Đánh giá trong dạy học Ngữ văn | Tài liệu môn Xã hội học | Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm

Tài liệu "Đánh giá trong dạy học Ngữ văn" của Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm được biên soạn dưới dạng PDF gồm những kiến thức và thông tin cần thiết cho môn marketing giúp sinh viên có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học từ đó làm tốt trong các bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
ĐỀ BÀI
Dựa vào nội dung bài Bài học cuộc sống SGK Kết nối tri thức của Ngữ văn 7 (Tập
2), anh/chị hãy lựa chọn ít nhất từ 3-5 biểu hiện của yêu cầu cần đạt (phân tích từ
chương trình Ngữ văn 2018 đủ các năng đọc viết) để thiết kế các công cụ
đánh giá năng lực học sinh.
Yêu cầu sử dụng công cụ:
+ Câu hỏi (5 câu hỏi trắc nghiệm, 5 câu hỏi tự luận);
+ Bảng kiểm; thang đánh g;
+ Phiếu đánh giá theo tiêu chí rubrics;
+ Ma trậnđặc tả đề thi, đề thi chủ đề: 45 phút + đáp án.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Hiểu được đặc điểm chức năng của thành ngữ, đặc điểm tác dụng của biện
pháp tu từ nói quá.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện,
nhân vật, chủ đề.
- Bước đầu biết viết nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý
kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
CHỦ ĐỀ: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
CÂU CHUYỆN RÙA THỎ
Một buổi sáng trời mát mẻ, bên bờ hồ trong xanh, Rùa đanghục tập chạy.
Thỏ đi qua, nhìn thấy vậy thì phá lên cười, nhạo báng:
Cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi. Khắp cả khu rừng này, ai chả biết họ nhà cậu là
giống loài chậm chạm nhất.
Rùa ngẩng lên, đáp:
Tôi tập chạy cho khỏe.
Thỏ nói:
Tôi nói thật đấy! Dù cậu có dành cả đời tập chạy, cũng không bao giờ theo kịp được
i.
Rùa bực mìnhvẻ ngạo mạn của Thỏ, trả lời lại:
Nếu vậy tôi với anh thử chạy thi xem ai trong chúng ta sẽ về đích trước.
Thỏ phá lên cười, bảo rằng:
Sao cậu không rủ Sên thi cùng ấy. Chắc chắn cậu sẽ thắng!
1
Rùa nói chắc nịch:
Anh đừng chế giễu tôi. Chúng ta cứ thử thi xem sao. Chưa biết ai thua cuộc đâu!
Thỏ nhíu mày, vểnh đôi tai lên tự đắc:
Được thôi! Tôi sẽ cho cậu thấy
Rùa Thỏ quy ước lấy gốc cây cổ thụ bên kia hồ làm đích rồi cả hai vào vạch xuất
phát.
Thỏ vẫn ngạo nghễ:
Tôi chấp cậu chạy trước nửa đường luôn đấy!
Biết mình chậm chạm, Rùa không nói gì, chỉ tập trung dồn sức chạy thật nhanh. Thỏ
nhìn theo mỉm cười, vỗ tay cổ vũ Rùa.
Thỏ nghĩ: “Giờ chạy thắng cậu ta cũng chả vẻ vang gì. Để lúc nào Rùa gần tới
nơi, mình phóng lên cán đích trước càng khiến cậu ta nể phục.” Thế Thỏ nhởn n
gặm cỏ, đuổi theo vui đùa cùng bướm ven đường. Mải chơi, Thỏ quên mất cả cuộc
thi. Thỏ đang khoan thai nằm lim dim ngắm bầu trời trong xanh, mây trôi nhè nhẹ.
Bỗng bật dậy nhớ tới cuộc thi. Ngước đầu n thì Rùa đã gần tới đích. Thỏ cắm đầu
cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã cán đích trước Thỏ một đoạn đường
i.
(Câu chuyện Rùa Thỏ Truyện ngụ ngôn La Phông-ten
NXB Văn học)
Câu 1. sao trong cuộc thi, Thỏ không xuất phát cùng lúc với Rùa?
A. Thỏ thích ngắm cảnh đẹp trên đường
B. Thỏ thích thể hiệnnh
C. Thỏ ngạo mạn, coi thường Rùa
D. Rùa muốn Thỏ nhườngnh
Câu 2. Nguyên nhân dẫn đến việc Thỏ thua a?
A. Rùa dùng mưu kế để đánh lừa thỏ.
B. Rùa năng lực chạy nhanh hơn Thỏ.
C. Rùa cố gắng hết sức còn Thỏ chủ quan, coi thường.
D. Thỏ gặp tai nạn trên đường đua.
Câu 3. Em hãy phân tích điểm mạnh điểm yếu của rùa thỏ.
- Thỏ: Điểm mạnh: nhanh nhẹn
Điểm yếu: kiêu căng, chủ quan
- Rùa: Điểm mạnh: biết cố gắng, không từ bỏ.
Điểm yếu: Chậm chạp
Câu 4. Nếu em Thỏ, em sẽ thay đổi điều để thể thành công?
