Đề cương môn Xã hội học

Tài liệu học tập môn Xã hội học tại trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm. Bộ 9 câu hỏi ôn tập học phần Xã hội học bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|35974 769
HỎI ÔN TẬP MÔN : XÃ HỘI HỌC- K12 Công chúng và Đảng
1. Xã hội học, chức năng của xã hi hc?
Khái niệm : +Xã hi học là khoa học nghiên cứu có hệ thống xã hội vi sự nhn
mạnh vàoc hệ thống xã hội hiện đại và công nghiệp hóa phạm vi nghiên cứu của
hi hc rất rộng, các n xã hội hc nghiên cứu tt cả các mối quan hệ của con
người, các nhóm các thể chế và các xã hội, tình yêu, hôn nhân, sức khỏe, bệnh tật,
tội phạm hình pht cũng là phạm vi nghiên cứu của xã hội hc.
+ Xã hội hc nghiên cứu các quan h xã hội của chủ thể xã hi. nghiên cứu
trạng thái xã hội trong từng giai đoạn cụ thể, nghiên cứu những mối tác động qua
lại trong những khu vực dân, tập thể lao động, nhóm gia đình và xã hội, xã hội
học bao giờ cũng gắn liền vi một thế giới quan triết hc nhất định. hội học
Việt Nam dựa trên nền tảng chủ nghĩa mác lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chức năng của XHH :
+ Xã hội hc giúp con người hiểu biết các vấn đ xã hội Và khuôn mẫu, hành vi
của cá nhân.
+ Xã hội hc giúp chúng ta hiểu cơ chế hoạt đng của các hệ thng xã hội nói,
trong đó chúng ta đang sống.
+ Xã hội hc giúp chúng ta hiểu cách thức chúng ta nhận thức thế giới xung quanh.
+ Xã hội hc giúp chúng ta xác địnhc điểm chung của chúng ta giữa các nền văn
a và xã hội khác nhau.
+ Xã hội hc giúp chúng ta hiểu tại sao xã hi thay đổi và làm thế nào để thay đổi
hi
+ Xã hội hc cung cấp chúng ta các quan điểm lý thuyết giúp định hình các hiểu
biết và các phương pháp nghiên cứu cho phép chúng nghiên cứu đời sống xã hi
một cách khoa học.
lOMoARcPSD|35974 769
2. Vị thế xã hội, các loại vị thế, nguồn gc và các yếu t hình thànhn vị
thế, vai trò xã hi, các loại vai trò
-Vị thế : là trung tâm của tương tác xã hội và cơ cấu xã hội đối với các nhà xã hội
học, các vthế được thiết lập từ các vtrí xã hi không giống n cách sử dụng
thông thường. vị thế theo quan niệm hi hc 0 đồng nghĩa với có thanh thế
hoặc uyn. Theo các nhà xã hội hc, mọi người đều có vthế. Mặc dù vị thế của
người này có thể thấp hoặc cao hơn nời khác do xã hội thm định, đánh giá. Ví
dụ trong bệnh viện bao gồm c sĩ, y tá, kỹ thuật viên, nhân viên vệ sinh bệnh nhân
thì mối quan hệ giữa các vị trí này được xác định vmặt xã hội, trong đóc sĩ có
quyền lực và uy tín nhất.
- Vị thế có được qua nhiều cách khác nhau. Vì thế có thể là vị thế gán hoặc vị
thế đạt được.
+ Vì thế đạt được là vị trí có được thông qua nỗ lực nhân. Sinh viên, kỹ sư, bác
sĩ là những vthế đạt đưc đđạt được những vtrí này,c cá nhân phải là một
việc gì đó.
+ Vị thế gán là vtrí có được một cách tự nhiên bởi nhng viên chức, những đặc
điểm cơ bản mà h không thể kiểm soát được như trẻ hay già, nam hay nữ.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỊ THẾ XÃ HỘI :
+ Nguồn gốc xã hội (dòng dõi) : là một trong nhng yếu tố quan trọng cấu thành
nên bị thế con người. Nó bao gồm các yếu tố như nguồn nước, giai tầng, xã hội,
chủng tộc, sắc tộc, dân tộc…
+ Sự giàu có (hay của cải, thu nhập) : sự giàu có dưới nhiều hình thức khác nhau
cũng đã tham gia vào việc cấu thành vthế xã hi ca một cá nhân.
