Danh sách câu hỏi thi kết thúc học phần - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nhà nước nảy sinh từ xã hộivà là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người. Nhà nước không ra đời ngay từkhi xã hội loài người mới xuất hiện mà chỉ ra đời khi xã hội đã phát triển đến giaiđoạn nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
Câu 1 (4.0 điểm): Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc
của nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì nhà nước nảy sinh từhội
và là sản phẩm điều kiện của hội loài người. Nhà nước không ra đời ngay từ
khi hội loài người mới xuất hiện chỉ ra đời khi hội đã phát triển đến giai
đoạn nhất định. Đógiai đoạn có sự phân chia con người thành giai cấp, thành kẻ
giàu, người nghèo, thành người tự do, chủ lệ, thành kẻ giàu đi bóc lột
kẻ nghèo khó bị bóc lột, tức thành những lực lượng xã hộikhả năng kinh
tế địa vị hội khác biệt nhau, mâu thuẫn đấu tranh với nhau; đồng thời
sự tích tụ của cải và tập trung quyền lực vào tay một số ít người, một lực lượng
hội nào đó. Trong lịch sử hội loài người đã thời kỳ chưa nhà nước, đó
thời kỳ cộng sản nguyên thủy, song tất cả những nguyên nhân và điều kiện dẫn đến
sự ra đời của nhà nước lại nảy sinh trong thời kỳ này.
Câu 2 (4.0 điểm): Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy
làm rõ các yếu tố đó.
Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước những phương
pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước một khái niệm
chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc
nhà nước và chế độ chính trị.
Hình thức chính thể
Đây là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và
xác lập những mối quan hệ bản của các quan đó. Hình thức chính thể hai
dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc
thừa kế.
Chính thể cộng hòa hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
Cả hai hình thức đều những biến dạng của mình. Chính thể quân chủ
được chia thành chính thể quân chủ tuyệt đối và chính thể quân chủ hạn chế. Trong
các nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế,…)
quyền lực hạn; còn trong các nhà nước quân chủ hạn chế người đứng đầu nhà
nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao bên cạnh đó còn một quan
quyền lực khác nữa, như nghị viện trong các nhà nước sản chính thể quân
chủ.
Chính thể cộng hòa cũng có hai hình thức chính là cộng hòa dân chủ và cộng
hòa quý tộc. Trong các nước cộng hòa dân chủ, quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ
quan đại diện (quyền lực) của nhà nước được quy định về mặt hình thức pháp
đối với các tầng lớp nhân dân lao động (mặc trên thực tế, các giai cấp thống tr
của các nhà nước bóc lột thường đặt ra nhiều quy định nhằm hạn chế hoặc vô hiệu
hóa quyền này của nhân dân lao động). Trong các nước cộng hòa quý tộc, quyền
đó chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, do nhiều yếu tố khác nhau tác động, các
hình thức chính thể cũng có những đặc điểm khác biệt. Vì vậy, khi nghiên cứu hình
thức chính thể của một nhà nước nhất định cần phải gắn với những điều kiện
lịch sử cụ thể.
Tất cả các nước hội chủ nghĩa đều nhà nước cộng hòa dân chủ được
đặc trung bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào việc thành lập các
cơ quan đại diện của mình.
Hình thức cấu trúc nhà nước
Đây là sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ xác
lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa
phương.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu hình thức nhà nước đơn nhất
và hình thức nhà nước liêng bang.
Nhà nước đơn nhất nhà nước chủ quyền chung, hệ thống quan
quyền lực quản thống nhất từ trung ương đến địa phương các đơn vị
hành chính bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường). Ví dụ: Việt Nam,
Lào, Ba Lan, Pháp … là các nhà nước đơn nhất.
Nhà nước liên bang là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại.
Nhà nước liên bang hai hệ thống quan quyền lực quản lý; một hệ thống
chung cho toàn liên bang một hệ thống trong mỗi nước thành viên; chủ
quyền quốc gia chung của nhà nước liên bang và đồng thời mỗi thành viên cũng có
chủ quyền riêng. Ví dụ: Mỹ, Đức, Ấn Độ, Malaixia … là các nước liên bang.
