Đạo đức kinh doanh với trách nhiệm môi trường - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đạo đức kinh doanh với trách nhiệm môi trường - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

SLIDE 1
Lời đầu tiên cho em thay mặt nhóm 2 được gửi lời chào và lời cảm ơn đến
thầy cùng các anh chị các bạn mặt trong buổi học ngày hôm nay.
Hôm nay nhóm chúng mình xin được thuyết trình chủ đề “Đạo đức kinh
doanh đối với trách nhiệm môi trường”
SLIDE 2
Trước khi bước vào bài tt mình xin được giới thiệu thành viên trong nhóm.
Nhóm mình nhóm 2 với tổng 4 thành viên bao gồm bạn Châu Anh,
Khánh Huyền, Thảo Anh và mình là Gia Huy. Và mình sẽ cùng các bạn và
thầy đồng hành đi đến cuối bài tt ngày hôm nay.
SLIDE 3
Bài TT của chúng mình sẽ chia làm 4 mục chính đó là
Lý do chọn đề tài
Tổng quan
Đạo đức kinh doanh đối với môi trường
Và phần cuối là giải pháp
SLIDE 4
Đầu tiên chúng ta hãy cùng tới với lý do vì sao nhóm chúng mình lại chọn
chủ đề bài tt này.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
SLIDE 5
Dựa theo dự báo của “ Phòng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc”, chúng ta
thể thấy hằng năm dân số Việt Nam sẽ tăng gần 1 triệu dân, tính đến
hiện năm nay 2022 dân số nước ta đã hơn 98tr người. Theo ước tình trong
vòng 30 năm nữa tức năm 2050 dân số VN sẽ tăng gần 110tr dân. Điều
này đồng nghĩa với việc cần đảm bảo cuộc sống của hơn 10tr người trong
tương lai trong đó con cháu chúng ta. Nhưng diện tích đất nước của
chúng ta chỉ vỏn vẹn 310.060 km vuông, với mật độ dân số đông đứng
thứ 15 trên thế giới. Việt Nam đanghình chung chịu sức ép nặng nề về
nhu cầu lương thực, năng lượng và đặc biệttrong tương lai môi trường
tự nhiên tài nguyên thiên nhiên sẽ không còn đáp ứng được nhu cầu
đó… cùng một số vấn đề xã hội khác…
SLIDE 6
Vì sao ? Vì…
Để đáp ứng những yêu cầu đó chúng ta cần tăng sản lượng lương thực,
năng suất thì đòi hỏi phải quy diện tích ruộng đất lớn để liên tục
khai thác sử dụng.
việc khai hoang không kế hoạch, bừa bãi sẽ khiến một số nơi bị sa
mạc hóa và đất trồng bị xói mòn, Từ đó dẫn đến việc lạm dụng một số loại
phân hóa học và một số loại thuốc kích thích=> Dẫn đến hệ quả khiến cho
cả môi trường chung cũng bị ô nhiễm.
Mặt khác, Tốc độ tăng dân số cũng kéo theo sự gia tăng về nước thải, rác
công nghiệp. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến cho các đô thị
xuất hiện ngày càng nhiều, nhà máy, nghiệp mọc lên khắp nơi đặc biệt
là ở vùng ven ngoại thành, mà chưa có những giải pháp xử lý chất thải, khí
thải, nước thải.
Khiến cho không gian xanh ngày càng bị thu hẹp.Tất cả những điều đó trở
thành một sức ép rất lớn đối với môi trường, khiến cho môi trường sống
của con người ngày càng bị ô nhiễm.
Theo ông Albert Einstein từng phát biểu trong thuyết tương đối: “Không
cái trên Trái Đất này tự nhiên sinh ra, cũng như tự nhiên mất đi
chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác”. Và môi trường cũng thế,
khi con người, đây chính chủ các Doanh nghiệp tăng gia sản xuất
nhằm đáp ứng nguồn hàng cho nguồn cầu sẽ những tác động tiêu cực
tới môi trường thì cũng bắt đầu gây ra những tác động ảnh hưởng tới
đời sống con người.
