Vấn đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên hiện nay | Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm

Vấn đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên hiện nay | Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Xin chào Thầy và các bạn. Hôm nay em (họ tên) Xin thay mặt cho nhóm 6
thuyết trình về Vấn đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên hiện nay. Nhóm
6 gồm có 7 thành viên :………… Nội dung bài thuyết trình được chia thành 6
phần: Phần I : Khái niệm, Phần II: Thực trạng, Phần III: Nguyên nhân, Phần
IV: Hệ quả, Phần V: Giải pháp, Phần VI: Kết luận.Đầu tiên chúng ta sẽ cùng
tìm hiều về:
I. Khái niệm
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyền
thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội,
theo đó các cặp đôi có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng,
nhưng chưa tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn. Các nguồn hàn lâm
hơn (như nghiên cứu khoa học, luật pháp...) thì sử dụng cụm từ có khái niệm
tương tự là Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân.
Về bản chất, sống thử được hình thành xuất phát từ mong muốn được chia
sẻ không chỉ là nhu cầu sinh lý, mà cả tình cảm của hai người.
Và bây giờ, Thùy sẽ đưa ra cho chúng ta những thông tin cụ thể về thực trạng
sống thử trước hôn nhân của giới trẻ.
II. Tình trạng sống thử trước hôn nhân của giới trẻ hiện nay.
Giới trẻ Việt Nam hiện nay có cách nghĩ và lối sống hiện đại hơn, quan niệm về
giới tính thoáng hơn so với trước đây.
Theo khảo sát của VNExpress đối với 13500 độc giả khi được hỏi câu hỏi:
“Có nên sống thử?”. Mặc dù được khuyến cáo đầy đủ về cái lợi và cái hại
của việc sống thử, có đến hơn 64% ủng hộ sống thử trong khi chỉ vỏn vẹn
36% không ủng hộ việc sống thử.
Sống thử đang trở thành xu hướng của một bộ phận giới trẻ Việt Nam trong thời
đại hiện nay. Đặc biệt, nó như một thứ mốt/ trào lưu với các sinh viên ở trọ vốn
phải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưng lại chưa
đủ bản lĩnh để bươn trải vào đời,
Theo khảo sát khác tại 1 trường đại học trên địa bàn Hà Nội, 6,5% sinh
viên sống thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra khảo sát. Tỉ lệ sống
thử ở sinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ khá phổ biến.
Tỉ lệ sống thử cao nhất ở những sinh viên ít giao tiếp với xung quanh.
47,1% sinh viên sống thử cho rằng được sự đồng ý của gia đình, 45,1%
trong số đó sống thử trên 1 năm. 100% sinh viên sống thử có quan hệ tình
dục nhưng chỉ 48% có sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai 43% chọn
giải pháp nạo phá thai, số còn lại chọn cưới hoặc sẽ giữ con nuôi 1 mình
hoặc mang đi cho nhận nuôi, chỉ có 36% là sẽ cưới
Và sau đây, mời thầy và các bạn cùng xem một video phỏng vấn suy nghĩ
của giới trẻ về vấn đề sống thử để hiểu rõ hơn về thực trạng đáng báo động
này.
Tiếp sau đây, bạn Tuấn và Vinh sẽ trình bày về Nguyên nhân dẫn đến thực
trạng này.
III. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân khách quan
- Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây, nên tình trạng “sống thử” ở giới
trẻ đang báo động. Nhiều bạn trẻ thật dễ dãi, cho rằng “việc đó” là bình
thường, không ảnh hưởng gì.
- Do ảnh hưởng của truyền thông, các bạn nghe nhạc, đọc tiểu thuyết,
xem phim ảnh, tạp chí về yêu đương và cả những trang web về tình dục
là điều không thể tránh khỏi. “Tai nghe không bằng mắt thấy”, có nhiều
bạn trẻ vì tò mò “sống thử để biết”, và “sống thử vì thấy bạn bè mình có
nhiều cặp cũng đang sống chung đấy thôi”.
- Do gia đình không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con cái, chỉ
biết phó thác cho nhà trường. Do cha mẹ sống không hạnh phúc, những
cảnh chửi bới và cãi vã thường ngày trong gia đình chính là yếu tố làm
cho giới trẻ không muốn nghĩ đến hôn nhân; ngược lại, coi hôn nhân như
một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người ta lợi dụng nhau.
Phần nguyên nhân chủ quan sẽ do bạn Vinh trình bày ngay sau đây.
2. Nguyên nhân chủ quan
- Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất, hoặc có thể vì đua
đòi. Một số bạn không thích kết hôn khi sự nghiệp chưa vững vàng và càng
không thể để “Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”. Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ
cởi mở hơn trong quan niệm tình dục và không còn e dè dư luận xã hội trước
kia.
- Bên cạnh đó còn rất nhiều lí do được các bạn trẻ đưa ra như: Sống thử để
tiết kiệm ( tiền nhà, tiền ăn, tiền điện, tiền nước)
- Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau. Có thể hiểu nhau hơn trước
khi đi đến hôn nhân và sẽ không hối hận về sau này.