Cần phân biệt nhà nước liên bang với nhà nước liên minh. Nhà nước liên
minh là sự liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau nhằm thực hiện một số mục
đích nhất định. Sau khi đã đạt được các mục đích đó, nhà nước liên minh thể
giải tán hoặc thể phát triển thành nhà nước liên bang. dụ: Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 nhà nước liên minh, sau đó trở thành nhà nước liên
bang.
Chế độ chính trị
Chế độ chính trị tổng thể các phương pháp, thủ đoạn các quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
Trong lịch sử, từ khi nhà nước xuất hiện cho đến nay, các giai cấp thống trị
đã sử dụng nhiều phương pháp thủ đoạn để thực hiện quyền lực nhà nước.
Những phương pháp thủ đoạn đó trước hết xuất phát từ bản chất của nhà nước
đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tối của mỗi giai đoạn trong mỗi nước cụ thể. Vì
vậy, rất nhiều phương pháp thủ đoạn khác nhau nhưng tựu chung chúng được
phân thành hai loại chính là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.
Những phương pháp dân chủ cũng nhiều loại, thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau như những phương pháp dân chủ thật sự dân chủ giả hiệu, dân
chủ rộng rãi dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Cần
phân biệt chế độ dân chủ hội chủ nghĩa được đặc trung bằng việc sử dụng các
hình thức dân chủ thật sự, rộng rãi với chế độ dân chủ sản đặc trưng bằng các
phương pháp dân chủ hạn chế và hình thức.
Các phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài cũng có nhiều loại,
đáng chú ý nhất khi những phương pháp này khi phát triển đến mức độ cao sẽ
trở thành những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.
Câu 3 (4.0 điểm): Nêu bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Bản chất của nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp
2013 là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cụ thể:
– Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước;
– Nhà nước Cộng hòahội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của tất cả các
dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc;
– Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động
trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân;
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ
pháp quyền.
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu nhà nước hội chủ
nghĩa (XHCN).
Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong tay giai cấp công nhân nhân
dân lao động. Đó kiểu nhà nước bản chất hoàn toàn khác với kiểu nhà nước
bóc lột kiểu nhà nước cao nhất trong lịch sử,nhà nước của dân, do dân
vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức.”(Điều 2,
Hiến pháp 1992).
Nhà nước bảo đảm cho nhân dân thực sự tham gia vào quản nhà nước
quản lý hội, đảm bảo quyền ứng cử cũng như quyền bầu cử của nhân dân, thực
sự quyền lựa chọn những người đại biểu xứng đáng của mình vào quan
quyền lực nhà nước.
Đặc trưng
1. Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong
và sự lãnh đạo của giai cấp này. Tính tiên phong của giai cấp công nhân
được thể hiện trong quá trình đấu tranh cách mạng, sự trung thành với
tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức và tư tưởng đổi mới, phát triển.
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân,
giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn xã hội.
2. Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam,
là biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc. Các dân tộc anh em đều bình đẳng
trước pháp luật. Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, được Nhà nước tạo điều kiện,
hỗ trợ về mọi mặt để phát triển văn hóa, kinh tế, hội. Các chính sách hội thể
hiện tính dân chủ, nhân đạo của nhà nước hội chủ nghĩa đang được triển khai
thực hiện vùng đồng bào các dân tộc. Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy
nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.
3. Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân. Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của nhân dân,
do nhân dân nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nền
tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”.
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước
bằng quyền bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước
chủ yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Ngoài ra, nhân dân còn
thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu
kiện các quyết định, hành vi của các quan nhà nước các nhân thẩm
quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ; tham gia góp ý vào các dự án chính sách,
pháp luật.
Câu 4 (4.0 điểm): Bộ máy nhà nước gì? Kể tên hệ thống quan nhà nước
ở Việt Nam hiện nay.
Bộ máy nhà nước hệ thống các quan nhà nước được tổ chức một cách
chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây hệ thống được tổ chứcthực hiện
theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình.
Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm.
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới
bầu ra Chủ tịch nước.
Chính phủ
Chính phủ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, quan chấp hành của
Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ. cấu, số lượng thành viên Chính phủ
do Quốc hội quyết định.
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công
tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chủ tịch nước.
- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng Chính phủvà chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính
phủ về nhiệm vụ được phân công.
Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được
Thủ tướng Chính phủủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác
của Chính phủ.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ chịu trách nhiệm nhân trước
Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công
phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về
hoạt động của Chính phủ.