Điển hình như thiên tai lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, xảy ra thất
thường với cường độ ngày càng nhiều. Cũng như dịch bệnh, sự gia
tăng nhiệt độ, hiện tượng băng tan, hiệu ứng nhà kính, khói bụi, khí độc.
Tất cả những điều đó đang đe dọa mạng sống của con người hiện tại
cũng như tương lai của con cháu chúng ta.
SLIDE 7
Từ những phân tích trên, nhóm chúng mình đã chọn nghiên cứu đề tài
Đạo đức kinh doanh với trách nhiệm môi trường tự nhiên” với mong muốn
nêu thực trạng của môi trường hiện nay bị ảnh hưởng như thế nào từ
những hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp nhằm gióng
lên một hồi chuông thông báo để con người chúng ta có những biện pháp
ngăn chặn những hệ lụy khi môi trường bị ô nhiễm đồng thời đề ra
những phương pháp làm giảm thiểu tối đa sự tác động của con người đặc
biệt là các doanh nghiệp tới môi trường.
SLIDE 8
Bây giờ chúng ta hãy cùng đi sâu vào tìm hiểu nội dung của đề tài
1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
SLIDE 9
2.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh với trách nhiệm môi trường
Đây phần quan trọng giúp chúng ta hiểu thêm nắm chăc do sao
những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có trách nhiệm với môi
trường nên mình xin được dành một ít thời gian đển giải thích qua một số
khái niệm.
Ai trong chúng ta cũng đều biết:
Từ “Đạo đức” đã được dùng từ xa xưa đây một từ Hán Việt dùng để
chỉ, diễn tả tính cách và giá trị của một con người.
nhờ đạo đức” hành vi của con người được điều chỉnh theo
chuẩn mực qui tắc đạo đức đã được hội thừa nhận bằng sức mạnh
của sự thôi thúc lương tâm nhân, của dư luận hội, của thông tục tập
quán truyền thống và của nền giáo dục.
Vậy đạo đức kinh doanh là gì ?
Cách đây khoảng gần 50 năm trở lại t Khái niệm đạo đức kinh doanh
trong doanh nghiệp (DN) mới xuất hiện. người đầu tiên đặt nền móng
cho khái niệm này ông Norman Bowie - Nhà nghiên cứu đạo đức kinh
doanh, ông đã đưa ra khái niệm này tại Hội nghị Khoa học vào năm 1974.
Theo đó ta có thể hiểu đơn giản:
Đạo đức kinh doanh sự tôn trọng luân nghề nghiệp, thể đảm bảo
trách nhiệm của mình với đối tác tài chính cũng như đối vớihội và môi
trường xung quanh.
SLIDE 10
Còn về “môi trường”, chúng ta đều biết
Môi trường tập hợp các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố vật chất nhân
tạo chúng quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh
hưởng tới đời sống,liệu sản xuất, sự tồn tại, cũng như sự phát triển của
con người và thiên nhiên.
Từ những khái niệm trên ta hiểu rằng: Đạo đức kinh doanh với trách
nhiệm môi trường” một hệ thống quan điểm, tư tưởng quy tắc chuẩn
mực được dùng để điều chỉnh hành vi của con người trong quá trình tác
động, cải tạo, biến đổi tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền
kinh tế.
SLIDE 11
Và tiếp nối
2.2. Mối quan hệ của đạo đức kinh doanh đối với môi trường
Cá nhân chúng ta có thể quan sát được:
Song song với sự đi lên của nền kinh tế hiện nay, các hoạt động sản xuất
kinh doanh chính một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi trường.
Bởi môi trường thiên nhiên một mắt xích không thể thiếu của hội.
Đây nguồn cung cấp các liệu sản xuất đầu vào hội nơi tiệu
thụ các sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp nên việc môi trường bị ô nhiễm
xảy ra trong quá trình khai thác nguyên liệu sản xuất không thể tránh
khỏi.
Mặc nhìn thấy được những hệ lũy lâu dài ô nhiễm môi trường gây
ra, nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng xã thẳng những chất thải chưa qua xử
nhằm tiết kiệm những khoảng chi phí như máy móc công nghệ lọc, xử
lý chất thải, từ đó đã khiến môi trường nước ta bị xuống cấp nghiêm trọng,
gây nên hậu quả nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế-xã hội.
Trong khi đó con người chính đối tác cuối cùng các doanh nghiệp
cần phải thuyết phục họ tiêu dùng sản phẩm của mình, để thể kinh
doanh chiếm lĩnh được thị phần doanh nghiệp không chỉ cần sự uy
tính, chất lượng từ sản phẩm-dịch vụ còn chủ yếu đến từ phong cách
đạo đức kinh doanh khả năng mang lại những đóng góp cho cộng
đồng cho hội, trong đó cả việc bảo vệ môi trường tự nhiên cũng
môi trường sống của chính những người tiêu thụ sp của họ.
SLIDE 12
2. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
SLIDE 13
Phần này nhóm chúng mình sẽ chia làm 2 cột móc thời gian đó là trước
sau đại dịch Covid-19. Vì trong khoảng 2 năm gần đây, sau khi những hoạt
động sản xuất kinh doanh bị trì trệ do lệnh cách ly, giãn cách không chỉ
Việt Nam mà còn trên TG. Thì tình trạng ô nhiễm cũng như hệ lụy nó gây
ra đã được cải thiện tích cực hơn.
3.1. Thực trạng
SLIDE 14
a. Trước dịch COVID-19:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC:
Đầu tiên là về ô nhiễm môi trường nước chúng ta một số trường
hợp rất nổi tiếng như
1/ Formosa Tĩnh gây ô nhiễm biển miền Trung từ Tĩnh đến
Thừa Thiên - Huế vào năm 2016
Theo kết qu điều tra của Chính phủ, những vi phạm sự cố trong quá
trình thi công, vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy của Công ty là nguyên
nhân gây ra tình trạng ô nhiễm. Báo cáo chỉ rõ sự cố ô nhiễm môi trường
biển này đã hủy hoại môi trường biển làm mất cân bằng sinh thái, không
chỉ ảnh hưởng đến sản xuất đời sống ngư dâncòn tác động xấu đến
phát triển các ngành sản xuất,xuất khẩu, du lịch…
2/ Vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải
Sau hơn 1 năm bị phát hiện xả nước thải “chui” ra sông Thị Vải (tháng
9/2008), thì tháng 12/2009, Viện Tài nguyên Môi trường TP. Hồ Chí
Minh đã công bố kết quả nghiên cứu dựa trên các quan trắc kỹ thuật cho
thấy công ty bột ngọt Vedan đã gây ra 80% - 90% ô nhiễm cho sông Thị
Vải, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Trước đó, năm 2006, đoàn kiểm
tra của Bộ Tài nguyên Môi trường từng thanh tra đột xuất phát hiện
công ty Vedan xả trực tiếp nước thải không qua xử vào sông Thị Vải
trong khi đó, hệ thống xử nước thải sinh học của công ty chứa hàm
lượng chất xyanua- một chất cực độc, vượt tiêu chuẩn VN đến 5.600 lần,
chứa vi sinh vật gây bệnh vượt tiêu chuẩn (mức cao nhất) đến 1.460
lần.
Đây là bề mặt nổi của tảng băng trôi, cho chúng ta thấy được một phần của
sự vô ý thức, đạo đức trong quá trình vận hành của một số công ty.
SLIDE 15
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ:
Còn về vấn đề không khí đa phần phát sinh từ những hoạt động di chuyển
vận chuyển của con người.
Theo báo cáo năm 2018 của quan năng lượng quốc tế (IEA), giao
thông vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon mỗi năm. Xét riêng
lĩnh vực giao thông vận tải, các loại ô hạng nhẹ, ô tô tải ô bus lần
lượt chiếm 44%, 27% 6% lượng khí thải carbon mỗi năm. Các phương
tiện giao thông giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch như xăng dầu
diesel khi hoạt động phát sinh nhiều loại khí thải như SO2, NO2, CO,
các loại bụi mịn (TSP, PM10, PM2.5);
Theo số đo diễn biến chất lượng không khí từ năm 2010 đến nay cho thấy:
Từ năm 2018 đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 có xu hướng tăng hơn so
với giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017. Chỉ số AQI tại một số đô thị
như Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhiều thời điểm mức xấu với
chỉ số AQI từ 150 đến 200, có khi vượt 200 tương đương mức rất xấu.
Chỉ số AQI viết tắt của Air Quality Index tạm dịch chỉ số chất lượng
không khí
SLIDE 16
Ô NHIỄM RÁC THẢI :
Một vấn đề không thể thiếu khi đề cập đến ô nhiễm môi trường đó
chính là ô nhiễm môi trường do rác thải.
Trước năm 2020, Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, rác
thải nhựa chiếm khoảng từ 50% đến 80% lượng rác thải biển. Hiện Việt
Nam một trong những nước lượng chất thải xả ra biển nhiều thứ 4
trên thế giới. Trung bình mỗi năm Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tấn
rác thải nhựa, nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất cao
hơn mức trung bình của thế giới, do việc quản xử rác thải nhựa
chưa triệt để.
SLIDE17
Thông qua những báo cáo nghiên cứu của các quan, viện nghiên cứu,
có thể thấy tình trạng ô nhiễm môi trường trước Đ D COVID-19 đang nằm
những con số đáng báo động, cực nguy hiểm đến sức khỏe của con
người. Thế trong giai đoạn giãn cách môi trường tự nhiên của chúng ta đã
thay đổi như thế nào ?
a. Trong và sau đại dịch COVID-19
Theo báo cáo, Chất lượng không khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày
10/4/2020 có xu hướng được cải thiện hơn so với cùng kỳ của những năm
trước. Đặc biệt, từ thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, trong đó
giai đoạn cả nước thực hiện cách ly xã hội để phòng ngừa dịch bệnh Covid
19, giá trị thông số PM2.5 CO thấp hơn hẳn thời gian cùng kỳ những
năm trước đó. Đây cũng những khoảng thời gian ghi nhận lượng
phương tiện tham gia giao thông trong các khu vực nội đô giảm so với thời
gian từ tháng 02/2020 về trước, nhiều hoạt động kinh tế - hội phải tạm
dừng hoặc giảm. Điều này cho thấy ảnh hưởng của các nguồn phát thải
như giao thông hoạt động sản xuất tác động đáng kể đến chất lượng
không khí đô thị.
SLIDE 18
Bảng số liệu công tác phòng, chống tội phạm
và vi phạm pháp luật về môi trường
CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NĂM
2020
NĂM
2021
Tăng/giảm
Số vụ phạm tội về môi trường, an
toàn thực phẩm
3.088 2.936 -4,92%
- Số cá nhân 2.941 2.886 -1,87%
- Số tổ chức 384 353 -8,07%
Số vụ khởi tố mới 425 501 17,88%
Số bị can khởi tố mới 432 488 12,96%
Số vụ xử phạt hành chính 21.950 34.331 56,41%
Số tiền xử phạt (triệu đồng) 240.873 328.819 36,51%
Số vụ khai thác khoáng sản trái
phép
1.210 673 -44,38%
- Số vụ khai thác cát trái phép 741 404 -45,48%
Số vụ gây ô nhiễm môi trường 447 260 -41,83%
Số vụ hủy hoại rừng 152 117 -23,03%
Số vụ vi phạm về quản lý chất thải
nguy hại
83 100 20,48%
Số vụ vi phạm quy định về an toàn 348 406 16,67%
| 1/28

Preview text:

SLIDE 1
Lời đầu tiên cho em thay mặt nhóm 2 được gửi lời chào và lời cảm ơn đến
thầy cùng các anh chị và các bạn có mặt trong buổi học ngày hôm nay.
Hôm nay nhóm chúng mình xin được thuyết trình chủ đề “Đạo đức kinh
doanh đối với trách nhiệm môi trường” SLIDE 2
Trước khi bước vào bài tt mình xin được giới thiệu thành viên trong nhóm.
Nhóm mình là nhóm 2 với tổng 4 thành viên bao gồm bạn Châu Anh,
Khánh Huyền, Thảo Anh và mình là Gia Huy. Và mình sẽ cùng các bạn và
thầy đồng hành đi đến cuối bài tt ngày hôm nay. SLIDE 3
Bài TT của chúng mình sẽ chia làm 4 mục chính đó là Lý do chọn đề tài Tổng quan
Đạo đức kinh doanh đối với môi trường
Và phần cuối là giải pháp SLIDE 4
Đầu tiên chúng ta hãy cùng tới với lý do vì sao nhóm chúng mình lại chọn chủ đề bài tt này. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI SLIDE 5
Dựa theo dự báo của “ Phòng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc”, chúng ta
có thể thấy hằng năm dân số Việt Nam sẽ tăng gần 1 triệu dân, tính đến
hiện năm nay 2022 dân số nước ta đã hơn 98tr người. Theo ước tình trong
vòng 30 năm nữa tức năm 2050 dân số VN sẽ tăng gần 110tr dân. Điều
này đồng nghĩa với việc cần đảm bảo cuộc sống của hơn 10tr người trong
tương lai trong đó có con cháu chúng ta. Nhưng diện tích đất nước của
chúng ta chỉ vỏn vẹn là 310.060 km vuông, với mật độ dân số đông đứng
thứ 15 trên thế giới. Việt Nam đang vô hình chung chịu sức ép nặng nề về
nhu cầu lương thực, năng lượng và đặc biệt là trong tương lai môi trường
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên sẽ không còn đáp ứng được nhu cầu
đó… cùng một số vấn đề xã hội khác… SLIDE 6 Vì sao ? Vì…
Để đáp ứng những yêu cầu đó chúng ta cần tăng sản lượng lương thực,
năng suất thì đòi hỏi phải có quy mô diện tích ruộng đất lớn để liên tục khai thác sử dụng.
Mà việc khai hoang không có kế hoạch, bừa bãi sẽ khiến một số nơi bị sa
mạc hóa và đất trồng bị xói mòn, Từ đó dẫn đến việc lạm dụng một số loại
phân hóa học và một số loại thuốc kích thích=> Dẫn đến hệ quả khiến cho
cả môi trường chung cũng bị ô nhiễm.
Mặt khác, Tốc độ tăng dân số cũng kéo theo sự gia tăng về nước thải, rác
công nghiệp. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến cho các đô thị
xuất hiện ngày càng nhiều, nhà máy, xí nghiệp mọc lên khắp nơi đặc biệt
là ở vùng ven ngoại thành, mà chưa có những giải pháp xử lý chất thải, khí thải, nước thải.
Khiến cho không gian xanh ngày càng bị thu hẹp.Tất cả những điều đó trở
thành một sức ép rất lớn đối với môi trường, khiến cho môi trường sống
của con người ngày càng bị ô nhiễm.
Theo ông Albert Einstein từng phát biểu trong thuyết tương đối: “Không
có cái gì trên Trái Đất này tự nhiên sinh ra, cũng như tự nhiên mất đi mà
nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác”. Và môi trường cũng thế,
khi con người, ở đây chính là chủ các Doanh nghiệp tăng gia sản xuất
nhằm đáp ứng nguồn hàng cho nguồn cầu sẽ có những tác động tiêu cực
tới môi trường thì nó cũng bắt đầu gây ra những tác động ảnh hưởng tới đời sống con người.
Điển hình như thiên tai lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, xảy ra thất
thường và với cường độ ngày càng nhiều. Cũng như là dịch bệnh, sự gia
tăng nhiệt độ, hiện tượng băng tan, hiệu ứng nhà kính, khói bụi, khí độc.
Tất cả những điều đó đang đe dọa mạng sống của con người ở hiện tại
cũng như tương lai của con cháu chúng ta. SLIDE 7
Từ những phân tích trên, nhóm chúng mình đã chọn nghiên cứu đề tài “
Đạo đức kinh doanh với trách nhiệm môi trường tự nhiên” với mong muốn
nêu rõ thực trạng của môi trường hiện nay bị ảnh hưởng như thế nào từ
những hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp nhằm gióng
lên một hồi chuông thông báo để con người chúng ta có những biện pháp
ngăn chặn những hệ lụy khi môi trường bị ô nhiễm và đồng thời đề ra
những phương pháp làm giảm thiểu tối đa sự tác động của con người đặc
biệt là các doanh nghiệp tới môi trường. SLIDE 8
Bây giờ chúng ta hãy cùng đi sâu vào tìm hiểu nội dung của đề tài 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI SLIDE 9
2.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh với trách nhiệm môi trường
Đây là phần quan trọng giúp chúng ta hiểu thêm và nắm chăc lí do vì sao
những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có trách nhiệm với môi
trường nên mình xin được dành một ít thời gian đển giải thích qua một số khái niệm.
Ai trong chúng ta cũng đều biết:
Từ “Đạo đức” đã được dùng từ xa xưa đây là một từ Hán Việt dùng để
chỉ, diễn tả tính cách và giá trị của một con người.
Và nhờ có “ đạo đức” mà hành vi của con người được điều chỉnh theo
chuẩn mực và qui tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh
của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của thông tục tập
quán truyền thống và của nền giáo dục.
Vậy đạo đức kinh doanh là gì ?
Cách đây khoảng gần 50 năm trở lại thì Khái niệm đạo đức kinh doanh
trong doanh nghiệp (DN) mới xuất hiện. Và người đầu tiên đặt nền móng
cho khái niệm này là ông Norman Bowie - Nhà nghiên cứu đạo đức kinh
doanh, ông đã đưa ra khái niệm này tại Hội nghị Khoa học vào năm 1974.
Theo đó ta có thể hiểu đơn giản:
Đạo đức kinh doanh là sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp, có thể đảm bảo
trách nhiệm của mình với đối tác tài chính cũng như đối với xã hội và môi trường xung quanh. SLIDE 10
Còn về “môi trường”, chúng ta đều biết
Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố vật chất nhân
tạo và chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
hưởng tới đời sống, tư liệu sản xuất, sự tồn tại, cũng như sự phát triển của
con người và thiên nhiên.
Từ những khái niệm trên ta hiểu rằng: “Đạo đức kinh doanh với trách
nhiệm môi trường” là một hệ thống quan điểm, tư tưởng và quy tắc chuẩn
mực được dùng để điều chỉnh hành vi của con người trong quá trình tác
động, cải tạo, biến đổi tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. SLIDE 11 Và tiếp nối
2.2. Mối quan hệ của đạo đức kinh doanh đối với môi trường
Cá nhân chúng ta có thể quan sát được:
Song song với sự đi lên của nền kinh tế hiện nay, các hoạt động sản xuất
kinh doanh chính là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi trường.
Bởi môi trường thiên nhiên là một mắt xích không thể thiếu của xã hội.
Đây là nguồn cung cấp các tư liệu sản xuất đầu vào và xã hội là nơi tiệu
thụ các sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp nên việc môi trường bị ô nhiễm
xảy ra trong quá trình khai thác nguyên liệu sản xuất là không thể tránh khỏi.
Mặc dù nhìn thấy được những hệ lũy lâu dài mà ô nhiễm môi trường gây
ra, nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng xã thẳng những chất thải chưa qua xử
lý nhằm tiết kiệm những khoảng chi phí như máy móc công nghệ lọc, xử
lý chất thải, từ đó đã khiến môi trường nước ta bị xuống cấp nghiêm trọng,
gây nên hậu quả nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế-xã hội.
Trong khi đó con người chính là đối tác cuối cùng mà các doanh nghiệp
cần phải thuyết phục họ tiêu dùng sản phẩm của mình, mà để có thể kinh
doanh và chiếm lĩnh được thị phần doanh nghiệp không chỉ cần có sự uy
tính, chất lượng từ sản phẩm-dịch vụ mà còn chủ yếu đến từ phong cách
và đạo đức kinh doanh có khả năng mang lại những đóng góp cho cộng
đồng cho xã hội, trong đó có cả việc bảo vệ môi trường tự nhiên cũng là
môi trường sống của chính những người tiêu thụ sp của họ. SLIDE 12 2. ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG SLIDE 13
Phần này nhóm chúng mình sẽ chia làm 2 cột móc thời gian đó là trước và
sau đại dịch Covid-19. Vì trong khoảng 2 năm gần đây, sau khi những hoạt
động sản xuất kinh doanh bị trì trệ do lệnh cách ly, giãn cách không chỉ ở
Việt Nam mà còn trên TG. Thì tình trạng ô nhiễm cũng như hệ lụy nó gây
ra đã được cải thiện tích cực hơn. 3.1. Thực trạng SLIDE 14 a. Trước dịch COVID-19:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC:
Đầu tiên là về ô nhiễm môi trường nước chúng ta có một số trường hợp rất nổi tiếng như
1/ Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến
Thừa Thiên - Huế vào năm 2016
Theo kết quả điều tra của Chính phủ, những vi phạm và sự cố trong quá
trình thi công, vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy của Công ty là nguyên
nhân gây ra tình trạng ô nhiễm. Báo cáo chỉ rõ sự cố ô nhiễm môi trường
biển này đã hủy hoại môi trường biển làm mất cân bằng sinh thái, không
chỉ ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống ngư dân mà còn tác động xấu đến
phát triển các ngành sản xuất,xuất khẩu, du lịch…
2/ Vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải
Sau hơn 1 năm bị phát hiện xả nước thải “chui” ra sông Thị Vải (tháng
9/2008), thì tháng 12/2009, Viện Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí
Minh đã công bố kết quả nghiên cứu dựa trên các quan trắc kỹ thuật cho
thấy công ty bột ngọt Vedan đã gây ra 80% - 90% ô nhiễm cho sông Thị
Vải, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Trước đó, năm 2006, đoàn kiểm
tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường từng thanh tra đột xuất và phát hiện
công ty Vedan xả trực tiếp nước thải không qua xử lý vào sông Thị Vải
trong khi đó, hệ thống xử lý nước thải sinh học của công ty chứa hàm
lượng chất xyanua- một chất cực độc, vượt tiêu chuẩn VN đến 5.600 lần,
và chứa vi sinh vật gây bệnh vượt tiêu chuẩn (mức cao nhất) đến 1.460 lần.
Đây là bề mặt nổi của tảng băng trôi, cho chúng ta thấy được một phần của
sự vô ý thức, đạo đức trong quá trình vận hành của một số công ty. SLIDE 15 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ:
Còn về vấn đề không khí đa phần phát sinh từ những hoạt động di chuyển
vận chuyển của con người.