2
-> Nếu em thỏ, em sẽ không lại vào điểm mạnh của bản thân phải luôn
chừng đối thủ, cố gắng hết sức mình trong các cuộc thi.
Câu 5. Ý nghĩa bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Rùa thỏ?
-> Ca ngợi những người có ý chí, kiên trì, bền bỉ. Lên án những kẻ lười biếng, khoe
khoang, tự cao, xem bản thân là nhất và coi thường người khác.
Câu 6. Nêu các đặc điểm chính của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản
trên.
+ Đề tài: những vấn đề đạo đức hay cách thức ng xử trong cuộc sống.
+ Nhân vật: con vật: Thỏ, a.
+ Sự kiện: thường xoay quanh một sự kiện chính.
+ Cốt truyện: xoay quanh một sự kiện (hành vi, ứng xử, quan niệm…) nhằm đưa ra
bài học hay lời khuyên nào đó.
+ Bài học: Cần kiên trì, nỗ lực để đạt được thành công, không tự cao tự đại, coi
thường người khác.
Câu 7. Câu nào dưới đây không phải tục ngữ?
A. công mài sắt, có ngày nên kim
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
D. Qua cầu rút ván
Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào sử dụng biện pháp nói quá?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Ăn cây táo rào cây sung
C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
D. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo
Câu 9. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện các câu thành ngữ, tục ngữ
dưới đây:
(1) ……… anh em xa .............. láng giềng gần
(2) Gieo……….. gặt ……………..
(3) miệng chờ ……………….
(4) Nước chảy ............. mòn
Câu 10. Thành ngữ nào sau đây ý nghĩa “tự cao tự đại, luôn cho rằng mình
giỏi hơn người khác”
A. An lạc nghiệp B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Một nắng hai sương
3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
T
T
năn
g
Nội
dung/đơ
n
v
kiến
thức
Mc độ nhận thức
Tổng
% đim
Nhâ
biết
Thông hiểu
dụng
cao
TN
KQ
T
L
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
T
N
K
Q
TL
1
Đọc
hiu
Truyện
ng
ngôn
3
0
5
0
0
2
0
50
2
Viết
Viết bài
văn nghị
luận về
một vấn
đề trong
đi sống
(trình
bày ý
kiến tán
thành)
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
50
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T
%
20
40%
10%
T
chung
60%
40%
4
B NG ĐC T
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Chương/
Chủ đề
Nội
dung/Đơn
v
kiến
thc
Mc đô
đánh giá
Số câu hỏi theo mc đô
nhâ
thức
Nhân
biết
Thông
hiểu
dụng
dụng
cao
1
Đọc hiểu
Truyn ngụ
Nhận biết:
ngôn
- Nhận biết được ngôi kể của
truyện
- Nhận biết được đặc điểm
của lời kể trong truyện.
-
Xác
định
được
đặc
điểm
3 TN
5TN
2TL
của thành ngữ, tục ngữ.
Thông hiểu:
- Nêu được thông điệp
văn bản gửi đến người đọc
- giải được ý nghĩa của các
chi tiết tiêu biểu trong truyện
- Hiểu được hành động của
nhân vật qua lời của người kể
chuyện
-
Hiểu
được
tính
cách
của
nhân vật trong truyện
- Xác định được nghĩa thành
ngữ thông dụng.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản
thân từ nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện
- Thể hiện được thái độ đồng
tình/ không đồng tình với bài
học
được
thể
hiện
qua
tác
phẩm.
2
Viết
Viết bài văn
Nhận biết:
1TL*
5
nghị luận về
một vấn đề
trong đời
sống (trình
bày ý kiến
tán thành)
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn nghluận
(khoảng 200 chữ) về vấn đ
lối sống trải nghiệm ở giới trẻ
hiện nay.
Tổng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
T
%
20
40
30
10
T
chung
60
40
6
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
Môn Ngữ văn lớp 6
Thi gian làm bài: 45 phút, không kể thi gian giao đề
Đọc văn bản sau:
CON LỪA BÁC NÔNG DÂN
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một i
giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
gì… Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp
lại không ích lợi trong việc cứu con lừa lên cả. Thế ông nhờ vài người hàng
xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện đang xảy ra và
nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trởn im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông ch
trang trại nhìn xuống giếng cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng,
lừa lắc mình cho đất rơi xuống bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa
lại ớc lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên
miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
I. Phần đọc hiểu:
Câu 1. Truyện Con lừa bác nông dân thuộc thể loại o?
A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích.
Câu 2. Trong đoạn 1 con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào?
A. Con lừa sẩy chân rơi xuống một cái giếng.
B. Đang làm việc quanh cái giếng .
C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người.
D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng.
Câu 3 . Khi con lừa b
ngã, bác nông dân đã làm gì?
A. Ra sức kéo con lừa n.
B. Động viên và trò chuyện với con lừa.
C. Ông nhờ những người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng.
D. Ông nhờ hàng xóm cùng giúp sức kéo con lừan.
Câu
4
.
sao
c
nông
dân
quyết
đ
nh
chôn
sống
chú
lừa?
