Danh sách câu hỏi ôn thi - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin: Nhà nước không phải làhiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước là một phạm trù lịch sử, có quá trìnhphát sinh, phát triển và tiêu vong. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
Câu 1 (4.0 điểm): Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn
gốc của nhà nước.
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin: Nhà nước không phải
hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước một phạm trù lịch sử, quá trình
phát sinh, phát triển tiêu vong. Nhà nước chỉ xuất hiện khi hội loài người
phát triển đến một mức độ nhất định tiêu vong khi những điều kiện khách
quan cho sự tồn tại của mất đi. Đó giai đoạn sự phân chia con người
thành giai cấp, kẻ giàu, người nghèo, chủ nô và nô lệ, kẻ giàu có đi bóc lột và kẻ
nghèo khó bị bóc lột, tức khi những lực lượng hội khả năng kinh tế
địa vị hội khác biệt nhau, mâu thuẫn đấu tranh với nhau, đồng thời sự
tích tụ của cảitập trung quyền lực vào tay một số ít người, một lực lượng
hội nào đó. Cũng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì chế độ cộng sản
nguyên thuỷ hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên của hội loài người, trong đó
không tồn tại giai cấp nhà nước chưa xuất hiện. Nhưng chính những nguyên
nhân làm xuất hiện nhà nước lại bắt nguồn từ xã hội đó. Vì vậy, việc nghiên cứu
về hội cộng sản nguyên thuỷ sẽ sở để giải thích nguyên nhân làm xuất
hiện nhà nước.
Câu 2 (4.0 điểm): Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào?
Hãy làm rõ các yếu tố đó.
Hình thức nhà nước được hình thành dựa trên 3 yếu tố: Hình thức chỉnh thế,
hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
1. Hình thức chỉnh thế:
- hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự thành lập
và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào
việc thiết lập vào các cơ quan ngày nay.
* Gồm có 2 dạng:
- Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, …) theo nguyên tắc
thừa kế.
Chính thể quân chủ được chia thành:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, …)
có quyền lực vô hạn.
+ Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao được trao cho người đứng đầu
nhà nước và một cơ quan cấp cao khác.
- Chính thể cộng hòa: Quyền lực nhà nước được thực hiện bởi các quan đại
diện do bầu ra trong một thời gian nhất định.
Chính thể cộng hòa có hai hình thức:
+ Chính thể cộng hòa dân chủ: Pháp luật quy định quyền của công dân tham gia
bầu cử thành lập quan đại hiện của nhà nước. Nhưng vấn đềy này được thực
hiện hay không còn phụ thuộc vào nhà nước thuộc giai cấp nào.
+ Chính thể cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập quan đại
hiện nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc (dưới chế độ lệ phong
kiến).
2. Hình thức cấu trúc:
- Là sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ tổ chức quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các cơ quan nhà nước trung ương với
cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
+ Nhà nước đơn nhất: nhà nước lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, các bộ
phận hợp thành nhà nước là các đơn bị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền
quốc gia các đặc điểm của nhà nước. hệ thống quan nhà nước thống
nhất từ trung ương đến địa phương. Ví dụ: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, …
+ Nhà nước liên bang: Không chỉ liên bang dấu hiệu nhà nước các nhà
nước thành viên mức độ này hay mức độ khác cũng các dấu hiệu của nhà
nước, chủ quyền quốc gia. Nhà nước liên bang hai hệ thống quan nhà
nước và hai hệ thống pháp luật. Ví dụ: Mỹ, Liên Xô cũ, Brazil, …
Nhà nước liên minh: Là sự liên kết tạm thời cua các quốc gia để thực hiện
những nhiệm vụ mục tiêu nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đạt
được mục đích. Nhà nước liên minh tự giải tán. Cũng trường hợp phát triển
thành nhà nước liên bang. dụ: Từ năm 1776 đến năm 1787, Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ là nhà nước liên minh, sau trở thành nhà nước liên bang.
3. Chế độ chính trị:
- Là tổng thể phương pháp, thủ đoạn các quan nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực nhà nước.
- Những thủ đoạn, phương pháp đó xuất phát từ bản chất của nhà nước, đồng
thời phụ thuộc vào nhiệu yếu tố của mỗi giai đoạn trong mỗi nước cụ thể.
nhiều phương pháp, nhưng quy tu chung lại chúng được phân chia thành hai loại
chính là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.
+ Phương pháp dân chủ: Cần phân biệt chế độ dân chủ hội chủ nghĩa được
đặc trưng bằng việc sử dụng các hình thức dân chủ thực sự, rộng rãi với chế độ
dân chủ tư sản đặc trưng bằng các phương pháp dân chủ hạn chế và hình thức.
+ Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài khi những phương
pháp này phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành phương pháp tàn bạo, quân
phiệt và phát xít.
Câu 3 (4.0 điểm): Nêu bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
* Sự ra đời của Nhà nước:
Từ nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-
Lênin đi đến kết luận “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được” . Quyền lực chính trị của nhà nước “là bạo
lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp các giai cấp khác”.
* Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam:
Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp”.
Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp 2013
là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cụ thể:
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của tất cả các dân
tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức hoạt động trên
cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ pháp
quyền
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu nhà nước hội chủ
nghĩa.
Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong tay giai cấp công nhân nhân dân
lao động. Đó là kiểu nhà nước có bản chất hoàn toàn khác với kiểu nhà nước bóc
lột và là kiểu nhà nước cao nhất trong lịch sử, là nhà nước của dân, do dân và vì
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Nhà nước bảo đảm cho nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước và quản
lý xã hội, đảm bảo quyền ứng cử cũng như quyền bầu cử của nhân dân, thực sự
quyền lựa chọn những người đại biểu xứng đáng của mình vào quan
quyền lực nhà nước.
* Các đặc trưng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay thể hiện
cụ thể bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm các đặc trưng sau:
a) Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong
sự lãnh đạo của giai cấp này.
Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện trong quá trình đấu tranh
cách mạng, sự trung thành với tưởng cách mạng, khả năng nhận thức
tư tưởng đổi mới, phát triển.
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân,
giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn xã hội.
b) Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam,
biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc.
Các dân tộc anh em đều bình đẳng trước pháp luật. Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ
riêng, được Nhà nước tạo điều kiện, hỗ tr về mọi mặt để phát triển văn hóa,
kinh tế, xã hội.
Các chính sách hội thể hiện tính dân chủ, nhân đạo của nhà nướchội chủ
nghĩa đang được triển khai thực hiện ở vùng đồng bào các dân tộc.
Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân
dân và tính thời đại.
c) Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước bằng
quyền bầu cử Quốc hộiHội đồng nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước chủ
yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám
sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện các quyết định, hành vi của các quan nhà
nước và các cá nhân có thẩm quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ; tham gia
góp ý vào các dự án chính sách, pháp luật.
