-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đáp án bài tập chương tín dụng | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1/Nguyên tắc kế toán giá gốc áp dụng trong:Nghiệp vụ cấp tín dụng của NHTM để ghi nhận giá trị khoản tín dụng2.Nguyên tắc kế toán nào sau đây được áp dụng trong kế toán lập dự phòng rủi rotín dụng:Thận trọng3.Chứng từ thu nợ của ngân hàng trong trường hợp thu nợ bằng tiền mặt là:Giấy nộp tiền.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
tài chính ngân hàng (huha) 4 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đáp án bài tập chương tín dụng | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1/Nguyên tắc kế toán giá gốc áp dụng trong:Nghiệp vụ cấp tín dụng của NHTM để ghi nhận giá trị khoản tín dụng2.Nguyên tắc kế toán nào sau đây được áp dụng trong kế toán lập dự phòng rủi rotín dụng:Thận trọng3.Chứng từ thu nợ của ngân hàng trong trường hợp thu nợ bằng tiền mặt là:Giấy nộp tiền.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: tài chính ngân hàng (huha) 4 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
1/Nguyên tắc kế toán giá gốc áp dụng trong:
Nghiệp vụ cấp tín dụng của NHTM để ghi nhận giá trị khoản tín dụng
2.Nguyên tắc kế toán nào sau đây được áp dụng trong kế toán lập dự phòng rủi ro tín dụng:Thận trọng
3.Chứng từ thu nợ của ngân hàng trong trường hợp thu nợ bằng tiền mặt là: Giấy nộp tiền.
4.Tài khoản sử dụng chủ yếu trong ghi nhận nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng:
Nhóm các TK liên quan đến nghiệp vụ tín dụng; Nhóm các TK liên quan đến thu lãi
cho vay; Nhóm các TK liên quan đến rủi ro tín dụng.
5/Hạch toán lãi vay theo phương pháp phân bổ được áp dụng cho:
Các trường hợp khách hàng trả lãi trước hạn hoặc trả lãi định kỳ vào đầu kỳ.
6.Chứng từ thu nợ của ngân hàng trong trường hợp thu nợ bằng chuyển khoản là: Ủy nhiệm chi
7.Theo phương pháp dự thu khi thu được lãi dự thu bằng tiền mặt kế toán ghi sổ theo bút toán:
Nợ TK Tiền mặt/ Có TK lãi phải thu
8/Theo phương pháp thực thu khi thu được lãi dự thu bằng tiền gửi kế toán ghi sổ theo bút toán:
Nợ TK Tiền gửi/ Có TK thu nhập lãi
9/Khi cho vay thông thường từng món ngân hàng quản lý, khống chế chỉ tiêu: Doanh số mức cho vay.
10: Ngân hàng giải ngân một khoản cho vay bằng chuyển khoản chuyển vào tài khoản
tiền gửi của người thụ hưởng không cùng một ngân hàng thì giá trị tổng kết bằng tài
sản của ngân hàng sẽ:Giảm đi.
11.Khách hàng vay chủ động trả nợ trước hạn là biểu hiện: tốt
12: Khi thu nợ vay (nhóm 1) của khách hàng bằng chuyển khoản kế toán ghi: Nợ TK 4211/ Có TK 2111
13: Khi đến hạn thu nợ khách hàng không có đủ tiền để trả nợ kế toán ngân hàng ghi
nhận bút toán chuyển nợ quá hạn: Nợ TK 2112/ Có TK 2111
14: Khi xử lý xóa nợ cho khách hàng kế toán ngân hàng ghi: Nợ TK 2191/ Có TK 2112 lOMoAR cPSD| 45619127
15: Khi lập phiếu chuyển khoản để dự thu lãi cho vay đối với nợ trong hạn kế toán ghi:
Nợ TK 3941; TK 3942/ Có TK 702
16: Trường hợp ngân hàng truy thu được khoản nợ gốc đã sử dụng dự phòng để xử
lý (thu bằng chuyển khoản) kế toán ghi:
Nợ TK 4211/ Có TK 2112 ;TK 2122; TK 2132 đồng thời ghi: Có TK 971