Về nguyên tắc, Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa
số.
Các cơ quan xét xử
Tòa án nhân dân là quan xét xử của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
Tòa án nhân dân gồm:
- Tòa án nhân dân tối cao.
- Tòa án nhân dân địa phương.
- Tòa án quân sự.
- Các tòa án do luật định.
Tòa án nhân dân nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Các cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
pháp.
Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Các cơ quan kiểm sát gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
- Viện kiểm sát quân sự.
Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương được tổ chức các đơn vị hành chính của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân
dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Trong đó:
- Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nướcđịa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp
trên.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám
sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân.
- Uỷ ban nhân dân cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân
cùng cấp bầu quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành chính
Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan
hành chính Nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương;
tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dânthực hiện các nhiệm vụ do
cơ quan Nhà nước cấp trên giao.
Câu 5 (3.0 điểm): sao nói Nhà nước công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống
trị giai cấp thống trị?
Câu 6 (3.0 điểm): Nhà nước công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai
cấp, đúng hay sai? Tại sao?
- Nhận định “Nhà nướccông cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp”
là đúng
- Tại vì:
+ Theo như khái niệm nhà nước thì “Nhà nước tổ chức của quyền lực
chính trị, bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện các chức năng
quản nhằm duy trì, bảo vệ trật tự hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
trong xã hội có giai cấp”.
+ Theo cơ sở xã hội trong nguồn gốc của nhà nước:
Vào cuối thời công nguyên thủy, đã xuất hiện chế độ hữu do
của cải dư thừa, đã có sự phân hóa giàu nghèo
Trong hội đã hình thành các giai cấp khác nhau: Từ trưởng, thủ lĩnh
chính trị nhằm quản lý bộ lạc, nô lệ là tù binh chiến tranh
Khối dân của bộ lạc bị phân hóa thành hai bộ phận đối lập nhau: Giai
cấp bóc lột chiếm giữ liệu sản xuất đối lập với giai cấp bị bóc lột không
liệu sản xuất
Quyền lực công cộng của cả thị tộc hệ thống quản được toàn bộ
hội đã không còn phù hợp, đòi hỏi cần một tổ chức điều hòa được mâu thuẫn
giai cấp, giữ xã hội đi đúng trật tự
Nhà nước ra đời, được giai cấp thống trị lập nên nhằm điều hòa mâu
thuẫn giai cấp
+ Nhà nước công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp được thể
hiện ở bản chất nhà nước:
●Tính giai cấp: Nhà nước bộ máy đặc biệt duy trì sự trấn áp của giai cấp
này với giai cấp khác, bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp (về mặt chính trị,
tưởng, kinh tế); Nhà nước chỉ sinh ra tồn tại trong hội giai cấp bao
giờ cũng thể hiện tính giai cấp sâu sắc.
● Nhà nước thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống
trị đó thể hiện 3 mặt: Thống trị kinh tế: vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc
về mặt kinh tế của người bị bóc lột vào giai cấp thống trị; Thống trị (quyền lực)
chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp thống
trị nhằm trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột; Thống trị tưởng: sự
thống trị về mặt tinh thần, hệ tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng
thông qua con đường nhà nước để trở thành hệ tưtưởng thống trị toàn xã hội
● Tính xã hội: Nhà nước giải quyết các công việc mang tính hội mà công
dân không thể giải quyết được
Nhà nước chính là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị gia cấp
Câu 7 (3.0 điểm): Phù hợp với mỗi kiểu quan hệ sản xuất có giai cấp là một kiểu
nhà nước đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Vì kiểu nhà nước khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc
về giai cấp nào, tồn tại trên sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh
tế - xã hội nào.
● Nhà nước chủ nô: Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng: người lao động bị coi như một thứ liệu sản xuất của giai
cấpchủ nô và chủ nô trực tiếp bóc lột nô lệ như một công cụ lao động.
dụ: phương tây cổ đại việc xét xử thuộc về hệ thống quan xét
xử,đồng thời đảm nhiệm chức năng quản hoặc những quan thường trực
đảm nhiệm hoạt động xét xử với các thẩm phán được bầu trong một khoảng thời
gian nhất định
● Nhà nước phong kiến: Hình thái KT-XH phong kiến
Đặc trưng:
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ diễn ra gay gắt
+ công cụ thực hiện chuyên chính, phương tiện duy trì địa vị kinh
tế,bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến
dụ: Các nhà nước phong kiến đều sử dụng pháp luật để củng cố bảo
vệquyền sở hữu về ruộng đất của giai cấp phong kiến. Thông qua pháp luật, nhà
nước phong kiến trói chặt người nông dân vào ruộng đất của địa chủ, phong kiến.