Tính nhân dân không phủ nhận các biện pháp cương quyết, mạnh mẽ của Nhà
nước nhằm chống lại các hành vi gây mất ổn định chính trị, vi phạm pháp luật,
xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
Vì vậy, cùng với việc đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ
quan nhà nước, Nhà nước cần tăng cường bộ máy cưỡng chế để đảm bảo an
ninh, an toàn cho xã hội và cho từng cá nhân con người.
d) Tính thời đại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là một Nhà nướchội chủ nghĩa, thực hiện thiết chế của nền dân
chủ hội chủ nghĩa. vậy, Nhà nước ta hiện nay đang thực hiện chính sách
phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sự quản của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội.
Nhà nước ta thừa nhận nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa
phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế, Nhà nước Việt Nam
còn quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề hội, chú trọng phát triển giáo
dục, y tế, văn hóa…
Tính thời đại của Nhà nước ta còn được thể hiện sinh động trong chính sách đối
ngoại với phương châm: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế
giới”. Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác trên
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội
bộ của nhau.
Câu 4 (4.0 điểm): Bộ máy nhà nước là gì? Kể tên hệ thống cơ quan nhà
nước ở Việt Nam hiện nay.
* Bộ máy nhà nước Việt Nam là: hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương
xuống sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
* Hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay:
(1) Các cơ quan quyền lực Nhà nước ( cq đại diện), gồm: Quốc hội Hội đồng
nhân dân các cấp.
(2) Chủ tịch nước.
(3) Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ; các bộ, cơ quan ngang bộ; các
cơ quan thuộc CP; Ủy ban nhân dân các cấp.
(4) Các quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, các
Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự, các Tòa án khác do luật quy
định.
(5) Các quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân cấp cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự.
(6) Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước:
- Hội đồng bầu cử quốc gia: Chủ tịch, Phó CT và các ủy viên.
- Kiểm toán nhà nước: Tổng kiểm toán nhà nước là ng đứng đầu.
Câu 5 (3.0 điểm): Vì sao nói Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự
thống trị giai cấp thống trị?
- Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp được thể hiện
ở bản chất nhà nước:
Tính giai cấp: Nhà nước bộ máy đặc biệt duy trì sự trấn áp của giai cấp này
với giai cấp khác, bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp(về mặt chính trị,
tưởng, kinh tế); Nhà nước chỉ sinh ra tồn tại trong hội giai cấp bao
giờ cũng thể hiện tính giai cấp sâu sắc.
Nhà nước thể hiện ý chíbảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị đó
thể hiện 3 mặt: Thống trị kinh tế: vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về
mặt kinh tế của người bị bóc lột vào giai cấp thống trị; Thống trị (quyền lực)
chính trị: vai trò duy trì quan hệ bóc lột, bạo lực tổ chức của giai cấp
thống trị nhằm trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột; Thống trị tư tưởng:
là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng
và thông qua con đường nhà nước để trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội
Tính hội: Nhà nước giải quyết các công việc mang tính hội công dân
không thể giải quyết được
Nhà nước chính là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp
Câu 6 (3.0 điểm): Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai
cấp, đúng hay sai? Tại sao?
Nhận định “Nhà nước công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp”
đúng. Tại vì:
Theo như khái niệm nhà nước thì “ Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị,
có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản
nhằm duy trì, bảo vệ trật tự hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong
hội có giai cấp”.
Theo cơ sở xã hội trong nguồn gốc của nhà nước:
Vào cuối thời kì công xã nguyên thủy, đã xuất hiện chế độ tư hữu do có của cải
dư thừa, đã có sự phân hóa giàu nghèo.
Tronghội đã hình thành các giai cấp khác nhau: Tù trưởng, thủ lĩnh chính trị
nhằm quản lý bộ lạc, nô lệ là tù binh chiến tranh.
Khối dân cư của bộ lạc bị phân hóa thành hai bộ phận đối lập nhau: Giai cấp bóc
lột chiếm giữ tư liệu sản xuất đối lập với giai cấp bị bóc lột không có tư liệu sản
xuất
Quyền lực công cộng của cả thị tộc hệ thống quản được toàn bộ hội đã
không còn phù hợp, đòi hỏi cần một tổ chức điều hòa được mâu thuẫn giai
cấp, giữ xã hội đi đúng trật tự
Nhà nước ra đời, được giai cấp thống trị lập nên nhằm điều hòa mâu thuẫn
giai cấp.
- Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp được thể hiện
ở bản chất nhà nước:
Tính giai cấp: Nhà nước bộ máy đặc biệt duy trì sự trấn áp của giai cấp này
với giai cấp khác, bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp(về mặt chính trị,
tưởng, kinh tế); Nhà nước chỉ sinh ra tồn tại trong hội giai cấp bao
giờ cũng thể hiện tính giai cấp sâu sắc.
Nhà nước thể hiện ý chíbảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị đó
thể hiện 3 mặt: Thống trị kinh tế: vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về
mặt kinh tế của người bị bóc lột vào giai cấp thống trị; Thống trị (quyền lực)
chính trị: vai trò duy trì quan hệ bóc lột, bạo lực tổ chức của giai cấp
thống trị nhằm trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột; Thống trị tư tưởng:
là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng
và thông qua con đường nhà nước để trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội
Tính hội: Nhà nước giải quyết các công việc mang tính hội công dân
không thể giải quyết được
Nhà nước chính là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp
Câu 7 (3.0 điểm): Phù hợp với mỗi kiểu quan hệ sản xuất có giai cấp là một
kiểu nhà nước đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Vì kiểu nhà nước khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về
giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh
tế - xã hội nào.
* Nhà nước chủ nô: Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng: người lao động bị coi như một thứ liệu sản xuất của giai cấp chủ
nô và chủ nô trực tiếp bóc lột nô lệ như một công cụ lao động.
Ví dụ: Ở phương tây cổ đại việc xét xử thuộc về hệ thống quan xét xử, đồng
thời đảm nhiệm chức năng quản hoặc những quan thường trực đảm
nhiệm hoạt động xét xử với các thẩm phán được bầu trong một khoảng thời gian
nhất định
* Nhà nước phong kiến: Hình thái KT - XH phong kiến
Đặc trưng:
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ diễn ra gay gắt
+ công cụ thực hiện chuyên chính, phương tiện duy trì địa vị kinh tế,
bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến
dụ: Các nhà nước phong kiến đều sử dụng pháp luật để củng cố bảo vệ
quyền sở hữu về ruộng đất của giai cấp phong kiến. Thông qua pháp luật, nhà
nước phong kiến trói chặt người nông dân vào ruộng đất của địa chủ, phong
kiến. Nông dân các nước đều phải chịu cảnh lao dịch nặng nề qua các hình
thức tô thuế do giai cấp phong kiến đặt ra (tô tiền, tô hiện vật, tô lao dịch)
Đảng đề ra đường lối chính trị, chủ trương chính sách lớn cho hoạt động
của nhà nước. Đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật
Quyết định các vấn đề quan trọng nhất về tổ chức bộ máy nhà nước lãnh
đạo, thể chế hóa chủ trương chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước,
quy định chung thống nhất bắt buộc trên quy mô tòan quốc.
