường về CLDV của hệ thống M-learning trở thành mục tiêu trong nghiên cứu này.
2.4. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu trước đó
2.4.1 Mô hình BELS (2010)
Graham (2006) định nghĩa BELS (Several Blended E-learning Systems) là sự tích hợp
hướng dẫn từ hai môi trường học tập riêng biệt: giảng dạy trên lớp và học tập điện tử toàn
diện. Several BELS, như WebCT (www.webct.com) và Cyber University of NSYSU
(cu.nsysu.edu.tw) gần đây đã được phát triển tích hợp nhiều chức năng khác nhau để tạo
thuận lợi cho các hoạt động học tập. Ví dụ, các hệ thống này có thể được sử dụng để tích
hợp tài liệu hướng dẫn (thông qua âm thanh, video và văn bản), e-mail, phiên trò chuyện
trực tiếp, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, câu đố và bài tập. Với loại hệ thống này, việc
phân phối và giao tiếp có hướng dẫn giữa GV và sinh viên có thể được thực hiện cùng
một lúc (đồng bộ) hoặc tại các thời điểm khác nhau (không đồng bộ). Các hệ thống như
vậy có thể cung cấp cho người dùng nhiều phương pháp giảng dạy linh hoạt, công nghệ
giáo dục, cơ chế tương tác hoặc tài nguyên học tập và áp dụng chúng trong môi trường
học tập tương tác để khắc phục những điểm thiếu sót của lớp học và học tập điện tử. Do
đó, các hệ thống học tập trực tuyến này có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học
hoặc người hướng dẫn bị phân tán về mặt địa lý và có lịch trình mâu thuẫn (Pituch &
Lee, 2006). Khi BELS nổi lên như có lẽ là giải pháp phân phối hướng dẫn nổi bật nhất,
điều quan trọng là khám phá những gì quyết định SHL trong học tập nói chung và trong
môi trường học tập tích hợp nói riêng. 16 Hiệu quả của bản thân khi sử dụng máy tính Hiệu suất kỳ vọng Hệ thống chức năng Sự hài lòng trong học tập Đặc điểm nội dung Môi trường học tập Sự tương tác
Hình 1: Mô hình nghiên cứu về sự hài lòng học tập BELS 17
2.4.2 Mô hình đề xuất Marks, Sibley, and Arbaugh (2005)
Mô hình của Marks, Sibley, and Arbaugh cho rằng người nghiên cứu nên tập trung vào
ba khía cạnh của học M-learning: GV tương tác với sinh viên, sinh viên tương tác với
sinh viên, sinh viên tương tác với nội dung. Trong một nghiên cứu thực nghiệm, họ tìm
thấy những ảnh hưởng đáng kể là sự tương tác của GV – SV của tác động gấp đôi đến
hiệu quả học M-learning so với tương tác giữa SV – SV. Mô hình này đưa ra các yếu tố
trong quy trình học online của SV gồm: số lượng bài thuyết trình bằng PowerPoint,
thuyết trình bằng âm thanh trực tuyến, thuyết trình bằng video trực tuyến, dự án nhóm, cơ
hội giảng dạy, dự án cá nhân và các link đến các trang web khác.
Hình 2: Mô hình đề xuất Marks, Sibley, and Arbaugh 18
2.4.3 Mô hình của Yu-Chun Kuo, Andrew E. Walker,Brian R. Belland, and Kerstin
E. E. Schroder (2013)
Mô hình nghiên cứu của Yu-Chun Kuo, Andrew E. Walker, Brian R. Belland, and
Kerstin E. E. Schroder (2013) đã đưa ra 3 yếu tố có ảnh hưởng đến SHL của SV gồm: sự
tương tác, sự hiệu quả của internet, khả năng tự điều chỉnh học tập. Họ nghiên cứu 111
người từ trong số 291 sinh viên theo học từ 11 khóa học trực tuyến.Từ đó họ cho ra kết
quả chỉ ra rằng tương tác giữa người học với người học, tương tác với nội dung của người
học và hiệu quả của internet là yếu tác động đáng kể đến SHL của sinh viên. Ngoài ra,
yếu tố khả năng tự điều chỉnh học tập cũng hợp lệ. Sự tương
Hình 3: Mô hình của Y tác
u-Chun Kuo, Andrew E. Walker,Brian
R. Belland, and Kerstin E. E. Schroder Schroder Sự hài lòng Khả năng Hiệu quả tự điều của chỉnh học internet tập
2.5. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu được đề xuất
2.5.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Hiệu quả của bản thân khi sử dụng máy tính Hệ thống chức năng Sự hài lòng trong học tập 19