Nông dân các nước đều phải chịu cảnh lao dịch nặng nề qua các hình thức
thuế do giai cấp phong kiến đặt ra (tô tiền, tô hiện vật, tô lao dịch)
● Nhà nước tư bản chủ nghĩa: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Đặc trưng: Xuất hiện làm thay đổi bản kết cấu hội. Bản chất của nhà
nước tư sản là công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sản.
● Nhà nước xã hội chủ nghĩa: hình thái KT-XH XHCN
Là kết quả của cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành
dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
Đặc trưng: Là bộ máy để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động,
nhà nước có bản chất dân chủ thật sự, có bản chất nhân văn và nhân đạo sâu sắc
Câu 8 (4.0 điểm): Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ chứchoạt động của bộ
máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên hệ thực tiễn.
Câu 9 (3.0 điểm): Phân tích khái niệm nhà nước. Từ đó, phân biệt nhà nước với
các tổ chức tồn tại song song với nhà nước?
- Nhà nước một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, bộ máy
chuyênlàm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản hội nhằm thể
hiệnvà bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong hội giai cấp
đốikháng (của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa)
- Phân biệt Nhà nước với các tổ chức khác về nguồn gốc, bản chất những
dấu hiệu của nhà nước
+ Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không còn
hòanhập vs dân cư.
VD: giai cấp công nhân nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộngsản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
VD: Việt Nam 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, 5 thành phố trực thuộc
trungương là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần T
+ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật buộc mọi thành viên hội phải
thực hiện.
VD: NN ban hành luật pháp tính bắt buộc cưỡng chế bằng nhiều hình
thức( xử phạt, kỷ luật, tử hình…)
+ Thứ năm, nhà nước quy định tiến hành thu các loại thuế.(thuế tài
nguyên, thuế giá trị gia tăng …)
Câu 10 (3.0 điểm): Phân tích khái niệm nhà nước. Phân biệt nhà nước với các
tổ chức khác tồn tại song song với nhà nước bằng những tiêu chí nào?
- Nhà nước một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, bộ máy
chuyênlàm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản hội nhằm thể
hiệnvà bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong hội giai cấp
đốikháng (của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa)
- Phân biệt Nhà nước với các tổ chức khác về nguồn gốc, bản chất những
dấu hiệu của nhà nước
+ Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không còn
hòanhập vs dân cư.
VD: giai cấp công nhân nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộngsản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
VD: Việt Nam 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, 5 thành phố trực thuộc
trungương là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần T
+ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật buộc mọi thành viên hội phải
thực hiện.
VD: NN ban hành luật pháp tính bắt buộc cưỡng chế bằng nhiều hình
thức( xử phạt, kỷ luật, tử hình…)
+ Thứ năm, nhà nước quy định tiến hành thu các loại thuế.(thuế tài
nguyên, thuế giá trị gia tăng …)
| 1/57

Preview text:

Chương 1
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
Câu 1 (4.0 điểm): Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc
của nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nhà nước nảy sinh từ xã hội
và là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người. Nhà nước không ra đời ngay từ
khi xã hội loài người mới xuất hiện mà chỉ ra đời khi xã hội đã phát triển đến giai
đoạn nhất định. Đó là giai đoạn có sự phân chia con người thành giai cấp, thành kẻ
giàu, người nghèo, thành người tự do, chủ nô và nô lệ, thành kẻ giàu có đi bóc lột
và kẻ nghèo khó bị bóc lột, tức là thành những lực lượng xã hội có khả năng kinh
tế và địa vị xã hội khác biệt nhau, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau; đồng thời có
sự tích tụ của cải và tập trung quyền lực vào tay một số ít người, một lực lượng xã
hội nào đó. Trong lịch sử xã hội loài người đã có thời kỳ chưa có nhà nước, đó là
thời kỳ cộng sản nguyên thủy, song tất cả những nguyên nhân và điều kiện dẫn đến
sự ra đời của nhà nước lại nảy sinh trong thời kỳ này.