- Ngoài ra còn nhiều lí do khác như: tò mò muốn biết cảm giác sống thử,
hay cũng có một bộ phận giới trẻ có lối sống phóng túng,…
Theo một khảo sát của các bạn sinh viên Đại học về nguyên nhân dẫn
đến sống thử thì có 43,65% cho rằng nguyên nhân là do nhu cầu tình
cảm, 27,07% cho rằng nguyên nhân là do nhu cầu tiết kiệm chi phí,
12,15% là do nhu cầu về thỏa mãn ham muốn tình dục, 16,02% là do
chạy theo trào lưu xã hội, nguyên nhân khác chiếm 1,11% (làm biểu đồ
tròn)
Tiếp theo, Linh sẽ đưa ra cho chúng ta cái nhìn cụ thể hơn về những hệ
quả của thực trạng này
IV. Hệ quả
1. Cái lợi
- Có nhiều thời gian hơn dành cho nửa kia của mình. Khi yêu nhau thì chắc
chắn sẽ muốn dành nhiều thời gian nhất có thể cho người mình yêu, vậy nên
viêc sống cùng nhau sẽ giúp các cặp đôi dành nhiều thời gian cho nhau hơn.
- Hiểu rõ về nhau hơn. Sống cùng nhau giúp hiểu rõ về đối phương nhiều hơn,
từ những tính tốt đến tính xấu và cũng có thể giúp đưa ra quyết định có nên
đi đến hôn nhân hay không, tránh hối hận sau này.
- Sự chia sẻ. Chia sẻ ở đây có thể là về tài chính: chia sẻ tiền nhà, tiền ăn,…
hoặc cũng là sự chia sẻ về mặt tinh thần: có người ở bên động viên, chia sẻ
vui buồn.
2. Cái hại
Trước khi trình bày về những cái hại cuả việc sống thử, xin mời thầy và
các bạn xem 1 vài ảnh vui về những ảo tưởng trước khi sống thử và sự thật
sau khi sống thử.
“Sống thử” mang lại nhiều khó khăn hơn những gì người ta tưởng tượng về nó,
và thực sự, trong cuộc sống “thử” người ta cũng ít có trách nhiệm với nhau hơn.
- Những lo toan thường nhật sẽ trở thành những mâu thuẫn trong cuộc
sống.“Sống thử” là một cuộc sống không lâu bền vì hầu hết sau một thời
gian sống chung tạm bợ, những va chạm trong cuộc sống hằng ngày dễ làm
cho người ta chán nhau, nhất là những cặp sinh viên “sống thử” còn phải
mang theo nỗi lo học hành, nỗi lo “cơm áo gạo tiền” thì càng bức bối.
- Dễ đi đến cãi vã, rạn nứt và đổ vỡ.“Sống thử” rất bấp bênh, thiếu một mục
đích cụ thể, do vậy khi gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng ra có thể giải quyết
được, thì hai người lại dễ buông xuôi và tan vỡ.
- Bệnh phụ khoa, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, có thai ngoài ý
muốn => nạo phá thai, bỏ rơi con cái,…
- Phụ nữ là người chịu nhiều thiệt thòi nhất: bị xã hội đàm tiếu, dị nghị,
mặc cảm tự ti với gia đình, một mình nuôi con,…
- Sống thử dẫn đến sự nhàm chán và nếu sau này có kết hôn thì đó sẽ là
một cuộc hôn nhân không hạnh phúc.
- Nỗi bất hạnh của những đứa trẻ: có những đứa trẻ không có cơ hội nhìn
thấy ánh sang mặt trời vì sự nhẫn tâm, tàn nhẫn của cha mẹ chúng; những
đứa trẻ may mắn được sinh ra cũng phải sống 1 cuộc sống thiếu tình thương
của cha/mẹ.
Tiếp sau đây, Liên sẽ thuyết trình về những giải pháp mà nhóm chúng tôi
dưa ra cho thực trạng này.
V. Giải pháp.
1. Về phía bản thân
- Học hỏi, trau dồi thêm kiến thức
- Có lối sống lành mạnh
- Không nhẹ dạ cả tin
- Tham gia vào các hoạt động xã hội
- Quyết tâm nói không với sống thử
2. Về phía gia đình
- Cha mẹ phải trau dồi thêm kiến thức về hôn nhân và giới tính
- Cha mẹ phải giáo dục con cái một cách đúng đắn và nghiêm khắc.
- Cha mẹ phải quan tâm đến đời sống và tình cảm của con cái.
- Tạo ra không khí gia đình đầm ấm hạnh phúc.
3. Về phía xã hội
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe sinh sản, hôn nhân, gia
đình,…
- Chung tay giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức của dân tộc.
- Tổ chức thâm những hoạt động xã hội tích cực cho giới trẻ.
Và cuối cùng, Hương sẽ đưa ra những kết luận cho bài thuyết trình của
chúng tôi.
VI. Kết luận
Dù ở thời đại nào, những tình cảm trong sáng mới mang giá trị vĩnh hằng và s
bền vững mãi mãi. Chúng tôi cho rằng dù với lý do, hoàn cảnh nào sống thử
cũng là không nên. Chúng tôi sẽ đưa ra 1 dẫn chứng là: trong 1 cuộc khảo sát,
cứ 10 bạn nam thì 10 bạn đều thích và muốn sống thử nhưng khi hỏi liệu bạn có
lấy 1 cô gái đã từng sống thử ko thì 10 bạn đều trả lời là không. Cách sống của
phương Tây không thể áp dụng cho người Việt Nam vì phong tục tập quán khác
nhau...chúng ta có thể học hỏi những nét đẹp của họ để biến thành nét đẹp phù
hợp với người Việt Nam.
Giới trẻ chúng ta còn quá trẻ để có những kinh nghiệm và có thể hiểu rõ về
những nguy cơ, những hậu quả mà sống thử để lại. Vì vậy, Mỗi bạn trẻ cần có
cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề sống thử. Không để tình cảm át đi lý trí để
dẫn đến những quyết định bồng bột. Để những cuộc cãi vã, tự tử, những ca nạo
phá thai do sống thử không còn tiếp diễn.
Bài thuyết trình của nhóm chúng em đến đây là kết thúc. Cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe.
| 1/5

