Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Hà Giang - Tiểu luận môn Tổng quan du lịch | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Hà Giang - Tiểu luận môn Tổng quan du lịch | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Hà Giang - Tiểu luận môn Tổng quan du lịch | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Hà Giang - Tiểu luận môn Tổng quan du lịch | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Đề tài: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Hà Giang
I. Điểm đến
II. Nội dung Phần mở
Hà Giang là một tỉnh nằm ở phía Đông-Bắc Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan hùng
vĩ, đồng bào dân tộc đa dạng và văn hóa độc đáo. Tên gọi Hà Giang, theo cách giải
thích về nghĩa chữ là con sông nhỏ chảy vào dòng lớn. Cụ thể ở đây là sông Miện
( sông nhỏ ) chảy vào sông Lô ( sông lớn ). Từ những dãy núi đá vôi cao ngất, những
đường mòn uốn lượn khắp núi non, đến những ngôi làng xinh đẹp những bản làng dân
tộc đặc trưng, Hà Giang hứa hẹn sẽ mang đến một trải nghiệm du lịch độc đáo và khó
quên cho khách du lịch.
Phần nội dung chính
1.Khái quát về điều kiện tự nhiên và xã hội của địa phương
1.1. Điều kiện tự nhiên:
1.1.1 Về vị trí:
Giang một tỉnh miền núi biên giới cực bắc của Tổ quốc, vị trí chiến lược
đặc biệt quan trọng. Phía Bắc và phía Tây có đường biên giới giáp với nước Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa dài 274km; phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng;phía Nam giáp tỉnh
Tuyên Quang; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
1.1.2 Về diện tích:
Với diện tích tự nhiên là 7.884,37km2, trong đó theo đường chim bay, chỗ
rộng nhất từ Tây sang Đông dài 115km và từ Bắc xuống Nam dài 137km.
1.1.3 Về địa hình:
Nằm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang
một quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, độ cao trung nh từ
800m đến 1200m so với mực nước biển. Đây vùng tập trung nhiều ngọn núi
cao. Địa hình Giang về bản thể phân chia thành 3 vùng sau:Vùng cao
phía Bắc còn gọi là cao nguyên Đồng Văn, gồm các huyện Quản Bạ, Yên Minh,
Mèo Vạc với 90% diện tích là núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình Karst. Ngày
03/10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn đã gia nhập mạng lưới Công viên địa chất
( CVĐC ) toàn cầu với tên gọi CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn
Vùng núi cao phía Tây gồm các huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần một phần của cao
nguyên Bắc Hà, thường được gọi vòm nâng sông Chảy, độ cao từ 1.000m đến
trên 2.000m.
Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện, thị còn lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị
Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Giang. Khu vực này những dải rừng già xen kẽ
những thung lũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông, suối.
1.2. Điều kiện xã hội:
- Về dân số: Với tổng cộng 935.700 người. Số dân thành thị chiếm 20,19% (188.900
người); số dân nông thôn chiếm 79,81% (746.800 người). Mật độ dân số đây
119 người/km2.
- Về dân tộc:Giang hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu
số chiếm tỷ lệ gần 90%. Các dân tộc: H’Mông (32,9% tổng dân số toàn tỉnh), Tày
(23,2%), Dao (14,9%), Việt ( 12,8%),...
- Về văn hóa: Với chủ trương Văn hóa nền tảng tinh thần, động lực phát triển
tỉnh Hà Giang “. Trải qua những thăng trầm và biến thiên của lịch sử, trong điều kiện
tự nhiên khá đặc thù, một mặt các dân tộc người vẫn duy trì bảo lưu được về
bản những giá trị văn hóa truyền thống vốn có, mặt khác từ vốn văn hóa ấy họ cũng
sáng tạo thêm nhiều giá trị mới phù hợp hoàn cảnh sống. Những giá trị văn hóa
truyền thống của các dân tộc Giang được thể hiện trên các mặt văn hóa vật
chất, các quan hệ ứng xử hội đời sống tinh thần. Vốn mảnh đất với nhiều
tiềm năng phát triển các loại hình du lịch, từ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du
lịch tâm linh,... các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số trên
địa bàn đã đang góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh
Giang, đặc biệt phát triển du lịch. Để thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn phát
huy giá trị văn hóa các dân tộc trên địa bàn, Sở VH,TT-DL tỉnh Giang cho biết,
trong thời gian tới tỉnh xác định cần có chính sách phát triển văn hóa tương xứng với
phát triển kinh tế, đầu về nguồn lực con người, nguồn lực tài chính nhằm hoàn
thiện các thể chế, thiết chế văn hóa phục vụ xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở…
- Về kinh tế: Tăng trưởng kinh tế ước đạt 7,8%, sản xuất công nghiệp phục hồi nhanh
với mức tăng toàn ngành đạt 16,8% tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 34,3%
triệu đồng/người, tăng 12,2% tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,99% du lịch khởi sắc tăng
trưởng mạnh với 2,2 triệu lượt du khách,... là những tín hiệu lạc quan trong phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang năm vừa qua. Năm 2022, tỉnh Hà Giang bước vào
năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm
kỳ 2020 - 2025, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
+ Những điểm sáng nổi bật trong năm 2022, UBND tỉnh Hà Giang cho biết 29/36 chỉ
tiêu kinh tế - hội đạt vượt kế hoạch năm; tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh đạt
16.286 tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm 2021, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản tăng 5,04%; khu vực công nghiệp - xây dựng bản tăng 15,25%; khu vực
dịch vụ tăng 5,97%. Các Dự án thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội của tỉnh
gồm: Đường cao tốc Tuyên Quang-Hà GIang giai đoạn 1, đoạn qua tỉnh Giang
các dự án đầu tư nâng cao năng lịch y tế dự phòng, y tế cơ sở đã được UBND tỉnh phê
duyệt chủ trương đầu tư; được UBND tỉnh phê duyệt dự án, hiện đang hoàn tất công
tác chuẩn bị đầu tư, tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu để khởi công.
+ Du lịch tăng trưởng bứt phá, phát triển du lịch ở tỉnh Hà GIang xác định là nhiệm vụ
trọng tâm, đột phá của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến sở. Xác định du lịch
ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Hà Giang tập trung phát triển theo hướng bền vững, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc, giữ
gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường,... Vốn vùng đất giàu tiềm năng du
lịch, năm 2022 du lịch Hà Giang tiếp tục chứng kiến sự phục hồi và tăng trưởng mạnh
với 2,2 triệu lượt du khách, tăng 142% so với năm 2021. Doanh thu du lịch đạt 4.306
tỷ đồng, tăng 165,8% so với năm 2021.
+ Thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả hơn các mục tiêu, nhiệm vụ, giải quyết đề
ra. Bên cạnh những kết quả đạt được, báo cáo tại Kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Hà Giang
khóa XVIII, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh đã thẳng thắn chỉ ra
nguyên nhân, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện dẫn đến một số chỉ tiêu
chưa đạt kế hoạch đề ra như: thu ngân sách nhà nước, hoạt động xuất nhập khẩu, tiến
độ giải ngân đầu công, giải ngân các nguồn vốn chậm; công tác thu hút đầu
ngoài ngân sách; việc triển khai thực hiện các dự án; chất lượng giáo dục chưa đáp
ứng yêu cầu dạy và học; các sản phẩm du lịch, dịch vụ; năng lực của một bộ phận cán
bộ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; công tác quản lý bảo vệ rừng,...
- Về kết cấu hạ tầng xã hội:
+ Mạng lưới điện nông thôn: Thực hiện chủ trương của Chính phủ về phát triển
mạng lưới điện ở vùng nông thôn, những năm gần đây, Hà Giang không ngừng
đầu mở rộng, cải tạo, nâng cấp lưới điện nông thôn nhằm đảm bảo an toàn,
cung cấp lượng điện trong sinh hoạt sản xuất cho bà con. Theo kết quả điều
tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020, tại thời điểm 01/07/2020 tỷ lệ xã
điện lưới quốc gia đạt 100%. Tỷ lệ thôn điện năm 2016 đạt 88,99% đến
năm 2020 đạt 95,19%.
+ Giao thông nông thôn: Tại thời điểm 01/07/2020, tỷ lệ xã có đường ô tô từ trụ sở
UBND xã đến trụ sở UBND huyện đạt 100%. Tỷ lệ thôn có đường ô tô đến trụ
sở UBNDtrên địa bàn toàn tỉnh so với tổng số thôn tăng 84,18% năm 2016
lên 88,23% năm 2020. Tỷ lệ xã, liên xã được nhựa/bê tông hóa đạt 100%.