Câu 2 (4.0 điểm): Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy
làm rõ các yếu tố đó.
Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là một khái niệm
chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc
nhà nước và chế độ chính trị.
Hình thức chính thể
Đây là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và
xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó. Hình thức chính thể có hai
dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể cộng hòa là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
Cả hai hình thức đều có những biến dạng của mình. Chính thể quân chủ
được chia thành chính thể quân chủ tuyệt đối và chính thể quân chủ hạn chế. Trong
các nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế,…) có
quyền lực vô hạn; còn trong các nhà nước quân chủ hạn chế người đứng đầu nhà
nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan
quyền lực khác nữa, như nghị viện trong các nhà nước tư sản có chính thể quân chủ.
Chính thể cộng hòa cũng có hai hình thức chính là cộng hòa dân chủ và cộng
hòa quý tộc. Trong các nước cộng hòa dân chủ, quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ
quan đại diện (quyền lực) của nhà nước được quy định về mặt hình thức pháp lý
đối với các tầng lớp nhân dân lao động (mặc dù trên thực tế, các giai cấp thống trị
của các nhà nước bóc lột thường đặt ra nhiều quy định nhằm hạn chế hoặc vô hiệu
hóa quyền này của nhân dân lao động). Trong các nước cộng hòa quý tộc, quyền
đó chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, do nhiều yếu tố khác nhau tác động, các
hình thức chính thể cũng có những đặc điểm khác biệt. Vì vậy, khi nghiên cứu hình
thức chính thể của một nhà nước nhất định cần phải gắn bó với những điều kiện lịch sử cụ thể.
Tất cả các nước xã hội chủ nghĩa đều là nhà nước cộng hòa dân chủ được
đặc trung bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào việc thành lập các
cơ quan đại diện của mình.
Hình thức cấu trúc nhà nước
Đây là sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác
lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là hình thức nhà nước đơn nhất
và hình thức nhà nước liêng bang.
Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan
quyền lực và quản lí thống nhất từ trung ương đến địa phương và có các đơn vị
hành chính bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường). Ví dụ: Việt Nam,
Lào, Ba Lan, Pháp … là các nhà nước đơn nhất.
Nhà nước liên bang là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại.
Nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý; một hệ thống
chung cho toàn liên bang và một hệ thống trong mỗi nước thành viên; có chủ
quyền quốc gia chung của nhà nước liên bang và đồng thời mỗi thành viên cũng có
chủ quyền riêng. Ví dụ: Mỹ, Đức, Ấn Độ, Malaixia … là các nước liên bang.
Cần phân biệt nhà nước liên bang với nhà nước liên minh. Nhà nước liên
minh là sự liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau nhằm thực hiện một số mục
đích nhất định. Sau khi đã đạt được các mục đích đó, nhà nước liên minh có thể
giải tán hoặc có thể phát triển thành nhà nước liên bang. Ví dụ: Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau đó trở thành nhà nước liên bang.
Chế độ chính trị
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
Trong lịch sử, từ khi nhà nước xuất hiện cho đến nay, các giai cấp thống trị
đã sử dụng nhiều phương pháp và thủ đoạn để thực hiện quyền lực nhà nước.
Những phương pháp và thủ đoạn đó trước hết xuất phát từ bản chất của nhà nước
đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tối của mỗi giai đoạn trong mỗi nước cụ thể. Vì
vậy, có rất nhiều phương pháp thủ đoạn khác nhau nhưng tựu chung chúng được
phân thành hai loại chính là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.
Những phương pháp dân chủ cũng có nhiều loại, thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau như những phương pháp dân chủ thật sự và dân chủ giả hiệu, dân
chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp … Cần
phân biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được đặc trung bằng việc sử dụng các
hình thức dân chủ thật sự, rộng rãi với chế độ dân chủ tư sản đặc trưng bằng các
phương pháp dân chủ hạn chế và hình thức.
Các phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài cũng có nhiều loại,
đáng chú ý nhất là khi những phương pháp này khi phát triển đến mức độ cao sẽ
trở thành những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.