A. ông thấy phải mất nhiều công sức để kéo chú lừa lên.
B. ông không thích chú lừa .
C. Ông nghĩ con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không
ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
D. Ông không muốn mọi người phải nghe tiếng kêu la của chú lừa.
Câu 5. sao chú lừa lại thoát ra được khỏi cái giếng?
7
A. Ông chủ cứu chú lừa.
B. Chú biết giũ sạch đất cát trên người để không bị chôni.
C. Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát
ra.
Câu 6. Dòng nào dưới đây, thể hiện đúng nhất về tính cách của chú lừa?
A. Nhút nhát, sợ chết.
B. Bình tĩnh, khôn ngoan, thông minh.
C. Yếu đuối.
D. Nóng vội nhưng dũng cảm.
Câu 7. Câu tục ngữ nào thể hiện đúng với ý nghĩa câu chuyện trên?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Chớ thấy sóng cả ngã tay co
C. Làm khi lành, để dành khi đau
D. Trông mặt bắt hình dong
Câu 8. Thành ngữ nào sau đây ý nghĩa đả kích những kẻ lười biếng chực ăn
sẵn bằng cầu may”
A. miệng chờ sung
B. Hổ dữ chẳng ăn thịt con
C. Im lặng ng
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa?
Câu 10. Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện?
II. Phần viết:
Có ý kiến cho rằng: “Sống trải nghiệm lối sống rất cần thiết cho giới trẻ
hôm nay”. Em hãy viết bài luận khoảng 200 chữ bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến
trên?
Đáp án đề kiểm tra 45 phút 2 Văn 7 Kết nối tri thức
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
5,0
1
B
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
C
0,5
5
D
0,5
6
B
0,5
7
B
0,5
8
8
A
0,5
9
- HS nêu được :
- Người nông dân: Lúc đầu định giúp lừa ra khỏi giếng, nhưng sau ng
lừa già và cái giếng cũng cần được lấp. thế, nhanh chóng buông xuôi,
bỏ cuộc.
- Con lừa: Lúc đầu kêu la thảm thiết muốn thoát khỏi giếng nhưng rồi đã
khôn ngoan, dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp nó
thoát ra khỏi cái giếng.
0,5
10
Bài học rút ra:
VD: Trong bất cứ hoàn cảnh (khó khăn, thử thách nào trong cuộc sông),
sự hi vọng, dũng cảm, nỗ lực sẽ đem đến cho chúng ta sức mạnh vì:
- Hi vọng giúp chúng ta có tinh thần lạc quan, xóa đi mệt mỏi.
- Giúp chúng ta tìm ra cách giải quyết, động lực giúp chúng ta vượt
quan những khó khăn, thử thách…
Hoặc: Sự ứng biến trong mọi hoàn cảnh…
0,5
II
VIẾT
5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
1,0
b. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận
HS thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu
sau:
0,5
- Nêu được vấn đề cần nghị luận
- Giải thích được khái niệm trải nghiệm gì? (Là tự mình trải qua để
được hiểu biết, kinh nghiệm, tích lũy được nhiều kiến thứcvốn sống)
- Bình luận và chứng minh về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của trải
nghiệm đối với cuộc sống của con người đặc biệt là tuổi trẻ. (Hiểu biết,
kinh nghiệm, có cách nghĩ, cách sống tích cực, biết yêu thương, quan
tâm chia sẻ .... Trải nghiệm giúp bản thân khám phá ra chính mình để
quyết định đúng đắn, sáng suốt ... ; Giúp con người sáng tạo, biếtch
vượt qua khó khăn, bản lĩnh, nghị lực ... (dẫn chứng) ).
- Chỉ ra những tác hại của lối sống thụ động, ỷ lại, nhàm chán, vô ích,
đắm chìm trong thế giới ảo (game), các tệ nạn...
- Bài học rút ra: Vai trò to lớn, cần thiết, lối sống tích cực, trải
nghiệm để bản thân trưởng thành, sống đẹp...
- Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận.
2.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lẽ, dẫn
chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục.
0,5
9
Bảng kiểm năng viết văn bản ngh
luận về một hiện tượng trong đời sống
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa
đạt
Mở bài
Nêu hiện tượng trong đời sống cần nghị luận
Nêu tính cấp thiết của vấn đề
Thân bài
Trình bày và làm ý kiến qua ít nhất hai luận điểm chính
Xem xét vấn đề từ nhiều phía
Thể hiện nhận thức, quan niệm, thái độ, lập trường của người
viết về vấn đề nghị luận (trước các biểu hiện đúng/ sai/ tốt/ xấu,
…)
Làm sáng tỏ vấn đề bằng các lí lẽ và bằng chứng
Hướng đến nhận thức chung hoặc nêu giải pháp cho vấn đề
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề, ý kiến đã trình bày
Nêu ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
ng
trình
Sắp xếp luận điểm, lẽ, bằng chứng hợp
Diễn đạt ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài
10
y, diễn
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm,
giữa bằng chứng với lẽbảo đảm mạch lạc cho bài viết.