+ Nghề nghiệP : những nghề nghip khác nhau có ý nghĩa khác nhau trong cấu
thành vị thế ca cá nhân. Tuy nhiên, tác động của nghề nghiệp đi vi vị thế sẽ
thay đổi theo thời gian,y theo ý nghĩa, lợi ích mà nghề nghiệp mang lại.
lOMoARcPSD|35974 769
+ Trình độ hc vấn: ngườitrình độ học vấn càng cao thì vị thế xã hội càng cao,
nhiều khi nơi được đào tạo. Cũng tham gia vào việc cấu thành vị thế của cá nhân,
ví dụ sinh viên tt nghip đại hc nước ngoài thường dễ xin việc. Hơn và dễ bố trí
ở vị trí cao.
+ Những đặc điểm về sinh lý giới ttính: cũng là nhân tố quan trọng đóng góp vào
việc xác định vị thế của cá nhân. Các đặc điểm n
-Giới tính : Trong các xã hội truyền thng, các quốc gia Hồi giáo , thậm chí một số
hi hiện đại, nam giới vẫn thường được xem trọng đề cao hơn nữ giới.
- Lứa tui : người già thường có vthế cao hơn và thường được kính trọng hơn so
với những người ít tuổi.
-Thể chất : những người có thể chất khỏe mạnh, cơ thể xinh đẹp, hài a, thường
dễ chiếm được vị thế quan trọng trong xã hội.
-Bên cạnh đó còn mt số yếu tố khác như trí thông minh, sự táo bo, can xạ, ý
chí mạo hiểm, dám nghĩ dámm, khả năng tế nhị trong giao tiếp, Ý chí biết kiềm
chế, tha mãn nhất thời, địa vị bạn đời cũng góp phần tạo nên vthế của một cá
nhân
3. ơng tác xã hội
A./ Khái niệm : đưc dùng đ ch quá trình liên h và tác độn nhau gia hau hay
nhiu hơn hai cá nhânm nhóm người
B./ Phân loi
- Tương tác xã hội theo cấp độ :
+ tương tác cá nhân :
- Là mối tương tác xã hội gi hai hay nhiu cá nhân vs nhau
- Cá nhân có th đu biết và trao đổi trc 琀椀 ếp vi nhau
+ tương tác nhóm :
lOMoARcPSD|35974 769
- Mối tương tác hội gia hai hay nhiu nhóm vi nhau
- Tương tác nhóm có thể diễn ra thông qua quá trình tương tác cá nhân vs
nhóm
+ tương tác cá nhân và nhóm
Là tương tác giữa mt bên là nhân vi 1 bên nhóm
- Quan h quyn lc không hoàn toàn ph thuco s ng người tham
giá mà ph thuc vào v thế, vai t ca những người c th.
- Tương tác xh theo nh cht
+ Tương tác – Hp tác :s tương tác trong đó hành đng mi bên phi hp
b sung cho nhau đ vang thc hin đưc mc 琀椀 êu ca mình va thc
hiện đưc mc 琀椀 êu của người khác.
- + tương tác cạnh tranh : các bên tham gia trong khuôn kh nhng chun
mực chung đều ra sc m mi cách để đạt đụoec mc 琀椀 êu nhất định
nếu bên này đạt được nhiều thì bên kia đạt đưc ít
- + Tương tác xung đột : có th diễn ra dưi hình thức xung đột trong đó các
n phá v nhng quy tc hợp tác hào bình…..
- + tương tác biểu trưng : ( tượng trưng ) do nhà xhh ngừi M G.Mead
- Luận điểm chung ca thuyết tương tác biểu trưng cho rng các cá nhân
trong quá trình tương tác qua li với nhau trên cơ sở các ý nghĩa mà học
nhân phi lý gii những hành đng, c ch, s vt ca người khác ) biu
trưng ). Và có thể hiu hành động, c ch của người đó phải nhp vai ca
người đó, tức là đt mình o v trí người đó mới thu hiu và lý gii đưc
4.Bất bình đẳng
Bt bình đẳng xã hi là khi các ngun lực, cơ hội và phần thưởng được phân
phối không đồng đu. Khi nói đến bất bình đẳng, có nhiu dng bất bình đng
lOMoARcPSD|35974 769
như bất bình đng gii, bất bình đng kinh tế, Nguyên nhân của
bất bình đẳnghi:
có ba nguyên nhân chính dẫn đến bất bình đng xã hi đó là:
1. Cơ hi trong cuộc sống: bao gồm tất cả những thuận lợi vật chất có thể cải
thin chất lượng cuộc sống. Nó không chỉ bao gồm những thuận lợi vvật chất,
của cải, tài sản và thu nhập mà cả những điều kiện như lợi ích bảo vệ sức khe hay
an ninh xã hội. Cơ hội là những thực tế và những thực tế này cho thấy những lợi
ích vật chất và sự lựa chọn thực tế của một nhóm xã hội, bất kể những thành viên
của nhómnhận thức được điều đó hay không. Trong một xã hội cụ thể, một
nhóm người có thể có cơ hội, trong khi các nhóm khác thì không; và đó là nguyên
nhân khách quan của bất bình đẳng xã hội;
2. Địa vị xã hội: trái lại, với nguyên nhân khách quan trên, bất bình đẳng xã hội
về địa vị xã hội là do nhng thành viên của các nhóm xã hội to nên và thừa nhận
chúng. s địa v xã hội có thể khác nhau - có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm
hi cho là ưu việt và được các nhóm xã hội khác thừa nhận; ví dụ, của cải, sự
trong sạch về tôn giáo, địa vị chính trị, v.v... Bất kể vi nguyên nhân như thế nào,
địa vị xã hội chỉ có thể được giữ vững bởi nhng nhóm xã hội nắm giữ địa vị đó và
các nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt của những nhóm đó;
3. Ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có thể được
nhìn nhn như là có được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản
thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đt được địa vị và những cơ hội trong
cuộc sống. Có thể gọi đó là những bất bình đẳng dựa trên cơ sở chính trị.
5.Phân tầng xã hi ( khái niệm, nguồn gc và các dạng phân tầng)
Khái niệm: Là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa v
kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nở, nơi cư trú, phong cách sinh
hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật. Mỗi tầng bao gồm các cá nhân, các nm
hi có địa vkinh tế, chính trị, uy tín giống nhau. Phân tầng xã hội diễn ra
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị cho đến văn hóa,
v.v...
lOMoARcPSD|35974 769
(Do bất bình đẳng mang nh cơ cấu -> do con người sinh ra không cùng thể chất, trí tuệ cũng
như các cơ hội khác không giống nhau, bằng nhau -> do tự nhiên khách quan. Trảu qua quá trình
đào tạo như nhau tạo ra những con người khác nhau, tạo ra sự phân tầng khác nhau.
Do sự phân công lao động xã hội -> yếu t nghề nghiệp, trong xh có 1 số loi nghề nghiệp mà xã
hội đánh gcao -> thu nhập cao -> thúc đẩy lao động hướng ti những nghề đó.)
Tháp hình nón: đây là loại tháp phân tng phҧn ánh những xã hi có s t bình đẳng mc
độ cao. Phn ln các xã hi nông nghip lc hu trước đây và mt s c phát trin công
nghip hin nay thuc tháp phân tng loi này. Nhóm những ni giàu, quyn lc chiếm t
l rҩt nhỏ. n hu hết các thành viên trong xã hi thuc nhóm xã hi nghèo, nm đáy tháp.
Tháp hình thoi (qu trám): tháp loi này nhóm xã hội giàu và nghèo đu chiếm t l nh
nm 2 đầu ca hình quҧ trám đặt dc. Nhóm xã hi trung lưu chiếm đa s nm gia. Loi
tháp này 琀椀 ến b n so vi tháp hình chóp, tuy nhiên mức đ bҩt bình đẳng hi
gia tng lớp giàu nhҩt và nghèo nhҩt vn cao th hin khoҧng cách ca hai nhóm xã hi
này quá xa nhau.
Tháp hình qu trng: tng lp trung u chiếm đa s nm giữa hình q trứng, bҩt bình
đẳng vn còn tn ti. Trong xã hi vn n những người giàu nhng ngưi nghèo song
không có nh trạng người quá nghèo hoc không còn nh trng mt ít người nm phn
ln tài sn ca xã hi.
Tháp hình giọt nước: khoҧng cách giàu nghèo vẫn còn song không đáng k, đa số thành viên
trong xã hi thuc tháp này có mc sng trung bình và khá.