Câu 3 (4.0 điểm): Nêu bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp
2013 là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cụ thể:
– Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước;
– Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các
dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
– Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động
trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân;
– Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp quyền.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động. Đó là kiểu nhà nước có bản chất hoàn toàn khác với kiểu nhà nước
bóc lột và là kiểu nhà nước cao nhất trong lịch sử, là nhà nước của dân, do dân và
vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”(Điều 2, Hiến pháp 1992).
Nhà nước bảo đảm cho nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước và
quản lý xã hội, đảm bảo quyền ứng cử cũng như quyền bầu cử của nhân dân, thực
sự có quyền lựa chọn những người đại biểu xứng đáng của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Đặc trưng
1. Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong
và sự lãnh đạo của giai cấp này. Tính tiên phong của giai cấp công nhân
được thể hiện trong quá trình đấu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý
tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức và tư tưởng đổi mới, phát triển.
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân,
là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao
động và của toàn xã hội.
2. Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam,
là biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc. Các dân tộc anh em đều bình đẳng
trước pháp luật. Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, được Nhà nước tạo điều kiện,
hỗ trợ về mọi mặt để phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội. Các chính sách xã hội thể
hiện tính dân chủ, nhân đạo của nhà nước xã hội chủ nghĩa đang được triển khai
thực hiện ở vùng đồng bào các dân tộc. Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy
nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.
3. Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân. Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”.
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước
bằng quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước
chủ yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Ngoài ra, nhân dân còn
thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu
kiện các quyết định, hành vi của các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm
quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ; tham gia góp ý vào các dự án chính sách, pháp luật.
Câu 4 (4.0 điểm): Bộ máy nhà nước là gì? Kể tên hệ thống cơ quan nhà nước
ở Việt Nam hiện nay.
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức một cách
chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ chức và thực hiện
theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình. Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm. Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước. Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ
do Quốc hội quyết định.
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công
tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng Chính phủvà chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính
phủ về nhiệm vụ được phân công.
Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được
Thủ tướng Chính phủủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước
Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công
phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về
hoạt động của Chính phủ.
Về nguyên tắc, Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. Các cơ quan xét xử
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân gồm:
- Tòa án nhân dân tối cao.
- Tòa án nhân dân địa phương. - Tòa án quân sự.
- Các tòa án do luật định.
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Các cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Các cơ quan kiểm sát gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
- Viện kiểm sát quân sự.
Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt do luật định. Trong đó:
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám
sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân.
- Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân
cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính
Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan
hành chính Nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương;
tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do
cơ quan Nhà nước cấp trên giao.
Câu 5 (3.0 điểm): Vì sao nói Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống
trị giai cấp thống trị?
Câu 6 (3.0 điểm): Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai
cấp, đúng hay sai? Tại sao?
- Nhận định “Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp” là đúng - Tại vì:
+ Theo như khái niệm nhà nước thì “Nhà nước là tổ chức của quyền lực
chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng
quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
trong xã hội có giai cấp”.
+ Theo cơ sở xã hội trong nguồn gốc của nhà nước:
● Vào cuối thời kì công xã nguyên thủy, đã xuất hiện chế độ tư hữu do có
của cải dư thừa, đã có sự phân hóa giàu nghèo
● Trong xã hội đã hình thành các giai cấp khác nhau: Từ trưởng, thủ lĩnh
chính trị nhằm quản lý bộ lạc, nô lệ là tù binh chiến tranh
● Khối dân cư của bộ lạc bị phân hóa thành hai bộ phận đối lập nhau: Giai
cấp bóc lột chiếm giữ tư liệu sản xuất đối lập với giai cấp bị bóc lột không có tư liệu sản xuất
● Quyền lực công cộng của cả thị tộc và hệ thống quản lý được toàn bộ xã
hội đã không còn phù hợp, đòi hỏi cần có một tổ chức điều hòa được mâu thuẫn
giai cấp, giữ xã hội đi đúng trật tự
→ Nhà nước ra đời, được giai cấp thống trị lập nên nhằm điều hòa mâu thuẫn giai cấp
+ Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp được thể
hiện ở bản chất nhà nước:
●Tính giai cấp: Nhà nước là bộ máy đặc biệt duy trì sự trấn áp của giai cấp
này với giai cấp khác, là bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp (về mặt chính trị,
tư tưởng, kinh tế); Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao
giờ cũng thể hiện tính giai cấp sâu sắc.
● Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống
trị đó thể hiện ở 3 mặt: Thống trị kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc
về mặt kinh tế của người bị bóc lột vào giai cấp thống trị; Thống trị (quyền lực)
chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp thống
trị nhằm trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột; Thống trị tư tưởng: là sự
thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng và
thông qua con đường nhà nước để trở thành hệ tưtưởng thống trị toàn xã hội
● Tính xã hội: Nhà nước giải quyết các công việc mang tính xã hội mà công
dân không thể giải quyết được
⇉ Nhà nước chính là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị gia cấp
Câu 7 (3.0 điểm): Phù hợp với mỗi kiểu quan hệ sản xuất có giai cấp là một kiểu
nhà nước đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Vì kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc
về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào.
● Nhà nước chủ nô: Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng: người lao động bị coi như một thứ tư liệu sản xuất của giai
cấpchủ nô và chủ nô trực tiếp bóc lột nô lệ như một công cụ lao động.
Ví dụ: Ở phương tây cổ đại việc xét xử thuộc về hệ thống cơ quan xét
xử,đồng thời đảm nhiệm chức năng quản lý hoặc có những cơ quan thường trực
đảm nhiệm hoạt động xét xử với các thẩm phán được bầu trong một khoảng thời gian nhất định
● Nhà nước phong kiến: Hình thái KT-XH phong kiến Đặc trưng:
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ diễn ra gay gắt
+ Là công cụ thực hiện chuyên chính, là phương tiện duy trì địa vị kinh
tế,bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến
Ví dụ: Các nhà nước phong kiến đều sử dụng pháp luật để củng cố và bảo
vệquyền sở hữu về ruộng đất của giai cấp phong kiến. Thông qua pháp luật, nhà
nước phong kiến trói chặt người nông dân vào ruộng đất của địa chủ, phong kiến.
Nông dân ở các nước đều phải chịu cảnh lao dịch nặng nề qua các hình thức tô
thuế do giai cấp phong kiến đặt ra (tô tiền, tô hiện vật, tô lao dịch)
● Nhà nước tư bản chủ nghĩa: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Đặc trưng: Xuất hiện làm thay đổi cơ bản kết cấu xã hội. Bản chất của nhà
nước tư sản là công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sản.
● Nhà nước xã hội chủ nghĩa: hình thái KT-XH XHCN
Là kết quả của cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành
dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
Đặc trưng: Là bộ máy để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, là
nhà nước có bản chất dân chủ thật sự, có bản chất nhân văn và nhân đạo sâu sắc
Câu 8 (4.0 điểm): Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên hệ thực tiễn.
Câu 9 (3.0 điểm): Phân tích khái niệm nhà nước. Từ đó, phân biệt nhà nước với
các tổ chức tồn tại song song với nhà nước?
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyênlàm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội nhằm thể
hiệnvà bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
đốikháng (của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa)
- Phân biệt Nhà nước với các tổ chức khác về nguồn gốc, bản chất và những
dấu hiệu của nhà nước
+ Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòanhập vs dân cư.
VD: giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộngsản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
VD: Việt Nam có 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, 5 thành phố trực thuộc
trungương là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ
+ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên xã hội phải thực hiện.
VD: NN ban hành luật pháp có tính bắt buộc và cưỡng chế bằng nhiều hình
thức( xử phạt, kỷ luật, tử hình…)
+ Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.(thuế tài
nguyên, thuế giá trị gia tăng …)
Câu 10 (3.0 điểm): Phân tích khái niệm nhà nước. Phân biệt nhà nước với các
tổ chức khác tồn tại song song với nhà nước bằng những tiêu chí nào?
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyênlàm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội nhằm thể
hiệnvà bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
đốikháng (của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa)
- Phân biệt Nhà nước với các tổ chức khác về nguồn gốc, bản chất và những
dấu hiệu của nhà nước
+ Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòanhập vs dân cư.
VD: giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộngsản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
VD: Việt Nam có 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, 5 thành phố trực thuộc
trungương là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ
+ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên xã hội phải thực hiện.
VD: NN ban hành luật pháp có tính bắt buộc và cưỡng chế bằng nhiều hình
thức( xử phạt, kỷ luật, tử hình…)
+ Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.(thuế tài
nguyên, thuế giá trị gia tăng …)