+ Hệ thống trường học: Hà Giang là tỉnh nghèo, còn nhiều khó khăn nên nhận thức
về vấn đề học hành côngc hội hóa giáo dục còn chưa được mạnh mẽ.
Cơ sở hạ tầng hệ thống trường học còn thiếu và yếu. Đó là những khó khăn mà
ngành GD&ĐT tỉnh Giang phải đối mặt từng bước đã đang có những
tháo gỡ trong thời gian qua trong thời gian tới. Hệ thống trường học, giáo
dục mầm non nông thôn tiếp tục mở rộng phát triển, tạo điều kiện thuận
lợi thu hút trẻ em trong độ tuổi đến trường. Theo kết quả điều tra 100% s
trên địa bàn tỉnh có trường mầm non và tiểu học; có 171 xã có trường trung học
cơ sở (chiếm 97,71% tổng số xã). Tỷ lệ kiến cố hóa năm 2020 của trường mầm
non đạt 89,09% tăng 16,79% so với năm 2016; trường tiểu học đạt 92,86%
tăng 11,52%; trường trung học cơ sở đạt 95,93% tăng 5,78%.
+ Hệ thống y tế: Những năm gần đây,Giang đã tranh thủ các nguồn lực đầu
để tập trung cho hệ thống sở y tế. Giai đoạn vừa qua, y tế Giang được
thụ hưởng hoặc cùng các ngành tham gia thực hiện các đề án, dự án quan trọng
như: Dự án đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế cơ sở
tỉnh Hà Giang. Dự án Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng tầm vóc
người DTTS,... Năm 2020, 100% số xã trạm y tế hoặc phòng khám đa khoa
khu vực, 156 đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã, chiếm 89,145% tổng số
khu vực nông thôn.
2. Tài nguyên du lịch của địa phương
2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên :
Giang được CNN bình chọn 1 trong 10 điểm đến tuyệt vời nên khám phá khi
đến Việt Nam. Nơi đây nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, kỳcủa những ngọn núi, thác
nước và ruộng bậc thang đẹp như tranh vẽ.
Sức hấp dẫn của du lịch Giang: cửa ngõ giao thương quốc tế, cầu nối giữa
tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc với miền Bắc Việt Nam, giữa các
nước ASEAN và Đông Bắc Á, Hà Giang là mảnh đất có lịch sử lâu đời, là nơi quần tụ,
sinh sống của 19 dân tộc. Mỗi dân tộc mang những nét đẹp văn hóa đặc trưng riêng
biệt, tạo nên sự đa dạng về văn hóa Giang. Tuy nhiên sự giao thoa đó không làm
mất đi những nét độc đáo của mỗi dân tộc ngược lại hòa vào nhau tạo nên một
quần thể đa văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ở Hà Giang, dân tộc Mông chiếm đa số 2 nhóm chính: Mông trắng và Mông hoa. Đây
cũng là một trong những dân tộc ít bị mai một về văn hóa. địa hình gắn với những
dãy núi caon rất nổi tiếng với truyền thống canh tác nương đá, trồng lúa, ngô. Họ
còn rất giỏi trong việc đan lát, làm gỗ, dệt vải lanh cho ra đời những trang phục truyền
thống độc đáo.
Tỉnh có 91 di sản văn hóa, trong đó 31 di tích, danh thắng được xếp hạng cấp quốc
gia, 30 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, Cao nguyên đá Đồng văn được công nhận nằm
trong hệ thống mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. Danh thắng này đã mang lại
nhiều giá trị to lớn cho Giang, đặc biệt về du lịch thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội.
Ngoài Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Giang còn sở hữu nhiều danh lam thắng
cảnh làm đắm lòng người, những điểm du lịch được khách du lịch trong ngoài
nước yêu thích như: Cột cờ Lũng Cú, huyện Đồng Văn, đèo Lèng, ruộng bậc
thang Hoàng Su Phì, mùa hoa tam giác mạch huyện Mạc Vèo,... Bên cạnh đó, tỉnh
Giang còn nhiều đặc sản nổi tiếng như: cam sành, chè Shan tuyết cổ thụ, các
sản phẩm làm từ hoa tam giác mạch,... Nền văn hóa ẩm thực của Giang cũng hết
sức đa dạng: cháo Ấu tẩu của người Mông, rêu nướng của dân tộc Tày, bánh chưng gù
của người Dao đỏ,...
Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn: Để thực hiện mục tiêu phát triển
du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian qua tỉnh Hà Giang đã ban hành nhiều
chủ trương, chính sách để thúc đẩy ngành du lịch, thu hút đầuvào địa phương. Với
sự chỉ đạo kịp thời quyết liệt của các cấp lãnh đạo, được s đồng lòng ủng hộ của
nhân dân, ngành du lịch của Hà Giang đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng. Trong năm
2022, Giang đã đón hơn 2,2 triệu du khách đến tham quan, trong đó hơn 80
nghìn người đến từ 136 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Doanh thu đạt 4.536
tỷ đồng, tăng 165% so với năm 2021.
Hiện tại, tại Giang một số chủ đầu lớn trên thị trường đã bắt tay xây dựng khu
đô thị nghỉ dưỡng - du lịch - dịch vụ đầu tiên. Một trong những tiềm năng phát triển
du lịch của Giang dịch vụ du lịch hạng sang. Các khách sạn, resort sang trọng
đang được xây dựng sẽ giúp địa phương thu hút được nhiều hơn khách du lịch có mức
chi tiêu cao, có nhu cầu sử dụng những dịch vụ đẳng cấp, tiện nghi.
Dù tiềm năng để phát triển của Hà Giang còn rất lớn song quan điểm của lãnh đạo tỉnh
là phải trên cơ sở gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc cũng như địa mạo, shùng vĩ thiên
nhiên ban tặng cho Hà Giang. Thay vì phát triển nóng, Hà Giang ưu tiên phát triển bền
vững. Có thể nói du lịch Giang tuy đi sau nhưng biết đón đầu, tránh những hệ lụy
của những địa danh du lịch đã phát triển, tránh việc khách đến một lầnkhông quay
lại. Thay vào đó, tỉnh tập trung thu hút khách đến lưu trú dài ngày, đến nhiều lần, chi
tiêu nhiều hơn và chính du khách sẽ là người giới thiệu, quảng bá du lịch Hà Giang tới
bạn bè trong nước và quốc tế.
2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa:
Ông Nguyễn Hồng Hải, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Giang
nêu rõ: Với vị trí thuận lợi, là nơi giao thoa giữa 2 vùng văn hóa Đông Bắc Tây
Bắc, Hà Giang từ lâu đã thu hút được sự quan tâm của du khách trong ngoài
nước bởi sự phong phú hấp dẫn của các nguồn tài nguyên du lịch. vùng
đất có lịch sử văn hóa lâu đời, nơi hội tụ của 19 dân tộc, cùng với đó là hệ thống
di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh thắng được xếp hạng, tiêu biểu danh
thắng ruộng Hoàng Su Phì và Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng
Văn.
Xác định phát triển du lịch bền vững một trong 5 chương trình trọng tâm,
những năm qua Đảng bộ tỉnh Giang đã xây dựng các nghị quyết chuyên đề,
kế hoạch, dự án cụ thể để phát triển du lịch, tập trung vào việc khai thác tiềm
năng du lịch theo điều kiện cụ thể của từng địa phương với mục tiêu: “ Lấy văn
hóa để phát triển du lịch, lấy du lịch để bảo tồn, phát triển văn hóa “. Theo đó,
các địa phương trong tỉnh Giang đã tập trung đầu trọng tâm, trọng
điểm để hoàn thiện hệ thống sở tầng, các thiết chế văn hóa, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển du lịch; bảo tồn các di sản văn hóa tập thể, phi vật thể
của đồng bào các dân tộc; tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa đã được Nhà
nước và tỉnh xếp hạng; phát triển các lễ hội truyền thống,...
thể nói, việc bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc gắn với phát
triển du lịch đã từng bước đi vào chiều sâu, được tất cả các địa phương từ tỉnh
đến sở của Giang triển khai sâu rộng. Nhiều loại hình du lịch được hình
thành và phát triển như du lịch di sản, du lịch lễ hội, du lịch văn hóa ẩm thực,...
Các làng nghề truyền thống cũng được đầu tư phát triển, tạo ra các sản phẩm du
lịch độc đáo của Giang. Ngoài việc đầu, tôn tạo, trùng tu các công trình
kiến trúc, nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số như:
Phố cổ Đồng Văn, Dinh thự nhà Vương, tỉnh đã xây dựng sản phẩm du lịch mới
dựa trên tiềm năng văn hóa di sản như: Tour Chinh phục đỉnh Chiêu Lầu Thi
“; “ Dù lượn trên Cao nguyên đá “; Hẻm vực Tu Sản,... Đặc biệt, mới đây Công
viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn đã vượt qua kỳ tái
thẩm định, tiếp tục được trao danh hiệu của UNESCO nhiệm kỳ 2018 - 2022.