Preview text:

Xin chào Thầy và các bạn. Hôm nay em (họ tên) Xin thay mặt cho nhóm 6
thuyết trình về Vấn đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên hiện nay. Nhóm
6 gồm có 7 thành viên :………… Nội dung bài thuyết trình được chia thành 6
phần: Phần I : Khái niệm, Phần II: Thực trạng, Phần III: Nguyên nhân, Phần
IV: Hệ quả, Phần V: Giải pháp, Phần VI: Kết luận.Đầu tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiều về:
I. K hái niệm
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyền
thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội,
theo đó các cặp đôi có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng,
nhưng chưa tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn.
Các nguồn hàn lâm
hơn (như nghiên cứu khoa học, luật pháp...) thì sử dụng cụm từ có khái niệm
tương tự là Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân.
Về bản chất, sống thử được hình thành xuất phát từ mong muốn được chia
sẻ không chỉ là nhu cầu sinh lý, mà cả tình cảm của hai người.

Và bây giờ, Thùy sẽ đưa ra cho chúng ta những thông tin cụ thể về thực trạng
sống thử trước hôn nhân của giới trẻ.
II. T
ình trạng sống thử trước hôn nhân của giới trẻ hiện nay.
Giới trẻ Việt Nam hiện nay có cách nghĩ và lối sống hiện đại hơn, quan niệm về
giới tính thoáng hơn so với trước đây.
Theo khảo sát của VNExpress đối với 13500 độc giả khi được hỏi câu hỏi:
“Có nên sống thử?”. Mặc dù được khuyến cáo đầy đủ về cái lợi và cái hại
của việc sống thử, có đến hơn 64% ủng hộ sống thử trong khi chỉ vỏn vẹn
36% không ủng hộ việc sống thử.

Sống thử đang trở thành xu hướng của một bộ phận giới trẻ Việt Nam trong thời
đại hiện nay. Đặc biệt, nó như một thứ mốt/ trào lưu với các sinh viên ở trọ vốn
phải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưng lại chưa
đủ bản lĩnh để bươn trải vào đời,
Theo khảo sát khác tại 1 trường đại học trên địa bàn Hà Nội, 6,5% sinh
viên sống thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra khảo sát. Tỉ lệ sống
thử ở sinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ khá phổ biến.