Đảng kiểm tra, giám sát, hướng dẫn giúp đỡ các hoạt động của các cơ quan
nhà nước thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng trong cơ quan đó.
Giới thiệu độ ngũ cán bộ đủ năng lực, uy tín để đảm nhận chức vụ quan
trọng trong BMNN.
- Thứ ba, nguyên tắc tập trung dân chủ
Tất cả các quan đại diện các cấp đều do nhân dân trực tiếp bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trong hoạt động phải định kỳ báo cáo trước cử
tri và cử tri có quyền kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan đại diện.
Cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn quốc phục tùng Trung ương, các quyết
định cấp trên giá trị bắt buộc cấp dưới. Các quyết định cấp trên phải khi
thông qua phải có sự tham gia ý kiến của cấp dưới và các đơn vị liên quan.
Những vấn đề quan trọng của cơ quan nhà nước phải được đưa ra thảo luận
tập thể và quyết định theo đa số.
Lưu ý: Tập trung dân chủ hai mặt của một thể thống nhất, kết hợp hài
hòa với nhau.
- Nếu thiên về tập trung thì tập trung quan liêu độc đoán trái với bản chất
của nhà nước ta.
- Nếu thiên về dân chủ thì dân chủ quá trớn làm hoạt động BMNN kém
hiệu quả.
- Thứ tư, nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
Điều 5 Hiến pháp 2013:…
- Thứ năm, nguyên tắc pháp chế XHCN
Nguyên tắc pháp chế hội chủ nghĩa đòi hỏi các quan trong bộ máy
nhà nước phải đảm bảo thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân
công và phối hợp một cách nhịp nhàng, đồng bộ.
Điều 8 Hiến pháp 2013: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật..”
Nhà nước phải ban hành văn bản pháp luật kịp thời điều chỉnh các quan hệ
xã hội, thiết lập trật tự xã hội nhất định phù hợp với ý chí của nhà nước.
Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức
kinh tế các đơn vị lực lượng tranh nhân dân tuân theo Hiến pháp và pháp
luật.
Câu 12 (3.0 điểm): Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về
nguồn gốc của nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa mác Lênin thì nhà nước này sinh từ hội
và là sản phẩmđiều kiện của xã hội loài người. Nhà nước không ra đời ngay
từ khi hội loài người mới xuất hiệnchỉ ra đời khi xã hội đã phát triển đến
giai đoạn nhất định . Đó giai đoạn sự phân chia con người thành giai cấp
thành kẻ giàu người nghèo ,thành người tự do , chủ nô và nô lệ thành kẻ giàu
đi bóc lột và cái nghèo khó bị bóc lột tức là thành những lực lượng xã hội có khả
năng kinh tế địa vị hội khác biệt nhau,mâu thuẫn đấu tranh với
nhau;đồng thời sự tích tụ của cải tập trung quyền lực vào tay một số ít
người một lực lượng xã hội nào đó. Trong lịch sử xã hội loài người đã có thời kỳ
chưa có nhà nước đóthời kỳ cộng sản nguyên thủy song tất cả những nguyên
nhân và điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước lại để sinh ra trong thời kỳ này
quá trình hình thành nhà nước diễn ra như sau:
Trong hội cộng sản nguyên thủy con người sống với nhau từng thành
từng bầy người nguyên thủy rồi tiến đến các đơn vị tổ chức như thị tộc, bào
tộc ,bộ lạc và liên minh các bộ lạc .Thị tộc là một nhóm người cùng huyết thống
với phụ nữ và không có quyền lấy nhau họ có một bà mẹ tổ chung. Thị tộc được
tổ chức theo huyết thống lúc đầu thị tộc mẫu quyền tức con hiểu tộc
thừa kế được tính theo mẹ về sau thị tộc phụ quyền. Khi dân số tăng lên thì
mỗi thị tộc đầu tiên đó lại chia nhỏ ra các thị tộc con và thị tộc mẹ trở thành bào
tộc cũng theo cách thức đó bào tộc phát triển thành bộ lạc và đơn vị tổ chức cao
nhất của xã hội lúc đó là liên minh các bộ lạc. Như vậy các đơn vị tổ chức xã hội
cộng sản nguyên thủy bao gồm thị tộc, bào tộc ,bộ lạc liên minh các bộ lạc
chúng được hình thành và được duy trì bởi các quan hệ huyết tộc.
sở kinh tế của hội được đặc trưng bằng chế độ sở hữu chung về
liệu sản xuất sản phẩm lao động, ‘cái cùng nhau làm ra và dùng chung thì
cái đó tài sản chung’. Mọi thành viên của thị tộc đều tự do địa vị hội
như nhau, Không kẻ giàu người nghèo, kệ thống trị người bị thống trị.
Bình đẳng nguyên tắc xử sự cao nhất trong lao động cũng như trong phân
phối sản phẩm. Nền kinh tế của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, săn
bắt và hái lượm. “Sự phân công lao động hoàn toàn còn có tính chất tự nhiên nó
chỉ được thực hiện giữa nam nữ thôi đàn ông thì đánh giặc, đi săn bắn
đánh cá, tìm nguyên liệu dùng làm thức ănkiếm những công cụ cần thiết cho
việc đó. Đàn chăm sóc việc nhà, chế biến thức ăn chuẩn bị cái mặt họ làm
bếp,dệt ,may mỗi bên đều làm chủ trong lĩnh vực hoạt động riêng của mình
mỗi bên đều chủ sở hữu những công cụ do mình chế tạo sử dụng kinh tế
gia đình nền kinh tế cộng sản chung cho nhiều gia đình”. Tuy các tổ chức
hội còn đơn giản như vậy xong đã xuất hiện nhu cầu quản lý, điều hành các hoạt
động chung của thị tộc, bộ lạc. Do vậy quyền lực vào một hệ thống thực hiện
quyền lực đã xuất hiện, mặc dù còn rất đơn giản cơ quan quyền lực cao nhất của
thị tộc là hội đồng Thị tộc, bao gồm tất cả các thành viên đã trưởng thành của thị
tộc, nam cũng như nữ. Hội đồng này đã bàn bạc dân chủ và quyết định tập thể vì
tất cả các vấn đề quan trọng của thị tộc: tổ chức lao động sản xuất, quyết định
vấn đề chiến tranh hoặc hoà bình , quyết định việc nộp lễ vật xin xá tội, việc báo
thù cho những người trong thị tộc bị giết hại ba. Trong hội đồng, mọi người đều
có quyền phát biểu biểu quyết như nhau nên các quyết định của hội đồng thì
hiện ý chí chung của các thành viên và có tính chất bắt buộc phải tôn trọng hoặc
thực hiện đối với mọi người. Họ thực hiện chung một cách tự nguyện, xong
cũng những biện pháp cưỡng chế nhất định của cộng đồng đối với những
người vi phạm các quy định đó. Hội đồng bầu ra tổ trưởng thủ lĩnh quân sự
để thay mặt. Hội đồng chỉ đạo các hoạt động chung chỉ huy lực lượng quân
sự của thị tộc. Những người này quyền lực rất lớn nhưng quyền lực của họ
không phải dựa vào một bộ máy cưỡng chế nào dựa vào tập thể cộng đồng,
trên cơ sở uy tín cá nhân, sự tín nhiệm và sự ủng hộ của các thành viên trong thị
tộc. Tù trưởng thủ lĩnh quân sự cùng sống, cùng lao động hưởng thụ như
những người khác, không đặc quyền, đặc lợi, họ chịu sự kiểm tra của hội
đồng Thị tộc thể bị hội đồng bãi miễn. Cách thức tổ chức thực hiện
quyền lực bao tộc, bộ lạcliên minh các bộ lạc cũng tương tự nhưthị tộc,
xong đã thể hiện sự tập trung quyền lực cao hơn tham gia vào hội đồng của
các tổ chức này chỉ gồm tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của các thị tộc.