Tháp hình dĩa bay: là loại thҩpng mà nhiều ni mong mun, tng lớp trung lưu; k
giҧ chiếm đa số. Tuy nhiên trong hi vn còn s khác bit v mc sống song khoҧng cách
ca s khác biệt là rҩt nhỏ.
lOMoARcPSD|35974 769
Xã hội hóa:khái niệm, các giai đoạn và môi trường xã hội hóa
K/N : hội hóa là một quá trình chun bị cho con người thực hiện chức năng
trong đời sống xã hội. Xã hội hóa có liên quan đến văn hoá, con người ở các nền
n hóa khác nhau, được xã hội a một cách khác nhau. Sự khác biệt này không
thể và không nên đem đánh giá từng đng xã hi hóa bởi vì là sự tiếp nhn văn hóa
sẽ rất khác nhau ở các nền văn hóa khác nhau, xã hội hóa là quá trình và kết quả
không tốt hơn hoặc xấu hơn trong một nền văn hóa nào. GIAI ĐOẠN : XÃ HI
HÓA SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP
Xã hội hóa là quá trình kéo dài của cả đời người. Mỗi giai đoạn khác nhau của
cuộc đời. Từ khi sinh ra đến thời thơ u, thanh niên trưởng thành và tuổi già, các cá
nhân chiếm giữ một số vị thế xã hi khác nhau. đóng các vai tơng ứng. +
Xã hội hóa sơ cấp diễn ra trong giai đoạn đu tn như giai đoạn đứa trẻ hay v
thành niên.
+ Xã hội hóa thứ cấp là quá trình diễn ra suốt đời người như là đứa trẻ và. Như là
một người gặp những nhóm người mới mà yêu cầu phải đứng sốc vi hoá thêm.
CÁC NHÂN TỐ ( MÔI TRƯỜNG )
+ GIA ĐÌNH
+ NHÓM BẠN CÙNG TUỔI ( Địa vị )
+ NHÀ TRƯỜNG
+ THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG
+ NƠI LÀM VIỆC
Phương pháp điều tra xã hội học : phương pháp quan sát, phương pháp điều tra
bảng hi; phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng. Bảng hi, kết
cấu trình tự và yêu cầu bảng hỏi. các giai đoạn tiến hành một cuộc điều tra xã hội
học. Các loại câu hi trong bảng hi, thang đo và các loại thang đo, biến số và các
loại biến số, chỉ báo. Lựa chn 1 đề tài nghiên cứu liên quan đến chuyên ngành.
lOMoARcPSD|35974 769
8.Dư luận xã hi : Khái niệm,tính chất và các yếu t ảnh hưởng tới hình thành
DLXH, các bước hình thành lên DLXH.
Dư luận xã hi là tp hp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của
các nhóm xã hi hay ca xã hi nói chung trước nhng vấn đề mang tính thi s,
có liên quan đến lợi ích chung, thu hút đưc s quan tâm ca nhiu người và
đưc th hin trong các nhận định hoc hành đng thc tin ca h.
- Tính chất : Tính khuynh hướng; tính lợi ích ( lợi ích vật chất, lợi ích tinh
thần); nh lan truyền; tính bền vững tương đi và tính biến chuyển; tính
tương đi trong khả năng phản ánh thực tế ca DLXH - Các yếu tố ảnh
hưởng hình thành DLXH:
1. Tính chất của các sự kiện, sự việc, hiện ng xã hội đang diễn ra trong xã
hội
2. Hệ tư tưởng, trình đ hc vấn, hiểu biết , kiến thức, kinh nghiệm thực tế xã
hội của con người.
3. Tng tin đại chúng.
4. Những nhân tố thuộc về tâm hi.
5. Hoàn cảnh sinh hoạt chính trị - xã hội.
6. Phong tục tập quán, hệ thống giá trị chuẩn mực đang hiện hành trong XH-
Các bước hình thành nên DLXH:
1. GĐ hình thành thuộc ý thức cá nhân
2. GĐ trao đổi thông tin giữa mọi người
3. GĐ tranh lun có tính tập th về những vấn đ quan trọng
4. GĐ đi từ DLXH lên thực tin
9. Xã hội học thanh niên, đặc điểm chung và đặc điểm thanh niên
chia theo độ tuổi, hành vi lệch chuẩn trong thanh niên.( các loại lệch
chuẩn, nguyên nhân, hậu quả)
lOMoARcPSD|35974 769
| 1/9

Preview text:

l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
HỎI ÔN TẬP MÔN : XÃ HỘI HỌC- K12 Công chúng và Đảng
1. Xã hội học, chức năng của xã hội học?
Khái niệm : +Xã hội học là khoa học nghiên cứu có hệ thống xã hội với sự nhấn
mạnh vào các hệ thống xã hội hiện đại và công nghiệp hóa phạm vi nghiên cứu của
xã hội học rất rộng, các nhà xã hội học nghiên cứu tất cả các mối quan hệ của con
người, các nhóm các thể chế và các xã hội, tình yêu, hôn nhân, sức khỏe, bệnh tật,
tội phạm và hình phạt cũng là phạm vi nghiên cứu của xã hội học.
+ Xã hội học nghiên cứu các quan hệ xã hội của chủ thể xã hội. Nó nghiên cứu
trạng thái xã hội trong từng giai đoạn cụ thể, nghiên cứu những mối tác động qua
lại trong những khu vực dân cư, tập thể lao động, nhóm gia đình và xã hội, xã hội
học bao giờ cũng gắn liền với một thế giới quan triết học nhất định. Xã hội học
Việt Nam dựa trên nền tảng chủ nghĩa mác lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. - Chức năng của XHH :
+ Xã hội học giúp con người hiểu biết các vấn đề xã hội Và khuôn mẫu, hành vi của cá nhân.
+ Xã hội học giúp chúng ta hiểu cơ chế hoạt động của các hệ thống xã hội nói,
trong đó chúng ta đang sống.
+ Xã hội học giúp chúng ta hiểu cách thức chúng ta nhận thức thế giới xung quanh.
+ Xã hội học giúp chúng ta xác định các điểm chung của chúng ta giữa các nền văn
hóa và xã hội khác nhau.
+ Xã hội học giúp chúng ta hiểu tại sao xã hội thay đổi và làm thế nào để thay đổi xã hội
+ Xã hội học cung cấp chúng ta các quan điểm lý thuyết giúp định hình các hiểu
biết và các phương pháp nghiên cứu cho phép chúng nghiên cứu đời sống xã hội một cách khoa học. l OM oARc PSD|35 97 4 76 9 2.
Vị thế xã hội, các loại vị thế, nguồn gốc và các yếu tố hình thành lên vị
thế, vai trò xã hội, các loại vai trò
-Vị thế : là trung tâm của tương tác xã hội và cơ cấu xã hội đối với các nhà xã hội
học, các vị thế được thiết lập từ các vị trí xã hội không giống như cách sử dụng
thông thường. Có vị thế theo quan niệm xã hội học 0 đồng nghĩa với có thanh thế
hoặc uy tín. Theo các nhà xã hội học, mọi người đều có vị thế. Mặc dù vị thế của
người này có thể thấp hoặc cao hơn người khác do xã hội thẩm định, đánh giá. Ví
dụ trong bệnh viện bao gồm bác sĩ, y tá, kỹ thuật viên, nhân viên vệ sinh bệnh nhân
thì mối quan hệ giữa các vị trí này được xác định về mặt xã hội, trong đó bác sĩ có
quyền lực và uy tín nhất.
- Vị thế có được qua nhiều cách khác nhau. Vì thế có thể là vị thế gán hoặc vị
thế đạt được.
+ Vì thế đạt được là vị trí có được thông qua nỗ lực cá nhân. Sinh viên, kỹ sư, bác
sĩ là những vị thế đạt được để đạt được những vị trí này, các cá nhân phải là một việc gì đó.
+ Vị thế gán là vị trí có được một cách tự nhiên bởi những viên chức, những đặc
điểm cơ bản mà họ không thể kiểm soát được như trẻ hay già, nam hay nữ.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỊ THẾ XÃ HỘI :
+ Nguồn gốc xã hội (dòng dõi) : là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành
nên bị thế con người. Nó bao gồm các yếu tố như nguồn nước, giai tầng, xã hội,
chủng tộc, sắc tộc, dân tộc…
+ Sự giàu có (hay của cải, thu nhập) : sự giàu có dưới nhiều hình thức khác nhau
cũng đã tham gia vào việc cấu thành vị thế xã hội của một cá nhân.
+ Nghề nghiệP : những nghề nghiệp khác nhau có ý nghĩa khác nhau trong cấu
thành vị thế của cá nhân. Tuy nhiên, tác động của nghề nghiệp đối với vị thế sẽ
thay đổi theo thời gian, tùy theo ý nghĩa, lợi ích mà nghề nghiệp mang lại. l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
+ Trình độ học vấn: người có trình độ học vấn càng cao thì vị thế xã hội càng cao,
nhiều khi nơi được đào tạo. Cũng tham gia vào việc cấu thành vị thế của cá nhân,
ví dụ sinh viên tốt nghiệp đại học nước ngoài thường dễ xin việc. Hơn và dễ bố trí ở vị trí cao.
+ Những đặc điểm về sinh lý giới ttính: cũng là nhân tố quan trọng đóng góp vào
việc xác định vị thế của cá nhân. Các đặc điểm như
-Giới tính : Trong các xã hội truyền thống, các quốc gia Hồi giáo , thậm chí một số
xã hội hiện đại, nam giới vẫn thường được xem trọng đề cao hơn nữ giới.
- Lứa tuổi : người già thường có vị thế cao hơn và thường được kính trọng hơn so
với những người ít tuổi.
-Thể chất : những người có thể chất khỏe mạnh, cơ thể xinh đẹp, hài hòa, thường
dễ chiếm được vị thế quan trọng trong xã hội.
-Bên cạnh đó còn có một số yếu tố khác như trí thông minh, sự táo bạo, can xạ, ý
chí mạo hiểm, dám nghĩ dám làm, khả năng tế nhị trong giao tiếp, Ý chí biết kiềm
chế, thỏa mãn nhất thời, địa vị bạn đời cũng góp phần tạo nên vị thế của một cá nhân
3. Tương tác xã hội
A./ Khái niệm : được dùng để chỉ quá trình liên hệ và tác độ lân nhau giữa hau hay
nhiều hơn hai cá nhânm nhóm người B./ Phân loại -
Tương tác xã hội theo cấp độ : + tương tác cá nhân : -
Là mối tương tác xã hội giữ hai hay nhiều cá nhân vs nhau -
Cá nhân có thể đều biết và trao đổi trực 琀椀 ếp với nhau + tương tác nhóm : l OM oARc PSD|35 97 4 76 9 -
Mối tương tác xã hội giữa hai hay nhiều nhóm với nhau -
Tương tác nhóm có thể diễn ra thông qua quá trình tương tác cá nhân vs nhóm
+ tương tác cá nhân và nhóm
Là tương tác giữa một bên là nhân với 1 bên là nhóm -
Quan hệ quyền lực không hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng người tham
giá mà phụ thuộc vào vị thế, vai trò của những người cụ thể. -
Tương tác xh theo 琀 nh chất
+ Tương tác – Hợp tác : là sự tương tác trong đó hành động mỗi bên phối hợp và
bổ sung cho nhau để vừa cùng thực hiện được mục 琀椀 êu của mình vừa thực
hiện được mục 琀椀 êu của người khác. -
+ tương tác cạnh tranh : các bên tham gia trong khuôn khổ những chuẩn
mực chung đều ra sức 琀 m mọi cách để đạt đụoec mục 琀椀 êu nhất định
nếu bên này đạt được nhiều thì bên kia đạt được ít -
+ Tương tác xung đột : có thể diễn ra dưới hình thức xung đột trong đó các
bên phá vỡ những quy tắc hợp tác hào bình….. -
+ tương tác biểu trưng : ( tượng trưng ) do nhà xhh ngừi Mỹ G.Mead -
Luận điểm chung của thuyết tương tác biểu trưng cho rằng các cá nhân
trong quá trình tương tác qua lại với nhau trên cơ sở các ý nghĩa mà học
nhân phải lý giải những hành động, cử chỉ, sự vật của người khác ) biểu
trưng ). Và có thể hiểu hành động, cử chỉ của người đó phải nhập vai của
người đó, tức là đặt mình vào vị trí người đó mới thấu hiểu và lý giải được 4.Bất bình đẳng
Bất bình đẳng xã hội là khi các nguồn lực, cơ hội và phần thưởng được phân
phối không đồng đều. Khi nói đến bất bình đẳng, có nhiều dạng bất bình đẳng l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
như bất bình đẳng giới, bất bình đẳng kinh tế, Nguyên nhân của
bất bình đẳng xã hội:
có ba nguyên nhân chính dẫn đến bất bình đẳng xã hội đó là: 1.