Đây là thành quả cho sự nỗ lực của tỉnh trong việc xây dựng và phát triển di sản
văn hóa gắn với phát triển du lịch của Hà Giang trong 4 năm qua.
3. Giới thiệu chi tiết một vài danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn
hóa tiêu biểu của Hà Giang
Đến Giang, du khách thể chiêm ngưỡng những dãy núi trải dài cùng
hùng , những cánh đồng hoa tam giác mạch tím hồng thơ mộng hay những
thôn bản truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền. Tuy nhiên vẻ đẹp,
sự cuốn hút của nơi đây không chỉ có vậy, để tìm hiểu một cách sâu sắc nhất về
mảnh đất địa đầu Tổ quốc này thì nhất định bạn phải tới thăm những di tích lịch
sử Hà Giang nổi tiếng gần xa dưới đây!
Núi Cấm Sơn - di tích lịch sử Hà Giang nổi tiếng
Núi Cấm Sơn từ lâu đã trở thành một kỳ quan thiên nhiên cũng như một di tích
lịch sử nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch tới thăm. Ngọn núi này nằm tại
Cấm Sơn, tỉnh Giang, được tạo hóa ưu ái ban tặng cho một vẻ đẹp hùng vĩ,
sừng sững giữa đất trời.
Nơi đây không chỉ một thắng cảnh còn một chứng nhân lịch sử cho
cuộc chiến đấu hào hùng của ông cha ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược. Tại ngọn núi oai vệ này, bao người anh hùng đã ngã xuống vì
cờ hòa bình của dân tộc. Để bày tỏ lòng xót xa, thương tiếc cũng như để ghi nhớ
công sức lớn lao ấy, người dân địa phương đã lập một ngôi miếu nhỏ hàng
năm vẫn cầu nguyện cho những linh hồn dũng cảm nhưng bất hạnh được siêu
thoát. Núi Cấm Sơn cũng vì thế mà trở thành vùng đất thiêng liêng mang dấu ấn
của chiến công lịch sử.
Dinh thự vua Mèo - di tích lịch sử Hà Giang đánh dấu một thời quá khứ
vàng son
Dinh thự vua Mèo tọa lạc tại Sà Phìn, huyện Đồng Văn, nằm cách thành phố Hà
Giang khoảng 145km về phía Tây Bắc. Đi qua một con đường nằm bên hàng
cây sa mộc thẳng tắp, du khách sẽ được chiêm ngưỡng chiếc cổng đá bề thế,
vững chãi thể hiện sự uy nghi của dinh thự vua Mèo nằm trên đỉnh đồi. Vướng
Chính Thức - chủ nhân căn dinh thự xa hoa này là “ vua “ của người Mông ở Hà
Giang vào những năm đầu thế kỉ trước đã được nhà nước xếp hạng di tích vào
năm 1993.
Phố cổ Đồng Văn - khu phố cổ gắn liền với lịch sử
Phố cổ Đồng Văn một điểm du lịch nổi tiếng vị trí nằm tại thị trấn Đồng
Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Giang. Nơi đây đã lịch sử tồn tại, phát triển
trải qua hàng trăm năm thăng trầm tuy nhiên cho đến nay vẫn giữ lại được nhiều
nét đẹp kiến trúc, văn hóa nổi bật. Những năm cuối thế kỉ XIX, người Pháp đã
tới chiếm khu phố này và thực hiện các quy hoạch quan trọng, góp phần tạo nên
giá trị cho nơi đây. Đặc biệt chợ Đồng Văn được xây dựng bằng đá kiên cố
trong những năm đầu thế kỉ XX, còn giữ nguyên vẹn cho đến hiện tại. Sự kết
hợp hài hòa, độc đáo của hai nền kiến trúc cổ điển Việt - Hoa đã khiến khu phố
cổ Đồng Văn trở thành một di tích văn hóa, lịch sử được nhiều du khách quan
tâm và yêu thích.
Đèo Mã Pì Lèng - “ Tứ đại đỉnh đèo “
Đèo Lèng hay còn gọi MLẻng, Pỉ Lèng (nghĩa sống mũi
con ngựa “) thuộc tỉnh Giang cung đường đèo nguy hiểm trải dài khoảng
20km vượt đỉnh Mã Lèng, một đỉnh núi độ cao khoảng 1.200m thuộc Cao
nguyên Đồng Văn, nằm trên con đường mang tên Con đường Hạnh phúc nối
liền tỉnh Giang, Đồng Văn thị trấn Mèo Vạc. Từ trên đỉnh Lèng,
du khách thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng Văn. Khung cảnh
núi non hùng với một bên vách núi dựng đứng, một bên vực sâu sông
Nho Quế nước xanh màu ngọc bích.
Chợ phiên xã Quyết Tiến
Trên chặng đầu tiên của con đường huyền thoại mang tên “Con đường hạnh
phúc”, dốc Bắc Sum chính con dốc đánh dấu điểm bắt đầu của hành trình
xuyên qua công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. trên đỉnh
dốc dài uốn lượn ấy, cổng trời Quản Bạ một địa danh nổi tiếng từ lâu bởi
cảnh quan kỳ câu chuyện huyền thoại núi Đôi. Thế nhưng, một địa
danh nằm ngay dưới chân mỏm núi cổng trời, đó chính Quyết Tiến mộc
mạc, đơn bên cổng trời sừng sững quanh năm mây phủ. nơi yênnh ấy,
mỗi tuần một lần lại buổi chợ phiên, khoảng thời gian diễn ra chỉ trong một
buổi sáng ngắn ngủi.
Sủng Là
Từ hướng Yên Minh lên thị trấn Đồng Văn, đến ngã ba Phó Bảng, nơi đèo xinh
đẹp ôm trọn một thung lũng xanh điểm cao đẹp nhất để ngắm toàn cảnh
Sủng Là. Nơi đây là xã vùng cao đẹp nhất toàn Cao nguyên đá Đồng Văn.
4. Điều kiện đón tiếp khách du lịch của địa phương
4.1. Hệ thống CSVCKT du lịch, nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của Hà Giang:
+ Khách sạn nhà nghỉ: Giang một số khách sạn nhà nghỉ
phục vụ du khách. Các loại hình chỗ phổ biến bao gồm khách sạn
từ 2-4 sao, nhà nghỉ, homestay và căn hộ dịch vụ.
+ Nhà hàng quán cafe: Du khách thể tìm thấy nhiều nhà hàng quán
cafe phục vụ đa dạng món ăn địa phương và quốc tế.
+ Các phương tiện giao thông: Hà Giang có sân bay, nhưng hiện tại chỉ phục
vụ cho các chuyến bay nội địa. Du khách thể sử dụng các phương tiện
giao thông công cộng như xe bus hoặc thuê xe ô để di chuyển xung
quanh tỉnh.
+ Các cơ sở vui chơi giải trí: Hà Giang cung cấp một số cơ sở giải trí như rạp
chiếu phim, khu vui chơi, trung tâm thể dục các hoạt động giải trí
khác.
Nguồn nhân lực du lịch:
+ Hướng dẫn viên du lịch: nhiều hướng dẫn viên du lịch nắm vững kiến
thức về văn hóa, lịch sử địa điểm du lịch của Giang. Họ khả
năng giao tiếp bằng nhiều ngôn ngữ đưa du khách khám phá vùng đất
này
+ Nhân viên khách sạn và nhà hàng: Các khách sạn và nhà hàng tại Hà Giang
có đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp để đảm bảo chất lượng dịch
vụ cho du khách.
+ Nông dân dân tộc bản địa: Giang vùng đất của các dân tộc thiểu
số đa dạng như H’Mông, Dao, Thái, nhiều dân tộc khác. Du
khách thể tương tác với người dân bản địa tham gia các hoạt động
truyền thống như làm đồ thổ cẩm, tham quan các bản làng truyền thống
và thưởng thức ẩm thực địa phương.
4.2. Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương
Công tác quản nhà nước về du lịch tại địa phương Giang được chịu trách
nhiệm bởi các quan chức năng tổ chức liên quan. Dưới đây một số
nhiệm vụ hoạt động quan trọng trong công tác quan trọng trong công tác
quản lý du lịch ở Hà Giang:
+ Quy hoạch phát triển du lịch: Các quan chức năng địa phương thực
hiện việc quy hoạch phát triển du lịch, xác định các điểm đến du lịch,
xác định các điểm đến du lịch tiềm năng và đặc điểm địa phương độc đáo
của Giang. Quy hoạch bao gồm việc xác định kế hoạch phát triển hạ
tầng du lịch, phân bổ nhân lực định hướng phát triển bền vững cho
ngành du lịch.
+ Quản lý hoạt động du lịch: Các cơ quan quản lý du lịch tại Hà Giang giám
sát điều hành các hoạt động du lịch. Điều này bao gồm kiểm soát
giám sát hoạt động của các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, hướng dẫn
viên du lịch các dịch vụ du lịch khác để đảm bảo tuân thủ quy định về
an toàn, chất lượng và đạo đức trong ngành du lịch.
+ Quảng bá và tiếp thị du lịch: Các tổ chức và cơ quan quản lý du lịch tại Hà
Giang thực hiện công tác quảng bá và tiếp thị du lịch để thu hút khách du
lịch. Điều này bao gồm việc tạo ra các chiến dịch quảng bá, xây dựng
thương hiệu du lịch, tham gia triển lãm và sự kiện du lịch, cung cấp thông
tin và tài liệu hướng dẫn cho du khách.
+ Bảo tồn bảo vệ tài nguyên du lịch: Công tác bảo tồn bảo vệ tài
nguyên du lịch tại Giang là một phần quan trọng trong quản lý nhà du
lịch. Các quan chức năng địa phương phải đảm bảo việc bảo vệ môi
trường tự nhiên, di sản văn hóa, các tài nguyên du lịch khác khỏi các hoạt
động gây hại.
4.3. Các sự kiện tiêu biểu đã và sẽ được tổ chức tại địa phương
Hà Giang đã và sẽ tổ chức nhiều sự kiện tiêu biểu để thu hút du khách và quảng
hình ảnh của địa phương. Dưới đây một số sự kiện nổi bật đã đang dự
kiến sẽ diễn ra tại Hà Giang:
+ Lễ hội rằm tháng Giêng: Đây lễ hội truyền thống diễn ra vào ngày rằm
tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội thu hút đông đảo người dân địa
phương du khách đến tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống
như: múa lân, múa chèo, diễu hành và các trò chơi dân gian.
+ Giang Marathon: Sự kiện này cuộc thi chạy bộ đường dài được tổ
chức hàng năm tại Hà Giang.
+ Festival Hoa tam giác mạch: Đây là một sự kiện quan trọng được tổ chức
hàng năm vào tháng 11 để tập trung vào việc quảng bá và bảo tồn hoa
tam giác mạch, loại hoa đặc trưng của vùng đất này.
4.4. Công tác an ninh an toàn tại địa phương nói chung phục vụ cho
phát triển du lịch nói riêng
Công tác an ninh an toàn đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch tại địa
phương. Việc đảm bảo an ninh an toàn sẽ giúp tạo môi trường thuận lợi cho du
khách và đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Dưới đây là một số
khía cạnh quan trọng cần chú trọng:
+ An ninh công cộng
+ Quản lý an toàn giao thông
+ Phòng chống tội phạm
+ Hỗ trợ khẩn cấp
+ Tuyên truyền và giáo dục
5. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của địa phương
5.1. Thuận lợi
+ Vị trí địa lý: Giang nằm phía Bắc Việt Nam, gần biên giới Trung
Quốc, có vị trí chiến lược trong việc kết nối với các tỉnh thành lân cận
quốc tế.
+ Thiên nhiên hùng vĩ: Nơi đây được biết đến với cảnh quan thiên nhiên
tuyệt đẹp với các đỉnh núi, thung lũng, sông suối các cánh đồng tam
giác mạch,...
+ Văn hóa đa dạng: Hà Giang là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số với
văn hóa, truyền thống phong tục đặc sắc. Điều này tạo ra tiềm năng
phát triển du lịch văn hóa và trải nghiệm cộng đồng.
5.2. Khó khăn
+ Hạ tầng giao thông: Một số khu vực đây vẫn gặp khó khăn về hạ tầng
giao thông, đặc biệt đường xuyên vùng đường vào các điểm du lịch
hẻo lánh.
+ Phát triển kinh tế: Giang một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt
Nam với mức độ phát triển kinh tế thấp và thu nhập trung bình của người
dân thấp.
5.3. Chính sách ưu tiên phát triển du lịch của địa phương
+ Đưa du lịch vào định hướng phát triển kinh tế
+ Bảo tồn và phát triển bền vững
+ Hợp tác quốc tế và quảng bá
6. Thực trạng phát triển du lịch và giải pháp phát triển của địa phương 6.1.
Thực trạng phát triển của du lịch địa phương
Thực trạng phát triển du lịch Giang những mặt mạnh hạn chế như
sau:
Mặt mạnh:
+ Các cảnh quan thiên nhiên đẹp: Nơi đây được biết đến với cảnh quan thiên
nhiên tuyệt đẹp với các đỉnh núi, thung lũng, sông suối các cánh đồng
tam giác mạch,...
+ Văn hóa đa dạng: Hà Giang là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số với
văn hóa truyền thống phong phú đặc sắc. Du khách cơ hội tìm hiểu
trải nghiệm văn hóa đa dạng thông qua các hoạt động như thăm làng
bản, tham gia lễ hội,...
+ Di sản văn hóa địa chất phong phú: Giang hai địa điểm được
UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Hình thành Địa chất toàn cầu,
bao gồm Đồng Văn và Mèo Vạc.
+ Mô hình du lịch cộng đồng phát triển
Mặt hạn chế:
+ Hạ tầng giao thông còn kém
+ Phát triển kinh tế chậm
+ Quản du lịch chưa hiệu quả: Để quan du lịch một thách thức đối
với Hà Giang, bao gồm việc bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường, duy trì
cân bằng giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản địa phương.
+ Sự cạnh tranh với các điểm đến khác: Giang đang phải cạnh tranh với
các điểm đến du lịch khác trong khu vực quốc gia. Để thu hút khách
du lịch, địa phương cần phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo cải
thiện chất lượng dịch vụ.
6.2. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch địa phương
Để phát triển du lịch địa phương, dưới đây một số giải pháp Giang
thể áp dụng:
+ Đầu tư vào kết cấu hạ tầng: Hạ tầng giao thông, mạng lưới điện và cầu,..
+ Phát triển sản phẩm du lịch đa dạng: Tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo
và đa dạng để thu hút khách du lịch.
+ Đầu vào quảng tiếp thị: Đào tạo nâng cao năng lực cho người
làm trong ngành du lịch.
+ Phát triển du lịch cộng đồng
+ Quản bền vững: Đảm bảo phát triển du lịch bền vững bằng cách bảo vệ
môi trường và di sản văn hóa.
+ Hợp tác với các bên liên quan: Tạo sự hợp tác giữa các bên liên quan như
chính quyền địa phương, ngành công nghiệp du lịch, cộng đồng địa
phương và tổ chức phi chính phủ để phát triển bền vững.
Phần kết
Giang một tỉnh nằm phía Bắc Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan thiên
nhiên tuyệt đẹp văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số. Tuy nằm vùng
núi cao hẻo lánh, Giang đã đạt được sự phát triển trong lĩnh vực du lịch
và đang mời gọi đầu tư cũng như mời gọi khách du lịch đến với địa phương. Hà
Giang nhiều điểm mạnh để thu hút đầu du khách. Đầu tiên, cảnh quan
thiên nhiên đây rất đặc biệt với những ngọn núi grandiose, thung lũng xanh
rờn, sông suối mênh mông cánh đồng tam giác mạch đẹp mắt. Thứ hai,
Giang có văn hóa đa dạng và sự hiện diện của các dân tộc thiểu số. Du khách có
hội tìm hiểu trải nghiệm văn hóa, truyền thống phong tục độc đáo của
các dân tộc như Mông, Dao, Lô Lô, H’Mông,.. Hơn nữa, Hà Giang đã xây dựng
một số hình cộng đồng, trong đó du khách thể tương tác trực tiếp với
cộng đồng địa phương.
Với tiềm năng sự phát triển của du lịch, Giang chào đón sự đầutừ các
nhà đầu tư. Đầu vào hạ tầng giao thông, khách sạn, nhà hàng các dịch vụ
du lịch khác cần thiết để cung cấp một môi trường thuận lợi chất lượng
cho khách du lịch.
Cuối cùng, Hà Giang cũng chào đón khách du lịch đến tham quan và khám phá.
Với cảnh quan đẹp, văn hóa đa dạng hình du lịch cộng đồng, Giang
mang đến cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời hội khám phá một
vùng đất mới.
| 1/18

Preview text:

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Đề tài: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Hà Giang I. Điểm đến II. Nội dung Phần mở
Hà Giang là một tỉnh nằm ở phía Đông-Bắc Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan hùng
vĩ, đồng bào dân tộc đa dạng và văn hóa độc đáo. Tên gọi Hà Giang, theo cách giải
thích về nghĩa chữ là con sông nhỏ chảy vào dòng lớn. Cụ thể ở đây là sông Miện
( sông nhỏ ) chảy vào sông Lô ( sông lớn ). Từ những dãy núi đá vôi cao ngất, những
đường mòn uốn lượn khắp núi non, đến những ngôi làng xinh đẹp những bản làng dân
tộc đặc trưng, Hà Giang hứa hẹn sẽ mang đến một trải nghiệm du lịch độc đáo và khó quên cho khách du lịch. Phần nội dung chính
1.Khái quát về điều kiện tự nhiên và xã hội của địa phương
1.1. Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Về vị trí:
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới ở cực bắc của Tổ quốc, có vị trí chiến lược
đặc biệt quan trọng. Phía Bắc và phía Tây có đường biên giới giáp với nước Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa dài 274km; phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng;phía Nam giáp tỉnh
Tuyên Quang; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái. 1.1.2 Về diện tích:
Với diện tích tự nhiên là 7.884,37km2, trong đó theo đường chim bay, chỗ
rộng nhất từ Tây sang Đông dài 115km và từ Bắc xuống Nam dài 137km. 1.1.3 Về địa hình:
Nằm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang
là một quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ
800m đến 1200m so với mực nước biển. Đây là vùng tập trung nhiều ngọn núi
cao. Địa hình Hà Giang về cơ bản có thể phân chia thành 3 vùng sau:Vùng cao
phía Bắc còn gọi là cao nguyên Đồng Văn, gồm các huyện Quản Bạ, Yên Minh,
Mèo Vạc với 90% diện tích là núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình Karst. Ngày
03/10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn đã gia nhập mạng lưới Công viên địa chất
( CVĐC ) toàn cầu với tên gọi CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn
Vùng núi cao phía Tây gồm các huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần là một phần của cao
nguyên Bắc Hà, thường được gọi là vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ 1.000m đến trên 2.000m.
Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện, thị còn lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị xã Hà
Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Giang. Khu vực này có những dải rừng già xen kẽ
những thung lũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông, suối. 1.2. Điều kiện xã hội:
- Về dân số: Với tổng cộng 935.700 người. Số dân thành thị chiếm 20,19% (188.900
người); số dân nông thôn chiếm 79,81% (746.800 người). Mật độ dân số ở đây là 119 người/km2.
- Về dân tộc: Hà Giang hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu
số chiếm tỷ lệ gần 90%. Các dân tộc: H’Mông (32,9% tổng dân số toàn tỉnh), Tày
(23,2%), Dao (14,9%), Việt ( 12,8%),...
- Về văn hóa: Với chủ trương “ Văn hóa là nền tảng tinh thần, là động lực phát triển
tỉnh Hà Giang “. Trải qua những thăng trầm và biến thiên của lịch sử, trong điều kiện
tự nhiên khá đặc thù, một mặt các dân tộc người vẫn duy trì và bảo lưu được về cơ
bản những giá trị văn hóa truyền thống vốn có, mặt khác từ vốn văn hóa ấy họ cũng
sáng tạo thêm nhiều giá trị mới phù hợp hoàn cảnh sống. Những giá trị văn hóa
truyền thống của các dân tộc ở Hà Giang được thể hiện trên các mặt văn hóa vật
chất, các quan hệ ứng xử xã hội và đời sống tinh thần. Vốn là mảnh đất với nhiều
tiềm năng phát triển các loại hình du lịch, từ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du
lịch tâm linh,... các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số trên
địa bàn đã và đang góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà
Giang, đặc biệt là phát triển du lịch. Để thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa các dân tộc trên địa bàn, Sở VH,TT-DL tỉnh Hà Giang cho biết,
trong thời gian tới tỉnh xác định cần có chính sách phát triển văn hóa tương xứng với
phát triển kinh tế, đầu tư về nguồn lực con người, nguồn lực tài chính nhằm hoàn
thiện các thể chế, thiết chế văn hóa phục vụ xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở…
- Về kinh tế: Tăng trưởng kinh tế ước đạt 7,8%, sản xuất công nghiệp phục hồi nhanh
với mức tăng toàn ngành đạt 16,8% tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 34,3%
triệu đồng/người, tăng 12,2% tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,99% du lịch khởi sắc và tăng
trưởng mạnh với 2,2 triệu lượt du khách,... là những tín hiệu lạc quan trong phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang năm vừa qua. Năm 2022, tỉnh Hà Giang bước vào
năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm
kỳ 2020 - 2025, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
+ Những điểm sáng nổi bật trong năm 2022, UBND tỉnh Hà Giang cho biết 29/36 chỉ
tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch năm; tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh đạt
16.286 tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm 2021, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 5,04%; khu vực công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 15,25%; khu vực
dịch vụ tăng 5,97%. Các Dự án thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội của tỉnh
gồm: Đường cao tốc Tuyên Quang-Hà GIang giai đoạn 1, đoạn qua tỉnh Hà Giang và
các dự án đầu tư nâng cao năng lịch y tế dự phòng, y tế cơ sở đã được UBND tỉnh phê
duyệt chủ trương đầu tư; được UBND tỉnh phê duyệt dự án, hiện đang hoàn tất công
tác chuẩn bị đầu tư, tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu để khởi công.
+ Du lịch tăng trưởng bứt phá, phát triển du lịch ở tỉnh Hà GIang xác định là nhiệm vụ
trọng tâm, đột phá của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. Xác định du lịch là
ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Hà Giang tập trung phát triển theo hướng bền vững, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc, giữ
gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường,... Vốn là vùng đất giàu tiềm năng du
lịch, năm 2022 du lịch Hà Giang tiếp tục chứng kiến sự phục hồi và tăng trưởng mạnh
với 2,2 triệu lượt du khách, tăng 142% so với năm 2021. Doanh thu du lịch đạt 4.306
tỷ đồng, tăng 165,8% so với năm 2021.
+ Thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả hơn các mục tiêu, nhiệm vụ, giải quyết đề
ra. Bên cạnh những kết quả đạt được, báo cáo tại Kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Hà Giang
khóa XVIII, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh đã thẳng thắn chỉ ra
nguyên nhân, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện dẫn đến một số chỉ tiêu
chưa đạt kế hoạch đề ra như: thu ngân sách nhà nước, hoạt động xuất nhập khẩu, tiến
độ giải ngân đầu tư công, giải ngân các nguồn vốn chậm; công tác thu hút đầu tư
ngoài ngân sách; việc triển khai thực hiện các dự án; chất lượng giáo dục chưa đáp
ứng yêu cầu dạy và học; các sản phẩm du lịch, dịch vụ; năng lực của một bộ phận cán
bộ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; công tác quản lý bảo vệ rừng,...
- Về kết cấu hạ tầng xã hội:
+ Mạng lưới điện nông thôn: Thực hiện chủ trương của Chính phủ về phát triển
mạng lưới điện ở vùng nông thôn, những năm gần đây, Hà Giang không ngừng
đầu tư mở rộng, cải tạo, nâng cấp lưới điện nông thôn nhằm đảm bảo an toàn,
cung cấp lượng điện trong sinh hoạt và sản xuất cho bà con. Theo kết quả điều
tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020, tại thời điểm 01/07/2020 tỷ lệ xã
có điện lưới quốc gia đạt 100%. Tỷ lệ thôn có điện năm 2016 đạt 88,99% đến năm 2020 đạt 95,19%.
+ Giao thông nông thôn: Tại thời điểm 01/07/2020, tỷ lệ xã có đường ô tô từ trụ sở
UBND xã đến trụ sở UBND huyện đạt 100%. Tỷ lệ thôn có đường ô tô đến trụ
sở UBND xã trên địa bàn toàn tỉnh so với tổng số thôn tăng 84,18% năm 2016
lên 88,23% năm 2020. Tỷ lệ xã, liên xã được nhựa/bê tông hóa đạt 100%.
+ Hệ thống trường học: Hà Giang là tỉnh nghèo, còn nhiều khó khăn nên nhận thức
về vấn đề học hành và công tác xã hội hóa giáo dục còn chưa được mạnh mẽ.
Cơ sở hạ tầng hệ thống trường học còn thiếu và yếu. Đó là những khó khăn mà
ngành GD&ĐT tỉnh Hà Giang phải đối mặt và từng bước đã và đang có những
tháo gỡ trong thời gian qua và trong thời gian tới. Hệ thống trường học, giáo
dục mầm non ở nông thôn tiếp tục mở rộng và phát triển, tạo điều kiện thuận
lợi thu hút trẻ em trong độ tuổi đến trường. Theo kết quả điều tra 100% số xã
trên địa bàn tỉnh có trường mầm non và tiểu học; có 171 xã có trường trung học
cơ sở (chiếm 97,71% tổng số xã). Tỷ lệ kiến cố hóa năm 2020 của trường mầm
non đạt 89,09% tăng 16,79% so với năm 2016; trường tiểu học đạt 92,86%
tăng 11,52%; trường trung học cơ sở đạt 95,93% tăng 5,78%.
+ Hệ thống y tế: Những năm gần đây, Hà Giang đã tranh thủ các nguồn lực đầu tư
để tập trung cho hệ thống cơ sở y tế. Giai đoạn vừa qua, y tế Hà Giang được
thụ hưởng hoặc cùng các ngành tham gia thực hiện các đề án, dự án quan trọng
như: Dự án đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế cơ sở
tỉnh Hà Giang. Dự án Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng tầm vóc
người DTTS,... Năm 2020, 100% số xã có trạm y tế hoặc phòng khám đa khoa
khu vực, 156 xã đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã, chiếm 89,145% tổng số xã ở khu vực nông thôn.
2. Tài nguyên du lịch của địa phương
2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên :
Hà Giang được CNN bình chọn là 1 trong 10 điểm đến tuyệt vời nên khám phá khi
đến Việt Nam. Nơi đây nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ của những ngọn núi, thác
nước và ruộng bậc thang đẹp như tranh vẽ.
Sức hấp dẫn của du lịch Hà Giang: Là cửa ngõ giao thương quốc tế, cầu nối giữa
tỉnh Vân Nam và tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc với miền Bắc Việt Nam, giữa các
nước ASEAN và Đông Bắc Á, Hà Giang là mảnh đất có lịch sử lâu đời, là nơi quần tụ,
sinh sống của 19 dân tộc. Mỗi dân tộc mang những nét đẹp văn hóa đặc trưng riêng
biệt, tạo nên sự đa dạng về văn hóa Hà Giang. Tuy nhiên sự giao thoa đó không làm
mất đi những nét độc đáo của mỗi dân tộc mà ngược lại hòa vào nhau tạo nên một
quần thể đa văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ở Hà Giang, dân tộc Mông chiếm đa số 2 nhóm chính: Mông trắng và Mông hoa. Đây
cũng là một trong những dân tộc ít bị mai một về văn hóa. Vì địa hình gắn với những
dãy núi cao nên rất nổi tiếng với truyền thống canh tác nương đá, trồng lúa, ngô. Họ
còn rất giỏi trong việc đan lát, làm gỗ, dệt vải lanh cho ra đời những trang phục truyền thống độc đáo.
Tỉnh có 91 di sản văn hóa, trong đó có 31 di tích, danh thắng được xếp hạng cấp quốc
gia, 30 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, Cao nguyên đá Đồng văn được công nhận nằm
trong hệ thống mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. Danh thắng này đã mang lại
nhiều giá trị to lớn cho Hà Giang, đặc biệt là về du lịch thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Ngoài Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang còn sở hữu nhiều danh lam thắng
cảnh làm mê đắm lòng người, những điểm du lịch được khách du lịch trong và ngoài
nước yêu thích như: Cột cờ Lũng Cú, huyện Đồng Văn, đèo Mã Pí Lèng, ruộng bậc
thang ở Hoàng Su Phì, mùa hoa tam giác mạch huyện Mạc Vèo,... Bên cạnh đó, tỉnh
Hà Giang còn có nhiều đặc sản nổi tiếng như: cam sành, chè Shan tuyết cổ thụ, các
sản phẩm làm từ hoa tam giác mạch,... Nền văn hóa ẩm thực của Hà Giang cũng hết
sức đa dạng: cháo Ấu tẩu của người Mông, rêu nướng của dân tộc Tày, bánh chưng gù của người Dao đỏ,...
Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn: Để thực hiện mục tiêu phát triển
du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian qua tỉnh Hà Giang đã ban hành nhiều
chủ trương, chính sách để thúc đẩy ngành du lịch, thu hút đầu tư vào địa phương. Với
sự chỉ đạo kịp thời và quyết liệt của các cấp lãnh đạo, được sự đồng lòng ủng hộ của
nhân dân, ngành du lịch của Hà Giang đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng. Trong năm
2022, Hà Giang đã đón hơn 2,2 triệu du khách đến tham quan, trong đó có hơn 80
nghìn người đến từ 136 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Doanh thu đạt 4.536
tỷ đồng, tăng 165% so với năm 2021.
Hiện tại, tại Hà Giang một số chủ đầu tư lớn trên thị trường đã bắt tay xây dựng khu
đô thị nghỉ dưỡng - du lịch - dịch vụ đầu tiên. Một trong những tiềm năng phát triển
du lịch của Hà Giang là dịch vụ du lịch hạng sang. Các khách sạn, resort sang trọng
đang được xây dựng sẽ giúp địa phương thu hút được nhiều hơn khách du lịch có mức
chi tiêu cao, có nhu cầu sử dụng những dịch vụ đẳng cấp, tiện nghi.
Dù tiềm năng để phát triển của Hà Giang còn rất lớn song quan điểm của lãnh đạo tỉnh
là phải trên cơ sở gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc cũng như địa mạo, sự hùng vĩ thiên
nhiên ban tặng cho Hà Giang. Thay vì phát triển nóng, Hà Giang ưu tiên phát triển bền
vững. Có thể nói du lịch Hà Giang tuy đi sau nhưng biết đón đầu, tránh những hệ lụy
của những địa danh du lịch đã phát triển, tránh việc khách đến một lần và không quay
lại. Thay vào đó, tỉnh tập trung thu hút khách đến lưu trú dài ngày, đến nhiều lần, chi
tiêu nhiều hơn và chính du khách sẽ là người giới thiệu, quảng bá du lịch Hà Giang tới
bạn bè trong nước và quốc tế.
2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa:
Ông Nguyễn Hồng Hải, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang
nêu rõ: Với vị trí thuận lợi, là nơi giao thoa giữa 2 vùng văn hóa Đông Bắc Tây
Bắc, Hà Giang từ lâu đã thu hút được sự quan tâm của du khách trong và ngoài
nước bởi sự phong phú và hấp dẫn của các nguồn tài nguyên du lịch. Là vùng
đất có lịch sử văn hóa lâu đời, nơi hội tụ của 19 dân tộc, cùng với đó là hệ thống
di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh thắng được xếp hạng, tiêu biểu là danh
thắng ruộng Hoàng Su Phì và Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn.
Xác định phát triển du lịch bền vững là một trong 5 chương trình trọng tâm,
những năm qua Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã xây dựng các nghị quyết chuyên đề,
kế hoạch, dự án cụ thể để phát triển du lịch, tập trung vào việc khai thác tiềm
năng du lịch theo điều kiện cụ thể của từng địa phương với mục tiêu: “ Lấy văn
hóa để phát triển du lịch, lấy du lịch để bảo tồn, phát triển văn hóa “. Theo đó,
các địa phương trong tỉnh Hà Giang đã tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng
điểm để hoàn thiện hệ thống cơ sở hà tầng, các thiết chế văn hóa, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển du lịch; bảo tồn các di sản văn hóa tập thể, phi vật thể
của đồng bào các dân tộc; tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa đã được Nhà
nước và tỉnh xếp hạng; phát triển các lễ hội truyền thống,...
Có thể nói, việc bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc gắn với phát
triển du lịch đã từng bước đi vào chiều sâu, được tất cả các địa phương từ tỉnh
đến cơ sở của Hà Giang triển khai sâu rộng. Nhiều loại hình du lịch được hình
thành và phát triển như du lịch di sản, du lịch lễ hội, du lịch văn hóa ẩm thực,...
Các làng nghề truyền thống cũng được đầu tư phát triển, tạo ra các sản phẩm du
lịch độc đáo của Hà Giang. Ngoài việc đầu tư, tôn tạo, trùng tu các công trình
kiến trúc, nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số như:
Phố cổ Đồng Văn, Dinh thự nhà Vương, tỉnh đã xây dựng sản phẩm du lịch mới
dựa trên tiềm năng văn hóa di sản như: Tour “ Chinh phục đỉnh Chiêu Lầu Thi
“; “ Dù lượn trên Cao nguyên đá “; Hẻm vực Tu Sản,... Đặc biệt, mới đây Công
viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn đã vượt qua kỳ tái
thẩm định, tiếp tục được trao danh hiệu của UNESCO nhiệm kỳ 2018 - 2022.