Trong hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất tuy phát triển rất chậm chạp
song vẫn phát triển không ngừng. Nhờ vậy hội đã trải qua ba lần phân công
lao động xã hội lớn. Lần thứ nhất chăn nuôi xuất hiện thành một ngành sản xuất,
lần thứ hai Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp lần thứ ba thương nhân
xuất hiện.
Các lần phân công lao động hội đó dẫn đến nhiều hệ quả làm thay
đổi xã hội. Đó là:
* Nền kinh tế đã chuyển từ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, săn bắt
hái lượm sang nền kinh tế sản xuất trao đổi. Các ngành nghề sản xuất khác
nhau lần lượt xuất hiện phát triển: chăn nuôi, trồng trọt, thủ công nghiệp,
thương nghiệp.Nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
* Sở hữu tư nhân xuất hiện để thay thế cho sự hữu công cộng của thị tộc
ngày càng được củng cố, lúc đầu hữu về gia súc sau hữu về ruộng
đất và các tài sản khác.
* Sự phân hóa xã hội xuất hiện và ngày càng sâu sắc. Đó là những sự phân
hóa sau:
- Thứ nhất, những người trong cùng thị tộc, bộ lạc được phân hóa thành
những nhóm người làm các ngành nghề khác nhau, nhu cầu lợi ích khác
nhau.
- Thứ hai, công cụ sản xuất được cải tiến từ đồ đã đến đủ đồng sau đó là đồ
sắt. Năng suất, hiệu quả lao động, nhu cầu và giá trị sức lao động ngày càng tăng
tù binh trong chiến tranh giữa các thị tộc bộ lạc được giữ lại để làm nô lệ nên nô
lệ xuất hiện và ngày càng đông hơn. Xã hội có sự phân hóa thành người tự do và
nô lệ.
- Thứ ba, sự xuất hiện của sở hữu nhân đã dẫn đến sự phân hóa hội
thành kẻ giàu và người nghèo cùng với sự xuất hiện của thương nhân, của sự sở
hữu tự do hoàn toàn về ruộng đất thì đồng tiền, nạn cầm cố ruộng đất , nạn
cho vay nặng lãi xuất hiện làm cho sự phân hóa giàu nghèo, phân hóa thành
người tự do và nô lệ càng thêm sâu sắc, của cải trong hội có sự tích tụ và tập
trung vào tay một số ít người, dân nghèo và nô lệ tăng lên rất đông.
Gia đình riêng sẽ bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế của xã hội. Sự liên minh
và hợp nhất của những bộ lạc cùng thân tộc đã dẫn đến sự hợp nhất những lãnh
thổ riêng của các bộ lạc thành lãnh thổ chung của bộ tộc. Thủ lĩnh quân sự của
bộ tộc trở thành một viên chức cần thiết, thường trực,đại hội nhân dân được
thành lập. Chiến tranh xảy ra liên miên làm tăng thêm quyền lực của thủ lĩnh
quân sự và và tập quán lựa chọn những người thừa kế các thủ lĩnh quân sự trong
cùng một gia đình hình thành, làm cho quyền lực của thủ lĩnh quân sự dần dần
trở thành một quyền lực thì tập, đó là cơ sở của vương quyền thế tập quý tộc
thế tập.
Tình trạng những người trong cùng thị tộc, bộ lạc thống nhất với nhau về
quyền lợi và chung sống trên cùng một lãnh thổ mà chỉ có mình họ cư trú không
còn nữa. Trên vùng lãnh thủ đó người của các thị tộc, bộ khác nhau cùng
chung sống, họ được phân chia thành người tự do lệ, thành những người
giàu có đi bóc lột và những người nghèo khi bị bóc lột, những người có nhu cầu,
lợi ích xung đột với nhau. Những người giàu chủ đã lợi dụng địa vị
kinh tế của mình khống chế bộ máy quản lý củahội chủ yếu vì lợi ích của họ
và trở thành lực lượng thống trị, những người nghèo và nô lệ trở thành lực lượng
bị chị, mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai lực lượng nó xuất hiện và ngày càng gay
gắt hơn.
Trước thực trạng trên, chế độ thị tộc tỏ ra bất lực, không đủ khả năng điều
hành quản hội. Nhu cầu khách quan của sự quản hội sự phân
hóa, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp đó đòi hỏi phải có một tổ chức mới, có sức
mạnh quản cưỡng chế lớn hơn thị tộc, bộ lạc thì mới đủ khả năng điều
hành quản hội, làm dịu xung đột giai cấp trong hội hoặc giữ trong
xung đột ở trong vòng một trật tự nhất định thì xã hội có thể tồn tại và phát triển
được. Tổ chức đó chính là nhà nước và nhà nước đã xuất hiện.
=> Tóm lại: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì nhà nước ra đời
do hai nguyên nhân chính kinh tế hội. nguyên nhân kinh tế sự phát
triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự phân công lao động hội sự xuất
hiện của nền kinh tế sản xuất trao đổi, của sở hữu nhân. Nguyên nhân
hội là sự phân hóa của con người trong xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, thành
người tự dolệ, thành các giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội có khả năng
kinh tế địa vị hội khác biệt nhau, mâu thuẫn đấu tranh với nhau. Đồng
thời sự tích tụ của cải tập trung quyền lực vào tay một nhóm người, một
lực lượng xã hội nhất định.