Cơ hội trong cuộc sống: bao gồm tất cả những thuận lợi vật chất có thể cải
thiện chất lượng cuộc sống. Nó không chỉ bao gồm những thuận lợi về vật chất,
của cải, tài sản và thu nhập mà cả những điều kiện như lợi ích bảo vệ sức khỏe hay
an ninh xã hội. Cơ hội là những thực tế và những thực tế này cho thấy những lợi
ích vật chất và sự lựa chọn thực tế của một nhóm xã hội, bất kể những thành viên
của nhóm có nhận thức được điều đó hay không. Trong một xã hội cụ thể, một
nhóm người có thể có cơ hội, trong khi các nhóm khác thì không; và đó là nguyên
nhân khách quan của bất bình đẳng xã hội; 2.
Địa vị xã hội: trái lại, với nguyên nhân khách quan trên, bất bình đẳng xã hội
về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm xã hội tạo nên và thừa nhận
chúng. Cơ sở địa vị xã hội có thể khác nhau - có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm
xã hội cho là ưu việt và được các nhóm xã hội khác thừa nhận; ví dụ, của cải, sự
trong sạch về tôn giáo, địa vị chính trị, v.v... Bất kể với nguyên nhân như thế nào,
địa vị xã hội chỉ có thể được giữ vững bởi những nhóm xã hội nắm giữ địa vị đó và
các nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt của những nhóm đó; 3.
Ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có thể được
nhìn nhận như là có được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản
thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong
cuộc sống. Có thể gọi đó là những bất bình đẳng dựa trên cơ sở chính trị.
5.Phân tầng xã hội ( khái niệm, nguồn gốc và các dạng phân tầng)
Khái niệm: Là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị
kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh
hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật. Mỗi tầng bao gồm các cá nhân, các nhóm
xã hội có địa vị kinh tế, chính trị, uy tín giống nhau. Phân tầng xã hội diễn ra
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị cho đến văn hóa, v.v... l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
(Do bất bình đẳng mang tính cơ cấu -> do con người sinh ra không có cùng thể chất, trí tuệ cũng
như các cơ hội khác không giống nhau, bằng nhau -> do tự nhiên khách quan. Trảu qua quá trình
đào tạo như nhau tạo ra những con người khác nhau, tạo ra sự phân tầng khác nhau.
Do sự phân công lao động xã hội -> yếu tố nghề nghiệp, trong xh có 1 số loại nghề nghiệp mà xã
hội đánh giá cao -> thu nhập cao -> thúc đẩy lao động hướng tới những nghề đó.)
Tháp hình nón: đây là loại tháp phân tầng phҧn ánh những xã hội có sự bҩt bình đẳng ở mức
độ cao. Phần lớn các xã hội nông nghiệp lạc hậu trước đây và một số nước phát triển công
nghiệp hiện nay thuộc tháp phân tầng loại này. Nhóm những người giàu, có quyền lực chiếm tỷ
lệ rҩt nhỏ. Còn hầu hết các thành viên trong xã hội thuộc nhóm xã hội nghèo, nằm ở đáy tháp.
Tháp hình thoi (quả trám): tháp loại này có nhóm xã hội giàu và nghèo đều chiếm tỉ lệ nhỏ và
nằm ở 2 đầu của hình quҧ trám đặt dọc. Nhóm xã hội trung lưu chiếm đa số nằm giữa. Loại
tháp này có 琀椀 ến bộ hơn so với tháp hình chóp, tuy nhiên mức độ bҩt bình đẳng xã hội
giữa tầng lớp giàu nhҩt và nghèo nhҩt vẫn cao thể hiện ở khoҧng cách của hai nhóm xã hội này quá xa nhau.
Tháp hình quả trứng: tầng lớp trung lưu chiếm đa số nằm ở giữa hình quҧ trứng, bҩt bình
đẳng vẫn còn tồn tại. Trong xã hội vẫn còn những người giàu và những người nghèo song
không có 琀 nh trạng người quá nghèo hoặc không còn 琀 nh trạng một ít người nắm phần
lớn tài sản của xã hội.
Tháp hình giọt nước: khoҧng cách giàu nghèo vẫn còn song không đáng kể, đa số thành viên
trong xã hội thuộc tháp này có mức sống trung bình và khá.
Tháp hình dĩa bay: là loại thҩp lý tưởng mà nhiều người mong muốn, tầng lớp trung lưu; khá
giҧ chiếm đa số. Tuy nhiên trong xã hội vẫn còn sự khác biệt về mức sống song khoҧng cách
của sự khác biệt là rҩt nhỏ. l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
Xã hội hóa:khái niệm, các giai đoạn và môi trường xã hội hóa
K/N : Xã hội hóa là một quá trình chuẩn bị cho con người thực hiện chức năng
trong đời sống xã hội. Xã hội hóa có liên quan đến văn hoá, con người ở các nền
văn hóa khác nhau, được xã hội hóa một cách khác nhau. Sự khác biệt này không
thể và không nên đem đánh giá từng đồng xã hội hóa bởi vì là sự tiếp nhận văn hóa
sẽ rất khác nhau ở các nền văn hóa khác nhau, xã hội hóa là quá trình và kết quả
không tốt hơn hoặc xấu hơn trong một nền văn hóa nào. GIAI ĐOẠN : XÃ HỘI
HÓA SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP
Xã hội hóa là quá trình kéo dài của cả đời người. Mỗi giai đoạn khác nhau của
cuộc đời. Từ khi sinh ra đến thời thơ ấu, thanh niên trưởng thành và tuổi già, các cá
nhân chiếm giữ một số vị thế xã hội khác nhau. Và đóng các vai trò tương ứng. +
Xã hội hóa sơ cấp diễn ra trong giai đoạn đầu tiên như giai đoạn đứa trẻ hay vị thành niên.
+ Xã hội hóa thứ cấp là quá trình diễn ra suốt đời người như là đứa trẻ và. Như là
một người gặp những nhóm người mới mà yêu cầu phải đứng sốc với hoá thêm.
CÁC NHÂN TỐ ( MÔI TRƯỜNG ) + GIA ĐÌNH
+ NHÓM BẠN CÙNG TUỔI ( Địa vị )
+ NHÀ TRƯỜNG
+ THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG
+ NƠI LÀM VIỆC
Phương pháp điều tra xã hội học : phương pháp quan sát, phương pháp điều tra
bảng hỏi; phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng. Bảng hỏi, kết
cấu trình tự và yêu cầu bảng hỏi. các giai đoạn tiến hành một cuộc điều tra xã hội
học. Các loại câu hỏi trong bảng hỏi, thang đo và các loại thang đo, biến số và các
loại biến số, chỉ báo. Lựa chọn 1 đề tài nghiên cứu liên quan đến chuyên ngành. l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
8.Dư luận xã hội : Khái niệm,tính chất và các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành
DLXH, các bước hình thành lên DLXH.
Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của
các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự,
có liên quan đến lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người và
được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ.
- Tính chất : Tính khuynh hướng; tính lợi ích ( lợi ích vật chất, lợi ích tinh
thần); tính lan truyền; tính bền vững tương đối và tính biến chuyển; tính
tương đối trong khả năng phản ánh thực tế của DLXH - Các yếu tố ảnh
hưởng hình thành DLXH:
1. Tính chất của các sự kiện, sự việc, hiện tượng xã hội đang diễn ra trong xã hội
2. Hệ tư tưởng, trình độ học vấn, hiểu biết , kiến thức, kinh nghiệm thực tế xã hội của con người. 3. Thông tin đại chúng.
4. Những nhân tố thuộc về tâm lý xã hội.
5. Hoàn cảnh sinh hoạt chính trị - xã hội.
6. Phong tục tập quán, hệ thống giá trị chuẩn mực đang hiện hành trong XH-
Các bước hình thành nên DLXH:
1. GĐ hình thành thuộc ý thức cá nhân
2. GĐ trao đổi thông tin giữa mọi người
3. GĐ tranh luận có tính tập thể về những vấn đề quan trọng
4. GĐ đi từ DLXH lên HĐ thực tiễn
9. Xã hội học thanh niên, đặc điểm chung và đặc điểm thanh niên
chia theo độ tuổi, hành vi lệch chuẩn trong thanh niên.( các loại lệch
chuẩn, nguyên nhân, hậu quả) l OM oARc PSD|35 97 4 76 9
Document Outline

  • 2. Vị thế xã hội, các loại vị thế, nguồn gốc và các yếu tố hình thành lên vị thế, vai trò xã hội, các loại vai trò
  • 3. Tương tác xã hội
  • 4.Bất bình đẳng
  • 5.Phân tầng xã hội ( khái niệm, nguồn gốc và các dạng phân tầng)
  • Xã hội hóa:khái niệm, các giai đoạn và môi trường xã hội hóa