Theo báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giao
thông vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon mỗi năm. Xét riêng
lĩnh vực giao thông vận tải, các loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải và ô tô bus lần
lượt chiếm 44%, 27% và 6% lượng khí thải carbon mỗi năm. Các phương
tiện giao thông cơ giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch như xăng và dầu
diesel khi hoạt động phát sinh nhiều loại khí thải như SO2, NO2, CO, và
các loại bụi mịn (TSP, PM10, PM2.5);
Theo số đo diễn biến chất lượng không khí từ năm 2010 đến nay cho thấy:
Từ năm 2018 đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 có xu hướng tăng hơn so
với giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017. Chỉ số AQI tại một số đô thị
như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thời điểm ở mức xấu với
chỉ số AQI từ 150 đến 200, có khi vượt 200 tương đương mức rất xấu.
Chỉ số AQI là viết tắt của Air Quality Index tạm dịch là chỉ số chất lượng không khí SLIDE 16 Ô NHIỄM RÁC THẢI:
Một vấn đề không thể thiếu khi đề cập đến ô nhiễm môi trường đó
chính là ô nhiễm môi trường do rác thải.
Trước năm 2020, Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, rác
thải nhựa chiếm khoảng từ 50% đến 80% lượng rác thải biển. Hiện Việt
Nam là một trong những nước có lượng chất thải xả ra biển nhiều thứ 4
trên thế giới. Trung bình mỗi năm Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tấn
rác thải nhựa, nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao
hơn mức trung bình của thế giới, do việc quản lý và xử lý rác thải nhựa chưa triệt để. SLIDE17
Thông qua những báo cáo nghiên cứu của các cơ quan, viện nghiên cứu,
có thể thấy tình trạng ô nhiễm môi trường trước Đ D COVID-19 đang nằm
ở những con số đáng báo động, cực kì nguy hiểm đến sức khỏe của con
người. Thế trong giai đoạn giãn cách môi trường tự nhiên của chúng ta đã thay đổi như thế nào ?
a. Trong và sau đại dịch COVID-19
Theo báo cáo, Chất lượng không khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày
10/4/2020 có xu hướng được cải thiện hơn so với cùng kỳ của những năm
trước. Đặc biệt, từ thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, trong đó có
giai đoạn cả nước thực hiện cách ly xã hội để phòng ngừa dịch bệnh Covid
19, giá trị thông số PM2.5 và CO thấp hơn hẳn thời gian cùng kỳ những
năm trước đó. Đây cũng là những khoảng thời gian ghi nhận lượng
phương tiện tham gia giao thông trong các khu vực nội đô giảm so với thời
gian từ tháng 02/2020 về trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm
dừng hoặc giảm. Điều này cho thấy ảnh hưởng của các nguồn phát thải
như giao thông và hoạt động sản xuất có tác động đáng kể đến chất lượng không khí đô thị. SLIDE 18
Bảng số liệu công tác phòng, chống tội phạm
và vi phạm pháp luật về môi trường CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NĂM NĂM Tăng/giảm 2020 2021
Số vụ phạm tội về môi trường, an 3.088 2.936 -4,92% toàn thực phẩm - Số cá nhân 2.941 2.886 -1,87% - Số tổ chức 384 353 -8,07% Số vụ khởi tố mới 425 501 17,88%
Số bị can khởi tố mới 432 488 12,96%
Số vụ xử phạt hành chính 21.950 34.331 56,41%
Số tiền xử phạt (triệu đồng) 240.873 328.819 36,51%
Số vụ khai thác khoáng sản trái 1.210 673 -44,38% phép
- Số vụ khai thác cát trái phép 741 404 -45,48%
Số vụ gây ô nhiễm môi trường 447 260 -41,83% Số vụ hủy hoại rừng 152 117 -23,03%
Số vụ vi phạm về quản lý chất thải 83 100 20,48% nguy hại
Số vụ vi phạm quy định về an toàn 348 406 16,67%