Ngoài quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin còn nhiều quan điểm về
nguồn gốc nhà nước như: quan điểm của thuyết thần quyền, quan điểm của
thuyết gia trưởng, quan điểm của thuyết hợp đồng hội……Sở nhiều
quan điểm như vậy là vì nhà nước là một hiện tượng vô cùng phức tạp, biểu hiện
của nhà nước quyền lực nhà nước cùng đa diện thể được xem xét
nhiều góc độ việc xem xét về nguồn gốc nhà nước có ý nghĩa quan trọng vì đó là
tiền đề, sở để xem xét vấn đề tiếp theo việc nhà nước như bản chất, chức
năng, bộ máy nhà nước.
Chương 2
LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT
| 1/80

Preview text:

Chương 1
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
Câu 1 (4.0 điểm): Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn
gốc của nhà nước.
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin: Nhà nước không phải là
hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước là một phạm trù lịch sử, có quá trình
phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người
phát triển đến một mức độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách
quan cho sự tồn tại của nó mất đi. Đó là giai đoạn có sự phân chia con người
thành giai cấp, kẻ giàu, người nghèo, chủ nô và nô lệ, kẻ giàu có đi bóc lột và kẻ
nghèo khó bị bóc lột, tức là khi những lực lượng xã hội có khả năng kinh tế và
địa vị xã hội khác biệt nhau, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau, đồng thời có sự
tích tụ của cải và tập trung quyền lực vào tay một số ít người, một lực lượng xã
hội nào đó. Cũng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì chế độ cộng sản
nguyên thuỷ là hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên của xã hội loài người, trong đó
không tồn tại giai cấp và nhà nước chưa xuất hiện. Nhưng chính những nguyên
nhân làm xuất hiện nhà nước lại bắt nguồn từ xã hội đó. Vì vậy, việc nghiên cứu
về xã hội cộng sản nguyên thuỷ sẽ là cơ sở để giải thích nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước.
Câu 2 (4.0 điểm): Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào?
Hãy làm rõ các yếu tố đó.
Hình thức nhà nước được hình thành dựa trên 3 yếu tố: Hình thức chỉnh thế,
hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị. 1. Hình thức chỉnh thế:
- Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập
và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào
việc thiết lập vào các cơ quan ngày nay. * Gồm có 2 dạng:
- Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, …) theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể quân chủ được chia thành:
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, …) có quyền lực vô hạn.
+ Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao được trao cho người đứng đầu
nhà nước và một cơ quan cấp cao khác.
- Chính thể cộng hòa: Quyền lực nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan đại
diện do bầu ra trong một thời gian nhất định.
Chính thể cộng hòa có hai hình thức:
+ Chính thể cộng hòa dân chủ: Pháp luật quy định quyền của công dân tham gia
bầu cử thành lập cơ quan đại hiện của nhà nước. Nhưng vấn đềy này được thực
hiện hay không còn phụ thuộc vào nhà nước thuộc giai cấp nào.
+ Chính thể cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập cơ quan đại
hiện nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc (dưới chế độ nô lệ và phong kiến). 2. Hình thức cấu trúc:
- Là sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và tổ chức quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các cơ quan nhà nước trung ương với
cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
+ Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, các bộ
phận hợp thành nhà nước là các đơn bị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền
quốc gia và các đặc điểm của nhà nước. Có hệ thống cơ quan nhà nước thống
nhất từ trung ương đến địa phương. Ví dụ: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, …
+ Nhà nước liên bang: Không chỉ liên bang có dấu hiệu nhà nước mà các nhà
nước thành viên ở mức độ này hay mức độ khác cũng có các dấu hiệu của nhà
nước, chủ quyền quốc gia. Nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan nhà
nước và hai hệ thống pháp luật. Ví dụ: Mỹ, Liên Xô cũ, Brazil, …
Nhà nước liên minh: Là sự liên kết tạm thời cua các quốc gia để thực hiện
những nhiệm vụ và mục tiêu nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và đạt
được mục đích. Nhà nước liên minh tự giải tán. Cũng có trường hợp phát triển
thành nhà nước liên bang. Ví dụ: Từ năm 1776 đến năm 1787, Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ là nhà nước liên minh, sau trở thành nhà nước liên bang. 3. Chế độ chính trị:
- Là tổng thể cá phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực nhà nước.
- Những thủ đoạn, phương pháp đó xuất phát từ bản chất của nhà nước, đồng
thời phụ thuộc vào nhiệu yếu tố của mỗi giai đoạn trong mỗi nước cụ thể. Có
nhiều phương pháp, nhưng quy tu chung lại chúng được phân chia thành hai loại
chính là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.
+ Phương pháp dân chủ: Cần phân biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được
đặc trưng bằng việc sử dụng các hình thức dân chủ thực sự, rộng rãi với chế độ
dân chủ tư sản đặc trưng bằng các phương pháp dân chủ hạn chế và hình thức.
+ Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài và khi những phương
pháp này phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.
Câu 3 (4.0 điểm): Nêu bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
* Sự ra đời của Nhà nước:
Từ nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-
Lênin đi đến kết luận “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được” . Quyền lực chính trị của nhà nước “là bạo
lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp các giai cấp khác”.
* Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam:
Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp 2013
là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cụ thể:
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân
tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên
cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp quyền
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong tay giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. Đó là kiểu nhà nước có bản chất hoàn toàn khác với kiểu nhà nước bóc
lột và là kiểu nhà nước cao nhất trong lịch sử, là nhà nước của dân, do dân và vì
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Nhà nước bảo đảm cho nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước và quản
lý xã hội, đảm bảo quyền ứng cử cũng như quyền bầu cử của nhân dân, thực sự
có quyền lựa chọn những người đại biểu xứng đáng của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước.
* Các đặc trưng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay thể hiện
cụ thể bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm các đặc trưng sau:
a) Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong và
sự lãnh đạo của giai cấp này.
Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện trong quá trình đấu tranh
cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức và
tư tưởng đổi mới, phát triển.
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, là
giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn xã hội.
b) Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là
biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc.
Các dân tộc anh em đều bình đẳng trước pháp luật. Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ
riêng, được Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ về mọi mặt để phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội.
Các chính sách xã hội thể hiện tính dân chủ, nhân đạo của nhà nước xã hội chủ
nghĩa đang được triển khai thực hiện ở vùng đồng bào các dân tộc.
Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.
c) Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước bằng
quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước chủ
yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám
sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện các quyết định, hành vi của các cơ quan nhà
nước và các cá nhân có thẩm quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ; tham gia
góp ý vào các dự án chính sách, pháp luật.