17: Ngày 20.5 Công ty X đến hạn trả nợ khoản vay và lãi vay. Nợ gốc 200,000,000
đồng, lãi 20,000,000 đồng. Công ty thanh toán bằng tiền mặt cho số tiền lãi (đã có dự
thu 11,000,000 đồng). Số tiền gốc mới thanh toán được một nửa, số còn lại chuyển
sang nợ nhóm 2. Khi đó kế toán phản ánh bút toán thu tiền lãi: Nợ TK 1011: 20,000,000 Có TK 3491: 11,000,000 Có TK 702: 9,000,0000
18.: Ngày 20.5 Công ty X đến hạn trả nợ khoản vay và lãi vay. Nợ gốc 200,000,000
đồng, lãi 20,000,000 đồng. Công ty thanh toán bằng tiền mặt được tiền lãi (đã có dự
thu 11,000,000 đồng). Số tiền gốc mới thanh toán được một nửa, số còn lại chuyển
sang nợ nhóm 2. Khi đó kế toán phản ánh bút toán chuyển nợ quá hạn:
Nợ TK 2112-KHB/ Có TK 2111-KHB: 100,000,000
19: Ngày 15/9/N Công ty X tới hạn trả nợ vay của khoản vay 500,000,000 đồng, thời
hạn vay 10 tháng, lãi suất 9%/năm, ngày giải ngân ngày 15/4/N. Theo thỏa thuận gốc
trả định kỳ vào ngày 15 hàng tháng, lãi trả cùng nợ gốc tính theo dư nợ thực tế. Số
tiền lãi trả định kỳ là:1,910,958
20: Ngày 1/6/2022 căn cứ vào Hợp đồng tín dụng và Ủy nhiệm chi, Tại Ngân hàng X
giải ngân cho khách hàng Y với số tiền là 47,000,000 đồng, thời hạn cho vay là 6
tháng, lãi suất cho vay là 1,0%/tháng. Khi đó kế toán định khoản cho vay:
Nợ TK 2111(KHY)/ Có TK 4211: 47,000,000
21: Ngày 1/5/2022 tại ngân hàng X. Khách hàng A trích từ tài khoản tiền gửi để thanh
toán nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 50,000,000
đồng, lãi cho vay 5,000,000 đồng, thời hạn cho vay là 6 tháng. Trước đó ngân hàng
chưa tính lãi dự thu. Khi đó kế toán ngân hàng định khoản:
Nợ TK 4211: 55,000,000
Có TK TK211(KHX): 50,000,000 Có TK702 : 5,000,000
22: Tại ngân hàng X ngày 10/1/22 công ty A nộp Ủy nhiệm chi có số tiền là lOMoAR cPSD| 45619127
50,000,000 đồng đề nghị vay ngắn hạn để thanh toán tiền hàng hóa cho Côg ty H (tài khoản tại nh Y )
Nợ TK 2111( Cty A)/ Có TK 5012: 50,000,000 23
: Khi khách hàng đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi và
nợgốc đang là nợ đủ tiêu chuẩn, Kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi
lãi vay của khách hàng? TK 3941 24
: Ngân hàng X giải ngân cho công ty A theo hợp đồng tín dụng số
tiền500,000,000 đồng vào tài khoản tiền gửi thời hạn 6 tháng, lãi suất 1% trên tháng.
Thu lãi hàng tháng. Thu nợ gốc khi đáo hạn. Nếu áp dụng ghi nhận lãi phải thu tính
tròn từng tháng và hạch toán ngay khi giải ngân. Ngân hàng ghi nhận: Có TK 7020: 5,000,000
25: Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm số tiền 240,000,000 đồng. Ngân hàng và
khách hàng thỏa thuận sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản
tiền gửi của khách hàng theo lãi suất 1% trên tháng. Ngân hàng thực hiện dự thu
hàng tháng. Ngân hàng hạch toán thu nợ gốc tháng thứ nhất Nợ TK 4211: 20.000,000
26: Ông A nộp 80,000,000 đồng thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn.Nợ gốc
110,000,000 đồng.Thời hạn 9 tháng, lãi suất 1% trên tháng. Ngân hàng đã dự thu toàn
bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn. Ngân hàng không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước thu
nợ gốc sau. Ngân hàng hạch toán chuyển nợ có hạn.