Tỉ lệ sống thử cao nhất ở những sinh viên ít giao tiếp với xung quanh.
47,1% sinh viên sống thử cho rằng được sự đồng ý của gia đình, 45,1%
trong số đó sống thử trên 1 năm. 100% sinh viên sống thử có quan hệ tình
dục nhưng chỉ 48% có sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai 43% chọn
giải pháp nạo phá thai, số còn lại chọn cưới hoặc sẽ giữ con nuôi 1 mình
hoặc mang đi cho nhận nuôi, chỉ có 36% là sẽ cưới

Và sau đây, mời thầy và các bạn cùng xem một video phỏng vấn suy nghĩ
của giới trẻ về vấn đề sống thử để hiểu rõ hơn về thực trạng đáng báo động này.

Tiếp sau đây, bạn Tuấn và Vinh sẽ trình bày về Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. III. N guyên nhân 1. N
guyên nhân khách quan
- Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây, nên tình trạng “sống thử” ở giới
trẻ đang báo động. Nhiều bạn trẻ thật dễ dãi, cho rằng “việc đó” là bình
thường, không ảnh hưởng gì.
- Do ảnh hưởng của truyền thông, các bạn nghe nhạc, đọc tiểu thuyết,
xem phim ảnh, tạp chí về yêu đương và cả những trang web về tình dục
là điều không thể tránh khỏi.
“Tai nghe không bằng mắt thấy”, có nhiều
bạn trẻ vì tò mò “sống thử để biết”, và “sống thử vì thấy bạn bè mình có
nhiều cặp cũng đang sống chung đấy thôi”.
- Do gia đình không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con cái, chỉ
biết phó thác cho nhà trường. Do cha mẹ sống không hạnh phúc, những
cảnh chửi bới và cãi vã thường ngày trong gia đình chính là yếu tố làm
cho giới trẻ không muốn nghĩ đến hôn nhân;
ngược lại, coi hôn nhân như
một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người ta lợi dụng nhau.
Phần nguyên nhân chủ quan sẽ do bạn Vinh trình bày ngay sau đây. 2. N
guyên nhân chủ quan
- Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất, hoặc có thể vì đua
đòi. Một số bạn không thích kết hôn khi sự nghiệp chưa vững vàng và càng
không thể để “Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”. Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ
cởi mở hơn trong quan niệm tình dục và không còn e dè dư luận xã hội trước kia.
- Bên cạnh đó còn rất nhiều lí do được các bạn trẻ đưa ra như: Sống thử để
tiết kiệm ( tiền nhà, tiền ăn, tiền điện, tiền nước)
- Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau. Có thể hiểu nhau hơn trước
khi đi đến hôn nhân và sẽ không hối hận về sau này.
- Ngoài ra còn nhiều lí do khác như: tò mò muốn biết cảm giác sống thử,
hay cũng có một bộ phận giới trẻ có lối sống phóng túng,…
Theo một khảo sát của các bạn sinh viên Đại học về nguyên nhân dẫn
đến sống thử thì có 43,65% cho rằng nguyên nhân là do nhu cầu tình
cảm, 27,07% cho rằng nguyên nhân là do nhu cầu tiết kiệm chi phí,
12,15% là do nhu cầu về thỏa mãn ham muốn tình dục, 16,02% là do
chạy theo trào lưu xã hội, nguyên nhân khác chiếm 1,11%
(làm biểu đồ tròn)
Tiếp theo, Linh sẽ đưa ra cho chúng ta cái nhìn cụ thể hơn về những hệ
quả của thực trạng này
IV. H ệ quả 1. C ái lợi
- Có nhiều thời gian hơn dành cho nửa kia của mình. Khi yêu nhau thì chắc
chắn sẽ muốn dành nhiều thời gian nhất có thể cho người mình yêu, vậy nên
viêc sống cùng nhau sẽ giúp các cặp đôi dành nhiều thời gian cho nhau hơn.
- Hiểu rõ về nhau hơn. Sống cùng nhau giúp hiểu rõ về đối phương nhiều hơn,
từ những tính tốt đến tính xấu và cũng có thể giúp đưa ra quyết định có nên
đi đến hôn nhân hay không, tránh hối hận sau này.
- Sự chia sẻ. Chia sẻ ở đây có thể là về tài chính: chia sẻ tiền nhà, tiền ăn,…
hoặc cũng là sự chia sẻ về mặt tinh thần: có người ở bên động viên, chia sẻ vui buồn. 2. C ái hại
Trước khi trình bày về những cái hại cuả việc sống thử, xin mời thầy và
các bạn xem 1 vài ảnh vui về những ảo tưởng trước khi sống thử và sự thật sau khi sống thử.

“Sống thử” mang lại nhiều khó khăn hơn những gì người ta tưởng tượng về nó,
và thực sự, trong cuộc sống “thử” người ta cũng ít có trách nhiệm với nhau hơn.
- Những lo toan thường nhật sẽ trở thành những mâu thuẫn trong cuộc
sống.“Sống thử” là một cuộc sống không lâu bền vì hầu hết sau một thời
gian sống chung tạm bợ, những va chạm trong cuộc sống hằng ngày dễ làm
cho người ta chán nhau, nhất là những cặp sinh viên “sống thử” còn phải
mang theo nỗi lo học hành, nỗi lo “cơm áo gạo tiền” thì càng bức bối.
- Dễ đi đến cãi vã, rạn nứt và đổ vỡ.“Sống thử” rất bấp bênh, thiếu một mục
đích cụ thể, do vậy khi gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng ra có thể giải quyết
được, thì hai người lại dễ buông xuôi và tan vỡ.
- Bệnh phụ khoa, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, có thai ngoài ý
muốn => nạo phá thai, bỏ rơi con cái,…
- Phụ nữ là người chịu nhiều thiệt thòi nhất: bị xã hội đàm tiếu, dị nghị,
mặc cảm tự ti với gia đình, một mình nuôi con,…
- Sống thử dẫn đến sự nhàm chán và nếu sau này có kết hôn thì đó sẽ là
một cuộc hôn nhân không hạnh phúc.
- Nỗi bất hạnh của những đứa trẻ: có những đứa trẻ không có cơ hội nhìn
thấy ánh sang mặt trời vì sự nhẫn tâm, tàn nhẫn của cha mẹ chúng; những
đứa trẻ may mắn được sinh ra cũng phải sống 1 cuộc sống thiếu tình thương của cha/mẹ.
Tiếp sau đây, Liên sẽ thuyết trình về những giải pháp mà nhóm chúng tôi
dưa ra cho thực trạng này.
V. G iải pháp. 1. V ề phía bản thân
- Học hỏi, trau dồi thêm kiến thức
- Có lối sống lành mạnh - Không nhẹ dạ cả tin
- Tham gia vào các hoạt động xã hội
- Quyết tâm nói không với sống thử
2. V ề phía gia đình
- Cha mẹ phải trau dồi thêm kiến thức về hôn nhân và giới tính
- Cha mẹ phải giáo dục con cái một cách đúng đắn và nghiêm khắc.
- Cha mẹ phải quan tâm đến đời sống và tình cảm của con cái.
- Tạo ra không khí gia đình đầm ấm hạnh phúc.
3. V ề phía xã hội
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe sinh sản, hôn nhân, gia đình,…
- Chung tay giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức của dân tộc.
- Tổ chức thâm những hoạt động xã hội tích cực cho giới trẻ.

Và cuối cùng, Hương sẽ đưa ra những kết luận cho bài thuyết trình của chúng tôi. VI. K ết luận
Dù ở thời đại nào, những tình cảm trong sáng mới mang giá trị vĩnh hằng và sẽ
bền vững mãi mãi. Chúng tôi cho rằng dù với lý do, hoàn cảnh nào sống thử
cũng là không nên. Chúng tôi sẽ đưa ra 1 dẫn chứng là: trong 1 cuộc khảo sát,
cứ 10 bạn nam thì 10 bạn đều thích và muốn sống thử nhưng khi hỏi liệu bạn có
lấy 1 cô gái đã từng sống thử ko thì 10 bạn đều trả lời là không. Cách sống của
phương Tây không thể áp dụng cho người Việt Nam vì phong tục tập quán khác
nhau...chúng ta có thể học hỏi những nét đẹp của họ để biến thành nét đẹp phù
hợp với người Việt Nam.
Giới trẻ chúng ta còn quá trẻ để có những kinh nghiệm và có thể hiểu rõ về
những nguy cơ, những hậu quả mà sống thử để lại. Vì vậy, Mỗi bạn trẻ cần có
cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề sống thử. Không để tình cảm át đi lý trí để
dẫn đến những quyết định bồng bột. Để những cuộc cãi vã, tự tử, những ca nạo
phá thai do sống thử không còn tiếp diễn.
Bài thuyết trình của nhóm chúng em đến đây là kết thúc. Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.