đạt
THANG ĐO NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGỤ NGÔN
Hướng dẫn: Hãy ghi lại mức độ thành thạo người học thực hiện những hành vi dưới đây khi
thực hiện nhiệm vụ đọc hiểu. Với mỗi hành vi, hãy khoanh tròn vào con số thể hiện mức độ
thành tạo, cụ thể:
- Mức độ 1: Thường xuyên gặp khó khăn, hầu hết không thực hiện được
- Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn nhưng vẫn thể thực hiện được
- Mức độ 3: Đôi lúc gặp khó khăn nhưng hầu hết thực hiện được một cách dễ ng
- Mức độ 4: Rất ít khi gặp khó khăn, thường xuyên thực hiện một cách dễng
I. Đọc hiểu ngôn từ
4
3
2
1
Hiểu hết các từ ngữ trong văn bản, hình
dung được tổng quan về văn bản (đề
tài, hệ thống nhân vật và các sự kiện
chính)
II. Đọc hiểu hình tượng nhân vật ý
nghĩa văn bản
4
3
2
1
A. Xác định được nhân vật chínhtái
hiện lại đầy đủ các thông tin về nhân
vật chính
4
3
2
1
B. Xác định được các chi tiết/ thông tin
tiêu biểu về nhân vật
4
3
2
1
C. Phân tích để chỉ ra được đặc điểm
của nhân vật
4
3
2
1
D. Rút ra ý nghĩa của hình tượng nn
vật tưởng, chủ đề của văn bản qua
hình tượng nhân vật
11
PHIẾU ĐÁNH GIÁ/ RUBRIC
PHẦN LÀM N:
Đáp án được thể hiện trong rubric sau:
Tiêu c
Điểm
1. Cấu trúc bài luận
1,0
2. Nội dung bài luận
3,0
3. Diễn đạt
0,5
4. Sáng tạo
0,5
Tiêu chí 1. Hình thức dung lượng của bài luận
Điểm
tả tiêu chí
Ghi c
1,0
Đảm bảo hình thức dung lượng của bài
luận (400 chữ)
0,5
Chỉ đảm bảo hình thức hoặc nội dung của
bài lun
0,0
Không đảm bảo yêu cầu về hình thức
dung lượng bài luận
Tiêu chí 2. Nội dung của bài luận
Điểm
tả tiêu chí
Ghi c
3,0
- Nêu được các luận điểm hợp lí,
sâu sắc
- lẽ hợp lí, sâu sắc
- Dẫn chứng phù hợp với luận
điểm, xác thức, tiêu biểu
Để triển khai vấn đề nghị luận, HS
thể trình bày theo những cách khác
nhau nhưng cần chú ý một số nội
dung:
“Sống trải nghiệm lối sống rất cần
thiết cho giới trẻ hôm nay” một quan
điểm đúng đắn, có ý nghĩa bởi:
+ Trải nghiệm đem lại hiểu biết
kinh nghiệm thực tế; giúp chúng ta
mau chóng trưởng thành về cách nghĩ,
cách sống, bồi đắp tình cảm, tâm hồn,
giúp mỗi người gắn góp phần
cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.
+ Trải nghiệm giúp mỗi người khám
phá chính mình để những lựa chọn
đúng đắn và sáng suốt cho tương lai.
+
Trải
nghiệm
giúp
mỗi
người
dấn
2,0-2,5
- Nêu được các luận điểm tương
đối hợp lí.
- lẽ hợp lí, chặt chẽ.
- Dẫn chứng phù hợp với luận điểm
1-1,5
- Nêu được luận điểm nhưng chưa
rõ ràng
- Chỉ trình bày một vài lẽ
- Dẫn chứng chung chung không
xác thực.
0,5
- Trình bày chung chung, hồ,
chưa phù hợp, chưa u được quan
điểm
12
0
- Làm lạc đề hoặc không làm bài
thân, thử nghiệm để sáng tạo; biết cách
vượt qua những trở ngại khó khăn, i
luyện bản lĩnh, ý chí để thành công.
+ Thiếu trải nghiệm cuộc sống của mỗi
người sẽ nghèo nàn, thụ động, nhàm
chán, ích; không cảm nhận được sự
thú vị của cuộc sống.
- Thực tế, nhiều bạn trẻ chưa coi trọng
hoạt động trải nghiệm để bản thân
trưởng thành. Đó những người chỉ
chú ý vào việc học tập, thi cử chưa
chủ động, tích cực trải nghiệm, rèn kỹ
năng sống. Một số khác lại đắm chìm
trong thế giới ảo. Đặc biệt hơn nữa,
những bạn trẻ lại lao vào thử nghiệm
những điều có hại, sa vào tệ nạn…
- Bài học: Cần nhận thức được vai trò
quan trọng cần thiết của trải
nghiệm, biết trải nghiệm tích cực để
giúp bản thân trưởng thành, vững vàng
và sống đẹp hơn.
Tiêu chí 3. Diễn đạt
Điểm
tả tiêu chí
Ghi c
0,5
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
Chỉ mắc một, hai lỗi chính tả/ dùng từ/ đặt
câu
0,0
Mắc khá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Tiêu chí 4. Sáng tạo
Điểm
tả tiêu chí
Ghi c
0,5
quan điểm hay cách nhìn mới chỗ
diễn đạt độc đáo, sáng tạo
0,25
quan điểm mới hoặc cách diễn đạt
độc đáo, sáng tạo.
0,0
Không cái nhìn mới không diễn đạt
sáng tạo
13
| 1/13

Preview text:

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN ĐỀ BÀI
Dựa vào nội dung bài Bài học cuộc sống – SGK Kết nối tri thức của Ngữ văn 7 (Tập
2), anh/chị hãy lựa chọn ít nhất từ 3-5 biểu hiện của yêu cầu cần đạt (phân tích từ
chương trình Ngữ văn 2018 và có đủ các kĩ năng đọc – viết) để thiết kế các công cụ
đánh giá năng lực học sinh.
Yêu cầu có sử dụng công cụ:
+ Câu hỏi (5 câu hỏi trắc nghiệm, 5 câu hỏi tự luận);
+ Bảng kiểm; thang đánh giá;
+ Phiếu đánh giá theo tiêu chí – rubrics;
+ Ma trận và đặc tả đề thi, đề thi chủ đề: 45 phút + đáp án.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề.
- Bước đầu biết viết nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý
kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
CHỦ ĐỀ: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
CÂU CHUYỆN RÙA THỎ
Một buổi sáng trời mát mẻ, bên bờ hồ trong xanh, Rùa đang hì hục tập chạy.
Thỏ đi qua, nhìn thấy vậy thì phá lên cười, nhạo báng:
– Cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi. Khắp cả khu rừng này, ai chả biết họ nhà cậu là
giống loài chậm chạm nhất. Rùa ngẩng lên, đáp:
– Tôi tập chạy cho khỏe. Thỏ nói:
– Tôi nói thật đấy! Dù cậu có dành cả đời tập chạy, cũng không bao giờ theo kịp được tôi.
Rùa bực mình vì vẻ ngạo mạn của Thỏ, trả lời lại:
– Nếu vậy tôi với anh thử chạy thi xem ai trong chúng ta sẽ về đích trước.
Thỏ phá lên cười, bảo rằng:
– Sao cậu không rủ Sên thi cùng ấy. Chắc chắn cậu sẽ thắng! 1 Rùa nói chắc nịch:
– Anh đừng có chế giễu tôi. Chúng ta cứ thử thi xem sao. Chưa biết ai thua cuộc đâu!
Thỏ nhíu mày, vểnh đôi tai lên tự đắc:
– Được thôi! Tôi sẽ cho cậu thấy
Rùa và Thỏ quy ước lấy gốc cây cổ thụ bên kia hồ làm đích rồi cả hai vào vạch xuất phát. Thỏ vẫn ngạo nghễ:
– Tôi chấp cậu chạy trước nửa đường luôn đấy!
Biết mình chậm chạm, Rùa không nói gì, chỉ tập trung dồn sức chạy thật nhanh. Thỏ
nhìn theo mỉm cười, vỗ tay cổ vũ Rùa.
Thỏ nghĩ: “Giờ mà chạy có thắng cậu ta cũng chả vẻ vang gì. Để lúc nào Rùa gần tới
nơi, mình phóng lên cán đích trước càng khiến cậu ta nể phục.” Thế là Thỏ nhởn nhơ
gặm cỏ, đuổi theo vui đùa cùng lũ bướm ven đường. Mải chơi, Thỏ quên mất cả cuộc
thi. Thỏ đang khoan thai nằm lim dim ngắm bầu trời trong xanh, mây trôi nhè nhẹ.
Bỗng bật dậy nhớ tới cuộc thi. Ngước đầu lên thì Rùa đã gần tới đích. Thỏ cắm đầu
cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã cán đích trước Thỏ một đoạn đường dài.
(Câu chuyện Rùa Thỏ Truyện ngụ ngôn La Phông-ten
NXB Văn học)
Câu 1. sao trong cuộc thi, Thỏ không xuất phát cùng lúc với Rùa?
A. Thỏ thích ngắm cảnh đẹp trên đường
B. Thỏ thích thể hiện mình
C. Thỏ ngạo mạn, coi thường Rùa
D. Rùa muốn Thỏ nhường mình
Câu 2. Nguyên nhân dẫn đến việc Thỏ thua Rùa?
A. Rùa dùng mưu kế để đánh lừa thỏ.
B. Rùa có năng lực chạy nhanh hơn Thỏ.
C. Rùa cố gắng hết sức còn Thỏ chủ quan, coi thường.
D. Thỏ gặp tai nạn trên đường đua.
Câu 3. Em hãy phân tích điểm mạnh điểm yếu của rùa thỏ.
- Thỏ: Điểm mạnh: nhanh nhẹn
Điểm yếu: kiêu căng, chủ quan
- Rùa: Điểm mạnh: biết cố gắng, không từ bỏ. Điểm yếu: Chậm chạp
Câu 4. Nếu em Thỏ, em sẽ thay đổi điều để thể thành công? 2
-> Nếu em là thỏ, em sẽ không ỷ lại vào điểm mạnh của bản thân mà phải luôn dè
chừng đối thủ, cố gắng hết sức mình trong các cuộc thi.
Câu 5. Ý nghĩa bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Rùa thỏ?
-> Ca ngợi những người có ý chí, kiên trì, bền bỉ. Lên án những kẻ lười biếng, khoe
khoang, tự cao, xem bản thân là nhất và coi thường người khác.
Câu 6. Nêu các đặc điểm chính của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản trên.
+ Đề tài: là những vấn đề đạo đức hay cách thức ứng xử trong cuộc sống.
+ Nhân vật: con vật: Thỏ, Rùa.
+ Sự kiện: thường xoay quanh một sự kiện chính.
+ Cốt truyện: xoay quanh một sự kiện (hành vi, ứng xử, quan niệm…) nhằm đưa ra
bài học hay lời khuyên nào đó.
+ Bài học: Cần kiên trì, nỗ lực để đạt được thành công, không tự cao tự đại, coi thường người khác.
Câu 7. Câu nào dưới đây không phải tục ngữ?
A. Có công mài sắt, có ngày nên kim
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
D. Qua cầu rút ván
Câu
8. Thành ngữ, tục ngữ nào sử dụng biện pháp nói quá?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Ăn cây táo rào cây sung
C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
D. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo
Câu
9. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
(1) ……… anh em xa .............. láng giềng gần
(2) Gieo……….. gặt ……………..
(3) Há miệng chờ ……………….
(4) Nước chảy ............. mòn
Câu 10. Thành ngữ nào sau đây ý nghĩa “tự cao tự đại, luôn cho rằng mình
giỏi hơn người khác” A. An cư lạc nghiệp
B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Một nắng hai sương 3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
Mức độ nhận thức Tổng Vâṇ % điểm Nhâṇ Nội dụng Thông hiểu Vâṇ dụng biết T dung/đơ cao năn T
n v椃⌀ kiến T g thức TN T TNK TNK N TL TL TL KQ L Q Q K Q 1 Đọc Truyện hiểu ngụ 3 0 5 0 0 2 0 50 ngôn
2 Viết Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10
T ̣% 20 40% 30% 10% 100
T ̣chung 60% 40% 4
Bऀ NG ĐẶC T ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức đô ̣nhâṇ Nội thức Chương/ TT dung/Đơn
Mức đô ̣đánh giá Chủ Thông Vâṇ đề Nhâṇ Vâṇ
v椃⌀ kiến thức hiểu dụng biết dụng cao 1
Đọc hiểu Truyện ngụ Nhận biết: ngôn
- Nhận biết được ngôi kể của truyện
- Nhận biết được đặc điểm
của lời kể trong truyện. 3 TN 5TN 2TL
- Xác định được đặc điểm
của thành ngữ, tục ngữ. Thông hiểu:
- Nêu được thông điệp mà
văn bản gửi đến người đọc
- Lí giải được ý nghĩa của các
chi tiết tiêu biểu trong truyện
- Hiểu được hành động của
nhân vật qua lời của người kể chuyện
- Hiểu được tính cách của nhân vật trong truyện
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng. Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản
thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Thể hiện được thái độ đồng
tình/ không đồng tình với bài
học được thể hiện qua tác phẩm. 2 Viết
Viết bài văn Nhận biết: 1TL* 5
nghị luận về Thông hiểu:
một vấn đề Vận dụng: trong đời
Vận dụng cao: sống (trình
Viết được bài văn nghị luận bày ý kiến
(khoảng 200 chữ) về vấn đề tán thành)
lối sống trải nghiệm ở giới trẻ hiện nay. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL
T ̣% 20 40 30 10
T ̣chung 60 40 6
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
Môn Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Đọc văn bản sau:
CON LỪA BÁC NÔNG DÂN
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái
giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
gì… Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp
lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và
nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ
trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng,
lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa
lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên
miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
I. Phần đọc hiểu:
Câu
1. Truyện Con lừa bác nông dân thuộc thể loại nào?
A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích.
Câu 2. Trong đoạn 1 con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào?
A. Con lừa sẩy chân rơi xuống một cái giếng.
B. Đang làm việc quanh cái giếng .
C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người.
D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng.
Câu 3 . Khi con lừa b椃⌀ ngã, bác nông dân đã làm gì?
A. Ra sức kéo con lừa lên.
B. Động viên và trò chuyện với con lừa.
C. Ông nhờ những người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng.
D. Ông nhờ hàng xóm cùng giúp sức kéo con lừa lên.
Câu 4 . sao bác nông dân quyết đ椃⌀nh chôn sống chú lừa?
A. Vì ông thấy phải mất nhiều công sức để kéo chú lừa lên.
B. Vì ông không thích chú lừa .
C. Ông nghĩ con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không
ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
D. Ông không muốn mọi người phải nghe tiếng kêu la của chú lừa.
Câu 5. sao chú lừa lại thoát ra được khỏi cái giếng? 7
A. Ông chủ cứu chú lừa.
B. Chú biết giũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
Câu 6. Dòng nào dưới đây, thể hiện đúng nhất về tính cách của chú lừa? A. Nhút nhát, sợ chết.
B. Bình tĩnh, khôn ngoan, thông minh. C. Yếu đuối.
D. Nóng vội nhưng dũng cảm.
Câu 7. Câu tục ngữ nào thể hiện đúng với ý nghĩa câu chuyện trên?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
C. Làm khi lành, để dành khi đau
D. Trông mặt mà bắt hình dong
Câu 8. Thành ngữ nào sau đây ý nghĩa đả kích những kẻ lười biếng chực ăn
sẵn bằng cầu may” A. Há miệng chờ sung
B. Hổ dữ chẳng ăn thịt con C. Im lặng là vàng
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa?
Câu 10. Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện?
II. Phần viết:
Có ý kiến cho rằng: “Sống trải nghiệm lối sống rất cần thiết cho giới trẻ
hôm nay”. Em hãy viết bài luận khoảng 200 chữ bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?
Đáp án đề kiểm tra 45 phút 2 Văn 7 Kết nối tri thức Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 5,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 B 0,5 8 8 A 0,5 - HS nêu được :
- Người nông dân: Lúc đầu định giúp lừa ra khỏi giếng, nhưng sau nghĩ
lừa già và cái giếng cũng cần được lấp. Vì thế, nhanh chóng buông xuôi, 9 bỏ cuộc. 0,5
- Con lừa: Lúc đầu kêu la thảm thiết muốn thoát khỏi giếng nhưng rồi đã
khôn ngoan, dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp nó
thoát ra khỏi cái giếng. Bài học rút ra:
VD: Trong bất cứ hoàn cảnh (khó khăn, thử thách nào trong cuộc sông),
sự hi vọng, dũng cảm, nỗ lực sẽ đem đến cho chúng ta sức mạnh vì: 10
- Hi vọng giúp chúng ta có tinh thần lạc quan, xóa đi mệt mỏi. 0,5
- Giúp chúng ta tìm ra cách giải quyết, là động lực giúp chúng ta vượt
quan những khó khăn, thử thách…
Hoặc: Sự ứng biến trong mọi hoàn cảnh… VIẾT 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 1,0
b. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận
HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu 0,5 sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận
- Giải thích được khái niệm trải nghiệm là gì? (Là tự mình trải qua để có
được hiểu biết, kinh nghiệm, tích lũy được nhiều kiến thức và vốn sống)
- Bình luận và chứng minh về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của trải
nghiệm đối với cuộc sống của con người đặc biệt là tuổi trẻ. (Hiểu biết,
kinh nghiệm, có cách nghĩ, cách sống tích cực, biết yêu thương, quan II
tâm chia sẻ .... Trải nghiệm giúp bản thân khám phá ra chính mình để có quyết 2.5
định đúng đắn, sáng suốt ... ; Giúp con người sáng tạo, biết cách
vượt qua khó khăn, có bản lĩnh, nghị lực ... (dẫn chứng) ).
- Chỉ ra những tác hại của lối sống thụ động, ỷ lại, nhàm chán, vô ích,
đắm chìm trong thế giới ảo (game), các tệ nạn...
- Bài học rút ra: Vai trò to lớn, cần thiết, có lối sống tích cực, có trải
nghiệm để bản thân trưởng thành, sống đẹp...
- Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận.