Đây là thành quả cho sự nỗ lực của tỉnh trong việc xây dựng và phát triển di sản
văn hóa gắn với phát triển du lịch của Hà Giang trong 4 năm qua.
3. Giới thiệu chi tiết một vài danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn
hóa tiêu biểu của Hà Giang
Đến Hà Giang, du khách có thể chiêm ngưỡng những dãy núi trải dài vô cùng
hùng vĩ, những cánh đồng hoa tam giác mạch tím hồng thơ mộng hay những
thôn bản truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền. Tuy nhiên vẻ đẹp,
sự cuốn hút của nơi đây không chỉ có vậy, để tìm hiểu một cách sâu sắc nhất về
mảnh đất địa đầu Tổ quốc này thì nhất định bạn phải tới thăm những di tích lịch
sử Hà Giang nổi tiếng gần xa dưới đây!
Núi Cấm Sơn - di tích lịch sử Hà Giang nổi tiếng
Núi Cấm Sơn từ lâu đã trở thành một kỳ quan thiên nhiên cũng như một di tích
lịch sử nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch tới thăm. Ngọn núi này nằm tại xã
Cấm Sơn, tỉnh Hà Giang, được tạo hóa ưu ái ban tặng cho một vẻ đẹp hùng vĩ,
sừng sững giữa đất trời.
Nơi đây không chỉ là một thắng cảnh mà còn là một chứng nhân lịch sử cho
cuộc chiến đấu hào hùng của ông cha ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược. Tại ngọn núi oai vệ này, bao người anh hùng đã ngã xuống vì lá
cờ hòa bình của dân tộc. Để bày tỏ lòng xót xa, thương tiếc cũng như để ghi nhớ
công sức lớn lao ấy, người dân địa phương đã lập một ngôi miếu nhỏ và hàng
năm vẫn cầu nguyện cho những linh hồn dũng cảm nhưng bất hạnh được siêu
thoát. Núi Cấm Sơn cũng vì thế mà trở thành vùng đất thiêng liêng mang dấu ấn
của chiến công lịch sử.
Dinh thự vua Mèo - di tích lịch sử Hà Giang đánh dấu một thời quá khứ vàng son
Dinh thự vua Mèo tọa lạc tại Sà Phìn, huyện Đồng Văn, nằm cách thành phố Hà
Giang khoảng 145km về phía Tây Bắc. Đi qua một con đường nằm bên hàng
cây sa mộc thẳng tắp, du khách sẽ được chiêm ngưỡng chiếc cổng đá bề thế,
vững chãi thể hiện sự uy nghi của dinh thự vua Mèo nằm trên đỉnh đồi. Vướng
Chính Thức - chủ nhân căn dinh thự xa hoa này là “ vua “ của người Mông ở Hà
Giang vào những năm đầu thế kỉ trước đã được nhà nước xếp hạng di tích vào năm 1993.
Phố cổ Đồng Văn - khu phố cổ gắn liền với lịch sử
Phố cổ Đồng Văn là một điểm du lịch nổi tiếng có vị trí nằm tại thị trấn Đồng
Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Nơi đây đã có lịch sử tồn tại, phát triển
trải qua hàng trăm năm thăng trầm tuy nhiên cho đến nay vẫn giữ lại được nhiều
nét đẹp kiến trúc, văn hóa nổi bật. Những năm cuối thế kỉ XIX, người Pháp đã
tới chiếm khu phố này và thực hiện các quy hoạch quan trọng, góp phần tạo nên
giá trị cho nơi đây. Đặc biệt là chợ Đồng Văn được xây dựng bằng đá kiên cố
trong những năm đầu thế kỉ XX, còn giữ nguyên vẹn cho đến hiện tại. Sự kết
hợp hài hòa, độc đáo của hai nền kiến trúc cổ điển Việt - Hoa đã khiến khu phố
cổ Đồng Văn trở thành một di tích văn hóa, lịch sử được nhiều du khách quan tâm và yêu thích.
Đèo Mã Pì Lèng - “ Tứ đại đỉnh đèo “
Đèo Mã Pì Lèng hay còn gọi là Mả Pí Lẻng, Mã Pỉ Lèng (nghĩa là “ sống mũi
con ngựa “) thuộc tỉnh Hà Giang là cung đường đèo nguy hiểm trải dài khoảng
20km vượt đỉnh Mã Pì Lèng, một đỉnh núi có độ cao khoảng 1.200m thuộc Cao
nguyên Đồng Văn, nằm trên con đường mang tên Con đường Hạnh phúc nối
liền tỉnh Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Từ trên đỉnh Mã Pì Lèng,
du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng Văn. Khung cảnh
núi non hùng vĩ với một bên là vách núi dựng đứng, một bên là vực sâu sông
Nho Quế nước xanh màu ngọc bích.
Chợ phiên xã Quyết Tiến
Trên chặng đầu tiên của con đường huyền thoại mang tên “Con đường hạnh
phúc”, dốc Bắc Sum chính là con dốc đánh dấu điểm bắt đầu của hành trình
xuyên qua công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Ở trên đỉnh
dốc dài uốn lượn ấy, cổng trời Quản Bạ là một địa danh nổi tiếng từ lâu bởi
cảnh quan kỳ vĩ và câu chuyện huyền thoại núi Đôi. Thế nhưng, có một địa
danh nằm ngay dưới chân mỏm núi cổng trời, đó chính là xã Quyết Tiến mộc
mạc, đơn sơ bên cổng trời sừng sững quanh năm mây phủ. Ở nơi yên bình ấy,
mỗi tuần một lần lại có buổi chợ phiên, khoảng thời gian diễn ra chỉ trong một buổi sáng ngắn ngủi. Sủng Là
Từ hướng Yên Minh lên thị trấn Đồng Văn, đến ngã ba Phó Bảng, nơi đèo xinh
đẹp ôm trọn một thung lũng xanh là điểm cao và đẹp nhất để ngắm toàn cảnh
Sủng Là. Nơi đây là xã vùng cao đẹp nhất toàn Cao nguyên đá Đồng Văn.
4. Điều kiện đón tiếp khách du lịch của địa phương
4.1. Hệ thống CSVCKT du lịch, nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của Hà Giang:
+ Khách sạn và nhà nghỉ: Hà Giang có một số khách sạn và nhà nghỉ
phục vụ du khách. Các loại hình chỗ ở phổ biến bao gồm khách sạn
từ 2-4 sao, nhà nghỉ, homestay và căn hộ dịch vụ.
+ Nhà hàng và quán cafe: Du khách có thể tìm thấy nhiều nhà hàng và quán
cafe phục vụ đa dạng món ăn địa phương và quốc tế.
+ Các phương tiện giao thông: Hà Giang có sân bay, nhưng hiện tại chỉ phục
vụ cho các chuyến bay nội địa. Du khách có thể sử dụng các phương tiện
giao thông công cộng như xe bus hoặc thuê xe ô tô để di chuyển xung quanh tỉnh.
+ Các cơ sở vui chơi giải trí: Hà Giang cung cấp một số cơ sở giải trí như rạp
chiếu phim, khu vui chơi, trung tâm thể dục và các hoạt động giải trí khác. Nguồn nhân lực du lịch:
+ Hướng dẫn viên du lịch: Có nhiều hướng dẫn viên du lịch nắm vững kiến
thức về văn hóa, lịch sử và địa điểm du lịch của Hà Giang. Họ có khả
năng giao tiếp bằng nhiều ngôn ngữ và đưa du khách khám phá vùng đất này
+ Nhân viên khách sạn và nhà hàng: Các khách sạn và nhà hàng tại Hà Giang
có đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho du khách.
+ Nông dân và dân tộc bản địa: Hà Giang là vùng đất của các dân tộc thiểu
số đa dạng như H’Mông, Dao, Thái, Lô Lô và nhiều dân tộc khác. Du
khách có thể tương tác với người dân bản địa và tham gia các hoạt động
truyền thống như làm đồ thổ cẩm, tham quan các bản làng truyền thống
và thưởng thức ẩm thực địa phương.
4.2. Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương
Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương Hà Giang được chịu trách
nhiệm bởi các cơ quan chức năng và tổ chức liên quan. Dưới đây là một số
nhiệm vụ và hoạt động quan trọng trong công tác quan trọng trong công tác
quản lý du lịch ở Hà Giang:
+ Quy hoạch và phát triển du lịch: Các cơ quan chức năng địa phương thực
hiện việc quy hoạch và phát triển du lịch, xác định các điểm đến du lịch,
xác định các điểm đến du lịch tiềm năng và đặc điểm địa phương độc đáo
của Hà Giang. Quy hoạch bao gồm việc xác định kế hoạch phát triển hạ
tầng du lịch, phân bổ nhân lực và định hướng phát triển bền vững cho ngành du lịch.
+ Quản lý hoạt động du lịch: Các cơ quan quản lý du lịch tại Hà Giang giám
sát và điều hành các hoạt động du lịch. Điều này bao gồm kiểm soát và
giám sát hoạt động của các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, hướng dẫn
viên du lịch và các dịch vụ du lịch khác để đảm bảo tuân thủ quy định về
an toàn, chất lượng và đạo đức trong ngành du lịch.
+ Quảng bá và tiếp thị du lịch: Các tổ chức và cơ quan quản lý du lịch tại Hà
Giang thực hiện công tác quảng bá và tiếp thị du lịch để thu hút khách du
lịch. Điều này bao gồm việc tạo ra các chiến dịch quảng bá, xây dựng
thương hiệu du lịch, tham gia triển lãm và sự kiện du lịch, cung cấp thông
tin và tài liệu hướng dẫn cho du khách.
+ Bảo tồn và bảo vệ tài nguyên du lịch: Công tác bảo tồn và bảo vệ tài
nguyên du lịch tại Hà Giang là một phần quan trọng trong quản lý nhà du
lịch. Các cơ quan chức năng địa phương phải đảm bảo việc bảo vệ môi
trường tự nhiên, di sản văn hóa, các tài nguyên du lịch khác khỏi các hoạt động gây hại.
4.3. Các sự kiện tiêu biểu đã và sẽ được tổ chức tại địa phương
Hà Giang đã và sẽ tổ chức nhiều sự kiện tiêu biểu để thu hút du khách và quảng
bá hình ảnh của địa phương. Dưới đây là một số sự kiện nổi bật đã và đang dự
kiến sẽ diễn ra tại Hà Giang:
+ Lễ hội rằm tháng Giêng: Đây là lễ hội truyền thống diễn ra vào ngày rằm
tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội thu hút đông đảo người dân địa
phương và du khách đến tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống
như: múa lân, múa chèo, diễu hành và các trò chơi dân gian.
+ Hà Giang Marathon: Sự kiện này là cuộc thi chạy bộ đường dài được tổ
chức hàng năm tại Hà Giang.
+ Festival Hoa tam giác mạch: Đây là một sự kiện quan trọng được tổ chức
hàng năm vào tháng 11 để tập trung vào việc quảng bá và bảo tồn hoa
tam giác mạch, loại hoa đặc trưng của vùng đất này.
4.4. Công tác an ninh an toàn tại địa phương nói chung và phục vụ cho
phát triển du lịch nói riêng
Công tác an ninh an toàn đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch tại địa
phương. Việc đảm bảo an ninh an toàn sẽ giúp tạo môi trường thuận lợi cho du
khách và đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Dưới đây là một số
khía cạnh quan trọng cần chú trọng: + An ninh công cộng
+ Quản lý an toàn giao thông + Phòng chống tội phạm + Hỗ trợ khẩn cấp
+ Tuyên truyền và giáo dục
5. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của địa phương 5.1. Thuận lợi
+ Vị trí địa lý: Hà Giang nằm ở phía Bắc Việt Nam, gần biên giới Trung
Quốc, có vị trí chiến lược trong việc kết nối với các tỉnh thành lân cận và quốc tế.
+ Thiên nhiên hùng vĩ: Nơi đây được biết đến với cảnh quan thiên nhiên
tuyệt đẹp với các đỉnh núi, thung lũng, sông suối và các cánh đồng tam giác mạch,...
+ Văn hóa đa dạng: Hà Giang là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số với
văn hóa, truyền thống và phong tục đặc sắc. Điều này tạo ra tiềm năng
phát triển du lịch văn hóa và trải nghiệm cộng đồng. 5.2. Khó khăn
+ Hạ tầng giao thông: Một số khu vực ở đây vẫn gặp khó khăn về hạ tầng
giao thông, đặc biệt là đường xuyên vùng và đường vào các điểm du lịch hẻo lánh.
+ Phát triển kinh tế: Hà Giang là một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt
Nam với mức độ phát triển kinh tế thấp và thu nhập trung bình của người dân thấp.
5.3. Chính sách ưu tiên phát triển du lịch của địa phương
+ Đưa du lịch vào định hướng phát triển kinh tế
+ Bảo tồn và phát triển bền vững
+ Hợp tác quốc tế và quảng bá
6. Thực trạng phát triển du lịch và giải pháp phát triển của địa phương 6.1.
Thực trạng phát triển của du lịch địa phương
Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Giang có những mặt mạnh và hạn chế như sau: Mặt mạnh:
+ Các cảnh quan thiên nhiên đẹp: Nơi đây được biết đến với cảnh quan thiên
nhiên tuyệt đẹp với các đỉnh núi, thung lũng, sông suối và các cánh đồng tam giác mạch,...
+ Văn hóa đa dạng: Hà Giang là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số với
văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Du khách có cơ hội tìm hiểu
và trải nghiệm văn hóa đa dạng thông qua các hoạt động như thăm làng bản, tham gia lễ hội,...
+ Di sản văn hóa và địa chất phong phú: Hà Giang có hai địa điểm được
UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Hình thành Địa chất toàn cầu,
bao gồm Đồng Văn và Mèo Vạc.
+ Mô hình du lịch cộng đồng phát triển Mặt hạn chế:
+ Hạ tầng giao thông còn kém
+ Phát triển kinh tế chậm
+ Quản lý du lịch chưa hiệu quả: Để quan lý du lịch là một thách thức đối
với Hà Giang, bao gồm việc bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường, duy trì
cân bằng giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản địa phương.
+ Sự cạnh tranh với các điểm đến khác: Hà Giang đang phải cạnh tranh với
các điểm đến du lịch khác trong khu vực và quốc gia. Để thu hút khách
du lịch, địa phương cần phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo và cải
thiện chất lượng dịch vụ.
6.2. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch địa phương
Để phát triển du lịch địa phương, dưới đây là một số giải pháp mà Hà Giang có thể áp dụng:
+ Đầu tư vào kết cấu hạ tầng: Hạ tầng giao thông, mạng lưới điện và cầu,..
+ Phát triển sản phẩm du lịch đa dạng: Tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo
và đa dạng để thu hút khách du lịch.
+ Đầu tư vào quảng bá và tiếp thị: Đào tạo và nâng cao năng lực cho người làm trong ngành du lịch.
+ Phát triển du lịch cộng đồng
+ Quản lý bền vững: Đảm bảo phát triển du lịch bền vững bằng cách bảo vệ
môi trường và di sản văn hóa.
+ Hợp tác với các bên liên quan: Tạo sự hợp tác giữa các bên liên quan như
chính quyền địa phương, ngành công nghiệp du lịch, cộng đồng địa
phương và tổ chức phi chính phủ để phát triển bền vững. Phần kết
Hà Giang là một tỉnh nằm ở phía Bắc Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan thiên
nhiên tuyệt đẹp và văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số. Tuy nằm ở vùng
núi cao và hẻo lánh, Hà Giang đã đạt được sự phát triển trong lĩnh vực du lịch
và đang mời gọi đầu tư cũng như mời gọi khách du lịch đến với địa phương. Hà
Giang có nhiều điểm mạnh để thu hút đầu tư và du khách. Đầu tiên, cảnh quan
thiên nhiên ở đây rất đặc biệt với những ngọn núi grandiose, thung lũng xanh
rờn, sông suối mênh mông và cánh đồng tam giác mạch đẹp mắt. Thứ hai, Hà
Giang có văn hóa đa dạng và sự hiện diện của các dân tộc thiểu số. Du khách có
cơ hội tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa, truyền thống và phong tục độc đáo của
các dân tộc như Mông, Dao, Lô Lô, H’Mông,.. Hơn nữa, Hà Giang đã xây dựng
một số mô hình cộng đồng, trong đó du khách có thể tương tác trực tiếp với
cộng đồng địa phương.
Với tiềm năng và sự phát triển của du lịch, Hà Giang chào đón sự đầu tư từ các
nhà đầu tư. Đầu tư vào hạ tầng giao thông, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ
du lịch khác là cần thiết để cung cấp một môi trường thuận lợi và chất lượng cho khách du lịch.
Cuối cùng, Hà Giang cũng chào đón khách du lịch đến tham quan và khám phá.
Với cảnh quan đẹp, văn hóa đa dạng và mô hình du lịch cộng đồng, Hà Giang
mang đến cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời và cơ hội khám phá một vùng đất mới.