Nợ TK 2112/ Có TK 2111: 39,900,000
27: Khách hàng A nộp tiền mặt vào ngân hàng để trả vay ngắn hạn đang theo dõi
nhóm nợ 1 và lãi tiền vay ngân hàng: gốc 60,000,000 đồng, lãi 6,000,000 đồng, ngân
hàng đã hạch toán lãi dự thu 5,000,000 đồng. Kế toán hạch toán: Nợ TK 1011: 66,000,000 Có TK 2111-KHA: 60,000,000 Có TK 3941: 5,000,000 Có TK 702: 1,000,000
28: Khách hàng A chuyển khoản vào ngân hàng để trả vay ngắn hạn đang theo dõi
nhóm nợ 1 và lãi tiền vay ngân hàng: gốc 60,000,000 đồng, lãi 6,000,000 đồng, ngân
hàng đã hạch toán lãi dự thu 5,000,000 đồng. Kế toán hạch toán: Nợ TK 4211: 66.000.000 Có TK 2112-KHA: 60,000,000 Có TK 3941: 5,000,000 lOMoAR cPSD| 45619127 Có TK 702: 1,000,000
29: Khi ngân hàng giải ngân khoản vay cho khách hàng bằng tiền mặt kế toán ghi: Nợ TK 2111/Có TK 1011
30: Công ty A trả nợ vay ngǎn hạn 32,000,000 đồng và lãi hàng tháng 4,600,000 đồng
bằng tiền mặt. Kế toán ngân hàng ghi:
Nợ TK 1011. Cty A: 36.600,000
Có TK 2111.Cty A: 32,000,000 Có TK 702: 4,600,000
31: Chuyển Nợ cần chú ý 50,000,000 đồng vay chiết khấu của XN X đồng thời trích
tài khoản tiền gửi để thu 3,000,000 đồng lãi, lãi vay thu hàng tháng. Kế toán ghi bút toán thu lãi vay:
Nợ TK 4211 XN X/ Có TK 702: 3,000,000
32: Chuyển Nợ cần chú ý 50,000,000 đồng vay chiết khấu của XN X đồng thời trích
tài khoản tiền gửi để thu 3,000,000 đồng lãi, lãi vay thu hàng tháng. Kế toán ghi bút
toán chuyển nợ cần chú ý:
Nợ TK 2212 XN X/ Có TK 2211 XN X : 50,000,000
33: Ngân hàng thu lãi vay cuối quý của Công ty A 5.000,000 đồng từ TK tiền gửi.
Nợ TK 1011. Cty A/ Có TK 3941: 5,000,000 34: Chứng
từ gốc trong kế toán nghiệp vụ ngân hàng:
Giấy đề nghị vay vốn, Hợp đồng tín dụng, Giấy tờ khác.
35: Chứng từ ghi sổ trong kế toán nghiệp vụ tín dụng cho vay bằng tiền mặt :
Giấy xin lĩnh tiền mặt
36: Các hình thức cấp tín dụng gồm:
Nghiệp vụ cho vay,Nghiệp vụ chiết khấu,Nghiệp vụ bảo lãnh
37: Các phương pháp hạch toán lãi cho vay: Phương pháp dự thu, phương pháp thực
thu, phương pháp phân bổ
38.Phương pháp hạch toán lãi cho vay áp dụng đối với nợ nhóm trong hạn, lãi trả sau là: Phương pháp dự thu
39. Khế ước vay kiêm kỳ hạn nợ là: Chứng từ chứng nhận số tiền ngân hàng phát vay
cho khách hàng theo lịch trình cụ thể. Đồng thời là căn cứ để khách hàng trả nợ cho
ngân hàng theo đúng định kỳ. lOMoAR cPSD| 45619127
40.Nhóm tài khoản cho vay sử dụng để phản ánh các khoản cho vay của NHTM. Tài
khoản này được hạch toán chi tiết theo:
Từng loại tiền, kỳ hạn, và theo từng khách hàng vay vốn.
41.Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể trong dự phòng rủi ro tín dụng: Nhóm 1: 0%;
Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%
42: Ngân hàng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong
trường hợp khách hàng bị:
Giải thể, phá sản, mất tích, các khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 5
43: Khi NHTM chưa xử lý tài sản đảm bảo việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc:
Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó; Phát mại tài
sản đảm bảo để thu hồi nợ. Sử dụng dự phòng chung để xử lý( Nếu phát mại tài sản không đủ bù đắp).
44: Thu được tiền nợ gốc của khoản nợ khó đòi đã xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro tín
dụng thì hạch toán vào tài khoản :
Tăng thu nhập bất thường.
45: Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:
Cho vay ngắn hạn- dự phòng rủi ro.
46: Trong nghiệp vụ kế toán cho vay khi thu được nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi kế toán:
Ghi có tài khoản thu nhập.
47: Mức phán quyết cho vay là:
Số tiền cụ thể, mỗi cấp ngân hàng được quyết định cho vay theo từng lĩnh vực kinh doanh.
48: Khi khách hàng trả lãi vay bằng chuyển khoản (trường hợp có tính lãi dự thu):
Nợ TK 4211/ Có TK 394(1.2)
49: Khi khách hàng trả lãi vay bằng chuyển khoản (trường hợp không tính lãi dự thu):
Nợ TK 4211/ Có TK 702
50: Khi ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro tín dụng kế toán ghi:
Nợ TK 2191/ Có TK nhóm nợ quá hạn và Nợ TK 9711 lOMoAR cPSD| 45619127
51: Trường hợp ngân hàng truy thu được khoản nợ gốc đã sử dụng dự phòng để xử
lý (thu bằng tiền mặt) kế toán ghi: Nợ TK 1011/ Có TK 2112; TK 2122; TK 2132 đồng thời ghi: Có TK 971
52: Nghiệp vụ đặc trưng nhất của ngân hàng thương mại là: Nghiệp vụ bảo lãnh
53.Nguyên tắc kế toán áp dụng trong nghiệp vụ cấp tín dụng:
Nguyên tắc giá gốc, Nguyên tắc thận trọng ,Nguyên tắc ghi nhận doanh thu,
54: Chuyển Nợ nghi ngờ món vay 100,000,000 đồng của cty A. Kế toán ngân hàng ghi:
Nợ TK 2114 CtyA / Có TK 2113 CtyA: 100,000,000
55: Ban giám đốc NH quyết định xóa nợ món vay 50,000,000 đồng vì khách hàng là
đơn vị quốc doanh không có khả năng thanh toán. Kế toán ngân hàng ghi: Nợ TK
219/ Có TK 2115: 50,000,000 đồng thời Nợ 971: 50,000,000
56: Ngày 2/1/22 căn cứ vào Hợp đồng tín dụng và Uỷ nhiệm chi Tại Ngân hàng T giải
ngân cho khách hàng A với số tiền là 100,000,000 đồng, thời hạn cho vay là 6 tháng,
lãi suất cho vay là 1%/tháng. Khi đó kế toán định khoản cho vay:
Nợ TK 2111(KHA)/ Có TK 4211: 100,000,000
57: Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm. Số tiền 60,000,000 đồng. Ngân hàng và
khách hàng thỏa thuận sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản
tiền gửi của khách hàng theo lãi suất 1% trên tháng. Ngân hàng thực hiện dự thu
hàng tháng.Ngân hàng hạch toán dự thu lãi tháng thứ 2:
Nợ TK 3941/ Có TK 7020: 550,000
58: Ông A nộp 80,000,000 đồng thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn.Nợ gốc
110,000,000 đồng. Thời hạn 9 tháng, lãi suất 1% trên tháng. Ngân hàng đã dự thu
toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn. Ngân hàng không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước
thu nợ gốc sau. Ngân hàng ghi nhận khoản tiền lãi:
Nợ TK 1011/ Có TK 3941: 9,900,000
59: Dựa trên nguyên tắc thận trọng thì ngân hàng chỉ tính lãi dự thu cho: Nợ nhóm 1
60: Những doanh nghiệp vay và trả thường xuyên hàng ngày, NH áp dụng tài khoản cho vay nào?
Tài khoản cho vay luân chuyển.
61: Trong cho vay từng món, ngân hàng áp dụng loại tài khoản cho vay:
Tài khoản cho vay ngắn hạn lOMoAR cPSD| 45619127
62: Hạch toán lãi vay theo phương pháp thực thu được áp dụng cho:
Các nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 và các khoản lãi khác lãi phạt, các khoản phải thu khác.
C63: Nguyên tắc kế toán nào sau đây được áp dụng trong kế toán lãi vay tín dụng: Cơ sở dồn tích
64: Khi ngân hàng giải ngân khoản vay cho khách hàng bằng chuyển khoản kế toán ghi:
Nợ TK 2111/ Có TK 4211, TK 5211, TK 5021…
65: Khi thu nợ vay( nhóm 1) của khách hàng bằng tiền mặt kế toán ghi: Nợ TK 1011/ Có TK 2111
66: Hợp đồng tín dụng là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp nếu có giữa:
Ngân hàng với khách hàng
67: Tài khoản 212 trong kế toán ngân hàng phản ánh:
Số tiền đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay trung hạn.
68: Theo phương pháp phân bổ khi thu được lãi trước hoặc thu lãi đầu kỳ, kế toán
ngân hàng sẽ hạch toán:
Nợ TK 1011,TK 4211…/ Có TK 4880
69: Theo phương pháp phân bổ định kỳ ngày hoặc tháng Ngân hàng phân bổ lãi thu
trước vào thu nhập. Kế toán hạch toán: Nợ TK 4880/ Có TK 70
70: Nếu truy thu được khoản lãi vay đã sử dụng dự phòng để xử lý (thu bằng chuyển
khoản) trong trường hợp ngân hàng đã hạch toán lãi thoái thu kế toán ghi:
Nợ TK 4211/ Có TK 702 đồng thời Có TK 941: lãi thoái thu 71
Khi ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, kế toán ghi: Nợ TK
8822/ Có TK 2191; TK 2192 72
Ngày 4/3/N căn cứ vào Hợp đồng tín dụng và phiếu chi tiền mặt, tại
Ngân hàngX giải ngân cho khách hàng B với số tiền là 150,000,000 đồng, thời
hạn cho vay là 6 tháng, lãi suất cho vay là 1,8%/tháng. Khi đó kế toán định khoản cho vay: lOMoAR cPSD| 45619127
Nợ TK 2111(KHA)/ Có TK 1011: 150,000,000
73: Ngày 15.9.N Công ty X tới hạn trả nợ vay của khoản vay 500,000,000 đồng, thời
hạn vay 10 tháng, lãi suất 9%/năm, ngày giải ngân ngày 15/4/N. Theo thỏa thuận gốc
trả định kỳ vào ngày 15 hàng tháng, lãi trả cùng nợ gốc tính theo dư nợ thực tế. Số
tiền gốc trả định kỳ là: 50,000,000
74: Nếu truy thu được khoản lãi vay đã sử dụng dự phòng để xử lý(thu bằng chuyển
khoản) trong trường hợp ngân hàng chưa hạch toán lãi thoái thu kế toán ghi:
Nợ TK 4211/ Có TK 3491, TK 3492 (hoặc TK 702)
75: Phương pháp tính và hạch toán lãi dự thu, dự chi áp dụng trong kế toán ngân
hàng dựa trên cơ sở của chuẩn mực kế toán: Số 14” Doanh thu”
76: Các ngân hàng thương mại phải phân loại nợ vay và trích lập dự phòng: Hàng tháng. .
77: Cho vay trung và dài hạn có những đặc điểm:
Gần với dự án đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro và thường lãi suất cao.
78: Dự phòng rủi ro là:
Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách
hàng của ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ cam kết.
79: Ngày 1/2/2022 tại ngân hàng X giải ngân cho khách hàng A với số tiền là
100,000,000 đồng bằng tiền mặt, thời hạn cho vay là 3 tháng, lãi suất cho vay là
1,0%/tháng. Khi đó kế toán định khoản số lãi dự thu:
Nợ TK 394/ Có TK 702 : 3,000,000
80. Khi cho vay thông thường từng món, ngân hàng quản lý ( khống chế) chi tiêu:
Doanh số (mức) cho vay
81.: Những doanh nghiệp vay và trả thường xuyên hàng ngày.Ngân hàng áp dụng tài khoản cho vay:
Tài khoản cho vay luân chuyển. lOMoAR cPSD| 45619127
82: Theo phương pháp dự thu định kỳ ngày hoặc tháng căn cứ vào số dư nợ nhóm
trong hạn lãi suất tương ứng ngân hàng tính và hạch toán lãi dự thu theo bút toán:
Nợ TK lãi phải thu/ Có TK thu nhập lãi
83: Công ty A trả nợ vay ngǎn hạn 32,000,000 đồng và lãi hàng tháng 4,600,000 đồng
bằng chuyển khoản. Kế toán ngân hàng ghi:
Nợ TK 4211.Cty A: 36.600,000
Có TK 2111.Cty A: 32,000,000 Có TK 702: 4.600,000
84: Khi khách hàng trả lãi vay bằng tiền mặt (trường hợp có tính lãi dự thu):
Nợ TK 1011/ Có TK 394(1.2)
85: Khi khách hàng trả lãi vay bằng tiền mặt (trường hợp không tính lãi dự thu): Nợ TK 1011/ Có TK 702
86: Ngày 1/5/2022 tại ngân hàng X. Khách hàng A trích từ tài khoản tiền gửi để thanh
toán nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 50,000,000
đồng, lãi cho vay 5,000,000 đồng, thời hạn cho vay là 6 tháng. Trước đó ngân hàng
chưa tính lãi dự thu. Khi đó kế toán ngân hàng định khoản:
Nợ TK 4211: 55,000,000
Có TK TK211(KHA): 50,000,000 Có TK702 : 5,000,000
87: Ngày 1/2/2022 tại ngân hàng X giải ngân cho khách hàng A với số tiền là
100,000,000 đồng bằng tiền mặt, thời hạn cho vay là 3 tháng, lãi suất cho vay là
1,0%/tháng. Khi đó kế toán tính số lãi dự thu: 3,000,000
88: Chuyển nợ cần chú ý của khỏan vay ngắn hạn của XN A 44,000,000 đồng. Còn số
lãi 2,400,000 đồng. Ngân hàng trích TK tiền gửi để thu lãi hàng tháng. Kế toán ngân
hàng ghi bút toán chuyển nợ cần chú ý
Nợ 2112.XN A/ Có TK 2111.XN A: 44,000,000
89: Ngân hàng thu lãi vay cuối quý của Công ty A 5,000,000 đồng từ TK tiền gửi.
Nợ TK 4211. Cty A/ Có TK 3941 : 5,000,000 lOMoAR cPSD| 45619127
90.Nếu truy thu được khoản lãi vay đã sử dụng dự phòng để xử lý (thu bằng tiền mặt)
trong trường hợp ngân hàng chưa hạch toán lãi thoái thu kế toán ghi:
Nợ TK 1011/ Có TK 3491, TK 3492( TK 702)
91. Khi khách hàng thế chấp tài sản để đảm bảo nợ vay, căn cứ vào biên bản định giá
tài sản đảm bảo các chứng từ liên quan, kế toán ghi: Nợ TK 994( chi tiết)
92, Khi ngân hàng trả lại tài sản đảm bảo cho khách hàng kế toán ngân hàng ghi: Có TK 994
93: Nếu truy thu được khoản lãi vay đã sử dụng dự phòng để xử lý (thu bằng tiền
mặt) trong trường hợp ngân hàng đã hạch toán lãi thoái thu kế toán ghi:
Nợ TK 1011/ Có TK 702 đồng thời Có TK 941: lãi thoái thu
94: Ngày 29/3 Công ty B đến hạn trả nợ khoản vay và lãi vay. Nợ gốc 100,000,000
đồng, lãi 10,000,000 đồng. Công ty thanh toán bằng chuyển khoản được tiền lãi (đã
có dự thu 5,000,000 đồng). Số tiền gốc mới thanh toán được một nửa, số còn lại chuyển
sang nợ nhóm 2. Khi đó kế toán phản ánh bút toán thu tiền lãi: Nợ TK 4211: 10,000,000 Có TK 3491: 5,000,000 Có TK 702: 5,000,000
95: Ngày 15/9/N Công ty X tới hạn trả nợ vay của khoản vay 500,000,000 đồng, thời
hạn vay 10 tháng, lãi suất 9%/năm, ngày giải ngân ngày 15/4/N. Theo thỏa thuận Kế
toán ngân hàng định khoản
Nợ TK 1011: 51910.958
Có TK 2111 -Cty X: 50,000,000 Có TK 3941: 1,910,958
96. Sau khi Hợp đồng tín dụng được ký kết, Công ty X nộp Ủy nhiệm chi với số tiền là
800,000,000 đồng đề nghị giải ngân tiền vay để thanh toán tiền hàng hóa cho Công ty
Y (có TK tại ngân hàng NN). Kế toán ngân hàng định khoản:
Nợ TK 2111(X) Có TK 1113(NHNN): 800,000,000