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm 0,5
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn
chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. 0,5 9
Bảng kiểm năng viết văn bản ngh椃⌀ luận về một hiện tượng trong đời sống
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở bài
Nêu hiện tượng trong đời sống cần nghị luận
Nêu tính cấp thiết của vấn đề
Thân bài Trình bày và làm rõ ý kiến qua ít nhất hai luận điểm chính
Xem xét vấn đề từ nhiều phía
Thể hiện nhận thức, quan niệm, thái độ, lập trường của người
viết về vấn đề nghị luận (trước các biểu hiện đúng/ sai/ tốt/ xấu, …)
Làm sáng tỏ vấn đề bằng các lí lẽ và bằng chứng
Hướng đến nhận thức chung hoặc nêu giải pháp cho vấn đề Kết bài
Khẳng định lại vấn đề, ý kiến đã trình bày
Nêu ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
Kĩ năng Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí trình
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài 10
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm,
bày, diễn giữa bằng chứng với lí lẽ và bảo đảm mạch lạc cho bài viết. đạt
THANG ĐO NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGỤ NGÔN
Hướng dẫn: Hãy ghi lại mức độ thành thạo mà người học thực hiện những hành vi dưới đây khi
thực hiện nhiệm vụ đọc hiểu. Với mỗi hành vi, hãy khoanh tròn vào con số thể hiện mức độ thành tạo, cụ thể:
- Mức độ 1: Thường xuyên gặp khó khăn, hầu hết không thực hiện được
- Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn nhưng vẫn có thể thực hiện được
- Mức độ 3: Đôi lúc gặp khó khăn nhưng hầu hết thực hiện được một cách dễ dàng
- Mức độ 4: Rất ít khi gặp khó khăn, thường xuyên thực hiện một cách dễ dàng
I. Đọc hiểu ngôn từ 4 3 2 1
Hiểu hết các từ ngữ trong văn bản, hình
dung được tổng quan về văn bản (đề
tài, hệ thống nhân vật và các sự kiện chính)
II. Đọc hiểu hình tượng nhân vật ý
nghĩa
văn bản 4 3 2 1
A. Xác định được nhân vật chính và tái
hiện lại đầy đủ các thông tin về nhân vật chính 4 3 2 1
B. Xác định được các chi tiết/ thông tin tiêu biểu về nhân vật 4 3 2 1
C. Phân tích để chỉ ra được đặc điểm của nhân vật 4 3 2 1
D. Rút ra ý nghĩa của hình tượng nhân
vật và tư tưởng, chủ đề của văn bản qua hình tượng nhân vật 11
PHIẾU ĐÁNH GIÁ/ RUBRIC
PHẦN LÀM VĂN:
Đáp án được thể hiện trong rubric sau: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài luận 1,0 2. Nội dung bài luận 3,0 3. Diễn đạt 0,5 4. Sáng tạo 0,5
Tiêu chí 1. Hình thức dung lượng của bài luận Điểm
tả tiêu chí Ghi chú 1,0
Đảm bảo hình thức và dung lượng của bài luận (400 chữ) 0,5
Chỉ đảm bảo hình thức hoặc nội dung của bài luận 0,0
Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng bài luận
Tiêu chí 2. Nội dung của bài luận Điểm
tả tiêu chí Ghi chú 3,0
- Nêu được các luận điểm hợp lí, Để triển khai vấn đề nghị luận, HS có sâu sắc
thể trình bày theo những cách khác
- Có lí lẽ hợp lí, sâu sắc
nhau nhưng cần chú ý một số nội
- Dẫn chứng phù hợp với luận dung:
điểm, xác thức, tiêu biểu
“Sống trải nghiệm là lối sống rất cần 2,0-2,5
- Nêu được các luận điểm tương
thiết cho giới trẻ hôm nay” là một quan đối hợp lí.
điểm đúng đắn, có ý nghĩa bởi:
- Lí lẽ hợp lí, chặt chẽ.
+ Trải nghiệm đem lại hiểu biết và
- Dẫn chứng phù hợp với luận điểm kinh nghiệm thực tế; giúp chúng ta 1-1,5
- Nêu được luận điểm nhưng chưa
mau chóng trưởng thành về cách nghĩ, rõ ràng
cách sống, bồi đắp tình cảm, tâm hồn,
- Chỉ trình bày một vài lí lẽ
giúp mỗi người gắn bó và góp phần
- Dẫn chứng chung chung không
cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước. xác thực.
+ Trải nghiệm giúp mỗi người khám 0,5
- Trình bày chung chung, mơ hồ, phá chính mình để có những lựa chọn
chưa phù hợp, chưa nêu được quan đúng đắn và sáng suốt cho tương lai. điểm
+ Trải nghiệm giúp mỗi người dấn 12 0
- Làm lạc đề hoặc không làm bài
thân, thử nghiệm để sáng tạo; biết cách
vượt qua những trở ngại khó khăn, tôi
luyện bản lĩnh, ý chí để thành công.
+ Thiếu trải nghiệm cuộc sống của mỗi
người sẽ nghèo nàn, thụ động, nhàm
chán, vô ích; không cảm nhận được sự
thú vị của cuộc sống.
- Thực tế, nhiều bạn trẻ chưa coi trọng
hoạt động trải nghiệm để bản thân
trưởng thành. Đó là những người chỉ
chú ý vào việc học tập, thi cử mà chưa
chủ động, tích cực trải nghiệm, rèn kỹ
năng sống. Một số khác lại đắm chìm
trong thế giới ảo. Đặc biệt hơn nữa, có
những bạn trẻ lại lao vào thử nghiệm
những điều có hại, sa vào tệ nạn…
- Bài học: Cần nhận thức được vai trò
quan trọng và cần thiết của trải
nghiệm, biết trải nghiệm tích cực để
giúp bản thân trưởng thành, vững vàng và sống đẹp hơn.
Tiêu chí 3. Diễn đạt Điểm
tả tiêu chí Ghi chú 0,5
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
Chỉ mắc một, hai lỗi chính tả/ dùng từ/ đặt câu 0,0
Mắc khá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Tiêu chí 4. Sáng tạo Điểm
tả tiêu chí Ghi chú 0,5
Có quan điểm hay cách nhìn mới và có chỗ
diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0,25
Có quan điểm mới hoặc có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo. 0,0
Không có cái nhìn mới và không diễn đạt sáng tạo 13