Tính nhân dân không phủ nhận các biện pháp cương quyết, mạnh mẽ của Nhà
nước nhằm chống lại các hành vi gây mất ổn định chính trị, vi phạm pháp luật,
xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
Vì vậy, cùng với việc đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ
quan nhà nước, Nhà nước cần tăng cường bộ máy cưỡng chế để đảm bảo an
ninh, an toàn cho xã hội và cho từng cá nhân con người.
d) Tính thời đại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là một Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thực hiện thiết chế của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Nhà nước ta hiện nay đang thực hiện chính sách
phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội.
Nhà nước ta thừa nhận nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
là phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế, Nhà nước Việt Nam
còn quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề xã hội, chú trọng phát triển giáo dục, y tế, văn hóa…
Tính thời đại của Nhà nước ta còn được thể hiện sinh động trong chính sách đối
ngoại với phương châm: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế
giới”. Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác trên
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
Câu 4 (4.0 điểm): Bộ máy nhà nước là gì? Kể tên hệ thống cơ quan nhà
nước ở Việt Nam hiện nay.
* Bộ máy nhà nước Việt Nam là: hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương
xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
* Hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay:
(1) Các cơ quan quyền lực Nhà nước ( cq đại diện), gồm: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. (2) Chủ tịch nước.
(3) Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ; các bộ, cơ quan ngang bộ; các
cơ quan thuộc CP; Ủy ban nhân dân các cấp.
(4) Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, các
Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự, các Tòa án khác do luật quy định.
(5) Các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân cấp cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự.
(6) Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước:
- Hội đồng bầu cử quốc gia: Chủ tịch, Phó CT và các ủy viên.
- Kiểm toán nhà nước: Tổng kiểm toán nhà nước là ng đứng đầu.
Câu 5 (3.0 điểm): Vì sao nói Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự
thống trị giai cấp thống trị?
- Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp được thể hiện ở bản chất nhà nước:
Tính giai cấp: Nhà nước là bộ máy đặc biệt duy trì sự trấn áp của giai cấp này
với giai cấp khác, là bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp(về mặt chính trị, tư
tưởng, kinh tế); Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao
giờ cũng thể hiện tính giai cấp sâu sắc.
Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị đó
thể hiện ở 3 mặt: Thống trị kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về
mặt kinh tế của người bị bóc lột vào giai cấp thống trị; Thống trị (quyền lực)
chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp
thống trị nhằm trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột; Thống trị tư tưởng:
là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng
và thông qua con đường nhà nước để trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội
Tính xã hội: Nhà nước giải quyết các công việc mang tính xã hội mà công dân
không thể giải quyết được
⇉ Nhà nước chính là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp
Câu 6 (3.0 điểm): Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai
cấp, đúng hay sai? Tại sao?
Nhận định “Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp” là đúng. Tại vì:
Theo như khái niệm nhà nước thì “ Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị,
có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý
nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp”.
Theo cơ sở xã hội trong nguồn gốc của nhà nước:
Vào cuối thời kì công xã nguyên thủy, đã xuất hiện chế độ tư hữu do có của cải
dư thừa, đã có sự phân hóa giàu nghèo.
Trong xã hội đã hình thành các giai cấp khác nhau: Tù trưởng, thủ lĩnh chính trị
nhằm quản lý bộ lạc, nô lệ là tù binh chiến tranh.
Khối dân cư của bộ lạc bị phân hóa thành hai bộ phận đối lập nhau: Giai cấp bóc
lột chiếm giữ tư liệu sản xuất đối lập với giai cấp bị bóc lột không có tư liệu sản xuất
Quyền lực công cộng của cả thị tộc và hệ thống quản lý được toàn bộ xã hội đã
không còn phù hợp, đòi hỏi cần có một tổ chức điều hòa được mâu thuẫn giai
cấp, giữ xã hội đi đúng trật tự
→ Nhà nước ra đời, được giai cấp thống trị lập nên nhằm điều hòa mâu thuẫn giai cấp.
- Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp được thể hiện ở bản chất nhà nước:
Tính giai cấp: Nhà nước là bộ máy đặc biệt duy trì sự trấn áp của giai cấp này
với giai cấp khác, là bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp(về mặt chính trị, tư
tưởng, kinh tế); Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao
giờ cũng thể hiện tính giai cấp sâu sắc.
Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị đó
thể hiện ở 3 mặt: Thống trị kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về
mặt kinh tế của người bị bóc lột vào giai cấp thống trị; Thống trị (quyền lực)
chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp
thống trị nhằm trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột; Thống trị tư tưởng:
là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng
và thông qua con đường nhà nước để trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội
Tính xã hội: Nhà nước giải quyết các công việc mang tính xã hội mà công dân
không thể giải quyết được
⇉ Nhà nước chính là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp
Câu 7 (3.0 điểm): Phù hợp với mỗi kiểu quan hệ sản xuất có giai cấp là một
kiểu nhà nước đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Vì kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về
giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào.
* Nhà nước chủ nô: Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng: người lao động bị coi như một thứ tư liệu sản xuất của giai cấp chủ
nô và chủ nô trực tiếp bóc lột nô lệ như một công cụ lao động.
Ví dụ: Ở phương tây cổ đại việc xét xử thuộc về hệ thống cơ quan xét xử, đồng
thời đảm nhiệm chức năng quản lý hoặc có những cơ quan thường trực đảm
nhiệm hoạt động xét xử với các thẩm phán được bầu trong một khoảng thời gian nhất định
* Nhà nước phong kiến: Hình thái KT - XH phong kiến Đặc trưng:
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ diễn ra gay gắt
+ Là công cụ thực hiện chuyên chính, là phương tiện duy trì địa vị kinh tế,
bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến
Ví dụ: Các nhà nước phong kiến đều sử dụng pháp luật để củng cố và bảo vệ
quyền sở hữu về ruộng đất của giai cấp phong kiến. Thông qua pháp luật, nhà
nước phong kiến trói chặt người nông dân vào ruộng đất của địa chủ, phong
kiến. Nông dân ở các nước đều phải chịu cảnh lao dịch nặng nề qua các hình
thức tô thuế do giai cấp phong kiến đặt ra (tô tiền, tô hiện vật, tô lao dịch)
Đảng đề ra đường lối chính trị, chủ trương chính sách lớn cho hoạt động
của nhà nước. Đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật
Quyết định các vấn đề quan trọng nhất về tổ chức bộ máy nhà nước lãnh
đạo, thể chế hóa chủ trương chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước,
quy định chung thống nhất bắt buộc trên quy mô tòan quốc.
Đảng kiểm tra, giám sát, hướng dẫn giúp đỡ các hoạt động của các cơ quan
nhà nước thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng trong cơ quan đó.
Giới thiệu độ ngũ cán bộ đủ năng lực, uy tín để đảm nhận chức vụ quan trọng trong BMNN.
- Thứ ba, nguyên tắc tập trung dân chủ
Tất cả các cơ quan đại diện các cấp đều do nhân dân trực tiếp bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trong hoạt động phải định kỳ báo cáo trước cử
tri và cử tri có quyền kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan đại diện.
Cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn quốc phục tùng Trung ương, các quyết
định cấp trên có giá trị bắt buộc cấp dưới. Các quyết định cấp trên phải khi
thông qua phải có sự tham gia ý kiến của cấp dưới và các đơn vị liên quan.
Những vấn đề quan trọng của cơ quan nhà nước phải được đưa ra thảo luận
tập thể và quyết định theo đa số.
Lưu ý: Tập trung dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất, kết hợp hài hòa với nhau.
- Nếu thiên về tập trung thì tập trung quan liêu độc đoán trái với bản chất của nhà nước ta.
- Nếu thiên về dân chủ thì dân chủ quá trớn làm hoạt động BMNN kém hiệu quả.
- Thứ tư, nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
Điều 5 Hiến pháp 2013:…
- Thứ năm, nguyên tắc pháp chế XHCN
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các cơ quan trong bộ máy
nhà nước phải đảm bảo thực hiện quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công và phối hợp một cách nhịp nhàng, đồng bộ.
Điều 8 Hiến pháp 2013: “ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật..”
Nhà nước phải ban hành văn bản pháp luật kịp thời điều chỉnh các quan hệ
xã hội, thiết lập trật tự xã hội nhất định phù hợp với ý chí của nhà nước.
Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức
kinh tế và các đơn vị lực lượng vũ tranh nhân dân tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
Câu 12 (3.0 điểm): Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về
nguồn gốc của nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa mác Lênin thì nhà nước này sinh từ xã hội
và là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người. Nhà nước không ra đời ngay
từ khi xã hội loài người mới xuất hiện mà chỉ ra đời khi xã hội đã phát triển đến
giai đoạn nhất định . Đó là giai đoạn có sự phân chia con người thành giai cấp
thành kẻ giàu người nghèo ,thành người tự do , chủ nô và nô lệ thành kẻ giàu có
đi bóc lột và cái nghèo khó bị bóc lột tức là thành những lực lượng xã hội có khả
năng kinh tế và địa vị xã hội khác biệt nhau,mâu thuẫn và đấu tranh với
nhau;đồng thời có sự tích tụ của cải và tập trung quyền lực vào tay một số ít
người một lực lượng xã hội nào đó. Trong lịch sử xã hội loài người đã có thời kỳ
chưa có nhà nước đó là thời kỳ cộng sản nguyên thủy song tất cả những nguyên
nhân và điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước lại để sinh ra trong thời kỳ này
quá trình hình thành nhà nước diễn ra như sau:
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy con người sống với nhau từng thành
từng bầy người nguyên thủy rồi tiến đến các đơn vị tổ chức như thị tộc, bào
tộc ,bộ lạc và liên minh các bộ lạc .Thị tộc là một nhóm người cùng huyết thống
với phụ nữ và không có quyền lấy nhau họ có một bà mẹ tổ chung. Thị tộc được
tổ chức theo huyết thống và lúc đầu là thị tộc mẫu quyền tức là con hiểu tộc và
thừa kế được tính theo mẹ về sau là thị tộc phụ quyền. Khi dân số tăng lên thì
mỗi thị tộc đầu tiên đó lại chia nhỏ ra các thị tộc con và thị tộc mẹ trở thành bào
tộc cũng theo cách thức đó bào tộc phát triển thành bộ lạc và đơn vị tổ chức cao
nhất của xã hội lúc đó là liên minh các bộ lạc. Như vậy các đơn vị tổ chức xã hội
cộng sản nguyên thủy bao gồm thị tộc, bào tộc ,bộ lạc và liên minh các bộ lạc
chúng được hình thành và được duy trì bởi các quan hệ huyết tộc.
Cơ sở kinh tế của xã hội được đặc trưng bằng chế độ sở hữu chung về tư
liệu sản xuất và sản phẩm lao động, ‘cái gì cùng nhau làm ra và dùng chung thì
cái đó là tài sản chung’. Mọi thành viên của thị tộc đều tự do có địa vị xã hội
như nhau, Không có kẻ giàu người nghèo, kệ thống trị và người bị thống trị.
Bình đẳng là nguyên tắc xử sự cao nhất trong lao động cũng như trong phân
phối sản phẩm. Nền kinh tế của nó là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp và tự túc, săn
bắt và hái lượm. “Sự phân công lao động hoàn toàn còn có tính chất tự nhiên nó
chỉ được thực hiện giữa nam và nữ thôi đàn ông thì đánh giặc, đi săn bắn và
đánh cá, tìm nguyên liệu dùng làm thức ăn và kiếm những công cụ cần thiết cho
việc đó. Đàn bà chăm sóc việc nhà, chế biến thức ăn và chuẩn bị cái mặt họ làm
bếp,dệt ,may vá mỗi bên đều làm chủ trong lĩnh vực hoạt động riêng của mình
mỗi bên đều là chủ sở hữu những công cụ do mình chế tạo và sử dụng kinh tế
gia đình là nền kinh tế cộng sản chung cho nhiều gia đình”. Tuy các tổ chức xã
hội còn đơn giản như vậy xong đã xuất hiện nhu cầu quản lý, điều hành các hoạt
động chung của thị tộc, bộ lạc. Do vậy quyền lực vào một hệ thống thực hiện
quyền lực đã xuất hiện, mặc dù còn rất đơn giản cơ quan quyền lực cao nhất của
thị tộc là hội đồng Thị tộc, bao gồm tất cả các thành viên đã trưởng thành của thị
tộc, nam cũng như nữ. Hội đồng này đã bàn bạc dân chủ và quyết định tập thể vì
tất cả các vấn đề quan trọng của thị tộc: tổ chức lao động sản xuất, quyết định
vấn đề chiến tranh hoặc hoà bình , quyết định việc nộp lễ vật xin xá tội, việc báo
thù cho những người trong thị tộc bị giết hại ba. Trong hội đồng, mọi người đều
có quyền phát biểu và biểu quyết như nhau nên các quyết định của hội đồng thì
hiện ý chí chung của các thành viên và có tính chất bắt buộc phải tôn trọng hoặc
thực hiện đối với mọi người. Họ thực hiện chung một cách tự nguyện, xong
cũng có những biện pháp cưỡng chế nhất định của cộng đồng đối với những
người vi phạm các quy định đó. Hội đồng bầu ra tổ trưởng và thủ lĩnh quân sự
để thay mặt. Hội đồng chỉ đạo các hoạt động chung và chỉ huy lực lượng quân
sự của thị tộc. Những người này có quyền lực rất lớn nhưng quyền lực của họ
không phải dựa vào một bộ máy cưỡng chế nào mà dựa vào tập thể cộng đồng,
trên cơ sở uy tín cá nhân, sự tín nhiệm và sự ủng hộ của các thành viên trong thị
tộc. Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự cùng sống, cùng lao động và hưởng thụ như
những người khác, không có đặc quyền, đặc lợi, họ chịu sự kiểm tra của hội
đồng Thị tộc và có thể bị hội đồng bãi miễn. Cách thức tổ chức và thực hiện
quyền lực ở bao tộc, bộ lạc và liên minh các bộ lạc cũng tương tự như ở thị tộc,
xong đã thể hiện sự tập trung quyền lực cao hơn vì tham gia vào hội đồng của
các tổ chức này chỉ gồm tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của các thị tộc.
Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất tuy phát triển rất chậm chạp
song vẫn phát triển không ngừng. Nhờ vậy xã hội đã trải qua ba lần phân công
lao động xã hội lớn. Lần thứ nhất chăn nuôi xuất hiện thành một ngành sản xuất,
lần thứ hai Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp là lần thứ ba thương nhân xuất hiện.
Các lần phân công lao động xã hội đó là dẫn đến nhiều hệ quả làm thay đổi xã hội. Đó là:
* Nền kinh tế đã chuyển từ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, săn bắt và
hái lượm sang nền kinh tế sản xuất và trao đổi. Các ngành nghề sản xuất khác
nhau lần lượt xuất hiện và phát triển: chăn nuôi, trồng trọt, thủ công nghiệp,
thương nghiệp.Nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
* Sở hữu tư nhân xuất hiện để thay thế cho sự hữu công cộng của thị tộc và
ngày càng được củng cố, lúc đầu là tư hữu về gia súc và sau là tư hữu về ruộng
đất và các tài sản khác.
* Sự phân hóa xã hội xuất hiện và ngày càng sâu sắc. Đó là những sự phân hóa sau:
- Thứ nhất, những người trong cùng thị tộc, bộ lạc được phân hóa thành
những nhóm người làm các ngành nghề khác nhau, có nhu cầu và lợi ích khác nhau.
- Thứ hai, công cụ sản xuất được cải tiến từ đồ đã đến đủ đồng sau đó là đồ
sắt. Năng suất, hiệu quả lao động, nhu cầu và giá trị sức lao động ngày càng tăng
tù binh trong chiến tranh giữa các thị tộc bộ lạc được giữ lại để làm nô lệ nên nô
lệ xuất hiện và ngày càng đông hơn. Xã hội có sự phân hóa thành người tự do và nô lệ.
- Thứ ba, sự xuất hiện của sở hữu tư nhân đã dẫn đến sự phân hóa xã hội
thành kẻ giàu và người nghèo cùng với sự xuất hiện của thương nhân, của sự sở
hữu tự do và hoàn toàn về ruộng đất thì đồng tiền, nạn cầm cố ruộng đất , nạn
cho vay nặng lãi xuất hiện làm cho sự phân hóa giàu nghèo, phân hóa thành
người tự do và nô lệ càng thêm sâu sắc, của cải trong xã hội có sự tích tụ và tập
trung vào tay một số ít người, dân nghèo và nô lệ tăng lên rất đông.
Gia đình riêng sẽ bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế của xã hội. Sự liên minh
và hợp nhất của những bộ lạc cùng thân tộc đã dẫn đến sự hợp nhất những lãnh
thổ riêng của các bộ lạc thành lãnh thổ chung của bộ tộc. Thủ lĩnh quân sự của
bộ tộc trở thành một viên chức cần thiết, thường trực,đại hội nhân dân được
thành lập. Chiến tranh xảy ra liên miên làm tăng thêm quyền lực của thủ lĩnh
quân sự và và tập quán lựa chọn những người thừa kế các thủ lĩnh quân sự trong
cùng một gia đình hình thành, làm cho quyền lực của thủ lĩnh quân sự dần dần
trở thành một quyền lực thì tập, đó là cơ sở của vương quyền thế tập và quý tộc thế tập.
Tình trạng những người trong cùng thị tộc, bộ lạc thống nhất với nhau về
quyền lợi và chung sống trên cùng một lãnh thổ mà chỉ có mình họ cư trú không
còn nữa. Trên vùng lãnh thủ đó có người của các thị tộc, bộ là khác nhau cùng
chung sống, họ được phân chia thành người tự do và nô lệ, thành những người
giàu có đi bóc lột và những người nghèo khi bị bóc lột, những người có nhu cầu,
lợi ích xung đột với nhau. Những người giàu có và chủ nô đã lợi dụng địa vị
kinh tế của mình khống chế bộ máy quản lý của xã hội chủ yếu vì lợi ích của họ
và trở thành lực lượng thống trị, những người nghèo và nô lệ trở thành lực lượng
bị chị, mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai lực lượng nó xuất hiện và ngày càng gay gắt hơn.
Trước thực trạng trên, chế độ thị tộc tỏ ra bất lực, không đủ khả năng điều
hành và quản lý xã hội. Nhu cầu khách quan của sự quản lý xã hội có sự phân
hóa, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp đó đòi hỏi phải có một tổ chức mới, có sức
mạnh quản lý và cưỡng chế lớn hơn thị tộc, bộ lạc thì mới đủ khả năng điều
hành và quản lý xã hội, làm dịu xung đột giai cấp trong xã hội hoặc giữ trong
xung đột ở trong vòng một trật tự nhất định thì xã hội có thể tồn tại và phát triển
được. Tổ chức đó chính là nhà nước và nhà nước đã xuất hiện.
=> Tóm lại: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì nhà nước ra đời
do hai nguyên nhân chính là kinh tế và xã hội. nguyên nhân kinh tế là sự phát
triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự phân công lao động xã hội và sự xuất
hiện của nền kinh tế sản xuất và trao đổi, của sở hữu tư nhân. Nguyên nhân xã
hội là sự phân hóa của con người trong xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, thành
người tự do và nô lệ, thành các giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội có khả năng
kinh tế và địa vị xã hội khác biệt nhau, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. Đồng
thời có sự tích tụ của cải và tập trung quyền lực vào tay một nhóm người, một
lực lượng xã hội nhất định.
Ngoài quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin còn có nhiều quan điểm về
nguồn gốc nhà nước như: quan điểm của thuyết thần quyền, quan điểm của
thuyết gia trưởng, quan điểm của thuyết hợp đồng xã hội……Sở dĩ có nhiều
quan điểm như vậy là vì nhà nước là một hiện tượng vô cùng phức tạp, biểu hiện
của nhà nước và quyền lực nhà nước vô cùng đa diện và có thể được xem xét
nhiều góc độ việc xem xét về nguồn gốc nhà nước có ý nghĩa quan trọng vì đó là
tiền đề, là cơ sở để xem xét vấn đề tiếp theo việc nhà nước như bản chất, chức năng, bộ máy nhà nước. Chương 2
LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT